1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng giải pháp phun vữa áp lực cao dọc thân cọc khoan nhồi để tăng khả năng chịu tải của cọc

113 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 5,67 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Học viên Lê Xuân Sơn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tất thầy, cô giáo thuộc trường Đại học Công nghệ TP HCM dành nhiều tâm huyết để giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học, kinh nghiệm vô quý giá cho chúng tơi suốt q trình học tập trường Đó kiến thức khơng thể thiếu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Võ Phán hướng dẫn tận tình suốt thời gian tơi thực luận văn Thầy hướng dẫn từ hướng ban đầu để hình thành đề tài đến nội dung đề tài mà thực Một lần xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến thầy, người động viên nhắc nhở để giúp thực luận văn tốt Mặc dù cố gắng để thực luận văn, với khả hiểu biết chắn tránh khỏi sai sót định, xin q thầy độc giả bỏ qua dẫn đường nâng cao kiến thức Trân trọng kính chào Lê Xuân Sơn ABSTRACT Tilte name: Application of shaft grouting technology on improving the capacity of bored piles Abstract: General study of shaft grouting of bored pile technology, its pros and cons and the practical application in Vietnam Study of resource-based theory of bored pile capacity calculating following TCVN 10304 – 2014 Study of the empirical and semiempirical formulas for calculating bearing capacity of shaft grouted bored piles Study of the effects of shaft grouting technology in Song Da Riverside Apartment Complex construction, Thu Duc district, Ho Chi Minh city There are some methods of calculating and analysis in this thesis, such as: - Application of theory formulas in calculating bored pile capacity following TCVN 10304 – 2014 - Application of finite element method by using Plaxis 3D Foundation - Application of the results of axial compression test Drawing conclusion and recommendations from analysis MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU SỬ DỤNG DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .1 II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .1 III PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VI CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ PHUN VỮA ÁP LỰC CAO XUNG QUANH THÂN CỌC Error! Bookmark not defined 1.1 CƠNG NGHỆ MĨNG CỌC KHOAN NHỒI Error! Bookmark not defined 1.2 CÔNG NGHỆ PHUN VỮA ÁP LỰC CAO DỌC THÂN CỌC Error! Bookmark not defined 1.2.1 Lắp đặt thiết bị phun vữa lồng thépError! Bookmark not defined 1.2.2 Công tác phá nước Error! Bookmark not defined 1.2.3 Công tác phun vữa áp lực cao thân cọc Error! Bookmark not defined 1.3 ƯU ĐIỂM CỦA CÔNG NGHỆ PHUN VỮA ÁP LỰC CAO DỌC THÂN CỌC Error! Bookmark not defined 1.4 TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ TẠI VIỆT NAMError! Bookmark not defined CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI CỌC KHOAN NHỒI PHUN VỮA ÁP LỰC CAO Error! Bookmark not defined 2.1 TÍNH TỐN SCT CỌC KHOAN NHỒI THEO TCVN 10304 – 2014 [9] Error! Bookmark not defined 2.1.1 SCT theo vật liệu cọc Error! Bookmark not defined 2.1.2 Sức chịu tải theo tiêu lý đất Error! Bookmark not defined 2.1.3 Sức chịu tải theo tiêu cường độ đất Error! Bookmark not defined 2.1.4 Sức chịu tải theo kết thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) Error! Bookmark not defined 2.2 TÍNH TỐN SCT CỌC KHOAN NHỒI PHUN VỮA ÁP LỰC CAO DỌC THÂN CỌC .Error! Bookmark not defined 2.2.1 Dự đoán khả chịu tải cọc khoan nhồi phun vữa áp lực cao theo thân cọc phương pháp bán kinh nghiệm Error! Bookmark not defined 2.2.2 Theo công thức kinh nghiệm Bachy Soletanche Việt Nam [10]Error! Bookmark not defined 2.3 TÍNH TỐN SCT CỌC KHOAN NHỒI THEO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH HIỆN TRƯỜNG Error! Bookmark not defined 2.3.1 Phương pháp SNIP2.02.03.85 [8] .Error! Bookmark not defined 2.3.2 Phương pháp Canadian Foundation Engineering Mauual (1985) [12] Error! Bookmark not defined 2.3.3 Phương pháp Davisson [12] Error! Bookmark not defined 2.4 TÍNH TỐN SCT CỦA CỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN (FINITE ELEMENTS METHOD - FEM) .Error! Bookmark not defined 2.4.1 Các phương trình biến dạng môi trường liên tục phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) Error! Bookmark not defined 2.4.2 Rời rạc hóa theo lưới phần tử hữu hạn Error! Bookmark not defined 2.4.3 Phương pháp tính lặp .Error! Bookmark not defined CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHỆ PHUN VỮA ÁP LỰC CAO ĐẾN SỨC CHỊU TẢI CỌC KHOAN NHỒI Error! Bookmark not defined 3.1 ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 3.2 TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC TP5 THEO TCVN 10304 - 2014 Error! Bookmark not defined 3.2.1 Sức chịu tải cọc TP5 theo cường độ vật liệu (TCVN 10304 – 2014; TCVN 5574 – 2012) Error! Bookmark not defined 3.2.2 Sức chịu tải cọc TP5 theo tiêu lý đất (TCVN 10304 – 2014) Error! Bookmark not defined 3.2.3 Sức chịu tải cọc TP5 theo tiêu cường độ đất (TCVN 10304 – 2014) Error! Bookmark not defined 3.2.4 Sức chịu tải cọc TP5 theo kết thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT theo TCVN 10304 - 2014 (công thức Viện kiến trúc Nhật Bản - AIJ) Error! Bookmark not defined 3.3 TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC TP5 THEO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH Error! Bookmark not defined 3.4 TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC TP5 THEO PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN .Error! Bookmark not defined 3.4.1 Tính tốn cho cọc TP5 (thơng số từ thí nghiệm nén trục sơ đồ U-U) Error! Bookmark not defined 3.4.2 Tính tốn cho cọc TP5 (thơng số từ thí nghiệm nén trục sơ đồ C-U) Error! Bookmark not defined 3.5 TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC TP1 THEO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH Error! Bookmark not defined 3.6 TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC TP1 THEO PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN .Error! Bookmark not defined 3.6.1 Tính tốn cho cọc TP1 trường hợp phân tích khơng phun vữa phương pháp PTHH .Error! Bookmark not defined 3.6.2 Tính tốn cho cọc TP1 trường hợp thực tế (có phun vữa) Error! Bookmark not defined 3.6.3 Phân tích ảnh hưởng thơng số chiều dày lớp đất gia cố vữa đến SCT cọc Error! Bookmark not defined CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined 4.1 KẾT LUẬN .Error! Bookmark not defined 4.2 KIẾN NGHỊ .Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÓM TẮT Tên đề tài: Ứng dụng giải pháp phun vữa áp lực cao dọc thân cọc khoan nhồi để tăng khả chịu tải cọc Tóm tắt: Nghiên cứu tổng quan cơng nghệ phun vữa áp lực cao xung quanh thân cọc khoan nhồi Ưu nhược điểm cơng nghệ tình hình ứng dụng cơng nghệ Việt Nam Nghiên cứu sở lý thuyết tính tốn sức chịu tải cọc khoan nhồi theo TCVN 10304 – 2014 công thức bán kinh nghiệm, công thức kinh nghiệm dùng để tính tốn sức chịu tải cọc khoan nhồi phun vữa áp lực cao Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng công nghệ phun vữa áp lực cao đến sức chịu tải cọc khoan nhồi với cơng trình thực tế là: Cơng trình tổ hợp hộ Sơng Đà Riverside, Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Các biện pháp dùng để phân tích là: - Sử dụng cơng thức tính tốn sức chịu tải cọc khoan nhồi TCVN 10304 – 2014 - Sử dụng phương pháp phân tích phần tử hữu hạn thông qua phần mềm địa kỹ thuật chuyên dụng Plaxis 3D Foundation - Sử dụng kết thí nghiệm nén tĩnh trường cọc thử thuộc cơng trình nghiên cứu Từ kết tính tốn, tiến hành so sánh, phân tích rút kết luận, kiến nghị MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU SỬ DỤNG DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .1 II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .1 III PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VI CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ PHUN VỮA ÁP LỰC CAO XUNG QUANH THÂN CỌC 1.1 CƠNG NGHỆ MĨNG CỌC KHOAN NHỒI Error! Bookmark not defined 1.2 CÔNG NGHỆ PHUN VỮA ÁP LỰC CAO DỌC THÂN CỌC Error! Bookmark not defined 1.2.1 Lắp đặt thiết bị phun vữa lồng thépError! Bookmark not defined 1.2.2 Công tác phá nước Error! Bookmark not defined 1.2.3 Công tác phun vữa áp lực cao thân cọc Error! Bookmark not defined 1.3 ƯU ĐIỂM CỦA CÔNG NGHỆ PHUN VỮA ÁP LỰC CAO DỌC THÂN CỌC Error! Bookmark not defined 1.4 TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ TẠI VIỆT NAMError! Bookmark not defined CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI CỌC KHOAN NHỒI PHUN VỮA ÁP LỰC CAO Error! Bookmark not defined 2.1 TÍNH TỐN SCT CỌC KHOAN NHỒI THEO TCVN 10304 – 2014 Error! Bookmark not defined 2.1.1 SCT theo vật liệu cọc Error! Bookmark not defined 2.1.2 Sức chịu tải theo tiêu lý đất Error! Bookmark not defined 2.1.3 Sức chịu tải theo tiêu cường độ đất Error! Bookmark not defined 2.1.4 Sức chịu tải theo kết thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) Error! Bookmark not defined 2.2 TÍNH TỐN SCT CỌC KHOAN NHỒI PHUN VỮA ÁP LỰC CAO DỌC THÂN CỌC .Error! Bookmark not defined 2.2.1 Dự đoán khả chịu tải cọc khoan nhồi phun vữa áp lực cao theo thân cọc phương pháp bán kinh nghiệm Error! Bookmark not defined 2.2.2 Theo công thức kinh nghiệm Bachy Soletanche Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.3 TÍNH TỐN SCT CỌC KHOAN NHỒI THEO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH HIỆN TRƯỜNG Error! Bookmark not defined 2.3.1 Phương pháp SNIP2.02.03.85 Error! Bookmark not defined 2.3.2 Phương pháp Canadian Foundation Engineering Mauual (1985) Error! Bookmark not defined 2.3.3 Phương pháp Davisson Error! Bookmark not defined 2.4 TÍNH TỐN SCT CỦA CỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN (FINITE ELEMENTS METHOD - FEM) .Error! Bookmark not defined 2.4.1 Các phương trình biến dạng mơi trường liên tục phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) Error! Bookmark not defined 79 Các bước tính tốn chia tương tự phần trước, bao gồm 03 bước: - Initial Phase: Thiết lập áp lực thân đất nền, áp lực nước lỗ rỗng - Piling: Thi công cọc khoan phun vữa áp lực cao Xem Hình 3.38 b - Loading: Chất tải lên đầu cọc Tải trọng chọn N = 5000T Hình 3.40 Hình ảnh q trình tính tốn cọc TP1 có phun vữa 3.6.2.2 Kết tính tốn TP1 (phun vữa) theo PTHH Kết tính tốn cọc TP1 phun vữa thể phần sau: B: Sum-Mstage = 0,791 Hình 3.41 Biểu đồ quan hệ Uy – N vị trí đầu cọc 80 Vậy, SCT cọc TP1 sau xử lý phun vữa là: Pgh = 0,791.5000 = 3955 (T) So với trường hợp khơng phun vữa (Pgh = 1797T), biện pháp phun vữa giúp tăng cao SCT cọc đáng kể: tăng khoảng 2,2 lần (a) (b) Hình 3.42 Chuyển vị thẳng đứng cọc TP1 (a) Hình ảnh tổng thể thể chuyển vị thẳng đứng cọc TP1 (b) Hình ảnh chi tiết thể chuyển vị thẳng đứng phần mũi cọc Theo Hình 3.42., nhận thấy chuyển vị thẳng đứng cọc TP1 phun vữa chủ yếu tập trung mạnh khu vực sát xung quanh cọc So với Hình 3.32 cọc khơng phun vữa, chuyển vị khơng tập trung vùng sát quanh cọc mà cịn có xu hướng lan rộng hơn, khu vực mũi cọc Như vậy, biện pháp phun vữa không 81 làm tăng SCT, giảm độ lún mà thu hẹp khu vực chuyển vị lún xung quanh phần cọc phun vữa (a) (b) Hình 3.43 Hình ảnh cọc mơ hình vùng biến dạng dẻo (c) Hình ảnh cọc mơ hình TP1 (d) Hình ảnh vùng biến dạng dẻo cọc Dựa Hình 3.43 dễ dàng nhận thấy vùng biến dạng dẻo (tập hợp điểm dẻo – Plastic Points) tập trung khu vực mũi cọc Tuy nhiên kích thước vùng biến dạng dẻo giảm nhiều so với trường hợp cọc TP1 không phun vữa (Hình 3.32.) Với trường hợp khơng phun vữa, vùng dẻo phát triển mạnh từ cọc TP1 lan xung quanh Trong đó, phun vữa vùng dẻo tập hợp quanh mũi cọc giảm kích thước Như vậy, biện pháp phun vữa cịn có tác dụng tăng cao khả ổn định cọc 82 3.6.3 Phân tích ảnh hưởng thông số chiều dày lớp đất gia cố vữa đến SCT cọc Trong mục này, tác giả tiến hành nghiên cứu mức độ ảnh hưởng bề dày lớp đất gia cố vữa đến SCT cọc Để thực việc này, tác giả tiến hành tính tốn cho trường hợp sau: Bảng 3.17 Các trường hợp phân tích Chiều dày lớp đất gia cố vữa Giá trị bề dày lớp đất-vữa d (m) TH1 0,05m TH2 0,10m TH3 0,15m TH4 0,20m TH5 0,25m TH6 0,30m Kết phân tích trường hợp sau: B: Sum-Mstage = 0,654 Hình 3.44 Biểu đồ quan hệ Uy – N vị trí đầu cọc TH1 d=5cm 83 B: Sum-Mstage = 0,668 Hình 3.45 Biểu đồ quan hệ Uy – N vị trí đầu cọc TH2 d=10cm B: Sum-Mstage = 0,704 Hình 3.46 Biểu đồ quan hệ Uy – N vị trí đầu cọc TH3 d=15cm 84 B: Sum-Mstage = 0,86 Hình 3.47 Biểu đồ quan hệ Uy – N vị trí đầu cọc TH5 d=25cm B: Sum-Mstage = 0,899 Hình 3.48 Biểu đồ quan hệ Uy – N vị trí đầu cọc TH6 d=30cm 85 Bảng 3.18 Kết tính toán trường hợp Trường hợp (bề dày lớp đất- Sum-Mstage vữa) Mức tăng Mức tăng so Pgh SCT so với với không (T) TH trước phun vữa (T) (lần) TH1 (d=5,0cm) 0,654 3270 0,00 1,82 TH2 (d=10cm) 0,668 3340 70,0 1,86 TH3 (d=15cm) 0,704 3520 180 1,96 TH4 (d=20cm) 0,791 3955 435 2,20 TH5 (d=25cm) 0,860 4300 345 2,39 TH6 (d=30cm) 0,899 4495 195 2,50 Kết phân tích SCT cho trường hợp thể biểu đồ sau: 5000 4500 4300 4495 3955 4000 3500 3270 3340 3520 SCT (T) 3000 2500 2000 1797 1500 1000 500 Không d=5,0cm d=10cm d=15cm d=20cm d=25cm d=30cm phun vữa Hình 3.49 Biểu đồ SCT trường hợp phân tích 86 500 450 435 400 Mức 350 tăng SCT 300 (Tấn) 345 250 200 195 180 150 100 70 50 0 Hình 3.50 Biểu đồ thể mức tăng SCT cọc so với trường hợp trước  NHẬN XÉT: Dựa vào kết phân tích phần trên, tác giả có số nhận xét sau:  Theo kết nén tĩnh, SCT cọc Pgh = 3360T Kết tương đồng với kết phân tích theo PTHH (TH d=5cm: Pgh = 3270T; TH d=10cm: Pgh = 3340T; TH d=15cm: Pgh = 3520T)  SCT cọc TP1 sau xử lý vữa áp lực cao (Pgh = 3360T) tăng 1,87 lần so với trường hợp không xử lý phun vữa (Pgh = 1797T) Mức tăng đáng kể, chủ yếu cải thiện ma sát phần thân cọc có phun vữa (khoảng 23m) Như trung bình mét cọc xử lý phun vữa, SCT cọc tăng lên 68  Tại khu vực có xử lý phun vữa, vùng biến dạng dẻo vùng đất có chuyển vị lún xung quanh cọc thu hẹp so với không xử lún Đặc biệt vùng biến dạng dẻo có thu hẹp đáng kể, cịn tập trung quanh mũi cọc thay trải dài từ thân cọc 87  Việc tăng chiều dày lớp đất-vữa xung quanh cọc với công nghệ (từ 0,1m đến 0,3m) làm tăng SCT Mức tăng đáng kể bề dày đấtvữa nâng từ 15cm lên 20cm (tăng 435tấn) Khi tăng từ 20cm lên mức 25cm, SCT tăng lên 345tấn Sau mức tăng có xu hướng giảm dần Bề dày lớp đất-vữa phụ thuộc vào loại đất phun vữa, áp lực vữa phun, chất lượng vữa cần có nghiên cứu sâu để cải thiện SCT cọc theo hướng Theo tác giả, trường hợp cơng trình nghiên cứu, chiều dày lớp đất- vữa hợp lý khoảng 0,2m 88 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Thông qua nghiên cứu bên trên, tác giả đưa đánh giá, nhận xét sau: - Phương pháp phun vữa áp lực cao có tác dụng đáng kể việc nâng cao SCT cọc khoan nhồi Biện pháp có hiệu cao với trường hợp đất đất rời đất dính có hàm lượng hạt rời (d>0,005mm) lớn - Phương pháp phun vữa áp lực cao có tác dụng giảm chuyển vị lún, phạm vi vùng lún xung quanh mũi cọc Đồng thời nâng cao tính ổn định cho cơng trình phạm vi vùng biến dạng dẻo thu hẹp đáng kể - Việc tăng chiều dày vùng đất xử lý vữa xung quanh cọc mang lại hiệu cao việc nâng SCT cọc Mức tăng đáng kể bề dày đất-vữa đạt mức 0,2-0,3m Bảng 4.1 Kết tính tốn so sánh trường hợp Trường hợp (bề dày lớp đấtvữa) - Mức tăng Mức tăng so Pgh SCT so với với không (T) TH trước phun vữa (T) (lần) Không phun vữa 1797 - - TH1 (d=5,0cm) 3270 0,00 1,82 TH2 (d=10cm) 3340 70,0 1,86 TH3 (d=15cm) 3520 180 1,96 TH4 (d=20cm) 3955 435 2,20 TH5 (d=25cm) 4300 345 2,39 TH6 (d=30cm) 4495 195 2,50 Phương pháp phân tích cọc khoan nhồi có khơng có xử lý phun vữa áp lực cao PTHH cho kết tương đối xác So với phương 89 pháp tính tốn khác, mức chênh lệch đáng kể so với kết thí nghiệm nén tĩnh mức chênh lệch nhỏ Bảng 4.2 Kết tính tốn so sánh trường hợp với TN nén tĩnh Trường hợp (bề dày lớp đấtvữa) - Mức chênh Pgh lệch so với (T) TN nén tĩnh (%) TN nén tĩnh 3360 - TH1 (d=5,0cm) 3270 -2,68% TH2 (d=10cm) 3340 -0,60% TH3 (d=15cm) 3520 4,76% TH4 (d=20cm) 3955 17,71% TH5 (d=25cm) 4300 27,98% TH6 (d=30cm) 4495 33,78% Phương pháp phân tích PTHH sử dụng phục vụ cơng tác thiết kế Cần sử dụng số liệu thí nghiệm (khảo sát địa chất, nén tĩnh ) để hoàn thiện mơ hình phân tích Các thơng số mơ hình hợp lý phục vụ cho cơng tác nghiên cứu sâu 4.2 KIẾN NGHỊ Tác giả có số kiến nghị sau: - Cần nghiên cứu thêm đường cong cấp phối hạt nghiên cứu thêm ảnh hưởng phun vữa áp lực cao ̣c thân cọc khoan nhồi địa chất yếu - Cần nghiên cứu thêm để đưa số xác cơng thức thực nghiệm tính tốn SCT cọc xử lý phun vữa áp lực cao - Nghiên cứu thêm để đưa kết luận độ dày lớp vữa phun đường cong cấp phối hạt khác từ đưa độ dày phun vữa tương đối phù hợp với đường cong cấp phối 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt PGS.TS Đỗ Văn Đệ, Ks Nguyễn Quốc Tới, Ks Nguyễn Khắc Nam, Ks Hòang Văn Thắng, Ks Hòang Thế Hòa (2012), “Phần mềm Plaxis 3D Foundation ứng dụng vào tính tóan móng cơng trình ngầm”, Nhà xuất Xây dựng Lê Xuân Mai, Đỗ Hữu Đạo, Nguyễn Tín, Địan Việt Lê (2012), “Nền móng”, Nhà xuất Xây Dựng Đậu Văn Ngọ, Nguyễn Việt Kỳ (2010), “Nền móng cơng trình”, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Võ Phán, Đỗ Thanh Hải, Phan Lưu Minh Phượng (2012), “Các phương pháp khảo sát trường thí nghiệm đất phịng”, NXB Quốc gia TP HCM Võ Phán, Hồng Thế Thao (2010), “Phân tích tính tốn móng cọc”, NXB Đại học Quốc gia TP HCM GS.TS Trần Ích Thịnh, TS Ngô Như Khoa (2007), “Phương pháp Phần tử hữu hạn”, Nhà xuất Xây dựng Công ty TNHH Tư vấn kỹ thuật & xây dựng quốc tế (I.C.P) (2009), “Báo cáo kết khảo sát địa kỹ thuật cơng trình Tổ hợp hộ Sơng Đà Riverside” TCVN 9393:2012, Cọc – Phương pháp thí nghiệm trường tải trọng tĩnh ép dọc trục TCVN 10304:2014, Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế Tiếng Anh 10 Bachy Soletanche Vietnam (2005-2011), “Internal Technical Data archives” 11 Braja M.D., “Principles of Geotechnical Engineering – Third Edition”, PWS Publishing Company 91 12 Bruce D.A (1986), “Enhancing the performance of large diameter piles by grouting – Parts and 2”, Ground Engineering, May and July, respectively 13 Charles, W.W.Ng, & Lei G.H (2003), “Performance of long rectangular Barrette in granitic saprolites”, Journal of geotechnical and geoenviromental engineering, ASCE, August, pp 685-696, 2003 14 Gouvenot D and Gabaix (1975), “A new foundation technique using piles sealed by cement grout under high pressure”, Proceedings Offshore Technology Conference, Texas, Paper Number OCT 2310, 645-655, J 1975 15 Littlechild B.D., Plumbridge G.D & Free, M.W (1998), “Shaft grouted piles in sand and clay in Bangkok”, 7th International Conference and Exhibition an Piling and Deep Foudations, DFI, Vienna, 1.7.1-1.7.8, 1998 16 Phumbridhe, G.D., Littlechild B.D., Hill S.J & Pratt (2000), “Full scale shaft grouted piles in Hongkong”, Proceeding of the nineteen annual seminar of the geotech, Div, of the Hongkong Instun Engres, Hongkong, 157-166, 2000 17 Sinha P.K (2009), “Composite materials and structures”, Published by Composite centre of excellence, AR&DB, Department of Aerospace Engineering, I.I.T Kharagpur 18 Stocker (1983), “The influence of post-grouting on the load-bearing capacity of bored piles”, Eight European conferences on soil mechanics and foundation engineering, March, Helsinki, pp 167-170 19 Duong Minh Tri, Pham Quoc Dung (2011), “Comprehensive analysis of shaft grouted Barrette in Vietnam”, Geotec Hanoi ISBN 978-604-82-000-8, October 2011 20 Yusuke Homma, Yoshikazu Suzuki et al (2013), “Excavation investigation of enlarged base part around nodular piles installed by pre-boring method (hyper-mega method)”, 13th Conference on Science and Technology – Geotechnical & Infrastructure Session ISBN – 978-604-82-0022-0, pp 439446, HCMUT Vietnam PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ QUAN HỆ TẢI TRỌNG - ĐỘ LÚN CỌC TP5 LOAD – SETTLEMENT RELATION PILE TP5 Load P (tons) 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 Chu kỳ P = 600 Tấn S = 12,08mm Settlement (mm) 10 15 20 25 30 35 Chu kỳ P = 1500 Tấn S = 29,43mm PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ QUAN HỆ TẢI TRỌNG - ĐỘ LÚN CỌC TP1 LOAD – SETTLEMENT RELATION PILE TP1 Load P (tons) 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 Chu kỳ P = 1500 Tấn S = 9,34mm 10 Settlement (mm) 15 20 25 30 35 40 45 Chu kỳ P = 3500 Tấn S = 41,66mm ... LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÓM TẮT Tên đề tài: Ứng dụng giải pháp phun vữa áp lực cao dọc thân cọc khoan nhồi để tăng khả chịu tải cọc Tóm tắt: Nghiên cứu tổng quan công nghệ phun vữa áp lực cao xung... thứ “i” u: chu vi cọc 2.2 TÍNH TỐN SCT CỌC KHOAN NHỒI PHUN VỮA ÁP LỰC CAO DỌC THÂN CỌC 2.2.1 Dự đoán khả chịu tải cọc khoan nhồi phun vữa áp lực cao theo thân cọc phương pháp bán kinh nghiệm... TÍNH TỐN SCT CỌC KHOAN NHỒI PHUN VỮA ÁP LỰC CAO DỌC THÂN CỌC .Error! Bookmark not defined 2.2.1 Dự đoán khả chịu tải cọc khoan nhồi phun vữa áp lực cao theo thân cọc phương pháp bán kinh

Ngày đăng: 05/03/2021, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w