-Laäp daøn yù, hieåu vaø keå ñöôc moät soá caâu chuyeän ñaõ nghe ñaõ ñoïc (giôùi thieäu ñöôïc nhaân vaät, neâu ñöôïc dieãn bieán caâu chuyeän hoaëc caùc ñaëc ñieåm chính cuûa nhaân vaät,[r]
(1)Thứ hai ngày 04 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC :
THUẦN PHỤC SƯ TỬ I Mục tiêu
-Đọc tên riêng nước ngoài, biết đọc diễn cảm văn
-Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh sức mạnh người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình ( Trả lời câu hỏi SGK )
II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A Bài cũ :
- Đọc đoạn : “con gái” trả lời câu hỏi sau đọc B Bài
1 Giới thiệu : 2 Luyện đọc : 11’ - Cho HS đọc toàn
- GV treo tranh minh họa giới thiệu tranh - GV chia đoạn
- Cho HS đọc tiếp nối đoạn
- Kết hợp sửa lỗi, hướng dẫn đọc từ khó, giải nghĩa số từ
- Cho HS đọc nhóm - Cho HS đọc
- GV đọc diễn cảm 3 Tìm hiểu bài:
a Đoạn 1+2
-Ha-li-ma đến gặp giáo sĩ để làm gì? -Vị giáo sĩ điều kiện nào?
-Vì Ha-li-ma tốt mồ hơi, vừa vừa khóc nghe vị giáo sĩ đk thế?
b Đoạn 3+4
-Ha-li-ma nghĩ cách để làm thân với sư tử?
- Ha-li-ma lấy sợi lông bờm sư tử ntn?
-Vì sư tử bỏ bắt gặp ánh mắt dịu hiền nàng?
-Theo vị giáo sĩ, điều làm nên sức mạnh người phụ nữ?
4 Đọc diễn cảm :
- Cho HS đọc diễn cảm toàn
- GV luyện HS đọc đoạn “Nhưng mong… sau gáy” - Cho -HS thi đọc diễn cảm đoạn văn, đọc
5 Củng cố - dặn dò :
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học Dặn HS tìm hiểu trước TĐ sau
- HS thực theo yêu cầu GV
- Lắng nghe
- HS quan sát, nghe GV giới thiệu - HS đánh dấu đoạn
- HS đọc tiếp nối (2 lượt)
- HS luyện đọc từ khó : Ha-li-ma, phục, tốt mồ hơi…
- HS đọc theo nhóm 5, em đọc đoạn, thay
.Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên
Lấy sợi lông sư tử Vì khó thực ĐK giáo sĩ đưa
Tối đến, nàng ôm cừu non vào rừng, ném cừu non cho sư tử ăn, quen dần nàng nằm cho nàng chải lông
Nàng khấn thánh… , vật chồm dậy … ánh mắt dịu hiền nàng Vì ánh mắt khơng làm cho giận
Trí thơng minh, lòng kiên nhẫn, dịu dàng
- HS đọc diễn cảm đoạn tiếp nối
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn - Vài HS thi đọc
(2)CHÍNH TẢ:
NGHE - VIẾT : CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I Mục tiêu
-Nghe – viết tả, viết từ ngữ dễ viết sai(VD: in-tơ - nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức
-Biết viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2,3) II Đồ dùng dạy - học
Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên huân chương,… Phiếu khổ to
Ảnh minh họa tên loại huân chương SGK III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A Bài cũ :
- GV đọc số từ danh hiệu để HS viết: Anh hùng Lao động, Huân chương Kháng chiến, Giải thưởng Hồ Chí Minh
B Bài 1 Giới thiệu : 2 Viết tả: a Hướng dẫn tả - GV đọc lượt
- Bài Cơ gái tương lai nói gì? - Cho HS đọc thầm tả
- Luyện viết từ dễ sai: Nghị viện Thanh niên giới b HS viết tả
- GV đọc câu (2 lần) c Tổ chức chấm chữa 3 Làm Bài tập: a Bài tập
- Cho HS đọc nd BT
- Cho HS đọc lại cụm từ in nghiêng - GV dán giấy viết cụm từ in nghiêng - Giúp HS hiểu yêu cầu, giao nhiệm vụ - GV mở bảng phụ ghi cách viết hoa… - Cho HS tiến hành làm
- Cho HS sửa - GV chốt lại kquả b Bài tập
- Giúp HS hiểu yêu cầu BT
- Cho HS xem ảnh minh họa huân chương SGK, đọc kĩ nd loại huân chương, làm bài, GV phát phiếu cho HS
- GV chốt lại kquả a Huân chương Sao vàng b Huân chương Quân công c Huân chương Lao động 4 Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ tên cách viết hoa danh hiệu, huân chuơng BT 2,
- HS viết bảng - Lắng nghe
- Lắng nghe, theo dõi SGK
- Giới thiệu Lan Anh bạn gái giỏi, thông minh xem người mẫu tương lai
- HS luyện viết bảng con: in-tơ-nét, Ốt-xtrây-li-a
- HS nghe, viết lại - HS đọc to - HS đọc lại
- Quan sát, lắng nghe, nhận nhiệm vụ - HS đọc lại
- HS viết lại cho cụm in nghiêng, phát biểu, giải thích viết
HS đọc to
- HS phát biểu xác định yêu cầu - HS quan sát, thực yêu cầu BT, làm vào BT
(3)Thứ ba ngày 05 tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I Mục tiêu
-Biết số phẩm chất quan trọng nam, nữ (BT1,2) -Biết hiểu nghĩa số câu thành ngữ, tục ngữ, (BT3) II Đồ dùng dạy - học
Từ điển HS
Bảng lớp viết phẩm chất nam (dũng cảm, cao thượng, nổ…), phẩm chất phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn,…
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu A Bài cũ : Ôn tập dấu câu
- Cho HS làm lại BT 2,3 B Bài
1 Giới thiệu : 2 Làm tập: a Bài tập - Cho HS đọc BT - GV nhắc lại
- Em có đồng ý với ý kiến đề nêu khơng? Giải thích sao?
- Em thích phẩm chất bạn nam bạn nữ? Giải thích nghĩa từ nêu
b Bài tập
- HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS đọc thầm truyện, suy nghĩ, p.biểu ý kiến c Bài tập
- HS đọc nd tập, giải nghĩa từ - GV nhấn mạnh yêu cầu BT - Cho HS thực yêu cầu BT
- Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ
- Cho HS thi đọc thuộc lòng 3 Củng cố - dặn dò :
- Có ý thức rèn luyện đức tính giới - Nhận xét tiết học
- HS làm BT 2, HS làm BT3 - Lắng nghe
- HS đọc to, lớp đọc thầm - HS trả lời, giải thích
- HS phát biểu, tra từ điển để giải nghĩa từ
- Cả lớp đọc lại truyện “1 vụ đắm tàu”
+ Phẩm chất chung bạn + Phẩm chất riêng người - Cả lớp theo dõi
- HS đọc thầm thành ngữ, tục ngữ, phát biểu ý kiến, nói nd câu thành ngữ, tục ngữ
(4)KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu:
-Lập dàn ý, hiểu kể đươc số câu chuyện nghe đọc (giới thiệu nhân vật, nêu diễn biến câu chuyện đặc điểm nhân vật, nêu cảm nghĩ nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) người phụ nữ anh hùng phụ nữ có tài
II Đồ dùng dạy - học:
Một số báo, truyện… viết phụ nữ có tài Bảng lớp viết đề
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A Bài cũ :
- HS kể chuyện “Lớp trưởng tôi” B Bài
1 Giới thiệu :
2 Hướng dẫn HS kể chuyện:
a Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề
- GV viết đề lên bảng, dẫn dắt để HS tìm từ ngữ quan trọng đề, GV gạch chân từ ngữ
- Cho HS đọc gợi ý - Cho HS đọc lại gợi ý
- Cho HS giới thiệu tên câu chuyện kể b HS kể chuyện
- HS đọc lại gợi ý
- Cho HS lập nhanh dàn ý câu chuyện nháp - Cho HS kể chuyện nhóm theo cặp - Cho HS thi kể chuyện trước lớp
3 Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Đọc trước gợi ý tiết KC tuần 31
- HS kể đoạn đầu - HS kể phần lại - Lắng nghe
- HS đọc to, lớp theo dõi
- HS đọc lại
- HS đọc gợi ý SGK
- Lớp đọc thầm gợi ý
- Một số em giới thiệu trước lớp - HS đọc lại gợi ý 2, lớp lập dàn ý - em kể cho nghe, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Một số em thi kể chuyện trước lớp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
(5)TẬP ĐỌC :
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I Mục tiêu:
-Đọc từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm văn với giọng tự hào
-Hiểu nội dung ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ truyền thống dân tộc VN ( Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK )
II Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa đọc SGK, số tranh sưu tầm III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Giới thiệu : 2 Luyện đọc : - HS đọc
- GV đưa ảnh, tranh giới thiệu hình ảnh người phụ nữ qua tà áo dài
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp (4 đoạn)
- GV kết hợp sửa lỗi, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ - Cho HS đọc nhóm
- Cho HS đọc - GV đọc diễn cảm 3 Tìm hiểu bài::
a Đoạn 1+2: - HS đọc to
-Chiếc áo dài đóng vai trị ntn trang phục người phụ nữ VN?
- Chiếc áo dài tân thời có khác áo dài truyền thống?
b Đoạn 3+4: - HS đọc to
- Vì áo dài coi biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam?
-Em có cảm nhận thấy người phụ nữ mặc áo dài?
4 Đọc diễn cảm::
- Cho HS đọc diễn cảm văn
- GV luyện đọc diễn cảm đoạn “phụ nữ… thoát hơn”, hướng dẫn, đọc mẫu
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Cho HS đọc diễn cảm 5 Củng cố - dặn dò :
-Qua văn, tác giả muốn nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học
- Đọc trước “Công việc đầu tiên” tuần 31
- Lắng nghe
- 1-2 HS giỏi tiếp nối đọc văn - HS quan sát, lắng nghe giới thiệu - HS đọc lượt (2 lượt)
- Luyện đọc từ khó : mỡ gà, buộc thắt vào
- HS đọc theo nhóm - 1-2 HS đọc - Lắng nghe
- Lớp đọc thầm, trả lời
Làm cho người phụ nữ tế nhị, kín đáo
Cổ truyền có loại: áo tứ thân áo thân, áo tân thời cải tiến… - Lớp đọc thầm, trả lời
Vì thể phong cách kín đáo, tế nhị
Vì Pn VN thích mặc áo dài…
Họ trở nên duyên dáng, dịu dàng
Làm phụ nữ đẹp
- HS nối tiếp đọc diễn cảm văn
- HS luyện đọc diễn cảm - Một số em thi đọc
- Ca ngợi vẻ đẹp kín đáo, tế nhị áo dài VN
(6)TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I Mục tiêu:
-Hiểu cấu tạo, cách quan sát số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu văn tả vật (BT1) -Viết đoạn văn ngắn tả vật quen thuộc yêu thích
II Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết sẵn cấu tạo phần tả vật Tranh ảnh vật (HS sưu tầm ) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A Bài cũ :
- Đọc lại đoạn văn tả cối viết lại sau tiết trả
B Bài mới
1 Giới thiệu : 2 Làm tập : Bài tập 1:
- Cho HS đọc BT
- GV mở bảng phụ có cấu tạo văn tả vật, cho HS đọc
- Cho HS đọc thầm lại BT, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- GV chốt lại kquả a Bài văn có đoạn
b Tác giả quan sát chim họa mi hót giác quan : mắt, tai
c Em thích chi tiết so sánh là: tiếng hót điệu đàn…
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu BT
- GV lưu ý: viết đoạn văn (5 câu) tả hình dáng hoạt động vật
- Cho HS giới thiệu đề tài chọn - Cho HS viết bài, đọc đoạn văn 3 Củng cố - dặn dò :
- HS nêu lại cấu tạo văn tả vật - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị viết văn tả vật
- HS đọc - Lắng nghe
- HS đọc bài: “Chim họa mi hót” - HS đọc câu hỏi sau - HS đọc to
- HS đọc thầm, suy nghĩ, trả lời
- Cả lớp theo dõi SGK - Lắng nghe
- Một số em giới thiệu đoạn văn viết vật em tả
- HS làm bài, đọc trước lớp - Lắng nghe
(7)LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I Mục tiêu:
-Nắm tác dụng dấu phẩy nêu ví dụ tác dụng dấu phẩy (BT1) -Điền dấu phẩy theo yêu cầu BT2
II Đồ dùng dạy - học:
tờ phiếu kẻ sẵn bảng tổng kết dấu phẩy
Bảng phụ viết câu, đoạn văn “truyện kể bình minh” III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A Bài cũ :
- Làm Bài tập 1,3 tiết “Nam-Nữ” B Bài
1 Giới thiệu :
2 Hướng dẫn HS làm : a Bài tập 1:
- Cho HS đọc nd tập
- GV dán bảng tổng kết giao việc
- Các em đọc kĩ câu a,b,c , ý dấu phẩy, xếp vào thích hợp, nêu tác dụng dấu phẩy; phát phiếu cho HS
- Cho HS trình bày kquả - GV chốt lại kquả b Bài tập 2:
- Cho HS đọc nd tập
- GV nhấn mạnh yêu cầu BT Điền dấu chấm, phẩy vào ô trống
Viết lại tả chữ chưa viết hoa - Phát phiếu cho HS làm
- GV chốt lại kquả 3 Củng cố - dặn dò :
- Một HS nhắc lại tác dụng dấu phẩy -Nhận xét tiết học
- Xem trước bài: Mở rộng vốn từ: Nam nữ
- HS làm BT 1, HS làm BT3 - Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi SGK
HS đọc câu văn, HS đọc bảng tổng kết
- HS t.hiện theo yêu cầu GV - Làm vào BT
- HS làm phiếu, dán, trình bày - Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu, HS đọc chuyện “Truyện kể bình minh”, phần giải nghĩa từ
- HS làm vào BT
- HS làm phiếu, dán, tình bày kquả, lớp nhận xét
(8)TẬP LÀM VĂN:
TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT ) I Mục tiêu:
-Viết đoạn văn tả vật có bố cục rõ ràng, rõ ý, dùng từ, đặt câu II Đồ dùng dạy - học:
Giấy kiểm tra
Tranh ảnh số vật
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Giới thiệu :
Hơm em viết hồn chỉnh văn tả vật mà em yêu thích
2 Hướng dẫn HS làm : - GV viết đề lên bảng
- Cho HS đọc gợi ý SGK
- Cho HS giới thiệu vật chọn để tả 3 HS làm : 30’
- GV nhắc HS cách trình bày, chữ viết tả, dùng từ, đặt câu, bố cục…
- GV thu
3 Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau: ôn tập tả cảnh
- Lắng nghe
- HS đọc đề - Cả lớp theo dõi - HS đọc to - Lớp đọc thầm
- Một vài HS giới thiệu vật tả trước lớp
(9)