1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá tình hình diễn biến nắng nóng hạn hán phục vụ phõng chống và giảm nhẹ thiên tai trên địa bàn tỉnh ninh thuận

139 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 4,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - HUỲNH NGUYÊN VĂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN NẮNG NÓNG, HẠN HÁN PHỤC VỤ PHÕNG CHỐNG VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Mã số ngành: 60520320 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - HUỲNH NGUYÊN VĂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN NẮNG NĨNG, HẠN HÁN PHỤC VỤ PHỊNG CHỐNG VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Mã số ngành: 60520320 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HUỲNH PHƯ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HUỲNH PHÖ Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Công nghệ TP HCM ngày13 tháng 02 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên Chức danh Hội đồng GS.TS Hoàng Hƣng Chủ tịch TS Nguyễn Quốc Bình Phản biện PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ Phản biện TS Nguyễn Xuân Trƣờng Ủy viên TS Nguyễn Thị Phƣơng Ủy viên, Thƣ ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn đƣợc sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn GS.TS Hoàng Hƣng TP HCM, ngày 13 tháng 02 năm 2018 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Huỳnh Nguyên Văn Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 16/03/1977 Nơi sinh: Phan Rang – Ninh Thuận Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng MSHV: 1641810011 I- Tên đề tài: Nghiên cứu đánh giá tình hình diễn biến nắng nóng, hạn hán phục vụ phòng chống giảm nhẹ thiên tai địa bàn tỉnh ninh thuận II- Nhiệm vụ nội dung - Điều tra thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh thuận, chỉnh lý tài liệu khí tƣợng thủy văn, đồ tỉnh - Đánh giá nhân tố tự nhiên, nhân tố xã hội gây khơ hạn tỉnh Ninh Thuận - Xác định số ngày nắng nóng, hạn hán tính tốn số khơ hạn, xây dựng đồ khơ hạn địa tỉnh Ninh Thuận - Đề xuất giải pháp giảm nhẹ thiên tai nắng nóng, hạn hán địa bàn tỉnh III- Ngày giao nhiệm vụ: Thực Quyết định số 203 /QĐ-ĐHCN ngày 22/01 /2018 Trường Đại học Công nghệ TPHCM việc giao nhiệm vụ hướng dẫn luận văn thạc sĩ IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Ngày 13 tháng 02 năm 2018 V- Cán hƣớng dẫn: PGS.TS HUỲNH PHÚ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Huỳnh Nguyên Văn ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến học viên hoàn thành luận văn Thạc sĩ ngành Kỹ thuật môi trƣờng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Huỳnh Phú, ngƣời trực tiếp tận tâm hƣớng dẫn nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt thầy cô giáo thuộc Viện Khoa học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức để tơi hồn thành khóa học làm tảng cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận, Sở, Ban, Ngành tỉnh Ninh Thuận, Đài Khí Tƣợng Thuỷ văn tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho đƣợc khảo sát thu thập tài liệu thời gian thực luận văn Cám ơn gia đình, bạn hữu thƣờng xun động viên tơi để hồn thành tốt luận văn Vì thời gian nghiên cứu ngắn, kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên khó tránh khỏi sai sót, tơi sẵn sàng đón nhận góp ý thầy, cơ, đồng nghiệp để hồn thiện nội dung tốt hơn, góp phần thực chủ trƣơng lớn Đảng Nhà nƣớc chiến thắng hạn hán sa mạc hóa vùng Nam Trung Bộ nói chung Ninh Thuận nói riêng TP Hồ chí Minh, ngày 13 tháng 02 năm 2018 Học viên thực Huỳnh Nguyên Văn iii TÓM TẮT Ninh Thuận tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ có dải đồng hẹp, địa hình phức tạp, nơi có hệ sinh thái vùng hạn kiệt, vùng có lượng mưa thấp nước, khí hậu nắng nóng, khơ hạn quanh năm Trong năm gần đây, biến đổi bất thường khí hậu tồn cầu, Ninh Thuận tình hình hạn hán ngày trở nên nghiêm trọng, gây ảnh hưởng bất lợi tới kinh tế - xã hội môi trường tỉnh Do việc tìm hiểu ngun nhân, thực trạng diễn biến trình nắng nóng, hạn hán Ninh Thuận quan trọng, góp phần xây dựng kịch biến đổi khí hậu khu vực Quá trình thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, sách quy hoạch, nghiên cứu nước, thiệt hại kinh tế xã hội nhằm đánh giá tầm ảnh hưởng nghiêm khô hạn đến người, sinh vật tài nguyên thiên nhiên tỉnh Ninh Thuận Qua nhận thấy mức độ hiệu việc phịng chống khơ hạn quan chức Luận văn: “Nghiên cứu đánh giá tình hình diễn biến nắng nóng, hạn hán phục vụ phòng, chống giảm nhẹ thiên tai địa bàn tỉnh Ninh Thuận” thực thu thập đánh gía số liệu lượng mưa tháng lượng bốc nhằm phục vụ cho việc tính tốn số cán cân nước K Chỉ số hạn K (chỉ số cán cân nguồn nước) số thể tỷ lệ chênh lệch lượng nước mưa lượng bốc hơi, sử dụng để đánh giá mức độ khô hạn địa bàn tỉnh Ninh Thuận Sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp hồi quy, phương pháp GIS Kết xây dựng được: Bản đồ khô hạn đề xuất giải pháp để hạn chế tác động khô hạn nhằm hướng đến sử dụng tài nguyên bền vững Từ khóa: Nắng nóng, Khơ hạn, đồ khơ hạn, số cán cân nước K iv ABSTRACT Ninh Thuan is a province in the southern central coastal plain with narrow, complex terrain, is where the term ecosystem masterpiece, is the region with the lowest rainfall of the country, hot weather, drought year round In recent years, due to the vagaries of the global climate, in Ninh Thuan droughts becoming more severe, affecting adversely the economic - and social environment of the province Therefore the understanding of the causes, current status and evolution of the hot , drought in Ninh Thuan is very important, help build climate change scenarios in the region The process of collecting data on natural conditions, the policy planning and research at home and abroad, economic damage and to assess the social impact of the severe drought in humans, biological and natural resources present in Ninh Thuan province Thereby also noticed the extent of the effect of the drought prevention authorities Topic: "Research the assessment of the hot, drought evolution in service of the natural disaster prevention anh mitigation in Ninh Thuan province" implementation audits gather data on monthly rainfall and evaporation to serve for the calculation of the water balance index term K K index (index of water balance) as indicators of rate difference between precipitation and evaporation, so it can be used to assess the extent of drought in the provinces of Ninh Thuan Using statistical methods, regression methods, methods of GIS Results have built all kinds of maps: Map arid and propose solutions to limit the impact of drought aiming to use sustainable resources Keywords: Hot, Drought, dry maps, water balance K index v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG xii DANH MỤC CÁC HÌNH xv ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Ý nghĩa khoa học 7.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 Đặc điểm địa lý 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Đặc điểm khí tƣợng thuỷ văn vi 1.2 ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG SÔNG NGÕI 1.2.1 Hệ thống Sông Cái Phan Rang 10 1.2.2 Các sông suối nhỏ độc lập đáng kể khác 10 1.2.3 Đặc điểm thủy văn nguồn nƣớc 12 a Nguồn nƣớc mặt 12 b Nguồn nƣớc ngầm 13 1.3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH, NẮNG NÓNG HẠN HÁN VÀ SA MẠC HÓA 1.3.1 Trên giới 13 1.3.2 Ở Việt Nam 15 1.3 Ở Ninh Thuận 16 1.4 KHÁI NIỆM NẮNG NÓNG, HẠN HÁN 22 1.4.1 Nắng nóng 22 1.4.2 Hạn hán 22 CHƢƠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ĐẾN HẠN HÁN 2.1 LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 27 2.1.1 Theo số tài nguyên nƣớc 27 a Trong 10 ngày kiệt 28 b Trong tháng kiệt 29 c Trong tháng kiệt 29 2.1.2 Theo mức độ ảnh hƣởng tài nguyên nƣớc 30 2.1.2.1 Ảnh hƣởng tới công tác quản lý 30 2.1.2.2 Ảnh hƣởng tới dòng chảy cạn 31 2.1.2.3 Ảnh hƣởng tới cấp nƣớc chống hạn 32 2.1.2.4 Ảnh hƣởng tới việc cắt, giảm lũ cho hạ lƣu 33 2.2 ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THIÊN TAI VÀ HẠN HÁN 2.2.1 Phân tích yếu tố mƣa 33 a) Phân bố lƣợng mƣa tháng năm 34 104 hàn, sốt xuất huyết ), chủ yếu nắng nóng kéo dài với cƣờng độ cao xảy thƣờng xuyên hơn; Ninh Thuận cần quan tâm đánh giá nguyên nhân bệnh mắt đƣờng ruột cho ngƣời dân nông thôn, họ phải dùng nguồn nƣớc chƣa qua xử lý Trong chiến lƣợc ứng phó với khơ hạn, biến đổi khí hậu Ninh Thuận, cần định hƣớng giải pháp hình thành, khai thác, bảo vệ nguồn nƣớc nhằm cung cấp nƣớc cho công tác vệ sinh môi trƣờng nông thôn, đồng thời tăng cƣờng lực y tế sở việc dự báo, kiểm soát chất lƣợng nguồn nƣớc phục vụ ngành kinh tế nhƣ đời sống ngƣời dân Tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân khó khăn tác động khô hạn, BĐKH đến sức khỏe nguồn nƣớc 4.1.4 Sử dụng nƣớc cho dải đất cát ven biển Vùng đất cát ven biển tỉnh Ninh Thuận nơi chịu ảnh hƣởng trực tiếp khô hạn, BĐKH nhƣng vùng tập trung nhiều khu dân cƣ, khu công nghiệp khu du lịch quan trọng tỉnh Vì việc định hƣớng cấp nƣớc cho vùng đất điều kiện khô hạn, BĐKH cần thiết Với đặc thù vùng khan nƣớc tỉnh vấn đề tạo nguồn nƣớc, giải pháp khai thác sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nƣớc vấn đề quan trọng Định hƣớng công tác tạo nguồn bao gồm: Trữ nƣớc chỗ, dẫn từ nơi khác tới khai thác nƣớc ngầm Định hƣớng khai thác bao gồm: Bơm, dẫn nƣớc phân phối nƣớc tới đối tƣợng sử dụng nƣớc Vùng ven biển Ninh Thuận thƣờng xảy tƣợng cát bay, cát nhảy, việc sử dụng nƣớc phải bao gồm nhiệm vụ tƣới phục vụ phát triển rừng, hình thành đai rừng chống cát bay Trên vùng đất cát ven biển có nguồn nƣớc ngầm tầng nơng tốt nhƣng trữ lƣợng không nhiều Để bảo vệ nguồn nƣớc nhƣ điều kiện khô hạn, BĐKH cần thực nhiệm vụ: Một là, khai thác có kế hoạch để hạn chế xâm nhập mặn; Hai là, kiểm soát chặt chẽ nguồn chất thải từ khu công nghiệp nhƣ dân cƣ nhằm hạn chế tác động xấu đến chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm 4.1.5 Các giải pháp thủy lợi phòng chống hạn hán, thích ứng với biến đổi khí hậu vùng đất cát Ninh Thuận 105 a Giải pháp công trình Nguồn nƣớc Ninh Thuận có đặc điểm phân bố không đều, tập trung chủ yếu vùng núi phía Bắc, vùng phía Nam ven biển thiếu nƣớc nghiêm trọng Trong thời gian qua nhiều cơng trình thủy lợi đƣợc xây dựng nhƣ: đập sơng Ơng, Nha Trinh, Lâm Cấm, đập Cà Tiêu, Chà Vin, đập Kía, hồ Tân Giang, sơng Trâu để khai thác nguồn nƣớc tƣới cho trồng, cấp nƣớc cho sinh hoạt công nghiệp Tuy nhiên nhiều lý hệ thống cơng trình chƣa khai thác hết thực thiết kế Nhằm đảm bảo nguồn nƣớc theo kế hoạch phát triển KTXH giai đoạn 2010-2020 cần phải khai thác hết lực cơng trình có đồng thời đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ xây dựng hồn thiện cơng trình thủy lợi trọng điểm nhƣ: hồ sông Than, hệ thống sông Cái - Tân Mỹ, hồ Trà Co, hồ Phƣớc Trung, hồ Lanh Ra, hồ Phƣớc Nhơn (huyện Bác Ái), hồ Cho Mo (huyện Ninh Sơn), hồ Tà Ranh, hồ Sông Biêu, hồ Trà Van (Ninh Phƣớc), hồ Đá Bàn (huyện Ninh Hải); hồ Bà Râu (huyện Thuận Bắc) để cấp nƣớc phục vụ đầu tƣ thâm canh sản xuất nông nghiệp, làm sở để mở rộng đất sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi nâng cao hiệu sử dụng đất, hạn chế tình trạng phá rừng làm rẫy, bỏ hoang hóa đất, đảm bảo cho đồng bào dân tộc miền núi có đất canh tác đất ở; tổ chức tốt việc định canh, định cƣ, ổn định đời sống cho ngƣời dân đƣợc giao rừng, khoán rừng Đảm bảo cung cấp nƣớc ổn định cho dân cƣ, phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu du lịch nuôi trồng thủy sản Tiếp tục nghiên cứu đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi để điều tiết cho vùng khô hạn thiếu nƣớc Nghiên cứu việc nối mạng điều chuyển nƣớc từ vùng thừa nƣớc cho vùng thiếu nƣớc, đặc biệt vùng đất cát ven biển b Giải pháp phi cơng trình Ứng dụng khoa học công nghệ sinh học lĩnh vực lai, ghép, tạo giống trồng, vật ni cho suất cao, thích ứng với điều kiện khí hậu, thời tiết khơ hạn, thiếu nƣớc thổ nhƣỡng địa phƣơng Sử dụng chất giữ ẩm, vật liệu để thu trữ nƣớc 106 Căn kết dự báo phân vùng hạn có để chủ động ứng phó có biện pháp chống hạn hữu hiệu Trồng thuộc tập đoàn lâm nghiệp, công nghiệp, ăn chịu hạn, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, trồng phân tán đất ven đƣờng, vùng đất cát ven biển quỹ đất khác, mở rộng diện tích che phủ rừng tự nhiên rừng trồng Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ Phòng chống cháy rừng, cấm khai thác rừng bừa bãi Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng giảm tỷ lệ trồng trọt, tăng tỷ lệ chăn ni dịch vụ khác, thích ứng với điều kiện khô hạn, xâm nhập mặn thiếu nƣớc phục vụ sản xuất nông nghiệp phù hợp cho tiểu vùng, thay đổi tập quán canh tác thiếu khoa học Xây dựng mơ hình nơng - lâm kết hợp vùng gò đồi vùng đất cát ven biển phát triển bền vững Ứng dụng khoa học công nghệ tƣới tiết kiệm nƣớc, kỹ thuật canh tác nơng nghiệp tăng sản giảm nhẹ khí nhà kính Xây dựng đồ tƣới tiết kiệm cho loại trồng vùng sinh thái khác tỉnh Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, chuyển giao cho nơng dân, xây dựng mơ hình điểm vùng sinh thái khác để nông dân học tập, tiếp thu áp dụng Thực thi công tác quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên nƣớc phục vụ cho phát triển dân sinh, kinh tế bền vững tỉnh: Tuyên truyền, vận động sử dụng nguồn nƣớc khoa học hợp lý sản xuất đời sống Xây dựng quy hoạch quản lý, bảo vệ nguồn nƣớc ngầm nƣớc mặt Quản lý quy hoạch đất đai hợp lý để trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, vùng đất cát ven biển để tích nƣớc mƣa, giữ ẩm giảm cƣờng độ bốc nƣớc Tăng cƣờng lực cho quan cảnh báo, dự báo khí tƣợng, thủy văn, tài nguyên nƣớc môi trƣờng Quản lý công tác chuyển dịch cấu trồng, vật ni thích ứng với khơ hạn tiết kiệm nƣớc, cho suất cao 107 Có sách vay vốn ƣu đãi hộ khó khăn, hộ nghèo để đầu tƣ cơng nghệ tƣới tiết kiệm 4.2 GIẢI PHÁP CỤ THỂ 4.2.1 Chuyển đổi cấu trồng Thiếu nƣớc sản xuất, nhiều nơi bỏ ruộng hoang đến vụ Ở vùng hạn, trồng lúa, đảm bảo đủ nƣớc Do vậy, tỉnh Ninh Thuận tâm chuyển đổi mạnh mẽ cấu trồng, chuyển từ lúa sang loại ngắn ngày sử dụng nƣớc, mang lại hiệu Đƣợc hỗ trợ giống kỹ thuật ngành nơng nghiệp, gia đình ông Bay Thanh Nếu thôn Mỹ Hiệp, xã Mỹ Sơn, huyện Ninh Sơn vụ không trồng lúa mà chuyển sang trồng đậu xanh Sau gần tháng xuống giống chăm sóc, sào đậu xanh gia đình cho quả, chuẩn bị thu hoạch Hình 4.1: Vùng trồng đậu xanh đất lúa xã Mỹ Sơn, huyện Ninh Sơn (Ảnh: Việt Quốc) 108 Cũng nằm vùng hạn nặng, năm ngoái héc-ta đất lúa gia đình ơng Quầy Phúc Hỷ thôn Nha Húi, xã Mỹ Sơn, huyện Ninh Sơn, không đủ nƣớc tƣới thiệt hại nặng Năm nay, ông định không sản xuất lúa để tránh thiệt hại Ơng Quầy Phúc Hỷ nói: “Vụ chuyển đổi qua trồng đậu xanh Ngoài hecta đậu xanh, tơi cịn chuyển đổi trồng cỏ Chuyển nhƣ với mục đích giảm đƣợc lƣợng nƣớc tƣới tiêu cho phù hợp, sản xuất ổn định sống lâu dài” Chỉ tính từ đầu năm đến nay, tồn tỉnh Ninh Thuận chuyển đổi 1.300 hecta đất lúa đông xuân đất màu hiệu sang loại trồng có hiệu cao sử dụng nƣớc nhƣ: đậu xanh, bắp lai cỏ chăn ni Trong đó, có đền 1.000 hecta đậu xanh Năng suất đậu xanh vụ đạt từ 1,5 - 1,6 tấn/ hecta, giá 28.000 đồng/kg, trừ chi phí, nông dân trồng đậu xanh thu khoảng 35 triệu đồng/ hecta, có lãi trồng lúa “Sử dụng loại trồng chịu hạn ngắn ngày, rõ ràng lƣợng nƣớc tƣới giảm khoảng 80% so với trồng lúa Thứ hai nữa, không bỏ đất trống, trì sản xuất, kiếm nguồn thu nhập cho bà nông dân điều kiện nắng hạn Nhà nƣớc đỡ phải cứu đói giáp hạt Cùng với đó, tận dụng đƣợc phụ phẩm sau thu hoạch để chăn nuôi gia súc” (Nguyễn Tin, Giám đốc Trung tâm Khuyến nơng tỉnh Ninh Thuận) Mơ hình trồng đậu xanh ĐX208 Ninh Sơn Mới đây, đồn cơng tác Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đến thăm quan số mơ hình chống hạn Ninh Thuận Ơng Lê Quốc Doanh, Thứ trƣởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn đánh giá cao mơ hình chuyển đổi trồng: “Mơ hình này, chúng tơi cho ngồi việc ứng phó với biến đổi khí hậu, có bƣớc chuyển Tức biến khó khăn thành lợi Chúng tơi mong muốn bà nông dân tiếp tục nhân rộng mô hình thời gian tới” Hiện lƣợng nƣớc tích trữ 20 hồ chứa địa bàn tỉnh Ninh Thuận khoảng 50 triệu m3, xấp xỉ 26% dung tích thiết kế Dự kiến vụ hè thu 2016, 10 109 hồ thủy lợi địa bàn cạn Trƣớc tình hình này, tỉnh Ninh Thuận tiếp tục triển khai giải pháp chuyển đổi cấu trồng, góp phần giúp nơng dân vùng hạn sản xuất điều kiện nắng hạn, ổn định sống Hình 4.2: Trồng đậu phụng Ninh Phƣớc Hình 4.3: Trồng cỏ ni bị Ninh Sơn 4.2.2 Ứng dụng kỹ thuật thu trữ nƣớc phòng chống hạn hán sa mạc hóa vùng đất cát ven biển Nam Trung Bộ Trên sở đánh giá hiệu số mơ hình thu trữ nƣớc Viện Nƣớc, Tƣới tiêu Mơi trƣờng triển khai thí điểm khu vực, tác giả kiến nghị giải pháp kết hợp kỹ thuật thu trữ nƣớc với biện pháp trồng rừng, canh tác nông lâm nghiệp nhằm phịng chống hạn hán sa mạc hố cho khu vực đất cát ven biển Nam Trung Bộ (Lê Trung Tuân - Viện Nƣớc Tƣới tiêu & Môi trƣờng, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam) Hình 4.4: Mặt cắt dọc hệ thống thu trữ nƣớc hệ thống trồng nông lâm kết hợp vùng đất cát duyên hải Nam Trung Bộ 110 Các giải pháp thu trữ nƣớc đƣợc nhiều nƣớc nghiên cứu ứng dụng rộng rãi, đƣợc quốc tế đánh giá mang lại hiệu phòng chống hạn hán cao, nhiều nƣớc - đặc biệt nƣớc châu Phi, vùng Tây Nam Á - coi công cụ chiến lƣợc để đối phó với hạn hán sa mạc hoá Dựa kết nghiên cứu, số mơ hình biện pháp phịng chống sa mạc hoá sau đƣợc áp dụng thử nghiệm: Mơ hình kết hợp lâm nghiệp nơng nghiệp cho cụm gia đình: Cây lâm nghiệp (keo tràm, bạch đàn, muồng đen, phi lao) đƣợc trồng hỗn giao, theo hàng theo băng hai hàng ; nông nghiệp (đậu, lạc, dƣa hấu lấy hạt, cà chua, ớt ) đƣợc trồng khoảng đai đƣợc trồng nơng nghiệp Mơ hình có tác dụng chống cát bay, hạn chế bốc hơi, cải thiện độ ẩm đất, nhiên, khó áp dụng nơi có điều kiện tự nhiên q khắc nghiệt Mơ hình trồng chắn gió: mơ hình trồng lâm nghiệp (keo tràm, phi lao, xoan chịu hạn) quy mơ lớn tạo thành băng rừng chắn gió, bảo vệ đất nông nghiệp khu dân cƣ khỏi xâm lấn cát di động Mơ hình đào ao kết hợp canh tác nông lâm kết hợp: đƣợc thực nơi điều kiện nguồn nƣớc cho phép, ao trữ nƣớc mƣa thu nƣớc ngầm, lâm nghiệp đƣợc trồng hƣớng gió để ngăn gió cát di động, phía sau trồng loại ăn nông nghiệp ngắn ngày Một số biện pháp bảo vệ đất nước: phủ gốc chống bốc hơi, dùng chế phẩm giữ ẩm Dựa vào việc phân tích chi tiết điều kiện tự nhiên, nguyên nhân gây hạn hán sa mạc hóa, mơ hình thu trữ nƣớc đƣợc đƣa với nguyên tắc sau: - Tuỳ thuộc vào điều kiện nguồn nƣớc mà áp dụng biện pháp thu trữ nƣớc mặt, nƣớc mƣa hay nƣớc ngầm - Lập phƣơng án quy hoạch sử dụng nƣớc (sinh hoạt, chăn nuôi sản xuất) đảm bảo phù hợp với tập quán canh tác, mang lại lợi ích trƣớc mắt lâu dài ngƣời dân 111 - Tính tốn cân nƣớc, dựa phƣơng án thiết kế cơng trình thu nƣớc, lƣợng nƣớc trữ đƣợc với lƣợng nƣớc sử dụng lƣợng thất thoát - Chọn vật liệu phù hợp với khu vực đảm bảo chi phí xây dựng nhỏ phù hợp với điều kiện kinh tế cộng đồng - Hệ thống thu trữ nƣớc bao gồm thành phần nhƣ sơ đồ sau: Hình 4.5: Sơ đồ nguyên lý tổng quát công nghệ thu nƣớc Hệ thống thu gom nước: có nhiệm vụ thu nƣớc mƣa, nƣớc chảy tràn nƣớc ngầm để dẫn vào cơng trình trữ nƣớc Hệ thống trữ nước: bao gồm bể chứa nƣớc sƣờn đồi, có nhiệm vụ trữ nƣớc để cung cấp nƣớc tƣới vào mùa khô Hệ thống phân phối nước: có nhiệm vụ dẫn nƣớc từ bể tới khu tƣới để phân phối nƣớc cho trồng 4.2.3 Một số mơ hình ứng dụng biện pháp thu trữ nƣớc phòng chống hạn hán sa mạc hố Ninh Thuận Bình Thuận Viện Nƣớc, Tƣới tiêu Mơi trƣờng a Mơ hình thu trữ nước ngầm phục vụ sinh hoạt chăn ni Mơ hình đƣợc áp dụng thơn Hịa Thủy Từ Tâm, Phƣớc Hải, Ninh Phƣớc, Ninh Thuận với mục tiêu đảm bảo thu đƣợc lƣợng nƣớc ngầm dƣới chân đồi cát để cung cấp phục vụ sinh hoạt chăn ni cho 20 hộ dân thơn Hịa Thủy Từ Tâm thuộc xã Phƣớc Hải, Ninh Phƣớc, Ninh Thuận Giải pháp công nghệ thu trữ nƣớc áp dụng bao gồm: - Hệ thống ống thu nƣớc dẫn nƣớc: ống HDPEΦ100, đƣợc đục lỗ nửa theo chiều dọc ống quấn lƣới lọc nilông đặt dọc theo chiều dài tuyến thu nƣớc tập trung vào giếng bê tông, khoảng cách ống thu nƣớc khoảng cách hệ thống giếng bê tông Kẹp ống thu nƣớc ống dẫn nƣớc HDPEΦ100 khơng đục lỗ có tác dụng dẫn nƣớc giếng bê tơng 112 bể chứa Tồn hệ thống ống thu dẫn nƣớc đƣợc đặt cách mặt đất trung bình 3m - Hệ thống giếng bê tông Φ75cm, dày 7,5cm: Gồm giếng, giếng có có chiều sâu 1,5m gồm khoanh ống bê tông lƣới thép đúc sẵn, khoanh giếng cao 0.5m đƣợc xếp lên chít mạch vữa xi măng M200, đáy giếng đặt cách mặt đất 3m Đáy mặt giếng đặt bê tông cốt thép M200 dày 10cm chống cát làm tắc Các giếng bê tơng có tác dung tập trung nƣớc từ ống thu nƣớc HDPEΦ100 đục lỗ - Bể lọc chứa tập trung 20m3: Bằng gạch xây tƣờng 22cm, đáy nắp bê tơng cốt thép Bể có ngăn (nƣớc đến, ngăn lọc ngăn nƣớc sạch) Bể có tác dụng tập trung nƣớc từ hệ thống giếng bê tông, lọc nƣớc phân phối nƣớc cho hộ sử dụng b Mơ hình thu trữ nước ngầm tưới cho mơ hình nơng lâm kết hợp Mơ hình đƣợc áp dụng thơn Hịa Thủy, Phƣớc Hải, Ninh Phƣớc, Ninh Thuận với nội dung: - Đào ao thu trữ lƣợng nƣớc ngầm dƣới chân đồi cát để tƣới cho trồng mơ hình nơng lâm kết hợp đồi Ao có diện tích đáy (2 x 15)m, mở mái m=1, ao có chiều sâu 3m, ao đƣợc trải vải lọc lát khan đá quanh bờ, chiều sâu nƣớc tối thiểu 1,5m (Hình 4.6) - Xây dựng hệ thống bơm nƣớc lên đồi: đặt máy bơm dầu D8 hệ thống đƣờng ống đẩy ống HDPE mềm Φ60, đoạn dài 20m đƣờng ống bố trí trụ vịi để nối với ống mềm Φ27 để ngƣời dân tƣới cho trồng đồi - Trồng theo mơ hình nơng lâm kết hợp: dải băng rừng với hàng neem: mật độ cách 1,5m hàng cách hàng m trồng so le hàng với nhau; 24m trồng ăn (Điều ghép, Xoài); tiếp xuống dƣới chân đồi diện tích trồng ăn xen canh với nông nghiệp (Mãng cầu+Ớt, Dƣa ); diện tích phía thấp dƣới chân đồi dùng để canh tác nông nghiệp (1ha), trồng hành, tỏi, đậu phộng dƣa 113 Hình 4.6: Cắt dọc ao thu nƣớc ngầm Việc tƣới cho loại trồng mùa khô (6 tháng: từ tháng 12 đến tháng hết tháng năm sau) tƣới vào buổi chiều mát Cây lâm nghiệp đƣợc tƣới năm, kể từ năm thứ dùng nƣớc mở rộng canh tác nơng nghiệp Qua tính tốn cân nƣớc cho thấy lƣợng nƣớc ao 86 m3 đảm bảo tƣới cho 2000 Neem, 1000 ăn (Xồi, Điều, Mãng Cầu) 1ha nơng nghiệp canh tác quanh năm c Mơ hình thu trữ nước mưa đồi cát Đây mơ hình thu trữ nƣớc mƣa phục vụ phòng chống hạn hán sa mạc hoá đƣợc áp dụng xã Hồng Phong, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận Hệ thống thu trữ nước mưa thiết kế sau: - Hệ thống thu gom nƣớc: Do đặc điểm đất vùng duyên hải Nam Trung Bộ chủ yếu đất cát có tính thấm mạnh, lƣợng mƣa lại nhỏ nên lƣợng dòng chảy mặt nhỏ, cần phải có biện pháp gia cố bề mặt hứng nƣớc để tăng lƣợng nƣớc thu trữ Hai hình thức gia cố thích hợp cho khu vực sân xi măng đất sân phủ bạt HDPE - Hệ thống trữ nƣớc: bao gồm bể trữ nƣớc sƣờn dốc, dung tích bể đƣợc tính toán đảm bảo đủ cung cấp bổ sung nƣớc cho trồng mùa khô; bể đƣợc che đậy để tránh bốc gây tổn thất nƣớc Vị trí bể đƣợc bố trí phù hợp với bố trí mặt tổng thể hệ thống thu gom nƣớc, tăng khả tƣới tự chảy không gây cản trở cho hoạt động canh tác Một số loại bể chứa đƣợc thử nghiệm bể HDPE bể xi măng đất có ƣu điểm trội nhƣ giá thành rẻ, dễ xây dựng, dễ bảo quản 114 - Hệ thống phân phối nƣớc: Sử dụng ống nhựa PVC, ống đƣợc chôn xuống đất để tránh lão hoá Việc phân phối nƣớc đƣợc thực nhờ trọng lực sử dụng loại bơm nhỏ vị trí khơng thể tƣới tự chảy Hệ canh tác nông lâm nghiệp bao gồm thành phần: - Ngoài trồng dầu lai làm hàng rào, vừa chống cát xâm nhập vừa ngăn súc vật vào phá Dầu lai loài địa nên khả chống chịu hạn lớn, cần tƣới nƣớc 3-4 tháng đầu sau trồng Khi phát triển, rễ ăn sâu xuống tầng cát ẩm khơng cần phải tƣới - Trong hàng dầu lai bố trí 2-3 hàng neem chắn gió, mục đích để giảm tốc độ gió khu canh tác, hạn chế xói mịn gió Neem loại chịu hạn nhập nội, có sức chống chịu với điều kiện khơ nóng khu vực Nam Trung Bộ Trong khoảng năm đầu cần phải tƣới nƣớc liên tục mùa khô để đảm bảo sống phà phát triển Từ năm thứ trở rễ phát triển, sức chống chịu tăng lên khơng cần phải tƣới - Phía neem bố trí trồng loại lâu năm có thu hoạch nhƣ ăn quả, công nghiệp Các loại cần phải tƣới mùa khô - Trong bố trí đất trồng nơng nghiệp ngắn ngày Tuỳ thuộc vào mùa vụ nhu cầu thị trƣờng mà bố trí loại thích hợp Trong mùa mƣa trồng tồn diện tích, mùa khơ trồng phần diện tích theo lƣợng nƣớc thu trữ đƣợc 115 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Luận văn hoàn thành nhiệm vụ thiết kế ban đầu: Thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, hồn chỉnh tài liệu khí tƣợng thủy văn, đồ tỉnh Ninh thuận Xác định số ngày nắng nóng, tính tốn số khơ hạn, xây dựng đồ khô hạn địa tỉnh Ninh Thuận Đề xuất giải pháp giảm nhẹ thiên tai nắng nóng, hạn hán địa bàn tỉnh Khí hậu tỉnh Ninh thuận mang đặc điểm chung khí hậu nhiệt đới gió mùa, ngồi vị trí địa lý , tính chất địa hình nên khí hậu Ninh thuận mang tính chất vùng khí hậu Nam Trung Bộ Nhiệt độ cao, nắng lƣợng mƣa thấp so với nƣớc Khí hậu chia thành mùa rõ: Mùa khô từ tháng đến tháng 8; Mùa mƣa: từ tháng đến tháng 12 - Nhiệt độ: Tỉnh Ninh thuận có nhiệt cao quanh năm biến động, nhiệt độ trung bình dao động 24,6 – 27,2 oC Đa phần nơi có tổng nhiệt năm 9500oC - Chỉ số hạn K (chỉ số cán cân nguồn nƣớc) thể phù hợp cao với diễn biến hạn thực tế tỉnh Ninh Thuận Xây dựng đồ khô hạn tháng khu vực tỉnh Ninh Thuận sở xem xét cách tổng hợp lọai hạn: hạn khí tƣợng, hạn nơng nghiệp hạn thủy văn Từ sử dụng để đánh giá giám sát hạn hán phạm vi toàn tỉnh Bản đồ phân vùng hạn hán đƣợc phát triển áp dụng hiệu vào công tác đánh giá, giám sát, cảnh báo hạn sớm địa bàn nghiên cứu - Độ ẩm khơng khí địa bàn tỉnh loại thấp nƣớc, dao động 76 – 82% Lƣợng bốc hàng năm 1107,8- 2210,1mm; Trung bình 3,5- 5,1mm - Tổng số nắng Ninh thuận cao: 2480 – 2807 giờ; Trung bình hàng tháng có 207 – 234 nắng - Hàng năm, vào mùa khơ tình trạng, nắng nóng, hạn hán, thiếu nƣớc thuờng xuyên xảy ra, làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sản xuất họat động dân sinh kinh tế địa phƣơng Một số đợt, nắng nóng, hạn hán xảy liên tục gần 116 nhƣ năm 1997, 1998, 2002, 2004 đặc biệt nghiêm trọng hạn xảy năm 2005, 2015, 2016 - Giám sát tài nguyên nƣớc giám sát hạn có vai trị quan trọng việc giảm nhẹ thiệt hại hạn hán, nhiên chƣa có hệ thống giám sát cảnh báo hạn đồng toàn diện nƣớc ta KIẾN NGHỊ - Việc tính tốn xác định số K dựa xác suất thành phần cân nƣớc thời đoạn tính tốn theo phân phối chuẩn, cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu xác định thành phần theo phân phối khác để chọn đƣợc dạng phân phối phù hợp cho thành phần cân nƣớc tỉnh - Nắng nóng, hạn hán gắn liền với tƣợng q trình khí hậu ln biến đổi phức tạp, kết đạt đƣợc luận văn cần đƣợc tiếp tục kiểm chứng hoàn thiện - Luận văn hồn thành góp phần vào cơng tác nghiên cứu, triển khai quan tâm đến vấn đề phịng chống giảm nhẹ nắng nóng, hạn hán, sa mạc hóa, bảo vệ phát triển tài nguyên đất nƣớc tỉnh Ninh thuận Làm sở cho nhà quản lý có thêm tƣ liệu làm sở khoa học để đƣa sách hợp lý cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận dải đất Nam Trung 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đặc điểm Khí hậu Thuỷ văn tỉnh Ninh Thuận (2002) Đề tài cấp tỉnh Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Ninh Thuận [2] Nguyễn Quang Kim (2003 – 2005) Nghiên cứu dự báo hạn hán vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên xây dựng giải pháp phòng chống, Đề tài cấp Nhà nƣớc KC08-22 [3] Trần Việt Liễn (2001) Đánh giá tác động yếu tố khí hậu tồn cầu khí hậu địa phƣơng đến hạn hán khu vực ven biển Trung Bộ Việt Nam [4] Nguyễn Trọng Hiệu (2000) Nguyên nhân, giải pháp phịng ngừa ngăn chặn q trình hoang mạc hoá vùng Trung Trung Bộ Đề tài KHNC 07 – 02, [5] Nguyễn Trọng Hiệu (1995) Phân bố hạn hán tác động Việt Nam Đề tài NCKH, Tổng cục KTTV [6] Nguyễn Trọng Hiệu (2000) Nguyên nhân, giải pháp phòng ngừa ngăn chặn q trình hoang mạc hố vùng Trung Trung Bộ, Đề tài KHNC 07 – 02 Nghiên cứu bổ sung Đặc điểm Khí hậu Thuỷ văn tỉnh Ninh Thuận (2016) [7] Đề tài cấp tỉnh, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Ninh Thuận quản lý [8] Nghị định 66/2014/NĐ-CP ngày tháng năm 2014 TT Chính phủ [9] Huỳnh Phú (2013), Nghiên cứu ứng dụng mơ hình thủy văn, thủy lực báo cảnh báo lũ sông La Ngà Bình Thuận Đề tài cấp Bộ Bộ Tài nguyên – Môi trƣờng [10] Đặng Khắc Riêng (1998) Nghiên cứu trạng thái cạn, hạn tỉnh ven biển Miền Trung, Nam Trung Bộ (1998) Đề tài NCKH, Tổng cục KTTV [11] Trần Văn Ý (2008) Nghiên cứu xây dựng giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý dải cát ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận - Đề tài cấp Nhà nuớc [12] Phạm Đức Thi (2001).Cơ sở khoa học, thực tiễn cảnh báo dự báo hạn, thiên tai hạn hán c ác tỉnh ven biển Miền Trung 118 [13] Lê Sâm: Nghiên cứu giải pháp kinh tế, kỹ thuật trữ nƣớc cho vùng hạn hán sa mạc hóa tỉnh Nam Trung Bộ Đề tài cấp Bộ [14] Bùi Đức Tuấn (2003) Đặc điểm khí tƣợng thủy văn tỉnh Ninh Thuận [15] Phạm Quang Vinh (2011) Nghiên cứu xác định điểm khô hạn nhạy cảm dễ bị tổn thƣơng dƣới tác động biến đổi khí hậu tồn cầu cơng nghệ Địa - tin học khu vực Nam Trung (nghiên cứu thí điểm cho tỉnh Ninh Thuận) Tiếng Anh [18] K Prathumchai, Kiyoshi Honda & Kaew Nualchawee (2001) Drought risk evaluation using remote sensing and gis: A case study in lop Buri Province [19] Climate Change (2007) Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom & New York, NY, USA ... triển khai thực địa bàn tỉnh chƣa nhiều Vì đề tài ? ?Nghiên cứu đánh giá tình hình diễn biến nắng nóng, hạn hán phục vụ cơng tác phịng chống giảm nhẹ thiên tạ địa bàn tỉnh Ninh Thuận? ?? vơ thời sự,...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - HUỲNH NGUYÊN VĂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN NẮNG NĨNG, HẠN HÁN PHỤC VỤ PHỊNG CHỐNG VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH... nguyên thiên nhiên tỉnh Ninh Thuận Qua nhận thấy mức độ hiệu việc phịng chống khơ hạn quan chức Luận văn: ? ?Nghiên cứu đánh giá tình hình diễn biến nắng nóng, hạn hán phục vụ phòng, chống giảm nhẹ thiên

Ngày đăng: 05/03/2021, 15:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đặc điểm Khí hậu Thuỷ văn tỉnh Ninh Thuận (2002). Đề tài cấp tỉnh. Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Ninh Thuận Khác
[2]. Nguyễn Quang Kim (2003 – 2005). Nghiên cứu dự báo hạn hán vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên và xây dựng các giải pháp phòng chống, Đề tài cấp Nhà nước KC08-22 Khác
[3]. Trần Việt Liễn (2001) Đánh giá tác động của các yếu tố khí hậu toàn cầu và khí hậu địa phương đến hạn hán khu vực ven biển Trung Bộ Việt Nam Khác
[4] Nguyễn Trọng Hiệu (2000) .Nguyên nhân, giải pháp phòng ngừa và ngăn chặn quá trình hoang mạc hoá vùng Trung Trung Bộ Đề tài KHNC 07 – 02 Khác
[5]. Nguyễn Trọng Hiệu (1995) Phân bố hạn hán và tác động của nó ở Việt Nam. Đề tài NCKH, Tổng cục KTTV Khác
[6]. Nguyễn Trọng Hiệu (2000) Nguyên nhân, giải pháp phòng ngừa và ngăn chặn quá trình hoang mạc hoá vùng Trung Trung Bộ, Đề tài KHNC 07 – 02 Khác
[7]. Nghiên cứu bổ sung Đặc điểm Khí hậu Thuỷ văn tỉnh Ninh Thuận (2016). Đề tài cấp tỉnh, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Ninh Thuận quản lý Khác
[8]. Nghị định 66/2014/NĐ-CP ngày 4 tháng 7 năm 2014 của TT Chính phủ Khác
[9]. Huỳnh Phú (2013), Nghiên cứu ứng dụng mô hình thủy văn, thủy lực sự báo cảnh báo lũ trên sông La Ngà Bình Thuận. Đề tài cấp Bộ. Bộ Tài nguyên – Môi trường Khác
[10]. Đặng Khắc Riêng (1998) Nghiên cứu trạng thái cạn, hạn ở các tỉnh ven biển Miền Trung, Nam Trung Bộ (1998). Đề tài NCKH, Tổng cục KTTV Khác
[11]. Trần Văn Ý (2008) . Nghiên cứu xây dựng giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý các dải cát ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận - Đề tài cấp Nhà nuớc Khác
[12]. Phạm Đức Thi (2001).Cơ sở khoa học, thực tiễn cảnh báo và dự báo hạn, thiên tai hạn hán ở c ác tỉnh ven biển Miền Trung Khác
[13]. Lê Sâm: Nghiên cứu các giải pháp kinh tế, kỹ thuật trữ nước cho vùng hạn hán sa mạc hóa các tỉnh Nam Trung Bộ. Đề tài cấp Bộ Khác
[14]. Bùi Đức Tuấn. (2003). Đặc điểm khí tƣợng thủy văn tỉnh Ninh Thuận Khác
[15] Phạm Quang Vinh (2011). Nghiên cứu xác định các điểm khô hạn nhạy cảm và dễ bị tổn thương dưới tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu bằng công nghệ Địa - tin học ở khu vực Nam Trung bộ (nghiên cứu thí điểm cho tỉnh Ninh Thuận).Tiếng Anh Khác
[18]. K. Prathumchai, Kiyoshi Honda & Kaew Nualchawee (2001). Drought risk evaluation using remote sensing and gis: A case study in lop Buri Province Khác
[19]. Climate Change (2007). Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom & New York, NY, USA Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w