1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động xâm nhập mặn đến hệ thống cấp nước thành phố hồ chí minh trong bối cảnh biến đổi khí hậu

145 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 10,45 MB

Nội dung

1 “ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÂM NHẬP MẶN ĐẾN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU” “IMPACT ASSESSMENT SALINITY TO THE WATER SUPPLY SYSTEM IN HO CHI MINH CITY IN THE CONTEXT OF CLIMATE CHANGE” Nguyễn Thị Quỳnh Trâm, PGS.TS.Nguyễn Kỳ Phùng* Khoa Môi trường Công nghệ sinh học, Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM * Phân viện Khí tượng Thủy văn Mơi trường Miền Nam TĨM TẮT U TE C H Đề tài “Đánh giá tác động xâm nhập mặn đến hệ thống cấp nước Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh biến đổi khí hậu” đưa trạng hệ thống cấp nước tình hình xâm nhập mặn Thành phố Hồ Chí Minh; Đánh giá diễn biến xu xâm nhập mặn đến nguồn nước cấp; Đánh giá tác động xâm nhập mặn đến hệ thống cấp nước Từ đó, định hướng giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực cấp nước Kết dự báo diễn biến xâm nhập mặn ngày tăng, ranh mặn 1‰ tiến gần đến trạm bơm cấp hai nhà máy nước Thủ Đức Tân Hiệp vào năm 2070 khoảng 4km (sông Đồng Nai) 3km (sơng Sài Gịn) Sau q trình nghiên cứu, vị trí trạm bơm cấp sơng Đồng Nai đáp ứng yêu cầu cấp nước, sơng Sài Gịn khơng cịn thích hợp Đề tài sở để tiếp tục nghiên cứu giải pháp nguồn nước cấp tương lai cho thành phố ABSTRACT H The topic"Assessment of salinity impacts to water supply system in Ho Chi Minh City in the context of climate change" has given the current status of water supply systems and saltwater intrusion situation in Ho Chi Minh; Assessment of trends in water sources salinity; Assess the impact of saltwater intrusion to the system water supply Since then, oriented solutions to adapt to climate change in water sources The results predict changes in salinity increases, 1‰ salinity boundary closer to the pumping station for one of two Thu Duc water plants and Tan Hiep by 2070 around 4km (Dong Nai river ) and km (Sai Gon river) After the research process, the current location for a pumping station on Dong Nai river still meet water demand, but on the Sai Gon river is no longer appropriate Topics as a basis for further research on solutions for future water supply for the city GIỚI THIỆU Biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu quy mơ tồn cầu khu vực ngày cố có sở thơng qua cơng trình nghiên cứu nghiêm túc đáng tin cậy tổ chức giới Hầu hết nghiên cứu tổ chức xác đ ịnh khu vực quốc gia bị ảnh hưởng BĐKH, có Việt Nam Việt Nam xây d ựng công bố chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Hệ thống cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh đối tượng bị tác động BĐKH chưa nghiên cứu sâu Đề tài “Đánh giá tác động xâm nhập mặn đến hệ thống cấp nước Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh biến đổi khí hậu” nhằm mục đích làm rõ vấn đề Mục tiêu luận văn nhằm đánh giá ảnh 2 NỘI DUNG 2.1 Tổng quan TPHCM đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố: thu thập thơng tin vị trí địa lý, địa hình, hệ thốn g sơng rạch tự nhiên đối tượng nghiên cứu định hướng phát triển kinh tế xã hội TPHCM Thu th ập số liệu thông tin hệ thống cấp nước thành phố nhằm đánh giá trạng hệ thống cấp nước (nghiên cứu điển hình hai nhà máy nước Thủ Đức Tân Hiệp) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng hệ thống cấp nước Thành Phố Hồ Chí Minh Các nguồn nước cấp cho Nhà máy xử lý nước Thành Phố Hồ Chí Minh chủ yếu nước mặt từ Sơng Sài Gịn, Sơng Đ ồng Nai phần nhỏ nguồn nước ngầm Trong đó, nguồn nước khai thác từ nguồn nước Sông Đồng Nai 1.150.000 m3/ngày Sông Sài Gòn 300.000 m3/ngày Tổng sản lượng nước sản xuất thực năm 2010 517.000.000 m3, đạt 105% so với kế hoạch năm 2010 đạt 109% so với năm 2009 Tổng số hộ dân cấp nước 1.069.525 hộ (khoảng 85,30%), tỷ lệ nước thất thoát 40%, tổng chiều dài mạng lưới 4.500km Cụ thể qua nguồn sau: H U TE C 2.2 Những nghiên cứu biến đổi khí hậu trạng diễn biến xâm nhập mặn TPHCM, BĐKH di ễn quy mơ tồn cầu, biểu chúng khác khu vực có số đặc điểm chung nhiệt độ tăng lên, lượng mưa biến động mạnh mẽ có dấu hiệu tăng lên vào mùa mưa nhiều, giảm vào mùa mưa, mực nước biển dâng Hiện tượng mưa lớn gia tăng, hạn hán xuất thường xuyên hơn, hoạt động bão áp thấp nhiệt đới phức tạp hơn, tượng El Nino xuất thường xuyên có biến động mạnh mẽ hệ thống gió mùa Và khu vực Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua, diễn biến khí hậu có nh ững nét tương đồng nước tình hình chung giới Diễn biến độ mặn sơng Sài Gịn - Đồng Nai vị trí trạm bơm cấp hai Nhà máy nước Tân Hiệp Thủ Đức nhìn chung diễn biến mặn ngày phức tạp có yếu tố ảnh hưởng biến đổi khí hậu Xu mặn ngày tăng phía hạ nguồn có nguy tiến gần đến vị trí trạm bơm nước thô Nhà máy nước 2.4 Định hướng giải pháp thích nghi với biến đổi khí hậu để hạn chế tình trạng xâm nhập mặn đến hệ thống cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh, định hướng bảo vệ nguồn nước mặt, đẩy lùi mặn tìm biện pháp chuyển nước từ thượng nguồn nhà máy, trữ nước vào mùa nưa… phải thực tương lai H hưởng xâm nhập mặn biến đổi khí hậu đến nguồn nước cấp nước mặt hệ thống cấp nước Thành Phố Hồ Chí Minh (tiêu biểu Nhà máy nước Thủ Đức Nhà máy nước Tân Hiệp ) đề xuất giải pháp thích ứng phù hợp với tình hình 2.3 Tác động xâm nhập mặn đến hệ thống cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh, từ kịch đánh giá diễn biến xâm nhập mặn TPHCM, xâm nhập mặn tác động đến chất lượng nguồn nước cấp, tác động đến mạng lưới cấp nước công nghệ xử lý nhà máy nước từ làm tăng chi phí giá thành nước tăng Bảng Sản lượng nhà máy nước cấp nước cho thành phố Nguồn cấp nước Thực năm 2009 Kế hoạch năm 2010 Thực cuối 10/2010 Thực năm 2010 1.301.919 1.350.390 1.512.151 1.417.644 Nguồn nước mặt 1.216.874 1.266.000 1.430.793 1.335.726 Nhà máy nước Thủ Đức 758.381 750.000 759.100 747.945 Nhà máy nước Tân Hiệp 296.014 296.000 294.751 296.000 Nhà máy nước Bình An 100.501 100.000 100.627 100.000 Nhà máy nước BOO Thủ Đức 61.978 120.000 276.315 191.781 Nguồn nước ngầm 85.045 84.390 81.358 81.918 Xí nghiệp cấp nước Trung An 14.540 14.390 14.371 13.918 Nhà máy nước Tân Bình 68.464 68.000 64.696 66.000 2.041 2.000 2.291 2.000 Các nguồn nước ngầm khác Độ mặn năm 2011 0.200 C 3.2 Hiện trạng diễn biến xâm nhập mặn TPHCM H Tổng số 0.180 0.160 0.140 U H Độ mặn năm 2010 0.160 0.140 0.120 Tháng Đ (‰) ộ mặn 0.100 Tháng 0.080 Tháng 0.060 Tháng 0.040 Đ (‰) ộ mặn Tháng 0.120 Tháng 0.100 TE Tình hình xâm nhập mặn sơng Đồng Nai sơng Sài Gònđang di ễn biến phức tạp Độ mặn nước sơng có chiều hướng tăng cao đến mức báo động mùa khơ năm 2011 năm ảnh hưởng “biến đổi khí hậu” số tiêu chất lượng nước sơng khác có biến động khơng có đột biến bất thường Tình hình nhiễm mặn trạm bơm cấp Nhà máy nước Thủ Đức Độ mặn diễn biến phức tạp từ năm 2010 đến nay, ảnh hưởng xâm nhập mặn ngày rõ rệt vào mùa khô ngày triều cường Theo số liệu thống kê cho thấy, độ mặn nước đánh giá qua biểu đồ sau: Tháng 0.080 Tháng 0.060 0.040 0.020 0.000 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 Thời gian (Ngày) Hình 2.Biểu đồ biểu diễn độ mặn trạm bơm cấp NMN Thủ Đức năm 2011 Tình hình nhiễm mặn trạm bơm cấp Nhà máy nước Tân Hiệp Năm 2010, nồng độ mặn sông Sài Gịn – Đồng Nai bắt đầu có thay đổi không theo qui luật, dù tháng thời điểm độ mặn cao tháng l ại mùa khô độ mặn cao so với kỳ năm, tăng gấp – lần Năm 2011, tạm bơm cấp Hóa An độ mặn tăng 6-8 lần so với năm 2005-2009, riêng trạm bơm cấp Hịa Phú có thời điểm độ mặn tăng gấp 10 lần Nhà máy nước Tân Hiệp phải tạm ngưng hoạt động độ mặn cao vượt mức cho phép Độ mặn năm 2010 0.020 0.000 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 0.25 Thời gian (Ngày) 0.2 Đ (‰) ộ mặn Hình Biểu đồ biểu diễn độ mặn trạm bơm cấp NMN Thủ Đức năm 2010 Kết thống kê độ mặn năm 2011 cho thấy độ mặn diễn biến phức tạp năm 2010, có thời điểm độ mặn vượt giới hạn cho phép theo QCVN 08: 2008/BTNMT (độ mặn >0,4 ‰ ), chất lượng nước mặt dành cho cấp nước Tháng 0.15 Tháng Tháng 0.1 Tháng 0.05 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 Thời gian (Ngày) Hình Biểu đồ biểu diễn độ mặn trạm bơm cấp NMN Tân Hiệp từ năm 2010 Độ mặn năm 2011 0.45 0.4 0.35 Tháng Tháng 0.2 Tháng 0.15 Tháng Đ (‰) ộ mặn 0.3 0.25 0.1 0.05 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 Thời gian (Ngày) Hình Biểu đồ biểu diễn độ mặn trạm bơm cấp NMN Tân Hiệp từ năm 2011 Hình Diễn biến XNM TP Hồ Chí Minh năm 2020 theo kịch A1F1 H U TE C Kết diễn biến độ mặn theo kịch cao A1F1 ranh mặn ‰ tiến gần đến trạm bơm cấp vào năm 2020, 2030 2070 lưu vực sông Đồng Nai km, 6km 4km ; lưu vực sơng Sài Gịn l km, 5km 3,5km Tại trạm bơm cấp Hóa An, độ mặn trạng năm 2010 0,218 ‰, đến năm 2020 độ mặn tăng mức 0,221 ‰, năm 2030 0,226 ‰ năm 2070 0,238‰ Tương tự, trạm bơm cấp Hòa Phú năm 2010 0,409‰ xu th ế diễn biến vào năm 2020, 2030 2070 ần l lượt 0,505 ‰, 0,525 ‰ 0,690 ‰ H 3.3 Đánh giá diễn biến xu xâm nhập mặn đến nguồn nước cấp Hình Diễn biến XNM TP Hồ Chí Minh năm 2030 theo kịch A1F1 Hình Diễn biến xâm nhập mặn TPHCM năm 2010 không bảo đảm yêu cầu Nhà máy thay đổi công nghệ xử lý khắc phục điều chi phí, giá thành tăng Nguồn nước trình phân phối tiềm tàng nguy nhiễm bẩn, nhiễm mặn từ môi trường vào đường ống Tại khu vực cuối tuyến ống phân phối, áp lực đường ống giảm đáng kể, khu vực lại thường nằm phạm vi bị triều cường, nhiễm mặn Điều n ày giải thích chất lượng nước cuối tuyến ống có thời điểm khơng dùng 3.5 Định hướng giải pháp thích nghi H C Hình Diễn biến XNM TP Hồ Chí Minh năm 2070 theo kịch A1F1 Bảo vệ nguồn nước mặt, đẩy lùi mặn tìm biện pháp chuyển nước từ thượng nguồn nhà máy Nâng cấp, cải tạo công nghệ xử lý nước nhà máy Dự trữ nước vào mùa mưa để cung cấp cho mạng lưới xảy tình trạng thiếu nước KẾT LUẬN TE 3.4 Đánh giá tác động xâm nhập mặn đến hệ thống cấp nước H U Sau q trình nghiênứu, c vị trí trạm bơm cấp sông Đồng Nai đáp ứng u cầu cấp nước, sơng Sài Gịn thìđã khơng cịn thíchợp h Chất lượng nguồn nước cấp đầu vào cho nhà máy quy định chặt chẽ, yếu tố định cho hiệu xử lý, chất lượng nước đầu Quy trình nhà máy xử lý nước áp dụng thường theo kỹ thuật truyền thống xử lý nước Khi nguồn nước bị nhiễm mặn chất lượng, hiệu xử lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài thực nhằm bước đầu tìm hiểu, khảo sát đánh giá tác động xâm nhập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu đến hệ thống cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài đánh giá trạng hệ thống cấp nước Thành phố năm 2010; Đánh giá diễn biến xu xâm nhập mặn đến nguồn nước cấp; Đánh giá tác động xâm nhập mặn đến hệ thống cấp nước Từ đó, định hướng giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực cấp nước triển bền vững Việt Nam, tháng năm 2008, Hà Nội [4] ACB – Ngân hàng phát tri ển châu Á, [1] Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Vi ệt Nam, Hà Nội, tháng 6/2009 [2] Nguyễn Đức Ngữ (2000) Những điều cần biết El Nin o La Nin a, NXB Khoa học Kỹ thuật [3] Nguyễn Đức Ngữ Nguyễn Văn Thắng (2008), “Biến đổi khí hậu tồn cầu”, Hội thảo biến đổi khí hậu phát ICEM – Trung tâm Quốc tế Quản lý Môi trường, Sở Tài ngun Mơi Thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố - Tập 1: Báo cáo tóm tắt, Tp HCM, tháng 4/2009 [5] Nguyễn Kỳ Phùng (2010), Nghiên cứu xây dựng mơ hình đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến yếu tố tự nhiên, người, kinh tế-xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Phân Viện Khí Tượng Thủy văn Mơi trường Phía Nam [6] Nguyễn Kỳ Phùng (2011), Xây dựng mơ hình tính tốn số thơng số tác động Biến đổi khí hậu phục vụ quy hoạch sử dụng đất, giao thông, tài nguyên nước hạ tầng sở cho TP Hồ Chí Minh, Phân Viện Khí Tượng Thủy văn Mơi trường Phía Nam [7] Hoàng Kim Oanh (2011), chuyên ề đ “Dự báo diễn biến xâm nhập mặn Thành Phố Hồ Chí Minh” Thuộc đề tài “Xây dựng mơ hình tính tốn số thông số tác động Biến đổi khí hậu phục vụ quy hoạch sử dụng đất, giao thông, tài nguyên nước hạ tầng sở cho TP Hồ Chí Minh”, Phân Viện Khí Tượng Thủy văn Mơi trường Phía Nam [8] Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam [10] IPCC - Intergovernmental Panel on Climate Change (2007) The Physical Science Basics [11] UNFCCC- United Nations Framework Convention on Climate Change [12] WMO and UNEP (2001), Special Report on Emissions Scenarios, IPCC Special Report on Climate Change, Cambridge University Press [13] ADB (2010), Ho Chi Minh City Adaptation to Climate Change [14] http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn – Viện Nghiên Cứu Phát Triển TPHCM [15] http://www.phongchonglutbaotphcm.go v.vn – Ban huy phịng chống lụt bão tím kiếm cứu nạn TPHCM [9] Niên giám thống kê Thành Phố Hồ Chí H U TE C Minh năm 2011; H Bộ Các hoạt động người nhiều thập kỷ gần làm tăng đáng kể tác nhân gây hiệu ứng nhà kính (nồng độ khí thải hoạt động công nghiệp, giao thông, gi a tăng dân số…), làm trái đất nóng dần lên, từ gây hàng loạt thay đổi bất lợi đảo ngược môi trường tự nhiên Nếu khơng có hành động kịp thời nhằm hạn chế, giảm thiểu thích nghi, hậu đem lại vô thảm khốc Theo dự báo Ủy ban Liên Quốc gia biến đổi khí hậu (IPCC), đến năm 2100 nhiệt độ tồn cầu tăng thêm từ 1,40 C tới 5,80 C Sự nóng lên bề mặt trái đất làm băng tan hai cực vùng núi cao, làm mực nước biển dâng cao thêm khoảng 90 cm (theo kịch cao), nhấn chìm số đảo nhỏ nhiều vùng đồng ven biển có địa hình thấp H Thành phố Hồ Chí Minh nằm hạ lưu lưu vực sơng Đồng Nai – Sài Gịn, có vị trí bậc thang thủy điện phía thượng nguồn địa hình tương đối thấp so với mực nước biển Vì vậy, đối tượng dễ bị tổn thương trước biến đổi bất lợi tình trạng biến đổi khí hậu Trong 30 năm qua, khí hậu Thành Phố Hồ Chí Minh thay đổi hình thức gia tăng bão nhiệt đới, thay đổi hình mưa khơ hạn Ở cấp tồn cầu, Thành Phố Hồ Chí Minh xác định mười thành phố có khả chịu tác động nặng nề đứng hàng thứ số dân phải chịu tác động từ BĐKH vào năm 2070 BĐKH ngày ảnh hưởng đến đời sống người như: xâm nhập mặn, thiên tai, bão lũ, hạn hán, bệnh tật gia tăng… MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát TE C Nhìn chung, vấn đề quan tâm hầu hết nghiên cứu tác động BĐKH mức vĩ mô nhiệt độ, nước biển dâng, xâm nhập mặn, thiên tai, lũ lụt, … ảnh hưởng lên vùng miền giới, Châu Á, Việt Nam, Thành Phố Hồ Chí Minh,… Trong đó, nghiên cứu sâu ảnh hưởng BĐKH khía cạnh (xâm nhập mặn, ngập lụt,…) mức vi mô xét phương diện địa lý chưa đề cập đến Để làm rõ vấn đề này, đề tài “Đánh giá tác động xâm nhập mặn đến hệ thống cấp nước Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh biến đổi khí hậu” chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ Đề tài làm rõ vấn đề nghiên cứu “Ảnh hưởng BĐKH đến tình hình xâm nhập mặn hệ thống cấp nước Thành Phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng giải pháp thích nghi hay khắc phục hoàn toàn” H U Đánh giá ảnh hưở ng xâm nhập mặn biến đổi khí hậu đến nguồn nước cấp nước mặt hệ thống cấp nước Thành Phố Hồ Chí Minh (tiêu biểu Nhà máy nước Thủ Đức Nhà máy nước Tân Hiệp) đề xuất giải pháp thích ứng phù hợp với tình hình 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng hệ thống cấp nước quy hoạch cấp nước Thành Phố Hồ Chí Minh Xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình xâm nhập mặn Thành Phố Hồ Chí Minh có biến đổi khí hậu Đề xuất giải pháp thích ứng tình hình biến đổi khí hậu gây xâm nhập mặn Thành Phố Hồ Chí Minh PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh có tính đến tính liên vùng NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nội dung nghiên cứu - Điều tra, thu thập số liệu Đánh giá trạng hệ thống cấp nước Tp Hồ Chí Minh Đánh giá trạng xâm nhập mặn Tp Hồ Chí Minh Những thách thức công tác cấp nước Tp Hồ Chí Minh tác động biến đổi khí hậu Đề xuất giải pháp thích ứng cơng tác cấp nước điều kiện biến đổi khí hậu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Ý nghĩa khoa học BĐKH mối quan tâm tồn giới bối cảnh mơi trường bị tàn phá nặng nề Các lĩnh vực khoa học tham gia nghiên cứu, đánh giá tác động, khắc phục ảnh hưởng t iêu cực BĐKH gây Vì việc nghiên cứu BĐKH tập trung nhiều kiến thực khoa học đại Lĩnh vực cấp nước đối tượng chịu ảnh hưởng BĐKH nguồn nước cấp bị nhiễm mặn kế thừa kiến thức khoa học sẵn có đại 5.2 Ý nghĩa thực tế Tất nguồn nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất hoạt động xã hội hầu hết khai thác từ nguồn nước mặt Mọi tác động ảnh hưởng xấu đến chất lượng nguồn nước tác động đến xã hội Nguồn nước bị xâm nhập mặn gây khó khăn cho hoạt động xử lý chất lượng nước dẫn đến chi phí xử lý tăng cao, chí khơng thể xử lý nước đạt chất lượng chi phí q cao Đánh giá tình hình diễn biến tới việc nghiên cứu, đánh giá tác động xâm nhập mặn đến hệ thống cấp nước ảnh hưởng BĐKH sở đề giải pháp thích ứng cần thiết cấp bách CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TP HỒ CHÍ MINH H 1.1 Tổng quan địa điểm nghiên cứu 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên C 1.1.1.1 Vị trí địa lý TE Thành phố Hồ Chí Minh nằm hạ lưu sơng lớn: sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn, sơng Bé, ven rìa đồng sơng Cửu Long Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương; - Phía Nam giáp tỉnh Long An biển Đơng; - Phía Tây giáp tỉnh Long An; - Phía Đơng giáp tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu U - Tổng diện tích tự nhiên 2.109 km2, với 19 quận nội thành, huyện ngoại thành H 1.1.1.2 Địa hình, địa mạo 1.1.1.3 Hệ thống sông rạch tự nhiên Sông Đồng Nai: sơng hệ thống, có diện tích 40.000 km 2, với tổng chiều dài 628 km, chảy vùng đồi núi cao trung bình miền Đơng Nam Bộ Đến thác Trị An (thác cuối cùng) nơi xây dựng cơng trình hồ Trị An chiều dài gần 450 km (cách nguồn xem sơng Đồng Nai bắt đầu đổ vào đồng bằng) Sông trở nên rộng (500 – 3000 m) sâu (15 – 20m), với cao trình đáy sơng thấp mức nước biển Thủy triều lên tận chân thác Trị An (150 km) Sơng Đồng Nai có phụ lưu lớn: Sơng Bé, sơng La Ngà, sơng Sài Gịn sơng Vàm Cỏ Sơng Sài Gịn: khởi nguồn từ suối rạch biên giới Việt Nam - Campuchia (vùng đồi núi huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, có độ cao 200 m), chảy qua địa phận tỉnh Tây Ninh, tỉnh Bình Dương thành phố Hồ Chí Minh hợp lưu với sông Đồng Nai Nam Cát Lái (ngã ba Đèn Đỏ), sau đổ sơng Nhà Bè Tổng chiều dài dịng sơng Sài Gịn khoảng 280 km Dịng chảy hàng năm sơng Sài Gịn đổ vào sông Đồng Nai 2,96 tỷ m3 Ở thượng lưu sơng có cơng trình thủy lợi hồ Dầu Tiếng (tỉnh Tây Ninh) với dung tích 1,45 ỷt m 3, diện tích mặt nước 27.000 Phía hạ lưu nơi tập trung nhiều cảng, khu công nghiệp, khu dân cư… Thượng lưu sông tương đối hẹp, đến hồ Dầu Tiếng sông mở rộng 100 m chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, qua Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương) đến Thành phố Hồ Chí Minh với chiều dài 200 km chảy dọc địa phận thành phố dài 80 km Bề rộng sông Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh thay đổi từ 225 m đến 370 m độ sâu tới 20 m 1.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 1.1.2.1 Quan điểm phát triển giai đoạn 2011 - 2015 năm sau 1.1.2.2 Các tiêu chủ yếu năm 2011 - 2015 - Đến cuối năm 2015, tỷ lệ hộ dân đô thị cấp nước đạt 98%; hộ dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 100% - Dự kiến đến năm 2020: dân số vùng khoảng 20 - 22 triệu người, dân số thị khoảng 16 - 17 triệu người, với tỷ lệ thị hóa khoảng 77 - 80%; - Tầm nhìn đến năm 2050: dân số vùng khoảng 28 – 30 triệu người, dân số đô thị khoảng 25 - 27 triệu người, với tỷ lệ thị hóa khoảng 90% 1.1.2.3 Phát triển đô thị bền vững Cấp nước Hệ thống cấp nước Thành Phố Hồ Chí Minh bao gồm nguồn nước thô, nhà máy nước, hệ thống truyền tải mạng lưới đường ống cấp 1,2… Thành phố phấn đấu đến cuối năm 2015, tổng công suất cấp nước đạt 2,391 triệu m3/ngày đêm; tỷ lệ thất thoát nước 32%; tiêu cấp nước sinh hoạt 152 lít/người ngày đêm; tỷ lệ hộ dân đô thị cung cấp nước thị đạt 98%, (trong Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn cung cấp khoảng 91,86%); tỷ lệ hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh nông thôn đạt 100% Nguồn nước: cân đối nguồn nước cấp Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (chiếm khoảng 60% tồn Vùng), chủ yếu sử dụng nguồn nước mặt trực tiếp từ hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn, hồ Trị An, hồ Dầu Tiếng, hồ Phước Hịa kênh Đơng, hạn chế sử dụng nguồn nước ngầm H Nhà máy nước: Tập trung cải tạo nâng cấp Nhà máy nước Thủ Đức, Nhà máy nước Bình An, Nhà máy nước Tân Hiệp, Nhà máy nước Kênh Đông; phối hợp với tỉnh lân cận xây dựng nhà máy nước phục vụ liên vùng để sử dụng hiệu nguồn nước 1.2 Hiện trạng hệ thống cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh C 1.2.1 Sản xuất cung cấp nước H U TE Các nguồn nước cấp cho Nhà máy xử lý nước Thành Phố Hồ Chí Minh chủ yếu nước mặt từ Sơng Sài Gịn, Sơng Đồng Nai phần nhỏ nguồn nước ngầm Trong đó, nguồn nước khai thác từ nguồn nước Sông Đồng Nai 1.150.000 m3/ngày Sông Sài Gòn 300.000 m3/ngày Theo số liệu thống kê Tổng cơng ty cấp nước Sài Gịn SAWACO, cuối năm 2010 lượng nước cung cấp cho thành phố Hồ Chí Minh 1.540.000 m3/ngày Trong đó, nước mặt 1.455.000 m 3/ngày chiếm 93,9% Nhà máy nước Thủ Đức có cơng suất 75.000m3/ngày chiếm 48,7% Nhà máy nước BOT Bình An có cơng suất 100.000 m3/ngày chiếm 6,45% Nhà máy nước BOO Thủ Đức có cơng suất 300.000 m3/ngày chiếm 19,14% Nhà máy nước Tân Hiệp có cơng suất 300.000 m3/ngày chiếm 19,14% Nhà máy nước Tân Phú có công suất 70.000 m3/ngày chiếm 4,5% Và nguồn khác (kể cơng ty tư nhân) có cơng suất 15.000 m 3/ngày chiếm 1,6% Tổng sản lượng nước sản xuất thực năm 2010 517.000.000 m3, đạt 105% so với kế hoạch năm 2010 đạt 109% so với năm 2009 1.2.2 Phát triển cải tạo mạng lưới cấp nước Tổng chiều dài mạng lưới đường cấp nước thành phố đến cuối năm 2010 gần 4.500km phát triển qua nhiều giai đoạn, khoảng 700 km đường ống xây dựng 30 năm 1.2.3 Tỷ lệ dân cấp nước thất thoát nước Năm 2010, tổng số hộ dân cấp nước 1.069.525 hộ Hệ thống cấp nước Thành Phố Hồ Chí Minh phục vụ cho 23/24 quận huyện tỷ lệ hộ dân cấp nước khoảng 85,30% khu vực nội thành cũ 95,7%, nội thành 81,5% ngoại thành 45% Chỉ tiêu cấp nước: Lượng nước sinh hoạt bình quân đầu người đạt 120 lít/người /ngày, khu vực nội thành cũ 139 lít/người /ngày, khu vực nội thành 104 lít/người/ngày khu vực ngoại thành 47 lít/người/ngày Tỷ lệ nước thất thoát năm 2010 40% 1.3 Hiện trạng Nhà máy nước Thủ Đức Tân Hiệp 1.3.1 Hiện trạng Nhà máy nước Thủ Đức 1.3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Nhà máy 1.3.1.2 Quy mô công suất Nhà máy Hiện nay, Nhà máy cung cấp nước cho Thành Phố Hồ Chí Minh với sản lượng 850.000 m3/ngày đêm, bao gồm 100.000 m3 từ Nhà máy nước BOT Bình An bơm vào bể chứa Nhà máy 750.000 m3 Nhà máy xử lý Riêng Nhà máy nước Thủ Đức thiết kế xử lý với công suất 750.000 m 3/ngày đêm Trong trường hợp tăng cường đạt tới 770.000 m3/ngày đêm Hiện nay, Nhà máy cung cấp 60% sản lượng nước cho thành phố bao gồm quận: Thủ Đức, Quận 2, Quận 9, Quận 1, Quận 3, Quận 4, Quận 7, Nhà Bè, Bình Thạnh, phần Chợ Lớn phần cho Biên Hịa, Bình Dương v.v… Đối tượng sử dụng nước bao gồm: hộ dân cư, nhà máy, xí nghiệp, công sở, trường học, bệnh viện v.v… Sơ đồ dây chuyền công nghệ Bể giao Liên Trạm bơm Cấp Hoá An S.Đồng Nai Đồng hồ đo lưu lượng nước Clor bể trộn sơ cấp phèn 20 bể lọc nhanh A Vôi flour Clor bể lắng ngang bể chứa nước dãy bể phản ứng Đồng hồ đo lưu lượng nhà máy H Bể trộn thứ cấp Kênh phân phối C Cty cấp nước Bình An (100.000m3/ngày) Trạm bơm cấp Clor TPHCM 850.000m3/ng.đ TE Hình 1.3 Sơ đ cơng nghệ xử lý nước nhà máy nước Thủ Đức 1.3.2 Hiện trạng nhà máy nước Tân Hiệp 1.3.2.1 Lịch sử hình thành Nhà máy 1.3.2.2 Địa điểm xây dựng, nguồn khai thác nơi tiếp nhận - Các cơng trình xử lý: bể phân chia lưu lượng (bể tiếp nhận hay bể tiêu năng), bể trộn thủy lực, bể lắng có lớp cặn lơ lửng, bể lọc nhanh, bể chứa nước sạch, hồ lắng cặn nước thải…; Trạm bơm nước sạch, trạm bơm nước rửa lọc trạm biến áp Nhà hóa chất (Vôi, phèn Clo, Flour) Nhà điều khiển trung tâm, thí nghiệm – xưởng Tháp chống va Khu nhà hành chánh H - U Nhà máy nước Tân Hiệp: Nhà máy nằm Ấp Thới Tây – xã Tân Hiệp – huyện Hóc Mơn Nhà máy nước Tân Hiệp cách trạm bơm Hòa Phú khoảng 9,1 km, nơi quy trình lọc nước thực hiện, gồm có: Nguồn nước từ nhà máy dẫn đến tháp cắt áp Tham Lương, đưa chi nhánh: Phú Hồ Tân, Chợ Lớn, Tân Hịa, Trung An, Nhà Bè… cung cấp cho nhân dân quận 6, 8, 10, 11, 12, Gị Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân, huyện Nhà Bè huyện Bình Chánh Công nghệ xử lý nước 70 Hiện tại, nhà máy chủ yếu xử lý nước với q trình trộn hóa chất, kết tủa, tạo bơng, lắng, lọc khử trùng Kết cấu cơng trình xử lý xây dựng chủ yếu bê tông cốt thép Do đó, tác động nguồn nước bị xâm nhập mặn ảnh hưởng đến kết cấu cơng trình xử lý Tuy nhiên, thiết bị máy móc đồng phục vụ cho cơng trình xử lý bị tác động đáng kể nguồn nước bị nhiễm mặn Các thiết bị máy móc bị ăn mòn, hư hỏng phản ứng xảy thành phần có nước bị nhiễm mặn với lớp bọc kim loại máy móc thiết bị Cơng nghệ xử lý nước nhà máy chủ yếu xử lý nước nên cơng nghệ xử lý khơng có khả xử lý nước bị nhiễm mặn cao Qua số liệu thống kê từ năm 2005 đến 2009, độ mặn trạm bơm cấp nước (sông Sài H Gịn sơng Đồng Nai) vào mùa khơ cao vịng năm 177,5 mg Cl -/lít sơng Đồng Nai 197,1 mgCl-/lít sơng Sài Gịn chưa đến ngưỡng C 250 mg Cl-/lít Tuy nhiên, năm mùa khô năm 2010 2011 ồng n độ mặn TE vị trí họng thu nước thơ diễn biến phức tạp có nhiều thời điểm vượt ngưỡng 250 mgCl-/lít, thời gian nhiễm mặn kéo dài Các tr ạm bơm nước cấp phải tạm ngưng bơm nước thô đưa nhà máy xử lý chất lượng nước khơng ổn định độ mặn nước cao Độ mặn nguồn nước cấp mức độ nêu nhà U máy xử lý nước phải ngưng hoạt động phải thay to àn công nghệ xử lý H cơng nghệ tiên tiến có khả xử lý nước mặn Khi độ mặn nước vượt ngưỡng từ 250 mgCl-/lít (0,4‰ ) đến 625 (1‰) mgCl/lít (độ mặn 1‰ giá trị giới hạn cho cấp nước sinh hoạt) tác động xâm nhập mặn đến công nghệ xử lý đáng kể Trong quy trình trình keo tụ - tạo bơng có vai trị kết dính thành phần lơ lửng nguồn nước, hỗ trợ, tăng hiệu suất cho trình lắng – lọc, làm nước Khi nguồn nước nhiễm mặn có nghĩa thành phần có chứa lượng Cl - không nhỏ, thành phần trực tiếp làm giảm hiệu hóa chất keo tụ - tạo Để đạt yêu cầu phải tăng lượng hóa chất sử dụng, chất lượng chưa đảm bảo Điều giải thích nhà máy phát nước nhiễm mặn thường tạm ngưng Có Nhà máy phải tạm ngưng xử lý nước nồng độ mặn nước vượt mức quy định Nguyên nhân độ mặn nước sông tăng cao chủ yếu vào mùa khô triều cường làm xâm nhập mặn lấn sâu phía thượng nguồn Theo kết đánh giá diễn biến xu 71 mặn, nhà máy nước bị tác động xâm nhập mặn đến nguồn nước vào mùa khơ Do đó, mùa mưa ất ch lượng nước sơng ổn định nhiễm mặn , nguồn nước cấp nước nên không ảnh hưởng đến công nghệ xử lý nước nhà máy Các nhà máy xử lý nước hoạt động hết công suất để dự trữ lượng nước bù vào thời gian ngưng hoạt động nước bị nhiễm mặn cao mùa khơ Bên cạnh đó, để đối phó trước tình hình xâm nhập mặn ngày tăng cao, phương án cải tạo công nghệ xử lý phải thực hiện, phương án dự trữ nước vào mùa mưa để cung cấp cho mạng lưới cấp nước xảy tình trạng H U TE C H thiếu nước 72 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG XÂM NHẬP MẶN ĐẾN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TP HỒ CHÍ MINH 4.1 Các sách Trước hết cần quán triệt quan điểm phương châm tổ chức triển khai giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu xác định Quyết định số 158/TTg ngày 02/12/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (CTMTQG), là: "việc ứng phó với biến đổi khí hậu nhiệm vụ tồn hệ thống trị, tồn xã hội, cấp, ngành, tổ chức, H người dân, cần tiến hành với đồng thuận tâm cao, từ phạm vi địa phương, vùng, quốc gia đến toàn cầu; phải thực nguyên tắc phát C triển bền vững, bảo đảm tính hệ thống, tổng hợp, ngành, liên ngành, vùng, liên vùng, bình đẳng giới, xóa đói, giảm nghèo; có trọng tâm, trọng điểm; cần có giải pháp TE ứng phó vớinhững tác động cấp bách trước mắt tác động tiềm tàng lâu dài; phải thể chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, địa phương, thể chế hóa văn quy phạm pháp U luật " Thứ hai, áp dụng nguyên tắc quan điểm phát triển đô thị Việt Nam xác định H " Định hướng Qui hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thịViệt Nam đến năm 2020" " Điều chỉnh Định hướng Qui hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050", trọng ngun tắc: - Phát triển đô thị phải đảm bảo ổn định, bền vững trường tồn, sở tổ chức hợp lý môi sinh, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường, giữ gìn cân sinh thái; - Tổ chức hợp lý môi sinh bảo vệ môi trường, đảm bảo giữ gìn cân sinh thái thị, phịng chống thiên tai cố cơng nghệ xảy ra; - Cơ cấu quy hoạch xây dựng đô thị hợp lý, phù hợp với điều kiện tự nhiên, quy luật phát triển kinh tế xã hội Thứ ba, triển khai số nhiệm vụ định Quyết định 158/QĐ-TTg, tập trung vào nội dung chủ yếu sau: 73 - Trên sở áp dụng kết nghiên cứu ngành liên quan, đánh giá mức độ, tính chất xu biến đổi yếu tố tượng nước biển dâng khu vực ven biển; dự báo kịch tác động ảnh hưởng đến quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, điểm dân cư nông thôn vùng trên; - Nghiên cứu xây dựng sở khoa học, phương pháp luận hướngdẫn thực quản lý quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, điểm dân cư nông thôn trongày đêmiều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng, nhiệm vụ cần hoàn thành giai đoạn 2010-2011 (theo Quyết định 158); - Đề xuất giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu nước biển dâng quản lý quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, điểm dân cư nông thôn khu vực ven biển Việt Nam, hoàn thành trước 2015 H - Thực lập, phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch xây dựng hệ thống đô thị, điểm dân cư nông thôn theo kịch nước biển dâng C Phương hướng ứng phó với tác động biến đổi khí hậu TE - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục làm chuyển biến cách nhận thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên, chủ thể thành phần kinh tế tầng lớp nhân dân sách phát triển bền vững đôi với bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước Từng cán bộ, đảng viên, người dân, tổ U chức cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ mơi trường, coi việc bảo vệ môi H trường trách nhiệm người cán bộ, đảng viên đạo đức, nếp sống văn hoá, trách nhiệm cơng dân - Xây dựng chương trình quốc gia bảo vệ môi trường gấp rút triển khai thực Đưa vấn đề bảo vệ môi trường vào trình hoạch định chiến lược phát triển quốc gia, coi bảo vệ môi trường ngành kinh tế, vừa mục tiêu, vừa điều kiện để kinh tế - xã hội phát triển bền vững Ưu tiên tập trung xây dựng triển khai kế hoạch (hay chiến lược) ứng phó với tình trạng nước biển dâng cao khu vực Thành phố Hồ Chí Minh; nâng độ che phủ củ a rừng, trả lại vốn thuộc thiên nhiên - Đẩy nhanh tiến độ xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường, phòng chống khắc phục hậu thiên tai, huy động nguồn lực đất nước vào nhiệm vụ khắc phục biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường 74 - Rà soát lại dự án đầu tư, đưa mục tiêu bảo vệ môi trường đầu tư, sản xuất điều kiện bắt buộc tiên phê duyệt dự án đầu tư Khắc phục tư tưởng cơng nghiệp hóa giá, chạy theo lợi nhuận mù quáng, trải thảm đỏ để tiếp nhận đầu tư cách tràn lan, khơng tính đến hậu môi trường Kiên không chấp nhận dự án gây ô nhiễm môi trường, cho dù có đem lại siêu lợi nhuận Ưu tiên dự án thân thiện với môi trường, phát triển công nghệ Tăng cường quản lý, bảo đảm khai thác tài nguyên hợp lý tiết kiệm, tài ngun đất, nước, biển, rừng, khống sản, đơi với phục hồi môi trường khu khai thác tài nguyên, đảm bảo cân sinh thái - Tăng cường công tác kiểm tra, tra, điều tra, xử lý nghiêm trước pháp luật hành vi hủy hoại môi trường hành vi bao che, dung túng cho cá H nhân, tổ chức vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật bảo vệ môi trường, đặc biệt chế tài xử lý hình cịn C bị bỏ trống, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động bảo vệ môi trường TE - Đẩy mạnh mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường quản lý tài nguyên thiên nhiên, tranh thủ giúp đỡ cộng đồng quốc tế vốn, khoa học - công nghệ - Quan tâm chăm lo xây dựng, nâng c ao lực hoạt động quan chức U quản lý, bảo vệ môi trường nghiên cứu dự báo hiểm họa thiên tai, H lực lượng tra môi trường, cảnh sát mơi trường, kiểm lâm dự báo khí hậu - thủy văn Nghiên cứu, xem xét khả tổ chức quan phòng, chống, khắc phục hiểm họa thiên tai bảo vệ môi trường theo hướng tập trung, thống nhất, đầu mối sở lực lượng nằm rải rác bộ, ngành Chính sách quản lý nguồn nước - Chính sách chủ yếu để thích ứng với biế n đổi khí hậu sử dụng nguồn nước khoa học, tiết kiệm hợp lý, có hiệu quả, đảm bảo an tồn cung cấp đủ nước cho nhu cầu - Phổ biến áp dụng công nghệ đại vào việc xử lý nước mặn, tăng khả cung cấp nước sử dụng - Quy hoạch nguồn nước sử dụng nguồn nước cấp cho sinh hoạt, công nghiệp nông nghiệp 75 - Đề xuất triển khai giải pháp hạn chế đến mức thay đổi động thái nguồn nước - Điều chỉnh quy hoạch sử dụng nguồn nước để hạn chế thu hẹp diện tích phân bố nước nguồn nước - Tăng cường mạng lưới quan trắc chất lượng nước mặt nhằm nâng cao khả kiểm soát trữ lượng chất lượng nguồn tài nguyên nước - Nghiên cứu quy hoạch quản lý, khai thác tổng hợp lưu vực sông địa bàn thành phố - Nghiên cứu tăng cường khả trữ nước thô nhằm tăng lưu lượng dịng chảy mùa khơ, đáp ứng nhu cầu tương lai, phòng chống nhiễm mặn - Nghiên cứu thực quản lý nhu cầu nguồn nước để tận dụng tối hạn tương lai H đa nguồn tài nguyên nước có khả suy giảm tình trạng khí hậu khơ C - Nghiên cứu xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước hệ thống sơng Sài Gịn TE – Đồng Nai 4.2 Giải pháp thích nghi BĐKH ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống cấp nước trình nước biển dâng U Phạm vi xâm nhập mặn tiến sâu vào đất liền Thời gian qua phải điều tiết nước từ hồ chứa khắc phục nhiễm mặn hạ lưu, giải nguy cho nhà H máy cấp nước vào thời điểm độ mặn cao Nhưng biện pháp tạm thời, hồ chứa khơng thể trì đủ lượng nước để điều tiết bối cảnh xâm nhập mặn ngày nghiêm trọng, phức tạp Vì lượng nước hồ ngày dần Các nhà máy cấp nước sản xuất theo công nghệ truyền thống, việc xử lý độ mặn cấp nước địi hỏi u cầu thiết bị cơng nghệ kỹ thuật cao, chi phí lớn Do đó, nâng cao thiết bị công nghệ để xử lý mặn từ nguồn nước nhiễm mặn thành nước cấp giá thành sản phẩm cao, không đáp ứng nhu cầu Trước tình hình trên, nhà nước – phủ có nhiều chủ trương sách khuyến khích nghiên cứu khoa học công nghệ xử lý độ mặn nhà máy cấp nước 76 Hiện nay, nhà máy cấp nước chiếm diện tích lớn, chủ yếu sử dụng diện tích mặt bằng, cịn phần diện tích cao chưa khai thác Sử dụng tối đa lợi ích diện tích nhà máy xử lý nước cần tính đến, xây dựng thêm diện tích hồ chứa nước Tăng cơng suất xử lý nước vào thời điểm nguồn nước ổn định, đạt chất lượng Tích nước dự trữ tối đa bù vào lượng nước thiếu hụt xảy nhiễm mặn trạm bơm cấp Thay đổi vị trí thu nguồn nước đầu vào di chuyển hướng thượng nguồn phải đảm bảo chất lượng nguồn nước đầu vào Biện pháp lấy nước trực tiếp từ hồ chứa tính đến Xây dựng hệ thống đường ống dẫn nước từ hồ nhà máy Đảm bảo chất lượng nước lâu dài Tham khảo, phát triển khoa học công nghệ, thay đổi công nghệ theo hướng xử lý độ H mặn thích ứng với tình hình xâm nhập mặn diễn Nước ta nằm khu vực nhiệt đới, có ưu số nắng, nhiệt độ trung bình C hàng năm cao Chúng ta ầcn có biện pháp tận dụng nguồn lượng vô lớn TE Công nghệ sản xuất nước từ nguồn nước mặn giới áp dụng dùng phương pháp bay sau thu nư ớc sạc h Cần có sách phát triển cơng nghệ trên, giảm chi phí, xã hội hóa phương pháp tiên tiến Ưu tiên khu vực hạ lưu sông, giúp người dân khu vực có nước sử dụng U chổ Từ giảm áp lực cho hệ thống cấp nước Thành phố H Đề kế hoạch, biện pháp phối hợp đồng Ban ngành, nghề, lĩnh vực có mối liên quan đến nguồn nước mặt, nhằm sử dụng hiệu nguồn nước dần cạn kiệt có Các biện pháp giảm độ mặn khu vực ven biển đượ c triển khai như: nuôi trồng loại trồng, thủy hản sản vùng biển Trong trình sinh trưởng phát triển lồi có khả hấp thụ phần độ mặn, giảm độ mặn nước Thường xun nạo vét, thơng dịng hệ thống sơng Tăng diện tích lưu vực giúp q trình tích nước nhiều hạn chế phạm vi lấn mặn Một biện pháp ứng dụng để giải vấn đề xâm nhập mặn nước biển xây dựng hồ chứa thượng lưu hạ lưu Thông thường, hồ chứa trữ nước phục vụ nhu cầu thủy điện Về mùa khô, nước sông 77 cạn kiệt, nước từ hồ chứa xả vào sông nhằm thay đổi tương tác sông biển Việc xây dựng hồ chứa thượng lưu hạ lưu, hệ thống đập tràn giải pháp tốt ngăn chặn nước mặn xâm nhập qua đường sông kênh dẫn Bên cạnh giải pháp đề ra, biện pháp mang tính cốt lõi bảo vệ môi trường chống lại tác động gây nên BĐKH Đối với nguồn nước bảo vệ phát triển diện tích rừng đầu nguồn 4.3 Giải pháp giảm thiểu Giải pháp tài Cần trọng đến việc huy động nhiều nguồn lực cho việc phát triển hệ thống cấp H nước Cần có chế xã hội hóa cấp nước phù hợp với điều kiện thực tế Thành phố để thu hút tham gia thành phần kinh tế việc cung ứng C dịch vụ cấp nước, xây dựng sách giá bán nước phù hợp, đảm bảo đủ bù đắp chi phí để khuyến khích việc đầu tư phát triển nguồn mạng lưới cấp TE nước Các giải pháp kỹ thuật U Đảm bảo tất nguồn nước đưa vào mạng lưới phải đạt tiêu chuẩn, thông qua hệ thống giám sát kiểm tra thường xuyên chất lượng nước bơm vào mạng Mạng đường H ống chuyển tải cấp 1, phải phát triển theo quy hoạch, đảm bảo tuyến ống lắp đặt đạt chất lượng cao Đồng thời, áp dụng chế độ vận hành bảo dưỡng đường ống cấp nước quy định, lập kế hoạch cụ thể, định kỳ cho công tác kiểm tra chất lượng đường ống cấp nước, phát hiện tượng ống bị lắng cặn, ống vỡ đề tìm giải pháp kịp thời khắc phục Ngồi ra, cần nhanh chóng khảo sát lập lại đồ trạng mạng cấp nước toàn Thành phố, sở đánh giá chất lượng phân loại, ngừng bơm vào mạng lưới nguồn nước không đạt yêu cầu chất lượng Đặc biệt tổ chức triển khai nghiên cứu giải pháp công nghệ làm ống cấp nước bị cặn bám, phù hợp tình hình thực tế khu vực mạng Các giải pháp tổ chức 78 Nghiên cứu công tác đổi mơ hình tổ chức ngành cấp nước cần thực đồng với giải pháp khác để thực tốt quy hoạch tổng thể hệ thống cấp nước TP Hồ Chí Minh Nghiên cứu thành lập Trung tâm điều độ thông tin cấp nước (hoặc đơn vị có chức tương tự) giúp cho cơng tác quản lý vận hành hệ thống từ nguồn đến mạng tốt Giải pháp phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cần tăng cường đào tạo với nội dung đào tạo thích hợp cho cán quản lý, công nhân vận hành, nhân viên nghiệp vụ.; hình thành liên kết với Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng có đủ lực (giáo viên, trang thiết bị ) để đào tạo, bồi H U TE C H dưỡng cho đối tượng ngành cấp nước 79 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Đề tài “Đánh giá tác động xâm nhập mặn đến hệ thống cấp nước Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh biến đổi khí hậu”, tổ chức thực cách nghiêm túc, bám sát mục tiêu, nội dung thuyết minh đề cương hoàn thành đầy đủ nội dung đề cương phê duyệt Biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu quy mơ tồn cầu khu vực ngày cố có sỡ thơng qua cơng trình nghiên cứu nghiêm túc đáng tin cậy tổ chức giới, bao gồm : Ủy ban liên phủ biến H đổi khí hậu – IPPC, Trung tâm Quốc Tế quản lý môi trường – ICEM, Hầu hết nghiên cứu tổ chức xác định khu vực quốc gia bị ảnh C hưởng BĐKH, có Việt Nam Việt Nam xây dựng công bố chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với TE biến đổi khí hậu Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, ảnh hưởng BĐKH tác động đến hệ thống cấp nước chưa nhiều đề tài nghiên cứu sâu Đề tài luận văn thực nhằm bước đầu tìm hiểu, khảo sát đánh giá tác động xâm nhập U mặn bối cảnh biến đổi khí hậu đến hệ thống cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh Kết thu sau: H Đánh giá trạng hệ thống cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 Nguồn nước cấp chủ yếu cho nhà máy xử lý nước nước mặt sơng Sài Gịn sơng Đồng Nai với tổng lượng nước khai thác 1.450.000 m Tổng số hộ dân cấp nước 1.069.525 hộ (khoảng 85,30%), tỷ lệ nước thất thoát 40%, tổng chiều dài mạng lưới 4.500km Đánh giá diễn biến xu xâm nhập mặn đến nguồn nước cấp Diễn biến xâm nhập mặn sơng Sài Gịn – Đồng Nai có xu hướng tăng dần Kết diễn biến độ mặn theo kịch cao ranh mặn ‰ tiến gần đến trạm bơm cấp vào năm 2020, 2030 2070 lưu vực sông Đồng Nai km, 6km 4km ; lưu vực sơng Sài Gịn km, 5km 3,5km 80 Tại trạm bơm cấp Hóa An sơng Đồng Nai, kết tính tốn độ mặn trạng năm 2010 0,218 ‰, ến đ năm 2020 độ mặn tăng mức 0,221 ‰, năm 2030 0,226 ‰ năm 2070 0,238‰ Tương tự, trạm bơm cấp Hịa Phú - sơng Sài Gòn độ mặn trạng năm 2010 0,409‰ xu diễn biến vào năm 2020, 2030 2070 0,505 ‰, 0,525 ‰ 0,690 ‰ Đánh giá tác động xâm nhập mặn đến hệ thống cấp nước Sau trình nghiên cứu, vị trí trạm bơm cấp sông Đồng Nai đáp ứng yêu cầu cấp nước, sơng Sài Gịn khơng cịn thích hợp Chất lượng nguồn nước cấp đầu vào cho nhà máy quy định chặt chẽ, yếu tố định cho hiệu xử lý, chất lượng nước đầu Quy trình H nhà máy xử lý nước áp dụng thường theo kỹ thuật truyền thốngxử lý nước Khi nguồn nước bị nhiễm mặn chất lượng, hiệu xử lý không bảo đảm C yêu cầu Nhà máy thay đổi công nghệ xử lý khắc phục điều chi phí, giá TE thành tăng Nguồn nước q trình phân phối ln tiềm tàng nguy nhiễm bẩn, nhiễm mặn từ môi trường vào đường ống Tại khu vực cuối tuyến ống phân phối, áp lực đường ống giảm đáng kể, khu vực lại thường nằm phạm vi U bị triều cường, nhiễm mặn Điều giải thích chất lượng nước cuối tuyến ống H có thời điểm khơng dùng Định hướng giải pháp thích nghi Bảo vệ nguồn nước mặt, đẩy lùi mặn tìm biện pháp chuyển nước từ thượng nguồn nhà máy Nâng cấp, cải tạo công nghệ xử lý nước nhà máy Dự trữ nước vào mùa mưa để cung cấp cho mạng lưới xảy tình trạng thiếu nước II KIẾN NGHỊ Do hạn chế thời gian, công cụ nghiên cứu, phương pháp luận nghiên cứu BĐKH số liệu phân tích hạn chế, kết đạt luận văn đánh giá tác động xâm nhập mặn đến nguồn nước mặt chủ yếu cấp cho hai nhà máy nước Thủ Đức Tân Hiệp Vì vậy, tác giả kiến nghị : 81 - Chính phủ Thành Phố Hồ Chí Minh cần xây dựng chế việc chia sử dụng số liệu, liệu quan trắc điều kiện khí tượng thủy văn trạm quan trắc số liệu liên quan ban ngành khu vực thành phố nhằm đạt phân tích diễn biến đánh giá tác động đáng tin cậy cho nghiên cứu sau tương lai - Từ kết mà luận văn đạt được, cần phát triển giải pháp thích ứng khả thi đưa vào áp dụng nghành cấp nước, phát triển nguồn nước cấp H U TE C H cho tương lai 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Mơi trường (2009), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, tháng 6/2009 [2] Nguyễn Đức Ngữ (2000) Những điều cần biết El Nino La Nina, NXB Khoa học Kỹ thuật [3] Nguyễn Đức Ngữ Nguyễn Văn Thắng (2008), “Biến đổi khí hậu tồn cầu”, Hội thảo biến đổi khí hậu phát triển bền vững Việt Nam, tháng năm 2008, Hà Nội [4] ACB – Ngân hàng phát triển châu Á, ICEM – Trung tâm Quốc tế Quản lý Môi trường, Sở Tài nguyên Môi Thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố - Tập 1: Báo cáo tóm tắt, Tp HCM, tháng 4/2009 [5] Nguyễn Kỳ Phùng (2010), Nghiên cứu xây dựng mơ hình đánh giá tác động H biến đổi khí hậu đến yếu tố tự nhiên, người, kinh tế-xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Phân Viện Khí Tượng Thủy văn Mơi trường Phía Nam [6] Nguyễn Kỳ Phùng (2011), Xây dựng mơ hình tính tốn m ột số thông số C tác động Biến đổi khí hậu phục vụ quy hoạch sử dụng đất, giao thông, tài nguyên nước hạ tầng sở cho TP Hồ Chí Minh, Phân Viện Khí Tượng Thủy văn Mơi trường Phía Nam Dự báo diễn biến xâm nhập mặn Thành Phố Hồ Chí Minh ” Thuộc đề tài “Xây dựng mơ hình tính tốn số thông số tác động Biến đổi khí hậu phục vụ quy hoạch sử dụng đất, giao thông, tài nguyên nước hạ tầng sở cho TP Hồ Chí Minh”, Phân Viện Khí Tượng Thủy văn Mơi trường Phía Nam U TE [7] Hồng Kim Oanh (2011), chuyênề đ“ [8] Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ H [9] Niên giám thống kê Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2011; [10] IPCC - Intergovernmental Panel on Climate Change (2007) The Physical Science Basics [11] UNFCCC- United Nations Framework Convention on Climate Change [12] WMO and UNEP (2001), Special Report on Emissions Scenarios, IPCC Special Report on Climate Change, Cambridge University Press [13] ADB (2010), Ho Chi Minh City Adaptation to Climate Change [14] http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn – Viện Nghiên Cứu Phát Triển TPHCM [15] http://www.phongchonglutbaotphcm.gov.vn – Ban huy phịng chống lụt bão tím kiếm cứu nạn TPHCM H 83 H U TE C PHỤ LỤC 84 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC - Họ tên: NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM Giới tính: Nữ - Ngày, tháng, năm sinh: 20/04/1984 Nơi sinh: Quảng Ngãi - Quê quán: Phổ Thạnh, Đức Phổ, Quảng Ngãi Dân tộc: Kinh - Địa liên hệ: 38 đường số 20, phường 6, quận Gò Vấp, TP.HCM - Điện thoại: 0906 604 380 - Email: tramquynh2004@yahoo.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Thời gian đào tạo từ 2003-2008 H - Hệ đào tạo: Chính quy - Nơi học: Trường Đại học Tôn Đức Thắng, Thành Phố Hồ Chí Minh C - Ngành học: Khoa học Môi trường Ngoại ngữ: - Anh Văn Năm tốt nghiệp: 2008 TE - Nước đào tạo: Việt Nam Mức độ sử dụng: trung bình – khá; III Q TRÌNH CƠNG TÁC Đơn vị cơng tác Nhiệm vụ đảm nhiệm H U Thời gian 01/2008-03/2009 04/2009- Công ty Cổ phần kỹ thuật Môi Nhân viên tư vấn môi trường Thế Giới Xanh, Thành Phố trường Hồ Chí Minh Cơng ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Môi trường Sinh Thái, Thành Phố Hồ Chí Minh Trưởng phịng Tư vấn Môi trường Ngày … tháng… năm 2012 Người khai ký tên ... sát đánh giá tác động xâm nhập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu đến hệ thống cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh Kết thu sau: Đánh giá trạng hệ thống cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 Nguồn nước cấp. .. sau: Đánh giá trạng hệ thống cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh Những nghiên cứu biến đổi khí hậu diễn biến xâm nhập mặn đến nguồn nước cấp Tác động xâm nhập mặn đến hệ thống cấp nước Thành phố Hồ Chí. .. Tác động xâm nhập mặn đến hệ thống cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh, từ kịch đánh giá diễn biến xâm nhập mặn TPHCM, xâm nhập mặn tác động đến chất lượng nguồn nước cấp, tác động đến mạng lưới cấp

Ngày đăng: 05/03/2021, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN