Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước.Thỏi nào chịu lực đẩy Ácsimet lớn hơn?. Tại sao?[r]
(1)Họ tên : Thời gian : 45’ ( không kể thời gian phát đề )
Chữ ký GT Chữ ký GK Điểm Lời phê Duyệt BGH
Bằng chữ :
Đề A :
Bài : Thế chuyển động khơng đều? Cho ví dụ ? ( 1đ ) Bài : Vận tốc gì? Nó đặc trưng cho gì? ( 1đ )
Bài Lực ma sát lăn sinh nào? Cho ví dụ? ( 1đ ) Bài Diễn tả lời yếu tố lực hình H1: ( 2đ )
Bài Hãy nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng chất lỏng ? ( 1đ ) Bài Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng? Nêu tên đơn vị cácđại lượng có cơng thức? ( 1đ )
Bài (2đ) Một tàu ngầm độ sâu h1 = 120m mặt nước biển, lúc
sau áp kế vỏ tàu 18.105 Pa Hỏi:
a) Tàu lên hay chìm xuống?
b) Tìm số áp kế tàu độ sâu h1? Cho biết trọng lượng riêng nước
biển 10300 N/m3.
Bài Một thỏi nhơm thỏi thép tích nhúng chìm nước.Thỏi chịu lực đẩy Ácsimet lớn ? Tại sao? ( 1đ )
5N A
(2)ĐÁP ÁN HKI NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn : Vật Lý
Thời gian : 45’ ( không kể thời gian phát đề ) * Đề A :
Bài :
- Chuyển động khơng chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian 0.5đ - VD 0.5đ
Bài :
_ Vận tốc đại lượng có độ lớn quãng đường mà vật đơn vị thời gian (0.5đ )Nó đặc trưng cho độ nhanh chậm chuyển động (0.5đ) Bài
- Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác 0.5đ - VD 0.5đ
Bài _ Diễn tả lời yếu tố lực là:
+ Điểm đặt A 0.5đ + Phương nằm ngang (0.5đ ) , chiều từ trái sanh phải 0.5đ + Cường độ: F = 15 N 0.5đ Bài
- Nhúng vật vào chất lỏng : + Vật chìm xuống : P > FA 0.5đ
+ Vật lên : P < FA
+ Vật lơ lửng chất lỏng : P = FA 0.5đ
Bài p = d.h (0,5 đ ) Trong đó: p: áp suất (Pa)
d:trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3).
h: độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thống chất lỏng (m) Bài Tóm tắt: Giải
h1 = 120m a)Độ sâu tàu áp kế 18.105 Pa là:
p2 = 18.105 Pa p2 = d h2 h2 =
2
p
d = 18.105/ 10300
= 175 m ( 0,5 đ ) a)h2= ?so sánh h1 h2 h2 > h1 tàu chìm ( 0,5 đ )
b) Áp kế tàu độ sâu h1:
b) p1=? p1 = d.h1 ( 0,5 đ ) = 10300 120
= 1,236.106 Pa ( 0,5 đ )
ĐS: a) Tàu chìm
b) p1 = 1,236.106 Pa
Bài
-Hai thỏi chịu tác dụng lực đẩy Ac-si-mét (0.5đ) Vì lực đẩy Ácsimét phụ thuộc vào trọng lượng riêng chất lỏng thể tích phần chất lỏng bị thỏi chiếm chỗ (0.5đ)
(3)Họ tên : Thời gian : 45’ ( không kể thời gian phát đề )
Chữ ký GT Chữ ký GK Điểm Lời phê Duyệt BGH
Bằng chữ :
Đề B :
Bài : Vận tốc gì? Nó đặc trưng cho gì? ( 1đ )
Bài : Thế chuyển động khơng đều? Cho ví dụ ? ( 1đ ) Bài Lực ma sát lăn sinh nào? Cho ví dụ? ( 1đ ) Bài Diễn tả lời yếu tố lực hình H1: ( 2đ )
Bài Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng? Nêu tên đơn vị đại lượng có công thức? ( 1đ )
Bài Hãy nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng chất lỏng ? ( 1đ ) Bài Một thỏi nhôm thỏi thép tích nhúng chìm nước.Thỏi chịu lực đẩy Ácsimet lớn ? Tại sao? ( 1đ )
Bài (2đ) Một tàu ngầm độ sâu h1 = 120m mặt nước biển, lúc
sau áp kế vỏ tàu 18.105 Pa Hỏi:
c) Tàu lên hay chìm xuống?
d) Tìm số áp kế tàu độ sâu h1? Cho biết trọng lượng riêng nước
biển 10300 N/m3. 5N
A
(4)ĐÁP ÁN HKI NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn : Vật Lý
Thời gian : 45’ ( không kể thời gian phát đề ) * Đề B :
Bài :
_ Vận tốc đại lượng có độ lớn quãng đường mà vật đơn vị thời gian (0.5đ )Nó đặc trưng cho độ nhanh chậm chuyển động (0.5đ) Bài 2:
- Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian 0.5đ - VD 0.5đ
Bài
- Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác 0.5đ - VD 0.5đ
Bài _ Diễn tả lời yếu tố lực là:
+ Điểm đặt A 0.5đ + Phương nằm ngang 0.5đ , chiều từ trái sanh phải 0.5đ + Cường độ: F = 15 N 0.5đ Bài p = d.h (0,5 đ )
Trong đó: p: áp suất (Pa)
d:trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3).
h: độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng (m) Bài
- Nhúng vật vào chất lỏng : + Vật chìm xuống : P > FA 0.5đ
+ Vật lên : P < FA
+ Vật lơ lửng chất lỏng : P = FA 0.5đ
Bài
-Hai thỏi chịu tác dụng lực đẩy Ac-si-mét (0.5đ) Vì lực đẩy Ácsimét phụ thuộc vào trọng lượng riêng chất lỏng thể tích phần chất lỏng bị thỏi chiếm chỗ (0.5đ)
Bài Tóm tắt: Giải
h1 = 120m Độ sâu tàu áp kế 18.105 Pa là:
p2 = 18.105 Pa p2 = d h2 h2 =
P
d = 18.105/ 10300
= 175 m ( 0,5 đ ) a)h2= ?so sánh h1 h2 h2 > h1 tàu chìm ( 0,5 đ )
Áp kế tàu độ sâu h1:
b) p1=? p1 = d.h1 ( 0,5 đ ) = 10300 120
= 1,236.106 Pa ( 0,5 đ )
ĐS: a) Tàu chìm
b) p1 = 1,236.106 Pa
(5)