Đánh giá tài nguyên nước sông sài gòn

146 2 0
Đánh giá tài nguyên nước sông sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM H - C NGUYỄN BÌNH TRỌNG U TE ĐÁNH GIÁ TÀI NGUN NƯỚC H SƠNG SÀI GỊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Mã số: 60 85 06 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HOÀNG HƯNG TP HỒ CHÍ MINH, 06 - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN CAM ĐOAN Họ tên học viên: Ngày sinh: NGUYỄN BÌNH TRỌNG 26 - 04- 1984 Nơi sinh: Khánh Hòa Trúng tuyển đầu vào năm: 2010 Là tác giả đề tài luận văn: “Đánh Giá Tài Ngun Nước Sơng Sài Gịn” C Ngành: Công Nghệ Môi Trường H Cán hướng dẫn: GS TS Hoàng Hưng Mã ngành: 60 85 06 TE Bảo vệ luận văn ngày 24 tháng 04 năm 2012 Điểm bảo vệ luận văn: 05 điểm Tôi cam đoan chỉnh sửa nội dung luận văn thạc sĩ với đề tài trên, theo góp ý U Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Các nội dung chỉnh sửa: H - Nguồn gây nhiễm lưu vực sơng Sài Gịn - Diễn biến chất lượng tài ngun nước mặt sơng Sài Gịn - Hiện trạng trượt lở bờ sông lưu vực sông Sài Gòn - Các giả pháp tổng hợp bảo vệ môi trường lưu vực sơng Sài Gịn Người cam đoan (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Bình Trọng TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2012 Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn (Ký ghi rõ họ tên) GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : GS TS Hoàng Hưng ngày 24 tháng 04 năm 2012 H Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP HCM C Thành ph ần Hội đồng đánh giá Lu ận văn Thạc sĩ gồm: Chủ tịch Hội đồng: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn U TE CB Phản biện: TS Hoàng Quốc Khánh CB Phản biện : TS Thái Văn Nam Thư ký Hội đồng: Nguyễn Thị Mai Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn H sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH - Độc lập - Tự - Hạnh phúc - TP HCM, ngày ……tháng …… năm 20… NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Học viên : Nguyễn Bình Trọng Giới tính : Nam Ngày , tháng, năm sinh : 26/ 04/ 1984 Nơi sinh : I- TÊN ĐỀ TÀI MSHV : 1081081021 H Chuyên ngành : Công Nghệ Mơi Trường Khánh Hịa II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Thu thập tài liệu Khí tượng – Thủy văn, Kinh tế - Xã hội lưu vực sông U TE C “ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC SÔNG SÀI GỊN” Sài Gịn; Quy luật phân bố, lưu lượng, tốc độ dịng chảy tài ngun nước sơng Sài Gịn; Hiện trạng mơi trường, nguồn gây nhiễm lưu vực sơng Sài Gịn; Diễn biến chất lượng nước mặt sơng Sài Gịn; Hiện trạng khai thác, sử dụng tài H nguyên nước lưu vực sơng Sài Gịn; Đánh giá tài ngun nước sơng Sài Gòn Vấn đề tồn : Xâm nhập mặn – diễn biến chua lưu vực sông Sài Gịn; Hiện trạng trượt lở bờ sơng lưu vực sơng Sài Gịn III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 15/09/2011 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 15/04/2012 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : CÁN BỘ HƯỚNG DẪN GS.TS HOÀNG HƯNG KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng ình tr nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan ằng r giúp đỡ cho việc thực Luận văn H cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc H U TE C Học viên thực Luận văn Nguyễn Bình Trọng Lời cảm ơn Em xin chân thành ỏt lòng biết ơn Thầy GS TS HỒNG HƯNG tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo giảng dạy Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ tận tâm truyền đạt kiến thức kinh nghiệm học tập cho em suốt thời gian qua H Và cuối em xin gởi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè người giúp đỡ, động viên để em hồn thành tốt luận văn U TE C Một lần em xin chân thành cảm ơn! H TP HCM, tháng 06 năm 2012 Học viên Nguyễn Bình Trọng TĨM TẮT Sơng Sài Gịn nguồn cấp nước quan trọng cho tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh Ngồi lư u vực sơng Sài Gịn nơi tập trung hoạt động sản xuất công nghiệp hàng đầu nước Do đó, vai trị cung cấp nước cho cơng nghiệp hệ thống sơng Sài Gịn thêm phầm quan trọng Tuy nhiên, lưu vực ngày phải tiếp nhận khối lượng nước thải lớn từ nhiều nguồn nhiều nơi đổ làm diễn biến chất lượng nước sông liên tục không ổn H định gây ảnh hưởng đến độ an toàn khả sử dụng lâu dài sông Vì vấn đề khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước nhằm đảm bảo cho phát triển bền C vững vùng lãnh thổ lưu vực sông Sài Gòn cần đặc biệt coi trọng đòi hỏi phải tăng cường nâng cao hiệu quản lý tài nguyên nước Do đó, đề tài “ Đánh giá tài U TE ngun nước sơng Sài Gịn” công việc cần thiết với mục tiêu:  Là sở để quy hoạch, quản lý, khai thác sử dụng bền vững tài ngun nước sơng Sài Gịn Kết luận văn thực chủ yếu sở tiếp thu có chọn lọc nghiên cứu có, với nguồn tài liệu khí tượng - thủy văn, trạng chất lượng H nước mặt trạng khai thác tài nguyên nước sông Sài Gòn Kết hợp kỹ thuật, phương pháp phương ện ti phân tích đánh giá tài nguyên nước mặt, nhằm định hướng khai thác sử dụng hiệu tài ngun nước sơng Sài Gịn ABSTRACT The Saigon River is one of the important sources of water supply for the province of Tay Ninh, Binh Duong, Binh Phuoc and especially Ho Chi Minh City Also Saigon River basin is also the focus of activities leading industrial production in the country Therefore, the role of industrial water supply for the Saigon river system even more important However, this basin every day to receive a huge volume of waste water from many sources and many flock to make changes in quality of river water continuously unstable H affect the safety and usability long river So the problem of exploitation and rational use of water resources to ensure sustainable development territories Saigon River basin C should be considered particularly important and requires strengthening and improving management efficiency water resources Therefore, the topic "Evaluation of the Saigon U TE River water resources" is the work necessary with the aim of:  As a basis for planning, management, exploitation and sustainable use of water resources Saigon River The results of the thesis is done primarily on the basis of selectively absorbing the available research, along with meteorological resources - hydrology, surface water H quality status and the status of water resources exploitation Saigon River Combining the techniques, methods and means of analysis and evaluation of surface water resources, in order to guide effective exploitation and utilization of water resources Saigon River i MỤC LỤC Danh mục bảng Danh mục biểu đồ hình ảnh Danh mục từ viết tắc MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUANG LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Địa hình H 1.1.2 Thủy văn mạng lưới sơng ngịi 1.1.3 Khí hậu – Khí tượng C 1.1.4 Thực vật 1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI U TE 1.2.1 Điều kiện kinh tế 1.2.1.1 Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.1.2 Bình Dương 1.2.1.3 Tây Ninh 1.2.2 Điều kiện xã hội H 1.2.2.1 Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.2.2 Bình Dương 1.2.2.3 Tây Ninh 10 1.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN 10 1.4 NGUỒN THẢI GÂY Ơ NHIỄM CHÍNH TRONG LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN 10 1.4.1 Các nguồn thải từ hoạt động công nghiệp 12 1.4.1.1 Nguồn thải từ khu chế xuất Khu công nghiệp 12 1.4.1.2 Nguồn thải từ sở sản xuất ngồi khu chế xuất khu cơng nghiệp 19 1.4.2 Nguồn thải từ sinh hoạt 20 1.4.3 Các nguồn thải khác 21 1.5 HỆ THỐNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 22 ii CHƯƠNG 2: QUY LU ẬT PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC SƠNG SÀI GỊN 24 2.1 QUY LUẬT PHÂN BỐ TÀI NGUN NƯỚC SƠNG SÀI GỊN 24 2.1.1 Đặc điểm phân bố 26 2.1.2 Chế độ thủy văn lưu vực sơng Sài Gịn 27 2.2 ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU TRÊN LƯU VỰC SÀI GỊN 30 2.2.1 Nhiệt độ 30 2.2.2 Độ ẩm 30 2.2.3 Mưa 31 H 2.3 DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG TÀI NGUYÊN NƯỚC SƠNG SÀI GỊN 33 2.3.1 Hiện trạng nhiễm môi trường nước 33 C 2.3.2 Diễn biến chất lượng môi trường nước 33 2.3.2.1 Vị trí quan trắc 33 U TE 2.3.2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt hệ thống sơng Sài Gịn 35 2.3.2.3 Diễn biến chất lượng nước mặt hệ thống sơng Sài Gịn 36 2.4 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC SƠNG SÀI GỊN 51 2.4.1 Các cơng trình hồ chứa thủy lợi, thủy điện 51 H 2.4.1.1 Hồ Dầu Tiếng 51 2.4.1.2 Cơng trình Phước Hịa 57 2.4.2 Cơng trình trạm bơm 61 2.4.2.1 Nhà máy nước Tân Hiệp 61 2.4.2.2 Nhà máy nước Kênh Đông 61 2.4.3 Hệ thống giao thông vận tải 61 2.4.3.1 Cảng Sài Gòn 62 2.4.3.2 Cảng Bến Nghé 64 102 • Lệ phí phát thải chất ô nhiễm theo nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”: sở phát sinh nhiều chất thải nhiễm (tính theo tải lượng) phải trả nhiều tiền hơn; • Thuế loại khác sản phẩm gây hủy hoại môi trường (+,–) • Lệ phí áp dụng hoạt động sản phẩm gây nhiễm (–) • Các mức phát thải cho phép trao đổi mua bán (Quota ô nhiễm) sở tổng tải lượng nhiễm cho phép (+) • Các mức phạt tiền hành chánh vi cảnh (–) Tại số khu cơng nghiệp lưu vực sơng Sài Gịn, thời gian tới, công H cụ kinh tế mức lệ phí thu từ người sử dụng chắn áp dụng Các mức lệ phí áp dụng cho dịch vụ cấp nước, xử lý nước thải, thu gom chôn cất C chất thải rắn, lưu trữ xử lý chất thải nguy hại… Các mức lệ phí thu từ người sử dụng tính sở khối lượng hay trọng lượng, nhằm thu hồi chi phí để phục vụ cho U TE công tác phát triển hay bảo dưỡng dịch vụ cụ thể môi trường Đề xuất giải pháp nguồn vốn biện pháp kinh tế bảo vệ môi trường lưu vực sơng Sài Gịn Để có nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ mơi trường, đồng thời để hình thành bước áp dụng biện pháp kinh tế bảo vệ môi trường khu đô thị khu H công nghiệp trọng điểm lưu vực sơng Sài Gịn, giải pháp sau áp dụng có hiệu quả: • Thành lập Quĩ mơi trường lưu vực sơng Sài Gịn; • Tranh thủ hỗ trợ nguồn tài trợ tổ chức quốc tế; • Dành phần ngân sách bổ sung trung ương địa phương; • Các sách ưu đãi khuyến khích kinh tế bảo vệ mơi trường; • Xử phạt gián tiếp Quĩ mơi trường lưu vực sơng Sài Gịn Nhiều vấn đề môi trường nhức nhối vùng nghiên cứu chưa thể giải b ản khơng có kinh phí Việc tổ chức lập Quĩ môi trường để giải 103 vấn đề môi trường chung cho tồn lưu vực sơng Sài Gịn giải pháp huy động vốn tích cực số giải pháp nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ mơi trường Quĩ thành lập sở: • Thu phí mơi trường; • Tích lũy tiền bồi thường cố môi trường tiền xử phạt hành chánh mơi trường; • Thu thuế từ việc nhập hay sử dụng sản phẩm có hại mơi trường 1) Thu phí mơi trường a Mục đích việc thu phí H • Mục tiêu việc thu phí mơi trường làm thay đổi hành vi môi trường đối tượng bị thu phí Mức thu phí cần phải đủ cao để làm thay đổi cơng nghiệp C hành vi mơi trường đối tượng bị thu phí, đặc biệt sở sản xuất U TE • Một mục tiêu khác việc thu phí có nguồn tài để: - Cải tạo, vận hành, bảo quản hệ thống thoát nước khu đô thị; - Xây dựng vận hành hệ thống xử lý nước thải đô thị tập trung; - Đầu tư, cải tạo vận hành hệ thống thu gom, vận chuyển xử lý rác khu đô thị, khu công nghiệp; - Hỗ trợ việc quan trắc môi trường; H - Hỗ trợ cho nghiên cứu khoa học bảo vệ môi trường; Cải thiện môi trường khu đô thị, khu công nghiệp; Và vấn đề có liên quan khác… b Nguyên tắc xây dựng lệ phí mơi trường • Sử dụng sở hạ tầng dịch vụ môi trường: Phần lớn đối tượng hoạt động khu đô thị khu công nghiệp phải sử dụng sở hạ tầng dịch vụ môi trường như: hệ thống giao thơng, hệ thống cấp nước, hệ thống xử lý nước thải tập trung (chỉ bắt đầu hình thành vài khu cơng nghiệp), hệ thống thu gom xử lý rác v.v… Như cần phải có quy định 104 bắt buộc đối tượng sử dụng hệ thống sở hạ tầng phải trả lệ phí theo quy định tùy theo đặc thù khu vực Bằng cách quan chức Nhà nước kiểm sốt nguồn xả thải đối tượng phải trả lệ phí • Người gây nhiễm trả tiền: Nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” (PPP- Polluter Pays Principle) đề từ năm 1972, hoàn thiện bổ sung dần, đến hầu giới chấp nhận Đó ngun tắc có tính quốc tế có tác dụng nội vi hóa ngoại tác (externalities) tiêu cực vào chi phí nhà sản xuất Để thực ngun tắc PPP phải dùng cơng cụ kinh tế để thúc đẩy người gây ô nhiễm tìm cách chấp hành cho có lợi thay trơng chờ vào kiểu H quản lý theo kiểu mệnh lệnh kiểm soát (Command and Control) C Hiện với tình hình khu cơng nghiệp thành lập ngày nhiều, vấn đề đặt liệu khu cơng nghiệp có vận hành tốt hệ thống xử lý chất thải chung U TE cho xí nghiệp khu cơng ngh iệp hay khơng? Nếu tính lệ phí mà xí nghiệp phải trả hầu thu hồi vốn đầu tư cho nhà máy xử lý chất thải tập trung Đối với xí nghiệp nằm bên ngồi khu cơng nghiệp (hay chí khu cơng nghiệp) không sử dụng hệ thống chung khu công nghiệp phục vụ xử lý ô nhiễm mà tự trang bị hệ thống riêng cho giải câu hỏi vốn đầu tư để H phương án thiết kế vào thực? Ở Việt nam nói chung riêng thành phố Hồ Chí Minh khu vực tiến hành nhiều chương trình giải vấn nạn ô nhiễm công nghiệp Đã lập hồ sơ đơn vị công nghiệp gây ô nhiễm địa bàn Đây sở ban đầu để tính phí cho đối tượng • Có đủ khả năng: - Mức phí phải đảm bảo vừa đủ Nếu đưa mức phí cao ẽs có nhiều người trốn tránh đóng lệ phí Như gây tình trạng phí khơng thu được, đồng thời làm giảm tính nghiêm minh pháp luật Cịn mức phí đưa q thấp đối tượng gây nhiễm sẵn sàng trả phí mà không muốn cải thiện hành vi môi trường dẫn đến tình trạng mơi trường tiếp tục bị nhiễm 105 - Phí phải đảm bảo đơn giản, dễ tính cơng Nếu ta đưa loại phí q phức tạp vừa gây khó khăn khơng cho sở mà cịn gây phức tạp cho quan tính thu thuế Nếu cách tính thuế q khó làm cho quan tính thu thuế phải thời gian dài xác định Mức thuế phải đảm bảo công bằng, tức người gây nhiều nhiễm trả nhiều cách khuyến khích nhà cơng nghiệp cải thiện tình hình mơi trường • Phí kiểm sốt: Phí kiểm sốt phí cho việc cấp phép hay cấp mơn (licence and permit) Đây H loại phí thực Hiện tất dự án đầu tư phải thẩm định sau xây dựng phải nghiệm thu mặt mơi trường Do có C thể hình thành phí phí thẩm định dự án đầu tư, phí cấp giấy phép mặt mơi trường Tuy loại phí khơng lớn, đóng góp phần vào U TE chương trình, hoạt động quản lý bảo vệ môi trường c Cách thu cấu phí: • Cách thu phí: Đây việc quan trọng Chúng ta nghĩ ra, tính số cụ thể phí cho đối tượng, khơng có hệ thống thu phí có hiệu H khơng đạt mục đích đề Kinh nghiệm nhiều năm qua việc thu tiền điện, tiền nước việc thu tiền rác cho thấy rằng, ngồi nhu cầu khơng thể thiếu, bị cắt lúc nào, tiền điện nước thu cách nghiêm chỉnh Ngượ c lại, tiền rác có người đóng có người khơng, nhà nước khơng thu gom rác họ dễ dàng vứt bỏ rác nơi họ muốn Do cần quan tâm đến hệ thống thu phí mơi trường để khơng xảy tình trạnh việc thu tiền rác • Cơ cấu phí mơi trường: Phí mơi trường nên có hai phần: 106 - Phần phí cố định, gần giống lệ phí sử dụng tài nguyên Phí cố định tính m3 nước sử dụng, chất lượng nước thải khơng vượt q tiêu chuẩn qui định Ai sử dụng nhiều, người phải trả nhiều - Phần phí tính lũy tiến khối lượng chất thải vượt tiêu chuẩn quy định Nhà nước 4.3.3 Sử dụng biện pháp kỹ thuật công nghệ môi trường cuối đường ống Biện pháp công nghệ môi trường kỹ thuật xử lý chất thải cuối đường ống biện pháp tỏa phù hợp để giải vấn đề môi trường xúc điều kiện thực tế lưu vực sơng Sài Gịn Nền tảng biện pháp H việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ môi trường vào thực tế xử lý chất thải ô nhiễm cuối đường ống, với chế sách phù 4.3.3.1 C hợp nguồn vốn để trình triển khai đạt hiệu cao Thốt nước xử lý nước thải: Nguyên tắc: U TE Đối với nước thải khu đô thị khu dân cư • Thu gom xử nguồn biện pháp thích hợp cho loại nguồn thải qui mơ khác nhau; • Nước thải sau xử lý cục nguồn xả vào hệ thống thoát nước chung H với tiêu chuẩn qui định riêng thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận tương ứng khác với tiêu chuẩn qui định riêng cho loại nguồn tiếp nhận; • Nước thải từ hệ thống thoát nước chung đưa đến nguồn tiếp nhận thuộc lưu vực thoát nước tương ứng cách: - Nếu chất lượng nước thải hệ thống thoát nước chung phạm vi khu thị hay khu dân cư tính đến trước cửa xả sông rạch đạt tiêu chuẩn nguồn tiếp nhận tương ứng đư ợc phép xả trực tiếp vào nguồn tiếp nhận mà khơng địi hỏi phải xử lý bổ sung; - Nếu chất lượng nước thải hệ thống thoát nước chung phạm vi khu đô thị hay khu dân cư tính đến trước cửa xả sơng rạch không đạt 107 tiêu chuẩn nguồn tiếp nhận tương ứng phải dẫn vào trạm xử lý nước thải tập trung để xử lý bổ sung đạt yêu cầu xả nguồn tiếp nhận • Hạn chế dần tiến tới chấm dứt việc tiêu thoát nước khu đô thị khu dân cư biện pháp tự thấm để bảo vệ nguồn nước ngầm q giá Các biện pháp cơng nghệ đề xuất: Xử lý cục nguồn • Đối với hộ gia đình: - Sử dụng bể tự hoại kiểu ngăn thông thường để xử lý nước thải từ nhà vệ sinh phấn đấu đến năm 2000, 100% số hộ khu thị có bể tự hoại hợp 40 – 50% theo tiêu BOD ; Khuyến khích nhân dân sử dụng bể tự hoại cải tiến nhằm nâng cao hiệu xử C - H vệ sinh Bằng cách này, tải lượng nhiễm nước thải sinh hoạt giảm lý nước thải sinh hoạt nguồn Các mơ hình bể tự hoại để xử lý nước thải U TE sinh hoạt, giảm 70 ÷ 80% lượng vi khuẩn, giảm 95 ÷ 99% cặn bã, 45 ÷ 90% tải lượng chất hữu (tùy theo có sục khí hay khơng có sục khí) • Đối với nhà hàng, khách sạn: bắt buộc phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải cục đạt tiêu chuẩn qui định • Đối với bệnh viện: nước thải bệnh viện nguồn nhiễm nguy H hiễm có khả phát sinh lan truyền bệnh dịch, cần phải thu gom xử lý hồn chỉnh đạt tiêu chuẩn qui định trước thải mơi trường bên ngồi • Đối với sở sản xuất cơng nghiệp cịn tồn khu dân cư: Di dời sở sản xuất gây ô nhiễm nặng đến khu công nghiệp tập trung qui hoạch, tạm thời chấp nhận tồn sở sản xuất có mức độ nhiễm trung bình bắt buộc phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải cục đạt tiêu chuẩn qui định trước thải vào hệ thống nước thải sinh hoạt thị Xử lý nước thải tập trung theo cụm dân cư theo lưu vực thoát nước Các nhà máy xử lý nước thải tập trung cho khu đô thị có nhiệm vụ tiếp nhận xử lý bổ sung loại nước thải từ đô thị dẫn đến (sau đư ợc xử lý sơ b ộ 108 nguồn) đảm bảo tiêu chuẩn xả thải theo qui định hành (tùy theo nguồn tiếp nhận nước thải thị loại A hay loại B hay biển ven bờ) Số lượng qui mô công suất nhà máy xử lý nước thải tập trung cho đô thị phụ thuộc vào qui mơ dân số thị đặc điểm địa hình lưu v ực nước Hiện tất địa phương vùng nghiên cứu có qui hoạch nhà máy xử lý nước thải tập trung cho đô thị địa phương Việc lựa chọn cơng nghệ xử lý cho nhà máy xử lý nước thải đô thị tập trung tùy theo điều kiện mặt bằng, tình hình chất lượng nước thải đầu vào (lệ thuộc vào hiệu xử lý cơng trình xử lý cục nguồn phát sinh), yêu cầu chất lượng nước sau H xử lý, qui mô công suất nhà máy… Đối với nước thải sở công nghiệp nằm riêng lẽ C Đặc điểm nguồn thải phân tán và có thành phần tính chất đa dạng mức độ nhiễm khác biệt nhau, khơng thể xây dựng trạm xử lý tập U TE trung để kết nối thu gom xử lý hỗn hợp nguồn thải dạng Cách giải hợp lý xử lý cục sở đảm bảo tiêu chuẩn qui định tùy theo nguồn 4.3.3.2 Xử lý tập trung nhà máy xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp H Sau xử lý cục nhà máy, nước thải thu gom đến hệ thống xử lý tập trung khu công nghiệp Với tính chất nước thải tương đối ổn định, việc tính toán thiết kế hệ thống xử lý tập trung đơn giản, tốn hiệu xử lý triệt để Công nghệ xử lý nhà máy xử lý nước thải tập trung lựa chọn sở số liệu đầu vào đầu ra, công suất thiết kế, điều kiện mặt bằng, sở khoa học, tình hình thực tế đầu tư xí nghiệp cơng nghiệp Khu cơng nghiệp 109 4.3.4 Tham gia công đồng bảo vệ mơi trường Vai trị quần chúng Trong công tác bảo vệ môi trường, quần chúng nhân dân ln giữ vai trị hợp tác quan trọng quan chức Các vai trị quần chúng nhân dân bộc lộ việc bảo vệ môi trường vùng bao gồm: - Chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp bảo vệ mơi trường; - Đóng góp việc hình thành điều chỉnh luật pháp bảo vệ môi trường; - Giám sát hiệu tạo áp lực lớn đối tượng hoạt động gây ô nhiễm môi trường, không tuân thủ luật pháp môi trường có hành vi phá hoại - H mơi trường; Tham gia vào chương trình làm đẹp thị C Hiện tại, Thành phố Hồ Chí Minh địa phương khác vùng nghiên cứu (mà đầu Sở Khoa học Công nghệ Môi trường) tổ chức nhiều phong U TE trào bảo vệ môi trường với tham gia nhiều tổ chức xã hội (như ngày Chủ nhật Xanh, Chiến dịch vớt rác ven kênh rạch nội thành Thành phố Hồ Chí Minh,…) Trong giai đoạn tới, quan bảo vệ mơi trường Tp Hồ Chí Minh địa phương vùng nghiên cứu cần tiếp tục tăng cường tổ chức phong trào xã hội bảo vệ mơi trường với hướng sau: Tạo hành lang pháp lý nhằm bảo vệ hữu hiệu quyền hưởng môi trường H - quần chúng; - Từng bước nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường quần chúng thông qua công tác giáo dục nhận thức môi trường; - Tạo điều kiện tốt cho hợp tác quần chúng quan chức bảo vệ môi trường; - Xây dựng phong trào bảo vệ môi trường với tham gia quần chúng; - Từng bước nghiên cứu áp dụng vấn đề tư nhân hóa cơng tác thu gom xử lý rác thải thị 110 Vai trị cơng nghệ - Việc nghiên cứu khoa học công nghệ bảo vệ môi trường phải triển khai sở cho việc hình thành sách, chiến lược luật pháp bảo vệ môi trường; hoạt động trợ giúp khoa học kỹ thuật để thực mục tiêu bảo vệ môi trường lĩnh vực khác phải triển khai đồng thời cấp tỉnh, huyện xã; - Các hoạt động nghiên cứu việc hợp tác trợ giúp quốc tế phải lập kế hoạch cách đắn phải tập trung vào giải vấn đề cấp bách bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý nguồn H tài nguyên thiên nhiên ki ểm soát ô nhiễm trọng đặc biệt đến lĩnh vực liên ngành liên quan đến phát triển lâu bền; Đẩy mạnh khuyến khích cơng tác đầu tư nghiên cứu sâu lĩnh vực tận C - dụng tái sinh chất thải, nghiên cứu cải tiến quy trình cơng nghệ sản xuất U TE (nhất xí nghiệp cũ), bước thay đổi cơng nghệ tiến theo chiều hướng giảm thiểu tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu, giảm lượng chất thải rủi ro Giáo dục đào tạo nâng cao nhận thức mơi trường vai trị phương tiện truyền thông H Công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức mơi trường có ý nghĩa cơng tác phịng ngừa nhiễm bảo vệ môi trường Các hoạt động giáo dục cộng đồng bảo vệ môi trường giúp nâng cao nhận thức môi trường, tinh thần trách nhiệm cá nhân với cộng đồng giữ gìn vệ sinh mơi trường chung Trong thời gian qua, Sở Khoa học Công nghệ Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh tỉnh vùng nghiên cứu có nhiều cố gắng tổ chức đợt giáo dục, tuyên truyền môi trường cho nhân dân doanh nghiệp đạt nhiều thành công lớn với chương trình như: • Tuần lễ Sạch Xanh có hàng triệu người tham gia; • Ngày chủ nhật xanh; • Chương trình giáo dục nâng cao nhận thức mơi trường cho học sinh cấp 111 Một số phương hướng công tác tuyên truyền giáo dục môi trường sau: - Đưa chương trình nâng cao bảo vệ môi trường vào chương trình học khóa, ngoại khóa trường học tổ chức thi tìm hiểu mơi trường trường học, tổ chức hoạt động dã ngoại mơi trường học sinh, sinh viên có tham gia hướng dẫn quan môi trường - Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền, giáo dục cộng đồng bảo vệ mơi trường (TV, báo chí, đài phát thanh, tranh cổ động ), đặc biệt ý sử dụng mạnh TV, VIDEO, báo chí cơng tác tuyên truyền môi trường Tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường cộng đồng phát động H - phong trào bảo vệ môi trường Cần có phối hợp đồng nhiều quan C chức khác (Phụ nữ, Thanh niên, Y tế ) nhằm thu hút ý, tham gia nhiều tầng lớp dân cư, doanh nghiệp khu vực, tạo ảnh hưởng, hiệu Thường xuyên tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng hay tổ chức lờp tập huấn, phổ biến sách, thông tư môi trường Nhà nước, thành phố, quận huyện cho cộng đồng dân cư doanh nghiệp địa bàn H - U TE tốt cho phong trào 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua việc thu thập số liệu, tổng hợp, phân tích chương trên, đề tài thực nội dung sau: - Khái qt tổng quan lưu vực sơng Sài Gịn điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội lưu vực sơng Sài Gịn đặc trưng khí tượng – thủy văn lưu vực sơng Sài Gòn - Xác định sơ nguồn thải vào hệ thống sông, kênh, rạch đổ sông H Sài Gịn, t ập trung vào nguồn thải công nghiệp Tổng tải lượng khu chế xuất, khu công nghiệp số COD, DO, BOD , Coliform, - C kim loại nặng gây ô nhiễm nguồn nước mặt thành phố Đánh giá trạng chất lượng nước mặt trạng khai thác tài nguyên nước U TE lưu vực sơng Sài Gịn - Khái qt trạng nhiễm chua xâm nhập măn lưu vực sông Sài Gòn - Đề xuất giải pháp bảo vệ mơi lưu vực sơng Sài Gịn KIẾN NGHỊ Trên sở trạng tài ngun nước sơng Sài Gịn nêu trên,đ ề xuất giải pháp H tổng hợp nhằm cải thiện bảo vệ tài nguyên nước sông Sài Gòn phục vụ cho phát triển bền vững cho toàn lưu vực: Thiết lập sở liệu phục vụ quản lý môi trư ờng, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên lưu vực Triển khai phân vùng chất lượng nước khả sử dụng thành phần môi trường nước lưu vực sông Sài Gòn Thiết lập hoạt động hệ thống quan trắc mơi trường nước lưu vực sơng Sài Gịn Nghiên cứu quy hoạch tổng thể lưu vực sông Sài Gòn Quy hoạch phát triển rừng lưu vực sơng Sài Gịn Quy hoạch nước, xử lý nước thải cho độ thị lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Kế hoạch Đầu tư, 1996, Báo cáo Dự án “ Quy hoạch Tổng thể vùng KTTĐ phía Nam” [2] Cục thống kê tỉnh Bình Dương, 2010, Niên giám thống kê [3] Cục thống kê tỉnh Tây Ninh, 2010, Niên giám thống kê [4] Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, 2010, Niên giám thống kê [5] Cục Môi trường - Bộ KHCNMT, 1998, Báo cáo đề tài “ Nghiên cứu xây dựng sở khoa học quản lý mơi trường lưu vực Sài Gịn – Đồng Nai”, chủ trì Lê Trình – Viện KT Nhiệt đới Bảo vệ Môi Trường [6] Sở KHCNMT TP Hồ Chí Minh, 2001, Báo cáo Hiện trạng mơi trường H [7] Sở KHCNMT TP Hồ Chí Minh, 1995 – 2002, Số liệu hệ thống Quan trắc môi trường TP Hồ Chí Minh C [8] Viện Khoa học thuỷ lợi Miền Nam, 2010, Đo đạc giám sát chất lượng nước sơng Bé, Sài Gịn, Đồng Nai Vàm Cỏ Đông TE [9] Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam , 2010, Báo cáo kết năm 2006 Điều tra chất lượng nước lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn [10] GS-TSKH Lê Huy Bá, 2003, Đại cương quản trị môi trường, Nhà xuất U Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [11] Phan Văn Hoặc CTV , 10.2002, Báo cáo đề tài “ Các yếu tố khí tượng H tủy văn ảnh hưởng đến chất lượng nước sơng Sài Gịn – Đồng Nai” – Sở KHCNMT TP Hồ Chí Minh [12] PGS-TS Hoàng Hưng, 2006, Dự báo nhu cầu nước vùng kinh tế trọng điểm phía Nam từ năm 2000 đến năm 2020 biện pháp cơng trình cần giải quyết, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh – Đại học Khoa học Xã hội nhân văn [13] PGS-TS Hoàng Hưng, 2005, Quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên nước – Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh [14] Lâm Minh Triết CTV – 12.2002 – Các báo cáo Dự án “ Môi trường lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai” – Bộ KHCN [15] Lâm Minh Triết (chủ trì) – 2001 – Báo cáo KH đề tài cấp nhà nước KH – 01 – 07 : “Nghiên cứu quản lý thống chất lượng nước lưu vực Đồng Nai – Sài Gịn” [16] Lê Trình CTV,1998, Báo cáo đề tài “ Nghiên cứu xây dựng sở khoa học quản lý môi trường lưu vực sơng Đồng Nai – Sài Gịn”, Cục mơi trường [17] Lê Trình, 2003, Hiện trạng mơi trường nước lưu vực sơng Đồng Nai – Sài Gịn [18] Lê Trình Lê Quốc Hùng, 2004, “Môi trường lưu vực sông Đồng Nai – H U TE C H Sài Gòn”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Nguyễn Bình Trọng Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 26/04/1984 Nơi sinh: Khánh Hòa Quê quán: Vạn Ninh – Khánh Hịa Dân tộc : Kinh Chức vụ, đơn vị cơng tác trước học tập, nghiên cứu: Cán kỹ thuật Công ty TNHH Thương Mại – Sản Xuất – Xây Dựng Khoa Học Kỹ Thuật Môi Trường Đăng Quang Chỗ riêng địa liên lạc: 686/17/11 Cách Mạng Tháng Phường Quận Tân Bình TP Hồ Chí Minh E-mail: binhtrong2604@gmail.com C II Q TRÌNH ĐÀO TẠO: Điện thoại nhà riêng: 0909534677 H Điện thoại quan: 086 258 1408 Đại học: TE Hệ đào tạo: Chính Quy Thời gian đào tạo từ /2003 đến 27/08/2008 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh Kỹ Thuật Mơi Trường U Ngành học: Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: “Thiết hệ thống xử lý nước cấp H phục vụ khu vực dân cư phường Bình Chiểu Quận Thủ Đức” Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: /2008 Trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: Th.S Lâm Vĩnh Sơn Trình độ ngoại ngữ : Tiếng Anh Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật thức cấp; số bằng, ngày & nơi cấp: “Kỹ Sư Môi Trường”; Số bằng: A0139535 ; Cấp ngày 27/08/2008 ; Nơi cấp : Trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ TP HCM III Q TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN Ể TỪ K KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Công Ty TNHH Thương Mại – Sản Xuất – Xây Dựng Khoa Học Kỹ Thuật Môi Trường Đăng Quang Cán kỹ thuật Thời gian 08/2008 đến 06/2011 H Tôi xin cam đoan lời khai thật! Ngày 04 tháng 04 năm 2012 Ngườ khai H U TE C XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC HOẶC ĐỊA PHƯƠNG Nguyễn Bình Trọng ... iii CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÀI NGUN NƯỚC SƠNG SÀI GỊN VÀ NHỮNG VẦN ĐỀ TỒN TẠI 66 3.1 ĐÁNH GIÁ TÀI NGUN NƯỚC SƠNG SÀI GỊN 66 3.1.1 Diễn biến chất lượng nước sơng Sài Gịn ... Đánh giá trạng khai thác tài nguyên nước mặt cho phát triển kinh tế - xã hội, sở tài nguyên nước có, đề xuất biện pháp quy hoạch, quản lý, bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên nước lưu vực sơng Sài. .. với nguồn tài liệu khí tượng - thủy văn, trạng chất lượng H nước mặt trạng khai thác tài ngun nước sơng Sài Gịn Kết hợp kỹ thuật, phương pháp phương ện ti phân tích đánh giá tài nguyên nước mặt,

Ngày đăng: 05/03/2021, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan