1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Sinh học

Phuong phap day hoc mon Anh

48 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 61,54 KB

Nội dung

Xuất phát từ bản chất của Phương pháp Giao tiếp, tài liệu giảng dạy theo đường hướng này cần được thiết kế để đáp ứng nhu cầu giúp người học có thể thực hiện được các chức năng ngôn ngữ [r]

(1)

Một số vấn đề Đổi phơng pháp dạy học môn tiếng anh trung học sở

_ Phần I đề cơng tập huấn

Chủ đề 1: Định hớng đổi PPDH môn tiếng Anh THCS Quan điểm đổi PPDH

2 Bản chất tích cực hố hoạt động học tập HS dạy học ngoại ngữ

3 Những đổi PPDH

4 Giải pháp đổi PPDH tiếng Anh THCS

5 Vận dụng số PPDH theo định hớng đổi sử dụng TBDH

Chủ đề 2: Kĩ thuật mở bài; Giới thiệu ngữ liệu mới; Luyện tập Ngữ phỏp

1 Mở Gây không khí học tËp Giíi thiƯu ng÷ liƯu míi

3 Lun tập ngữ pháp

Ch 3: Luyn k nng Nói Ba bớc luyện Nói

2 VÝ dơ minh ho¹ (TiÕt d¹y Nãi, Unit 1, líp 8)

Chủ đề 4: Luyện kĩ Nghe hiểu Ba bớc luyện Nghe hiểu

2 Xem băng thảo luận (Tiết dạy Nghe hiểu, Unit 2, lớp 9) Chủ đề 5: Luyện kĩ viết

1. Ba bíc lun ViÕt

2. Ví dụ minh hoạ (Tiết dạy viết, Unit 4, lớp 9) Chủ đề 6: Luyện kĩ Đọc hiểu

1 Thùc hiƯn bíc d¹y kĩ (nói chung) Ba bớc luyện Đọc hiĨu

(2)

Phơ lơc 1: VËn dơng mét sè PPDH vµ sư dơng TBDH

Phơ lơc 2: Giáo án minh hoạ: Giới thiệu ngữ liệu (Unit 8, líp 6) Phơ lơc 3: Gi¸o ¸n minh hoạ: Luyện Ngữ pháp (Unit 4, lớp 9)

Phụ lục 4: Giáo án minh hoạ: Luyện kĩ Nói (Unit 1, líp 8) Phơ lơc 5: Gi¸o ¸n minh hoạ: Luyện kĩ viết (Unit 4, lớp 9) Ph lục 6: Câu hỏi thảo luận băng hình tiết dạy minh họa

PhÇn ii Néi dung tËp huÊn

Chủ đề 1: Định hớng đổi PPDH môn tiếng anh THCS 1. Quan điểm đổi PPDH

Mục tiêu giáo dục tập trung hớng vào việc phát triển tính động, sáng tạo tích cực học sinh nhằm tạo khả nhận biết giải vấn đề cho em Để đạt đợc mục tiêu việc thay đổi PPDH theo hớng coi trọng ngời học, coi học sinh chủ thể hoạt động, khuyến khích hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo em trình dạy học cần thiết

(3)

và để giao tiếp) PPDH phát huy tốt vai trị chủ thể, chủ động, tích cực học sinh việc rèn luyện kĩ ngơn ngữ mục đích thực tiễn sáng tạo Học sinh cần phải đợc trang bị cách thức học tiếng Anh ý thức tự học tập, rèn luyện Ngời học chủ thể, cách tự học khơng thể nắm vững tiếng nớc ngồi

Đổi PPDH q trình chuyển từ thày thuyết trình, phân tích ngơn ngữ -trị nghe ghi chép thành PPDH mới, thày ngời tổ chức, giúp đỡ hoạt động học tập học sinh, học sinh ngời chủ động tham gia vào q trình hoạt động học tập.

Tiêu chí PPDH hoạt động tự lập, tích cực, chủ động học sinh việc giải nhiệm vụ giao tiếp ngoại ngữ Tiêu chí chủ yếu để đánh giá kết học tập học sinh lực giao tiếp, lực ứng xử ngơn ngữ tình giao tiếp cụ thể

2 Bản chất tích cực hoá hoạt động học tập học sinh dạy học ngoại ngữ

Những biểu tích cực đặc trng học sinh hoạt động học tập môn ngoại ngữ đợc thể mặt chủ yếu sau:

 Học sinh có nhu cầu tiếp thu kiến thức, kĩ năng, vận dụng kĩ để giao tiếp, hứng thú làm việc với tài liệu học tập

 Từ chỗ có nhu cầu tiếp thu kiến thức, rèn luyện vận dụng kĩ giao tiếp, học sinh tự giác học tập, chủ động huy động vốn kinh nghiệm tích luỹ (vốn từ, quy tắc ngữ pháp, …) để bắt chớc, tái hiện, tìm tịi cách ứng xử ứng xử sáng tạo tình giao tiếp  Học sinh chủ động lựa chọn kiến thức thao tác t thích hợp để có

nh÷ng øng xử ngôn ngữ cần thiết, phù hợp với hoàn cảnh giao tiÕp

 Häc sinh biÕt béc lé nhËn thức hiểu biết bên lời nói, viết thông qua ngoại ngữ

Học sinh biết cách làm việc theo cặp, theo nhóm, hợp tác với bạn cần thiết trình luyện tập ngôn ngữ theo yêu cầu nhiệm vụ thày giao

(4)

Trên lµ mét sè nÐt biĨu hiƯn chÝnh cđa PPDH míi Đây lực phẩm chất mà ngời giáo viên cần phải hình thành phát triển học sinh trình học tập ngoại ng÷

3 Những đổi PPDH ngoại ngữ

Đổi PPDH cần phải vào đặc điểm môn ngoại ngữ đặc điểm tâm sinh lý học sinh:

3.1 Căn vào đặc điểm mơn ngoại ngữ nói chung:

- Quan điểm giao tiếp quan điểm đặc thù môn ngoại ngữ nhà trờng Quan điểm giao tiếp quy định “tính giao tiếp” hoạt động dạy học ngoại ngữ

- Mơn ngoại ngữ địi hỏi nhận thức giải hợp lý mối quan hệ kiến thức ngôn ngữ kĩ ngôn ngữ – hai thành tố chủ yếu nội dung dạy học Kĩ trung tâm, mục đích cuối trình dạy học Kiến thức điều kiện, phơng tiện, tảng Chỉ có kiến thức mà khơng có kĩ khơng có khả giao tiếp, ngợc lại, có kĩ mà khơng có kiến thức khả giao tiếp bị hạn chế không phát triển đợc

- Dạy học ngoại ngữ thực chất hoạt động rèn luyện lực giao tiếp dới dạng: nghe, nói, đọc, viết Muốn rèn luyện đợc lực giao tiếp cần có mơi trờng với tình đa dạng sống Môi trờng chủ yếu giáo viên tạo dới dạng tình giao tiếp học sinh phải tìm cách ứng xử ngoại ngữ cho phù hợp với tình giao tiếp cụ thể

- Học ngoại ngữ, học sinh đồng thời tiếp cận với đất nớc, văn hoá xa lạ Mức độ tiếp cận thơng tin cao việc dạy học thuận lợi Điều đòi hỏi nhiều thiết bị dạy học (nghe - nhìn, nghe – nói) nhiều hình thức dạy học linh hoạt

(5)

bằng khả sử dụng sáng tạo quy tắc ngôn ngữ để thực giao tình

Nh vậy, mục đích cuối việc học ngoại ngữ biết hệ thống ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp mà biết sử dụng hệ thống để đạt đợc mục đích giao tiếp

3.2 Căn vào đặc điểm tâm sinh lý học sinh:

Khi häc ngoại ngữ, học sinh THCS có nhiều điểm khác với học sinh tiểu học mặt sau:

- Suy nghĩ nhanh nhạy nhận thức kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp)

- Kh tởng tợng linh hoạt, logic hơn; dễ dàng liên tởng so sánh giống khác ngoại ngữ với tiếng mẹ đẻ

- Khả ghi nhớ, tái mẫu lời nói khả diễn đạt ngoại ngữ (tiếng Anh) lu lốt bền vững hơn, phản xạ ngơn ngữ nhanh - Rất hứng thú tích cực hoạt động luyện tập phát triển kĩ

ngôn ngữ, kĩ nghe nói, nhng dễ chán nản việc luyện tập phát triển kĩ phức tạp, ví dụ nh kĩ đọc hiểu gặp nhiều từ mới, trừu tợng khó đốn nghĩa; nh kĩ viết cảm thấy khó diễn đạt suy nghĩ, ý tởng cá nhân ngơn ngữ viết

- Nhìn chung học sinh THCS hào hứng, có ý thức muốn nắm bắt sử dụng đợc ngoại ngữ nhng khả độc lập học tập cha tốt (ví dụ: cịn rụt rè, không tự tin sợ mắc lỗi nói) Học sinh có hội để luyện tập, lại thiếu kiên trì rèn luyện phát triển kĩ ngôn ngữ nên kết học tập thờng bị hạn chế, dễ nản chí bỏ Vì em cần phải thờng xuyên đợc khuyến khích, động viên kịp thời giáo viên, đặc biệt cần có hỗ trợ phơng pháp dạy học thích hợp để củng cố, ổn định nâng cao hiệu học tập ngoại ngữ em

4 Giải pháp đổi PPDH tiếng Anh trường THCS

PPDH tiếng Anh theo định hướng tích cực hố hoạt động học tập

(6)

thành ưu tiên phát triển kĩ giao tiếp (nghe, nói, đọc viết) Đồng thời, việc cung cấp kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng ngữ pháp) quan trọng, góp phần hình thành phát triển kĩ giao tiếp Chính vậy, phương pháp Giao tiếp, chừng mực định, phát huy ưu điểm nó, thực giúp cho học sinh có khả sử dụng tiếng Anh để giao tiếp

Việc áp dụng phương pháp Giao tiếp (có kết hợp với phương pháp dạy học khác) trình giảng dạy tiếng Anh THCS thực sau:

Cả kỹ ngơn ngữ (nghe, nói, đọc viết) đợc quan tâm đợc phối hợp tập hoạt động lớp

Kỹ nghe đợc sử dụng (phối hợp với kỹ đọc) để giới thiệu ngữ liệu nội dung học Ngoài ra, kỹ nghe cịn đợc rèn luyện bớc thơng qua tập nghe khác nh nghe lấy ý chính, nghe hiểu thơng tin chi tiết, nghe để đốn nghĩa qua ngữ cảnh,vv… Kỹ nói đợc dạy phối hợp với ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, chức năng ngôn ngữ với kỹ khác, thông qua hội thoại/ mẫu hội thoại ngắn nội dung chủ điểm

Kỹ đọc, ý nghĩa đợc sử dụng làm phơng tiện giới thiệu nội dung ngơn ngữ mới, cịn đợc phát triển thơng qua tập đọc có mục đích khác nh đọc hiểu nội dung chi tiết, đọc lớt, đọc lấy ý chính, đọc tìm thơng tin cần thiết, vv; với loại khố có văn phong khác nh văn viết, văn nói, hội thoại, văn xuôi, văn vần, quảng cáo, bảng biểu, mẫu khai, vv

Kỹ viết đợc dùng để củng cố vốn ngữ liệu đợc học Ngồi ra, cịn có tập dạy viết có mục đích nh viết th cá nhân, điền mẫu khai, viết báo cáo dạng đơn giản, viết đoạn văn ngắn có gợi ý, dựa vào học chủ điểm, hay bày tỏ quan điểm nhận định ý kiến đa

(7)

các mục dạy tách biệt cho ngữ âm, ngữ pháp hay từ vựng học mà yếu tố ngôn ngữ đợc dạy lồng ghép với phối hợp với việc phát triển kỹ Cụ thể là:

Ngữ pháp đợc xuất theo chủ đề tình học đợc luyện tập ngữ cảnh; sau đợc chốt lại cách có hệ thống sau số học cuối sách giáo khoa Các tập chuyên sâu hình thái cấu trúc ngữ pháp đợc luyện tập cách có hệ thống sách tập kèm theo sách giáo khoa

Từ vựng đợc xuất tự nhiên theo chủ đề nhằm đạt đợc mức độ ngữ cảnh hoá cao, giúp học sinh dễ tiếp thu nhớ lâu Các tập sử dụng từ vựng thờng đợc phối hợp với tập ngữ pháp tập nghe, nói, đọc, viết

Ngữ âm đợc coi phận mật thiết gắn liền với hoạt động lời nói, đợc dạy luyện tập gắn liền với việc dạy từ mới, dạy ngữ pháp, dạy nghe dạy nói

Hệ thống tập hoạt động dạy học đợc thiết kế theo trình tự dạy học từ giới thiệu ngữ liệu, luyện tập có hớng dẫn đến vận dụng

Các tập hoạt động dạy học trọng khuyến khích học sinh áp dụng ngữ liệu học với kiến thức có sẵn để diễn đạt nội dung khác đời sống thực tế em Hệ thống tập đặc biệt trọng nguyên tắc dạy học quan điểm dạy học giao tiếp để biên soạn loại hình tập nh nguyên tắc chuyển đổi thông tin (information transfer), nguyên tắc tạo khoảng trống thông tin (information gap), hay nguyên tắc cá thể hoá (personalization), nhằm giúp học sinh nắm đợc hệ thống cấu trúc ngữ pháp mà biết ứng dụng để diễn đạt nội dung giao tiếp tình cụ thể đời sống thật học sinh

5 Vận dụng số PPDH theo định hớng đổi

(8)

Dưới trình bày tóm tắt số phương pháp dạy học mơn nhằm giúp cho giáo viên có tài liệu tham khảo áp dụng trình đổi phương pháp dạy học trường trung học sở

5.1 Phương pháp Ngữ pháp – Dịch

Phương pháp Ngữ pháp – Dịch (Grammar – Translation Method) hay gọi phương pháp Truyền thống áp dụng mạnh mẽ Việt Nam vào năm 1970 tận năm 1990

Về chất, theo phương phỏp này, chương trỡnh tập trung chủ yếu vào phỏt triển kĩ đọc hiểu, học thuộc lũng từ vựng, dịch văn bản, viết luận (composition) phõn tớch ngụn ngữ (học để nắm quy tắc ngụn ngữ) Quy trỡnh thực hiện: Cỏc khúa (texts) biờn soạn chia thành đoạn ngắn Việc giảng giải quy tắc ngụn ngữ Học sinh học ngữ phỏp kĩ trờn sở cỏc tượng ngữ phỏp rỳt từ cỏc khúa Để kiểm tra thụng hiểu nội dung khúa (nội dung văn húa, đất nước học núi chung) cỏc quy tắc ngụn ngữ, HS bắt buộc phải dịch cỏc khúa sang tiếng mẹ đẻ HS khụng phộp mắc lỗi ngụn ngữ, cú phải sửa

Ưu điÓm:

- HS rèn luyện kĩ ngữ pháp tiếp thu lượng từ vựng lớn - HS nắm tương đối nhiều cấu trúc câu bản, thuộc lòng đoạn văn hay khóa mẫu

- HS đọc hiểu nhanh văn Hạn chế:

(9)

- Hoạt động dạy học diễn chiều - HS hoàn toàn bị động, khơng có hội thực hành giao tiếp lớp; khả sáng tạo đặc biệt kĩ nãi ca HS bị hạn chế.

Mt s lu ý:

- Ở chừng mực đó, GV áp dụng Phương pháp Truyền thống, ví dụ: muốn kiểm tra hiểu xác văn (đoạn văn, câu thơ…trong đọc hiểu) cấu trúc câu phức tạp khác với cấu trúc câu tiếng Việt, GV yêu cầu HS dịch sang tiếng Việt

- Việc kiểm tra thông hiểu qua hoạt động dịch không nên tiến hành thường xun tạo thói quen cho HS phải tư qua tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt) trước phát ngơn Như cản trở lưu lốt (fluency) HS giao tiếp

Ví dụ minh họa: Việc đánh giá kết học tập HS thông qua hoạt động trả lời câu hỏi nội dung khóa; dịch khóa, đoạn văn trích (dịch sang tiếng Việt, dịch ngược sang tiếng Anh); thực hành tập ngơn ngữ máy móc (thường luyện tập mẫu câu) GV giữ vai trị chủ đạo q trình dạy học, có nhiệm vụ chuẩn bị khóa, câu hỏi tập ngữ pháp, giảng giải qui tắc ngôn ngữ HS yêu cầu tập đọc khóa, học thuộc lịng từ vựng, đoạn văn mẫu giải thích cách tường minh tượng ngữ pháp

5.2 Phương pháp Nghe – Nói

(10)

được thực xen lồng trình dạy học Phương pháp Nghe-Nói ngăn cấm việc dùng tiếng mẹ đẻ lớp; khuyến khích tối đa dùng tiếng Anh trình dạy học

Quy trình thực hiện:

Ln ln nhấn mạnh phát triển hai kĩ nói nghe chủ yếu Việc dạy học thông qua thực hành cấu trúc câu (structures) qua tập ứng dụng, người học tự phát tìm hiểu điểm giống (so với tiếng mẹ đẻ) cấu trúc câu, cách phát ngôn đưa qui tắc ngôn ngữ Yêu cầu người học bắt trước mẫu người dạy cung cấp, ví dụ: bài/mẩu đối thoại mẫu (dialogues) có chứa cấu trúc câu tượng ngôn ngữ cần truyền đạt HS luyện tập mẫu thực chất hình thành thói quen ngơn ngữ theo hình thức như: hỏi trả lời đối thoại mẫu, thực hành thêm số tập cấu trúc (thay thế, bổ sung, chuyển đổi …) Phương pháp đòi hỏi GV ý sửa lỗi cho HS (lỗi phát âm, lỗi cấu trúc) Các đối thoại mẫu cần phải chuẩn mực, nghe cần luyện kết hợp với thực hành nói Sau ó lĩnh hội tài liệu ngữ, HS tiếp tục luyện tập để hình thành phát triển kĩ đọc kĩ viết

Ưu điểm:

- Phương pháp có hiệu người học, đặc biệt HS tiểu học HS đầu cấp THCS HS cảm thấy phấn khởi tự tin nghe tập bắt chước theo giáo viên, ví dụ: HS làm theo lệnh GV hát hát tiếng Anh đơn giản

Hạn chế:

(11)

- HS áp dụng lĩnh hội lớp học vào thực tiễn giao tiếp ngơn ngữ khó Các em khơng thể vận dụng hình thức ngơn ngữ (các mẫu lời nói) luyện tập lớp cách tự nhiên HS có khả nghe hiểu, nhớ bắt chước (nói theo) chỗ lớp học, song em chóng quên cảm thấy bị “tắc” gặp tình tương tự giao tiếp thực; tức không diễn đạt định nói sau thời gian dài học tập Người ta cảm thấy nghi ngờ tính hiệu phương pháp so với phương pháp Ngữ pháp-Dịch Tuy nhiên, HS nghe nói thục em rèn luyện môi trường ngoại ngữ (language environment) mà điều kiện bị hạn chế trường THCS

Một số lưu ý:

Lớp học không nên đông (không 35 HS/lớp) Giờ học nên tiến hành phịng học tiếng có thiết bị nghe chuẩn; GV cần chuẩn bị băng cát-sét/ đĩa CD ghi âm đối thoại mẫu có chất lượng cao để đảm bảo cho HS nghe hiểu thực hành nói đạt hiệu Đối với HS tiểu học HS đầu cấp THCS, GV nên chuẩn bị nhiều tranh ảnh để tạo tình giao tiếp; ý tổ chức hoạt động ngôn ngữ khác như: trị chơi, câu đố… để gây khơng khí thoải mái học tập cho em

Ví dụ minh họa:

(12)

tình gợi ý (ví dụ: tranh vẽ trời nóng/lạnh/ấm…) tình thật địa danh khác dựa vào tin dự báo thời tiết TV; ví dụ: What’s the weather like in Hanoi/Hue/ Ho Chi Minh City…? It’s

5 Phương pháp Giao tiếp

(13)

Quy trình thực hiện:

Xuất phát từ chất Phương pháp Giao tiếp, tài liệu giảng dạy theo đường hướng cần thiết kế để đáp ứng nhu cầu giúp người học thực chức ngôn ngữ khác nhau, chẳng hạn xin phép, đề nghị, u cầu làm việc gì; mơ tả vật; bày tỏ quan tâm, thích thú khơng thích v.v …

Để giao tiếp hiệu quả, người học cần phải sử dụng hình thức ngơn ngữ thích hợp với tình giao tiếp (situations), yêu cầu người tham gia giao tiếp phải thể ý định giao tiếp (intention) thông qua việc thực nhiệm vụ khác (tasks)

Tiến trình giảng dạy diễn theo bước:

- Giới thiệu ngữ liệu (presentation) - Thực hành tập (Exercises)

- Hoạt động giao tiếp (Communicative activities) - Đánh giá (Evaluation)

- Củng cố (Consolidation) Ưu điểm:

(14)

Vì vậy, phương pháp Giao tiếp thực giúp cho HS có khả sử dụng tiếng Anh để giao tiếp

Hạn chế:

Phương pháp Giao tiếp nhấn mạnh vào việc hình thành phát triển kĩ ngơn ngữ: nghe, nói, đọc, viết q trình dạy học, kiến thức ngơn ngữ (ngữ âm, từ vựng ngữ pháp) khơng quan tâm cách thích đáng Kết số HS cảm thấy khó “giao tiếp” HS nghe, nói, đọc, viết em khơng nắm hệ thống qui tắc ngôn ngữ Mặt khác, theo quan điểm phương pháp này, quan hệ ý định giao tiếp (bao gồm hành động lời nói chức ngơn ngữ học được) thực phức tạp, không rõ ràng Nói cách khác, người ta khó lựa chọn phát ngôn theo chức phù hợp với nhu cầu giao tiếp thực tế đa dạng phức tạp

Một số lưu ý:

(15)

Khi vận dụng Phương pháp Giao tiếp, GV cn lu ý:

Giảm thiểu tối đa thời gian nói lớp GV, tăng thời gian sử dụng ngôn ngữ cho HS

Dy hc theo phơng pháp gợi mở: GV gợi mở dẫn dắt để HS tự tìm lời giải đáp ng i ca mỡnh

Động viên tất kiến thức sẵn có văn hoá, xà hội nh ngôn ngữ HS luyện tập ngôn ng÷

 Có thái độ tích cực lỗi ngôn ngữ HS Chấp nhận lỗi nh phần tất yếu trình học ngoại ngữ, giúp HS học tập đợc từ lỗi thân bạn bè

 Không ý đến sản phẩm cuối luyện tập (product) mà cịn trọng đến q trình (process) luyện tập phơng pháp học tập HS

Ví dụ minh họa:

Phương pháp Giao tiếp đòi hỏi người học phải sử dụng hình thức ngơn ngữ thích hợp với tình giao tiếp (situations), u cầu người tham gia giao tiếp phải thể ý định giao tiếp (intention) thông qua việc thực nhiệm vụ khác (tasks) Ví dụ, phần giới thiệu ngữ liệu Unit lớp 9; Mục 2 Listen and Read, HS giới thiệu chủ đề học (kinh nghiệm học ngoại ngữ) kiến thức ngơn ngữ (tường thuật câu nói từ trực tiếp sang gián tiếp: dạng câu khẳng định câu hỏi) tình đối thoại (Lan nói chuyện với Paola, nữ sinh ngoại quốc thi nói tiếng Anh mà Lan vừa tham dự) Nhiệm vụ (task) mà HS phải thực Nghe, luyện đọc hội thoại tìm câu hỏi gián tiếp mà ban giám khảo hỏi Lan (phần a.) GV dùng tình đối thoại để làm rõ nghĩa dạng câu hỏi theo cách nói gián tiếp loại tường thuật câu hỏi, ví dụ:

(16)

- She asked me if I spoke any other languages

Bước tiếp theo, GV cho HS luyện tập qua việc yêu cầu HS đọc bảng danh sách câu hỏi trực tiếp (thi vấn đáp tiếng Anh) ban giám khảo để so sánh xác định với câu hỏi gián tiếp đối thoại (phần b.); sau HS luyện tập đối thoại trực cặp (đóng vai Lan người giám khảo) Mục đích củng cố hình thái loại câu hỏi trực tiếp cho HS trước cho em luyện tập đổi sang câu hỏi gián tiếp

Bước hoạt động giao tiếp mang tính tự GV yêu cầu HS dựa vào đối thoại Lan người giám khảo để đóng vai Lan Paola tập nói lại nội dung câu hỏi trực tiếp dạng câu hỏi gián tiếp (như đối thoại phần giới thiệu ngữ liệu)

Để tăng cường giao tiếp mức hoàn toàn tự (mang tính sáng tạo), GV u cầu HS luyện tập vấn theo cặp theo tình giáo viên gợi ý; sau HS đại diện cho cặp tường thuật lại câu hỏi dạng gián tiếp

Như vậy, ví dụ cho thấy việc dạy kiến thức ngôn ngữ (câu hỏi gián tiếp) giới thiệu thơng qua tình giao tiếp, vừa đảm bảo việc truyền tải tượng ngơn ngữ theo văn cảnh có nghĩa, vừa bám sát nội dung chủ đề học Điều quan trọng HS luyện tập vận dụng vào tình giao tiếp tương tự

(17)

Chủ đề 2: kĩ thuật mở bài, giới thiệu ngữ liệu mới, Luyện tập ngữ phỏp

1 Mở - Gây không khí học tËp

Để có đợc dạy thành cơng, bớc hoạt động dạy bớc mở bài, giáo viên cần tạo đợc khơng khí học tập thuận lợi mặt tâm lý lẫn nội dung cho hoạt động dạy học

Những hoạt động gây khơng khí học tập thờng ngắn (5 -7 phút) nhng vô quan trọng Vậy mở nên làm làm để thực đợc mục đích đó?

1.1 Các hoạt động mở bài

Các hoạt động mở nhằm số mục đích sau:

 ổn định lớp, cho phép học sinh có thời gian để thích nghi vi bi hc mi;

tạo môi trờng thuận lợi cho học mới; gây hứng thú cho bµi häc míi;

 giúp học sinh liên hệ điều học với học mới;  chuẩn bị kiến thức cần cho học mới;

 tạo tình huống, tạo ngữ cảnh cho phần giới thiệu tiếp theo;  tạo nhu cầu giao tiếp, hay tạo mục đích cho hoạt động

giao tiÕp kÕ tiÕp

(18)

Tuỳ theo mục đích đặc thù dạy, đồng thời tuỳ theo đối tợng học sinh cụ thể mình, giáo viên lựa chọn hoạt động hay th thut vo bi cho phự hp

Giáo viên tham khảo số gợi ý sau: 1.2.1 Tạo môi trờng thuận lợi cho học

a) Thiết lập không khí dễ chịu thày trò giê vµo líp:  chµo hái häc sinh;

 tù giíi thiƯu vỊ m×nh;

 hái chuyện thông thờng tự nhiên; kể chuyện vui

b) Tạo chủ động, tự tin cho học sinh:  thăm hỏi học sinh;

 tạo hội cho học sinh đợc giới thiệu/nói mình, hỏi câu hỏi đáp lại

c) ổn định lớp, tập trung ý, gây hứng thú cách bắt đầu hoạt động học tập liên quan đến học, ví dụ:

 A short listening task (e.g: a funny story);

 Observing a picture then ask and answer questions about the picture;

 A riddle

 A language game (crosswords, noughts and crosses, etc)  A challenging task on vocabulary,

1.2.2 Chuẩn bị tâm lý kiến thức cho bµi häc míi

a) Khai thác kiến thức biết học sinh thủ thuật gợi mở (eliciting), hay nêu vấn đền để lớp đóng góp ý kiến (brainstorming)

b) Liên hệ vấn đề cũ có liên quan đến mới, hình thức khác nh:

hỏi câu hỏi có liên quan;

 tập nội dung học có liên quan;

(19)

c) Tạo ngữ cảnh, tình cớ/lý giao tiếp (Communicative needs) cho hoạt động Có thể dùng hình thức nh:

 giáo cụ trực quan (đồ vật, tranh, bu ảnh )  mẩu chuyện có thật tự tạo

 bi c ngn

tập câu hái, vv Lu ý:

Trong thực tế, hoạt động thủ thuật dùng cho phần mở lúc đáp ứng đợc nhiều mục đích khác Vì vậy, giáo viên nên tìm cách sáng tạo để có đợc cách vào cho lúc đáp ứng đợc nhiều nhiệm vụ đặt phần mở Ví dụ, bớc vào lớp, giáo viên bắt đầu hoạt động nêu vấn đề giải vấn đề (problem- solving), khai thác vốn kiến thức có sẵn lớp nội dung có liên quan đến cũ (brainstorming) Bằng cách đó, giáo viên lúc gây đợc ý, gây hứng thú cho học, ổn định đợc lớp, kiểm tra, ôn lại đợc cũ, đồng thời giúp cho học sinh chuẩn bị đợc tâm lý kiến thức cần thiết cho

Nh đề cập, mục đích hoạt động mở để học sinh làm quen cảm thấy hứng thú với chủ đề học bài, đồng thời ôn luyện lại kiến thức học có liên quan đến để giáo viên tạo nhu cầu giao tiếp cần thiết cho hoạt động Với ý nghĩa đó, phần mở đơi khơng có ranh giới cụ thể mà đợc tiến hành phối hợp với phần giới thiệu ngữ liệu

1.3 Các hoạt động mở chơng trình sách giáo khoa mới

Trong chơng trình sách giáo khoa THCS, giáo viên sử dụng thủ thuật tập có sẵn sách giáo khoa (ví dụ nh sách chơng trình lớp lớp 9) GV tự sáng tạo (ví dụ, với chơng trình lớp lớp 7) Có thể sử dụng thủ thuật nh:

Dựa vào tranh mục đầu bài, hỏi, gợi ý chủ đề mới:

(20)

- Hỏi kiến thức cũ có liên quan đến - Khai thác kiến thức có sẵn học sinh

- Liên hệ đến thực tế học sinh, địa phơng hay tình gần gũi với học sinh thay tình sách cần

Khi tiến hành phần này, giáo viên cần ý số điểm sau: Có thể sử dụng tiếng Anh tiếng Việt

Cần tạo hội cho học sinh hỏi lại giáo viên hỏi lẫn để gây hứng thú, phát huy tính tích cực học sinh

 Ln quan tâm đến tâm lý lứa tuổi sở thích học sinh để đa thủ thuật phù hợp, ví dụ nh kích thích trí tị mị, u cầu đoán tranh, đoán câu trả lời v.v

 Cần ý thay đổi hình thức mở để gây hứng thú cho học sinh 2 Giới thiệu ngữ liệu mới

Giới thiệu ngữ liệu làm rõ nghĩa, cách phát âm, cấu trúc hình thái, cách dùng mục dạy ngữ cảnh định Mục dạy mẫu lời nói, từ vựng hay ngữ pháp, nội dung chủ điểm đó, thờng đợc giới thiệu thông qua hội thoại hay khố, tình có hỗ trợ giáo cụ trực quan

Với phơng pháp dạy học mới, cơng việc giới thiệu ngữ liệu khơng cịn tuý việc thày giải thích nghĩa từ (mà phần lớn giáo viên thờng thực cách cho nghĩa tiếng Việt) giải thích quy tắc ngữ pháp mẫu câu phần này, ngời giáo viên cần phải đồng thời làm rõ cách sử dụng mẫu câu từ ngữ cảnh Chỉ đợc giới thiệu ngữ cảnh, nghĩa cách sử dụng ngữ liệu cần dạy đợc làm sáng tỏ Nh vậy, nội dung cần giới thiệu bớc giới thiệu ngữ liu l:

Hình thái (Form: pronunciation; spelling; grammar) Ngữ nghĩa (Meaning)

Cách sử dụng (Use)

(21)

không qua nghe thụ động mà cịn đợc vận động trí óc, chủ động tham gia vào trình họat động qua nhiều hoạt động ngơn ngữ khác Có nhiều cách/ thủ thuật giới thiệu ngữ liệu Sau số thủ thuật giới thiệu ngữ liệu mà giáo viên tham khảo để ứng dụng cho dạy cụ thể

2.1 Các thủ thuật tạo dựng tình (setting up situations/ contexts) a) Dùng môi trờng, đồ vật thật lớp, trờng;

b) Sử dụng tình thật lớp;

c) Dùng tình thật đời sống thật hoc sinh; d) Dùng câu chuyện có thật, tợng thật thực tế; e) Sử dụng bảng biểu, đồ, bảng tin, báo chí;

f) Sử dụng tranh, ảnh, giáo cụ trực quan; g) Sử dụng ngôn ngữ học sinh biết; h) Sử dụng hội thoại ngắn; i) Sử dụng tiếng m ;

k) Phối hợp hay nhiều cách 2.2 Giới thiệu hình thái ngôn ngữ

Sau dùng ngữ cảnh để giới thiệu nghĩa cách dùng mục dạy, lúc giáo viên làm rõ hình thái cấu trúc, quy tắc ngữ pháp có để học sinh nhớ đợc dễ hệ thống hoá đợc ngữ liệu học Giáo viên gợi ý cho học sinh tự nhận xét lập thành mẫu câu lập công thức dễ nhớ

2.3 Kiểm tra mức độ tiếp thu học sinh (Checking comprehension)

Sau giáo viên giới thiệu làm rõ nghĩa cách sử dụng ngữ liệu mới, cần thực việc kiểm tra mức độ tiếp thu học sinh để qua biết đợc học sinh thực hiểu cha, mức độ hiểu đến đâu, để sở kịp thời bổ xung giảng cần

Việc kiểm tra mức độ hiểu học sinh phần giới thiệu ngữ liệu đợc thực thơng qua số tập thực hành nh:

 Häc sinh ứng dụng mẫu câu vừa học vào tình tơng tự khác giáo viên đa ra;

thực số tập lắp ghép;

(22)

 thực tập hỏi /trả lời theo dạng câu hỏi đóng câu hỏi trắc nghiệm sai (comprehensive questions, True/False questions)  dịch tiếng Việt (nếu phù hợp cần thiết)

2.4 Tóm tắt bớc giới thiệu ngữ liệu mới

Các bớc giới thiệu ngữ liệu đợc tóm tắt theo tiến trình nh sau: 1) Giới thiệu ngữ nghĩa cách sử dụng ngữ liệu: cấu trúc ngữ pháp/ từ

míi/ mÉu c©u chức qua tình huống, ngữ cảnh, mẫu hội thoại, tranh ¶nh

2) Nêu bật cấu trúc/ từ/ mẫu câu chức cách đọc to cho học sinh nghe nhắc lại thủ thuật khác nhằm hớng ý học sinh vào mục dạy

3) ViÕt c¸c cÊu tróc/ từ lên bảng, làm rõ hình thái cấu trúc, giải thích cần

4) Làm rõ thêm nghĩa cách sử dụng cách tiếp tục đa thêm tình ví dụ khác

5) Lặp lại tơng tự bớc cho học sinh tái tạo theo gợi ý

6) Kim tra mc độ hiểu học sinh sử dụng thủ thuật kiểm tra hiểu nh gợí ý mục 2.3

Khi giáo viên nhận thấy học sinh làm tốt đợc bớc chuyển sang phần luyện tập sáng tạo với loại tập mang tính giao tiếp

Tuy nhiên, cần phải lu ý lúc việc giới thiệu ngữ liệu phải tuân theo tiến trình Ví dụ, sau bớc 2, giáo viên cảm thấy học sinh hiểu làm tốt tập tái tạo chuyển sang bớc Hoặc công việc bớc để lui lại để thực vào cuối bớc củng cố bài, sau học sinh làm tập thực hành

2.5 Giới thiệu từ vựng - Những điểm lu ý thêm

Tiến trình giới thiệu ngữ liệu đợc trình bày đợc coi tiến trình chung cho việc giới thiệu ngữ liệu Tuy nhiên, cách giới thiệu từ vựng có đặc thù riêng Phần trình bày số điểm cần lu ý giới thiệu từ

(23)

Thơng thờng học ln ln có từ Song từ cần đa vào dạy nh Để lựa chọn từ để dạy, giáo viên cần xem xét câu hỏi sau:

a) Từ chủ động hay từ bị động?

 Từ chủ động (active/ productive vocabulary) từ học sinh hiểu, nhận biết sử dụng đợc giao tiếp nói viết

 Từ bị động (passive/ receptive vocabulary) từ học sinh hiểu nhận biết đợc nghe đọc

Cách dạy hai loại từ có khác Từ chủ động liên quan đến kỹ nghe, nói, đọc, viết, cần đầu t thời gian để giới thiệu luyện tập nhiều hơn, đặc biệt cách sử dụng Với từ bị động, giáo viên dừng lại mức nhận biết, không cần đầu t thời gian vào hoạt động ứng dụng Giáo viên cần xác định xem dạy từ nh từ bị động từ nh từ chủ động Với từ bị động, giáo viên khuyến khích học sinh tự tìm hiểu nghĩa từ (ví dụ: tra từ điển), đoán từ qua ngữ cảnh

b) Học sinh biết từ cha?

Giáo viên cần xác định rõ từ định dạy có thực từ cần dạy hay không Vốn từ học sinh luôn đợc mở rộng nhiều đờng, bị quên nhiều lý khác Để tránh tình trạng giới thiệu từ không cần thiết thời gian, giáo viên dùng thủ thuật nhằm phát xem em biết từ cha biết đến đâu Giáo viên dùng thủ thuật nh eliciting; brainstorming; thủ thuật dùng bớc 5) 6) tiến trình giới thiệu ngữ liệu mới; hỏi trực tiếp học sinh từ từ khó bi

2.5.2 Những thủ thuật làm rõ nghĩa từ

Ngoài thủ thuật giới thiệu nghĩa ngữ cảnh đề cập phần giới thiệu ngữ liệu chung, sử dụng số thủ thuật đặc thù cho từ vựng nh:

a) Dùng trực quan nh: đồ vật thật lớp, tranh ảnh, hình vẽ phác hoạ (hình que), hình cắt dán từ tạp chí, cử điệu v.v

b) Dùng ngôn ngữ học:  Định nghĩa, miêu tả;

 Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa;

(24)

 Đoán nghĩa từ ngữ cảnh c) Dịch sang tiếng mẹ đẻ

Các bớc tiến hành giới thiệu từ tơng tự nh bớc giới thiệu ngữ liệu nói chung, song đợc phối hợp nhanh hơn.Cụ thể sau làm rõ nghĩa cách sử dụng từ, giáo viên tạo điều kiện cho học sinh thực hành qua tập ứng dụng phối hợp với mẫu cấu trúc mẫu câu chức Qua tập thực hành giáo viên lúc kiểm tra đợc mức độ tiếp thu học sinh

2.6 Tăng cờng tham gia học sinh bớc giíi thiƯu ng÷ liƯu míi

Nh đề cập, điểm bật phơng pháp tạo cho học sinh đợc tham gia vào trình giới thiệu ngữ liệu

Trong giai đoạn giới thiệu ngữ liệu mới, thơng thờng giáo viên đóng vai trị chính, vai trị truyền thụ, học sinh đóng vai tiếp nhận, thụ động chủ yếu Tuy nhiên, giáo viên tạo đợc điều kiện cho học sinh tham gia vào trình này, kết tiếp thu em tốt nhiều

Để làm đợc điều đó, giáo viên cần tìm kiếm sử dụng thủ thuật phát huy chủ động suy đoán, tự phát học sinh Ví dụ, phát nhận biết cấu trúc hay từ tự rút mẫu cấu trúc mục ngữ pháp, đốn nghĩa từ ngữ cảnh, tự giải thích nghĩa từ vốn từ có sẵn, cho từ đồng nghĩa, hoc trỏi ngha,v.v

2.7 Sử dụng phối hợp kỹ giới thiệu ngữ liệu mới

Trong trình giới thiệu ngữ liệu, giáo viên nên phối hợp nhiều kỹ với để giới thiệu mục dạy, ví dụ giới thiệu qua nói, sau học sinh nghe nhắc lại; học sinh nhìn mẫu đợc viết bảng, hoc sinh tái tạo qua nói, nghe, viết , đọc; học sinh xây dựng hội thoại theo mẫu qua nói nghe nhóm sau viết lại ngợc lại, chuẩn bị qua viết, sau nói lại; học sinh viết câu trả lời giấy trong(OHP), sau đa trớc lớp để đợc nhận xét, v.v

2.8 VÝ dô minh hoạ: Tiết dạy giới thiệu ngữ liệu - Unit 8, Líp (xem phơ lơc 2).

3 Lun tập ngữ pháp

(25)

im ng pháp từ vựng xuất học Tuỳ theo nội dung tập, giáo viên lựa chọn loại để học sinh thực lớp hay hớng dẫn cho em làm nhà Tuy nhiên, phần hệ thống hoá, củng cố chữa khâu quan trọng Qua tập này, giáo viên rút đợc mặt mạnh mặt yếu học sinh có kế hoạch củng cố, bồi dỡng thêm cho em

Khi thực tập phần này, cần cho học sinh liên hệ lại tình hay ngữ cảnh mà mục ngữ pháp, hay chức ngôn ngữ đợc xuất mục trớc học để qua làm rõ ý nghĩa ngữ liệu hệ thống hố đợc tốt Đây lúc giáo viên giải thích, tóm tắt hay chốt lại điểm ngữ pháp xuất cách kỹ lỡng

3.1 Giíi thiƯu cấu trúc ngữ pháp

u tiờn GV gii thiu lời cấu trúc ghi lên bảng Cấu trúc ngữ pháp phải nằm ngữ cảnh Cách đơn giản để trình bày cấu trúc cách trực tiếp, sử dụng vật thể mà HS nhìn thấy ngồi lớp, tranh ảnh, hình vẽ minh hoạ, đồ, biểu bảng, thân GV HS hành động

Một cách khác để ý nghĩa cấu trúc đặt tình ngồi lớp mà cấu trúc sử dụng cách tự nhiên Tình có thực, tởng tợng sáng tạo Việc kết hợp thủ pháp khác cần thiết việc ý nghĩa cấu trúc HS có nhiều có nhiều hội để tiếp thu cách trọn vẹn Bên cạnh việc cấu trúc ngữ pháp đợc sử dụng có ý nghĩa nh GV cần phải hình thức cấu trúc Có nhiều cách thể hình thức cấu trúc ng phỏp:

Đọc cấu trúc yêu cầu HS nghe nhắc lại Viết cấu trúc lên bảng

Yêu cầu số HS (cá nhân) nhắc lại

(26)

t thờm vớ dụ tình để luyện tập 3.2 Quy trình bớc dạy ngữ pháp

Theo giáo học pháp đại, lên lớp đợc xây dựng sở quy trình bớc (The Three P's) gồm: Giới thiệu, Luyện tập Vận dụng Quy trình đợc mơ tả mơ hình sau:

Presentation Practice Performance/Production Quy trình bớc hiểu đợc vận dụng dạy ngữ pháp nh sau: a) Bớc giới thiệu (Presentation):

Trong bớc giáo viên giới thiệu cấu trúc (hiện tợng ngữ pháp mới) xác định nhiệm vụ, thời gian học sinh cần thực

b) Bíc lun tËp (practice):

Học sinh thực tập có kiểm sốt (controlled practice) đến tập mở, tự (less controlled practice)

c) Bíc vËn dơng (production):

(27)

Chủ đề 3: Luyện kĩ nói 1 Ba bớc luyện nói

Sau phần giới thiệu ngữ liệu (ở lớp lớp 9) phần luyện tập nói (Speak), với hình thức tập hoạt động có khác nhằm luyện tập sử dụng trọng tâm cấu trúc ngữ pháp, hay từ vựng để diễn đạt chức ngôn ngữ theo chủ đề tình có liên quan đến học Quy trình luyện nói bao gồm:

a) Chuẩn bị nói (Pre-speaking)

Giới thiệu nói mẫu (Những phát ngôn riêng lẻ hay héi tho¹i)

 Yêu cầu học sinh luyện đọc (Chú ý cách phát âm nghĩa từ mới)  Giáo viên dùng câu hỏi gợi mở để HS tự rút cách sử dụng từ cấu

trúc câu

Giáo viên yêu cầu nói

b) Lun nãi cã kiĨm so¸t (Controlled practice)

 Học sinh dựa vào tình gợi ý (qua tranh vẽ, từ ngữ, cấu trúc câu cho sẵn hội thoại mẫu) để luyện nói theo yêu cầu

(28)

GV gọi cá nhân cặp HS trình bày (nói lại) phần thực hành nói theo yêu cầu

c) Luyện nói tự (Free practice/ Production)

 HS nói kinh nghiệm thân, bạn bè, ngời thân gia đình quê hơng, đất nớc hay địa phơng nơI

 GV không nên hạn chế ý tởng nh ngơn ngữ; nên để HS tự nói, phát huy khả sáng tạo thân

Để thực mục giáo viên cần lu ý mét sè ®iĨm sau:

 Cần phối hợp sử dụng thờng xun hình thức luyện tập nói theo cặp (pairs) theo nhóm (groups) để em có nhiều hội sử dụng tiếng Anh lớp qua em cảm thấy tự tin mạnh dạn giao tiếp

 CÇn híng dẫn cách tiến hành, làm rõ yêu cầu tập gợi ý hay cung cấp ngữ liệu trớc cho học sinh làm việc theo cặp nhóm Việc hớng dẫn gợi ý cho phần luyện nói cần sáng tạo thủ thuật phong phú giáo viên, không nên bám sát tuý vào s¸ch

 Ngữ cảnh cần đợc giới thiệu rõ ràng Sử dụng thêm giáo cụ trực quan để gợi ý hay tạo tình

 Có thể mở rộng tình huống, khai thác tình có liên quan đến hồn cảnh địa phơng, khuyến khích liên hệ đến tình hình cụ thể sống thật em

2 VÝ dô minh ho¹: tiÕt d¹y Nãi Unit 1, líp (Xem phô lôc 4)

(29)

Các hoạt động thực bớc: trớc, sau nghe nhằm mục đích giống tơng tự nh với kỹ đọc, với số điểm cụ thể cho tập nghe

a) Tríc nghe (Pre-listening):

 Giíi thiƯu néi dung chủ điểm/tình huống; Các câu hỏi đoán nội dung nghe;

Các câu hỏi tạo trí tò mò, gây hứng thú nội dung nghe; Ra yêu cầu nghe

Lu ý: Giới thiệu số từ cấu trúc ngữ pháp có liên quan đến việc hiểu nội dung nghe; nhiên không nên giới thiệu hết từ không quan trọng

b) Trong nghe (While-listening):

 Ra câu hỏi hớng dẫn, yêu cầu mục đích nghe;

 Chia q trình nghe thành bớc cần Ví dụ, nghe lần thứ nhất: nghe ý chính, trả lời câu hỏi đại ý; nghe lần thứ hai: nghe chi tiết nội dung; cho HS nghe thêm lần thứ ba để tự tìm hết đáp án hay tự sửa lỗi trớc giáo viên sửa lỗi cho đáp án

Lu ý: Nên cho nghe hết nội dung bài, không dừng câu (trừ tr-ờng hợp câu khó muốn cho HS tìm thông tin chi tiết chÝnh x¸c)

c) Sau nghe (Post-listening):

 Các tập ứng dụng, chuyển hoá tơng tự nh tập sau đọc  Cần phối hợp nhiều cách kiểm tra đáp án nh: để HS hỏi lẫn nhau, trao

đổi đáp án chữa chéo, hay HS hỏi trớc lớp chọn ngời trả lời trớc GV cho đáp án cuối

2 Xem băng (Unit Grade 9) thảo luận Chủ đề 5: Luyện kĩ viết 1 Ba bớc luyện viết

a) Tríc viÕt (Pre-writing)

Giới thiệu viết mẫu (phần a)

 Yêu cầu học sinh đọc kĩ để tìm hiểu cấu trúc viết (lu ý cách diễn đạt ngôn ngữ văn viết)

(30)

b) Trong viÕt (While-writing)

 GV nªu yêu cầu viết (phần b) cho gỵi ý

 HS thảo luận theo cặp nhóm, sau cá nhân HS tự viết  HS cần bám sát viết mẫu, gợi ý để viết theo yêu cầu

 GV gọi vài HS (đại diện nhóm) trình bày viết trớc lớp (có thể dùng OHP)

 GV sửa lỗi đa đáp án gợi ý c) Sau viết (Post-writing)

HS trình bày lại viết (dới dạng nói)

GV yêu cầu HS viết theo tình gợi ý tơng tự (bài viết liên hệ thực tế, mang tính sáng tạo tự hơn)

Núi túm li, luyện viết thờng bắt đầu mẫu mục a) Thông qua hoạt động đọc hiểu, học sinh nắm bắt cách trình bày viết viết theo mục đích hay yêu cầu định Phần b) phần học sinh thực tập viết theo yêu cầu đề ra, có hớng dẫn, có gợi ý; sau viết mở rộng mang tính sáng tạo tự

- Để thực này, giáo viên cần làm tốt phần hớng dẫn mẫu qua tập đọc phát hiện, sau giải thích u cầu viết

- Cần làm rõ tình yêu cầu viết Nên cho gợi ý cần Để làm tốt phần gợi ý, nên khai thác đóng góp ý kiến lớp hay nhóm trớc học sinh làm việc cá nhân

- Nhìn chung, để tiết kiệm thời gian lớp, tập viết sau h-ớng dẫn, dành làm tập nhà chữa lớp

(31)

Chủ đề 6: Luyện kĩ đọc hiểu 1 Thực bớc dạy kỹ (nói chung)

Khi tiến hành dạy kỹ năng, ví dụ nh đọc nghe… (trong chơng trình lớp lớp 9) cần tiến hành theo bớc: trớc vào bài, thực sau thực xong (pre-task, while-task and post-task) Những yêu cầu hoạt động đợc thiết kế theo bớc giúp học sinh hiểu thực hành đợc kỹ lời nói cách thấu đáo có suy nghĩ hơn, sở khắc sâu lâu bền

4.1 Mục đích bớc a) Các hoạt động trớc vào bài:

Các hoạt động trớc vào giúp học sinh hình dung trớc nội dung chủ điểm hay nội dung tình em nghe, đọc, nói viết chúng

Các hoạt động cho bớc đợc lựa chọn tuỳ theo kỹ cụ thể tuỳ theo nội dung yêu cầu cụ thể Các hoạt động là:

 Trao đổi, thu thập ý kiến, hiểu biết kiến thức quan điểm học sinh chủ điểm trớc em nghe, nói đọc, viết qua hoạt động dạy học hay thủ thuật nh brainstorming, discussions

Đoán trớc nội dung học câu hỏi đoán nội dung tõ vùng sÏ xt hiƯn bµi;

 Trả lời câu hỏi nội dung qua câu hỏi đặt trớc;

(32)

 Thực tập thông qua kỹ để từ thực kỹ khác (ví dụ, nghe trớc nói chủ điểm đó; nói trớc viết, đọc trớc viết v.v…)

b) Các hoạt động thực bài:

Các hoạt động bớc gồm yêu cầu tập giúp học sinh thực hành kỹ đặt Các yêu cầu tập câu hỏi đọc hiểu hay nghe hiểu; xếp trật tự nội dung; tập chuyển hoá, tập viết theo mẫu v.v

c) Các hoạt động sau thực bài:

Các hoạt động sau thực thờng gồm tập ứng dụng mở rộng dựa vừa học, thơng qua kỹ nói viết

2 Ba bớc luyện đọc hiểu

a) Trớc đọc (Pre-reading):

Các hoạt động trớc đọc gồm hoạt động nhằm đạt đợc mục đích sau:

 G©y høng thó;

 Giới thiệu ngữ cảnh, chủ đề;  Tạo nhu cầu , mục đích đọc;  Đốn trớc nội dung đọc;

 Nêu điều muốn biết nội dung đọc;

 Giới thiệu trớc từ vựng, ngữ pháp giúp cho học sinh hiểu đợc đọc;

 v.v…

b) Trong đọc (While-reading):

Các hoạt động luyện tập đọc nhằm giúp học sinh hiểu đọc Tuỳ theo mục đích nội dung đọc, có dạng câu hỏi tập khác Những dạng tập phổ biến gồm:

 Check/tick the correct answers (MCQ);  True/ false

 Complete the sentences;  Fill in the chart;

 Make a list of  Matching;

(33)

 Fill in each gap with a suitable word from the box(2 types);  What does mean?

 What does stand for/ refer to?

 Find the word/ sentence that means… ?  etc

c) Sau đọc (Post-reading):

Các hoạt động tập sau đọc tập cần đến hiểu biết tổng quát toàn đọc, liên hệ thực tế, chuyển hố nội dung thơng tin kiến thức có đợc từ đọc, qua thực hành luyện s dng ngụn ng ó hc

Các hình thøc bµi tËp cã thĨ lµ:  Summarize the text;

 Arrange the events in order;  Give the title of the reading text;

 Give comments, opinions on the characters in the text;

 Rewrite the stories from jumbled sentences/ words/visual cues;  Role- play basing on the text;

 Develop another story basing on the text;  Tell a similar event on

 Personalized tasks (write/ talk about your own school ) etc

3 Xem băng (Unit Grade 8) thảo luận

Phụ lục 1

Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học

2.1 Giới thiệu thiết bị, đồ dùng dạy học tối thiểu

(34)

nhau nhân vật tham gia đối thoại Mục đích sử dụng băng tiếng cát-sét/ đĩa CD nhằm giúp cho việc tạo dựng môi trờng học tiếng đợc tự nhiên, tạo điều kiện hội cho học sinh tiếp cận với lời nói chuẩn xác ngời ngữ, hỗ trợ cho trình dạy học thêm hấp dẫn, đạt hiệu theo mong muốn

Ngoài băng tiếng cát-sét/ đĩa CD số tranh ảnh (theo quy định danh mục thiết bị dạy học tối thiểu), trình dạy học giáo viên cần tham khảo sử dụng phơng tiện dạy học khác (các thiết bị có sẵn tự tạo) nh: tranh ảnh tham khảo, giáo cụ trực quan, bảng biểu, máy chiếu hắt (OHP) có trong, máy vi tính… Đây phơng tiện dạy học cần thiết, góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu chất lợng dạy học tiếng Anh trờng THCS

2.2 Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học

Tranh ảnh, bảng biểu hệ thống ngữ pháp giáo trùc quan

Tranh ảnh chơng trình lớp - đợc in sẵn giáo viên tự chuẩn bị (tự thiết kế, tự vẽ thuê vẽ, su tầm từ báo, tạp chí, sách vở) Đây nguồn thơng tin bổ ích góp phần làm sinh động giảng Các giáo cụ trực quan khác có tác dụng tơng tự Để đảm bảo chất

lợng giảng dạy, tranh, ảnh cần đa dạng, đủ to cho lớp học khoảng 45 học sinh Các trờng THCS nên tổ chức thi làm giáo cụ trực quan để chọn sản phẩm đảm bảo chất lợng phục vụ cho việc giảng dạy

M¸y chiÕu h¾t (OHP)

Máy chiếu hắt đợc trang bị phần lớn trờng THCS có tác dụng định dạy học ngoại ngữ Giáo viên chiếu in giảng, tập, trọng tâm ghi nhớ cho học sinh Ưu điểm tái sử dụng nhiều lần học, cho nhiều lớp khác Học sinh viết câu trả lời trực tiếp lên chiếu trớc lớp Thiết bị tiện lợi cho việc nhận xét chữa lỗi tất hc sinh lp

Máy băng cát-sét

(35)

những băng dùng nhiều lần, bị mịn mạt từ Vì vậy, giáo viên nên có thêm băng dự phịng bảo quản băng cn thn

Đầu Video/ VCD/ DVD Tivi

Các thiết bị xuất số trờng THCS (đặc biệt địa phơng có điều kiện kinh phí cho phép), tạo cách mạng giảng dạy ngoại ngữ Giờ học trở nên sống động học sinh đợc thấy hình ảnh, âm chất lợng Ngôn ngữ sống đợc đa vào lớp học sinh có hội nhìn nghe tình giao tiếp có sử dụng ngơn ngữ đích thực ngời ngữ Hiện số trờng có Tivi, đầu Video/ VCD/ DVD, nhng việc triển khai cho học sinh học theo thiết bị hạn chế Lý nguồn băng, đĩa hiếm, giá thành cao, nhiều thời gian chuẩn bị Tuy nhiên, nhiều gia đình ý thức đợc tác dụng loại thiết bị đại này, họ tự tìm mua băng, đĩa VCD/ DVD có chơng trình phần mềm thích hợp với mình, phục vụ cho việc tự học, tự luyện tập ting Anh ti nh

Máy chiếu đa năng

Máy chiếu đa đợc xem nh phơng tiện đại hiệu cho lớp học ngoại ngữ Kết hợp với máy vi tính loa tốt, máy chiếu đa cho phép trình chiếu giảng với kênh hình ảnh sống động, âm trung thực, máy chiếu thu hút ý cao ngời học, thúc đẩy t-ơng tác ngời dạy ngời học Bài giảng giáo viên luôn uyển chuyển, linh hoạt cập nhật Các giảng điện tử kích thích khả nhận thức học sinh, tiết kiệm thời gian đọc chép lớp, tăng thời gian luyện tập, thảo luận xây dựng lớp

M¸y vi tÝnh

(36)

viên với giáo viên chí với học sinh Máy vi tính khơng giúp giáo viên tìm thơng tin phục vụ kĩ nh đọc, viết mà cịn xây dựng tài liệu học nói, nghe Giáo viên tự thiết kế luyện tập nghe hiểu thơng qua phần mềm ghi âm, tự đọc nhờ ngời nớc đọc Tuy nhiên, việc sử dụng máy tính để dạy học tiếng Anh trờng THCS cha thật phổ biến Lý chi phí cho phơng tiện tơng đối tốn kém; mặt khác nhiều giáo viên cha đợc trang bị cách đầy đủ kiến thức kĩ sử dụng máy vi tính Tuy nhiên, chắn máy vi tính trở thành ph-ơng tiện dạy học thiếu đợc giáo viên thời đại công nghệ thông tin phát triển

Multimedia

(37)

Phô lôc 2

Unit 8: Out And About (líp 6) A What are you doing? (2 tiÕt) I Mơc tiªu

Sau häc xong phần A, học sinh có khả năng:

Din tả đợc hành động diễn thời điểm  Hỏi trả lời ú ang lm gỡ

II Nội dung ngôn ngữ 1 CÊu tróc

 Thêi hiƯn t¹i tiÕp diƠn (Present Progressive Tense): Be + Verb-ing

 Dạng câu hỏi WH - (kể câu hỏi với How) đợc dùng thời tiếp diễn:

What is/are doing? Where is/are going? How is/are going? 2 Tõ vùng:

video game (n) drive (v) ride (v) wait for (v) III Đồ dùng dạy học

Tranh mô tả số học sinh vui chơi hoạt động thờng ngày đợc dùng để giới thiệu ng liu v luyn

Máy ghi âm, băng cát-sét tranh ảnh to minh hoạ cho phần giới thiệu ngữ liệu luyện tập

IV Tiến trình giảng dạy

tiết 1: mục 1, 2, Néi dung:

 Giới thiệu chủ đề ngữ liệu học thông qua hoạt động nghe nói

 Luyện tập hỏi/ đáp dựa vào tình gợi ý tranh Tiến trình giảng dạy

1. Më bµi (warm up)

(38)

 GV chuẩn bị sẵn loạt tranh liên hoàn minh hoạ cho ngày học tập hoạt động Hoàng (dựa vào nội dung đoạn văn mục 4, phần C, Unit 7); yêu cầu HS xem tranh tập kể lại

 HS hỏi đáp theo cặp ngày sinh hoạt, học tập thân  Cá nhân HS tự nói ngày sinh hoạt, học tập 2. Giới thiệu ngữ liệu (presentation)

 HS quan sát tranh vẽ (ở mục 1) đợc treo bảng

 GV vào tranh HS chơi trò chơi Video nói câu “He s playing video games” (có thể lặp lại từ đến lần), sau viết câu lên bảng

 GV gi¶i thích ý nghĩa câu nói trên, gạch chân từ thành tố cấu trúc câu: He s’ playing video games

 T¬ng tù, GV nªu thªm mét vÝ dơ tranh: They re’ walking to school.

GV giải thích khái quát tiếng Việt cấu trúc câu dùng thời t¹i tiÕp diƠn

 HS chÐp l¹i vÝ dơ bảng

HS nghe bng hoc nghe GV đọc sau nhắc lại đồng

 GV giải thích từ trớc trình giới thiệu ngữ liệu  GV lần lợt đóng vai nhân vật tranh nói câu nói trực tiếp (trong

khung) yêu cầu HS đọc to câu nói gián tiếp mơ tả hoạt động nhân vật

GV: I am playing video games.

HS: He/ She is playing video games

Để tạo tình huống, ngồi phơng pháp nêu GV vận dụng việc có thật lớp Thơng qua hoạt động diễn trực tiếp lớp, HS liên tởng hiểu cấu trúc câu đợc sử dụng tình giao tiếp thực tế cách dễ dàng Ví dụ:

 GV yêu cầu HS đóng cửa lớp lại GV tay phía em HS đóng cửa lớp nói: “He/ She is closing the door”, nhắc lại lần

 GV viết câu nói lên bảng yêu cầu học sinh phát thành tố câu (He/ She is closing the door)

(39)

GV giải thích khái quát cấu tạo ý nghĩa cấu trúc câu dùng với tiếp diễn

Tng t, GV đóng vai ngời đọc sách nói: “ ’I m reading the book”, viết câu nói lờn bng.

HS nhận xét thành tố míi c©u (I m’ reading the book).  HS nhắc lại vài lần mẫu câu theo GV

GV giải thích cấu tạo cách dùng thời tiếp diễn GV giải thích từ ngữ xen kẽ trình tạo tình huèng

 GV đóng vai nhân vật tranh, nói câu nói trực tiếp nhân vật u cầu HS đọc câu nói gián tiếp mơ tả hoạt động nhân vật

GV cho HS thùc hiƯn lun tËp mơc

 GV giải thích nhanh cách đặt câu hỏi với What dùng tiếp diễn (Hỏi làm )

 GV yêu cầu HS nhìn vào câu hỏi mục 2, sau nhắc lại theo GV  GV tự làm mẫu với tranh cho HS quan sát Ví dụ: - What is he doing? He is playing video games.

- What is she doing? She is riding her bike.

 GV làm mẫu lại lần nã với HS tranh (Chú ý đổi vai cho nhau)

+ GV: What is she doing?

HS: He is playing video games + HS: What is she doing?

GV: She is riding her bike.

HS luyện tập hỏi/ trả lời theo cặp (pairwork)

 Mỗi HS tự nghĩ câu trả lời cho câu hỏi: “What are you doing?” GV gợi ý số cụm từ để HS tởng tợng số hoạt động sau: watching TV, doing my homework, having breakfast, playing soccer  GV gọi số cặp thực hành nói trớc lớp

Mục đích tập nhằm kiểm tra mức độ tiếp thu cấu trúc ngôn ngữ HS Thực chất luyện tập ngôn ngữ mang tính chất máy móc (cách đặt câu hỏi với What) đợc thực trớc chuyển sang số luyện tập thêm để củng cố vận dụng sáng tạo

(40)

GV cho HS thùc hiƯn lun tËp mơc 3

 GV giải thích lại trật tự từ câu hỏi với What, đặc biệt cần lu ý trợ động từ “be ”(am/ is/ are) phải đứng trớc chủ ngữ.

 HS quan sát tranh tìm câu trả lời

GV lu ý ngữ điệu xuống câu hỏi dùng với What, tả số động từ có đuôi -ing

drive driving doing

ride riding wait waiting

have having play _ playing

 HS hỏi/ trả lời theo cặp (pairwork) đổi vai cho sau lợt  GV quan sát, lại sửa li cho tng cp HS

Một vài cặp HS trình bày lại trớc lớp

GV ch nên yêu cầu HS thực hành nói lớp tập GV củng cố, liên hệ mở rộng hoạt động sau:

 Khẳng định lại cấu trúc câu: S + BE (hiện tại) + V-ING tranh nói lại hoạt động diễn số nhân vật, ý nhấn mạnh từ mới: He is playing video games; She is riding her bike; They are

waiting for a train.  HS nhc li ng

GV nêu câu hỏi: What are you doing now, X.? , gợi ý mét sè côm tõ: to speak English; to answer the question; to practice English Một vài cặp HS trình bày lại

4 Kết thúc häc, híng dÉn bµi tËp vỊ nhµ  GV chèt lại kiến thức ngôn ngữ

GV tập nhà: yêu cầu HS viết lại câu trả lời tập 3; học thuộc lòng từ đặt câu dùng thời tiếp diễn

Phô lôc 3: unit 4: learning a foreign language (líp 9) TiÕt 5: Language focus

i Mơc tiªu Lun tËp:

 modals with if

(41)

 direct and reported speech (reported questions) II chuẩn bị

Bảng biểu hệ thống phần ngữ pháp (trong phần mục tiêu) II tiến trình dạy

1 Giới thiệu (Luyện câu điều kiện dùng với modal verbs) Yêu cầu HS theo cặp luyện hỏi trả lời câu hỏi: - What must you if you want to speak English well?

- What you have to if you want to lose weight?  Gợi ý HS cho câu trả lời đầy đủ:

- If I want to speak English well, I must practice speaking English everyday. - If I want to lose weight, I have to eat less meat.

2 Thùc hµnh

2.1 Bµi tập số 1: Complete the sentences.

Yêu cầu HS thực hành câu ví dụ a) b) trớc lớp Theo cặp HS luyện nói tình c), d), e) vµ f)

 GV theo dâi cho từ gợi ý cặp HS yếu Gọi số cặp HS thể tình trớc lớp

Gợi ý trả lời:

c) If you want to lose weight, you should exercise. d) If he doesn t come soon, he might miss the train.e) If you want to get well, you ought to stay in bed. f) You must your homework if you want to go out. Bµi tËp sè 2: Complete the table.

 Yêu cầu HS tự tìm từ để điền phần bảng trớc  Cho HS trao đổi kết với bạn bên cạnh

 GV gọi số HS đọc kết trớc lớp, yêu cầu HS khác nhận xét, sửa câu sai, thống đáp án

Direct speech Reported speech Direct speech Reported speech Present simple tense Past simple tense this

these

that those Present progressive

tense

Past progressive tense

here there

Future simple tense Future tense in the past

now then

(42)

must had to tomorrow the following day Bài tập số 3.(Tờng thuật câu khẳng định)

 GV lµm mẫu gọi HS làm mẫu Yêu cầu HS tự làm trớc

Cho HS trao đổi kết với bạn bên cạnh

 GV gọi số cặp HS đọc kết trớc lớp, yêu cầu HS khác nhận xét, sửa câu sai, thng nht ỏp ỏn

Đáp án:

a) Uncle Hung said that birthday cake was delicious. b) Miss Nga said she loved those roses.

c) Cousin Mai said she was having a wonderful time there. d) Mr Chi said she would go to Hue the following day. e) Mrs Hoa said she might have a new job.

f) Mr Quang said he had to leave then. Bài tập số (Tờng thuật câu hỏi)

GV HS làm mẫu gọi HS làm mẫu Lu ý HS hai loại câu hỏi có

Yêu cầu HS tù lµm bµi tríc

 Cho HS trao đổi kết với bạn bên cạnh

 GV gọi số cặp HS đọc kết trớc lớp, yêu cầu HS khác nhận xét, sửa câu sai, v thng nht ỏp ỏn

Đáp án:

a) She asked me how old I was.

b) She asked me if my school was near there. c) She asked what the name of my school was.

d) She asked me if/whether I went to school by bicycle. e) She asked me which grade I was in.

f) She asked me if/whether I could use a computer. g) She asked me why I wanted that job.

h) She asked me when my school vacation started. 3 Cđng cè bµi, chèt kiÕn thøc

(43)

 GV nên giải thích ngữ pháp tiếng Việt cho ví dụ để minh hoạ 4 Kết thúc học, hớng dẫn tập nhà.

 Yêu cầu HS viết lại câu kể lại việc giáo viên nói hỏi bạn học ngày hôm

Phô lôc 4: unit 1: my friends (líp 8) TiÕt 2: Speak

I Mơc tiªu

- Luyện tập mơ tả đặc điểm ngoại hình để nhận dạng nhân vật tranh - Sử dụng số tính từ miêu tả ngời

II Nội dung ngôn ngữ

Cỏc mu cõu miờu t đặc điểm ngoại hình ngời: This person is …. (tính từ)

He/ She has a/ an …. (côm danh từ) III Đồ dùng dạy học

- Tranh vÏ Nam (ngêi thÊp, tãc ®en) - Tranh minh hoạ phóng to sách IV Tiến trình giảng dạy

1 Më bµi

- Có nhiều hình thức thực Mục đích cách để giúp em ơn nhớ lại tính từ tả hình dáng ngời, đồng thời giới thiệu thêm từ mới, dựa vào trực quan (các tranh nhân vật khác nhau)

- GV cho ví dụ, dùng tính từ động từ “to have” để tả ngời: + Look at Nam! He is short.

+ He has black hair.

(Lu ý: GV dùng ảnh tranh vẽ minh hoạ Nam, HS thấp ngời có mái tóc đen)

2 Giới thiệu mới

Chuẩn bÞ nãi (Pre-speaking)

- GV cho HS làm quen với mẫu hội thoại (mục Read the dialogue) để từ luyện hỏi theo cầu

(44)

- Sau học sinh luyện tập theo yêu cầu bài, em làm hội thọai mở rộng, miêu tả nhân vật khác mà em biết, nhân vật mà em đ-ợc quan sát tranh

3 Thùc hµnh

Lun nãi cã kiĨm so¸t (Controlled practice)

 u cầu học sinh quan sát tranh (mục 2) luyện đọc đồng tính từ cho sẵn: slim, straight, curly, blond, fair

 Giới thiệu cho em trị chơi em chơi: đốn ngời qua miêu tả bạn Cho học sinh đọc hội thoại mẫu; lu ý động từ to be to have  Học sinh thực trò chơi, hỏi đáp dựa theo mẫu, sử dụng tính từ gợi

ý để miêu tả đoán nhân vật tranh

 Gọi vài em chọn tả nhân vật tranh để lớp đoán nhân vật

Khi tiến hành trị chơi đa thêm yêu cầu thời gian cho điểm để gây hứng thú

LuyÖn nãi tù (Free practice/ Production)

- GV yêu cầu HS miêu tả ngời thân gia đình (anh/chị em) hay miêu tả ngời bạn thõn

- GV gọi vài HS trình bày phần chuẩn bị trớc lớp (nói lại) 4 Kết thúc bµi häc, híng dÉn bµi tËp vỊ nhµ

- Giáo viên có củng cố cách giới thiệu thêm tranh nhân vật tiếng Học sinh đợc yêu cầu từ học trớc mang đến lớp tranh nhân vật tiếng mà em thích Tranh đợc dán/ treo lên bảng cách luyện tập tiến hành nh trị chơi cũ em chọn nhân vật tả khơng có đốn bạn

(45)

Phô lôc 5:

unit 4: learning a foreign language (líp 9) TiÕt 4: write

I mơc tiªu

Sau hoàn thành học, HS có khả năng:

- Phát triển kĩ viết: viết th yêu cầu cung cấp thơng tin khố học tiếng Anh (để chuẩn bị đăng kí theo học)

II néi dung ng«n ngữ

Mẫu viết th yêu cầu cung cấp thông tin: - Thành phần th (outline)

- Mẫu câu đề nghị: Could you please…?

- Kết thúc th: I look forward to hearing from you III đồ dùng dạy học

(46)

 Đèn chiếu OHP giấy khổ lớn Iv tiến trình giảng dạy

1. Mở (Warm up)

 GV giới thiệu chủ đề học cách đặt vài câu hỏi dẫn dắt (guiding questions) Ví dụ:

- What is a letter of inquiry?

- How will you write it if you want to attend an English course?  HS th¶o luËn câu hỏi theo cặp theo nhóm (nói tự do) 2. Giíi thiƯu bµi viÕt mÉu

Tríc viÕt (Pre-writing)

Bµi tËp a): Read this letter

 GV cho HS đọc th mẫu yêu cầu cung cấp thơng tin chi tiết khố (lớp) học tiếng Việt

 GV giới thiệu tóm tắt thành phần th đề nghị cung cấp thông tin: địa ngời nhận; địa ngời gửi; câu chào đầu th; lí viết th; câu đề nghị/yêu cầu; câu chào cuối th

 GV lu ý HS cách dùng mẫu câu nêu yêu cầu: Could you ……….?, cách diễn đạt: I look forward to hearing from you (soon) kết thúc th  GV cần làm rõ nghĩa từ mới: edition, details, fees …

3. Thùc hµnh

Trong viÕt (While-writing) Bµi tËp b): Write a letter of inquiry.

 Yêu cầu học sinh đọc lại chọn quảng cáo phần (Read), sau viết th yêu cầu sở dạy ngoại ngữ cung cấp thêm thơng tin học phí (khố) lớp học nâng cao tiếng Anh  Cho học sinh đọc phần dàn ý (Outline) ý yêu cầu nội dung phần

cña bøc th

(47)

 Cho em thảo luận theo cặp nhóm, sau cá nhân học sinh tự viết

 Gọi vài em đọc lại viết trớc lớp

 Giáo viên sửa lỗi đa gợi ý đáp án (dùng đèn chiếu OHP trong)

 Lu ý: học sinh có cách diễn đạt khác nhng phải bám sát yêu cầu Dới gợi ý trả lời để giáo viên tham khảo Phần trả lời học sinh không thiết phải giống nh gợi ý

Gợi ý đáp án: Dear sir,

I saw your Institute s advertisement on Today s TV program I am very ’ ’ interested in learning English and I would like some more information about your Institute

I can speak a little English, but I read it very slowly and my writing is bad So I want to improve my reading and writing.

Could you please provide more information about the courses and fees for beginners? I can supply my record of English study if necessary.

I look forward to hearing from you soon. Yours sincerely,

(your signature)

Sau viÕt (Post writing) NÕu thời gian GV có thể:

- Yêu cầu HS viết th yêu cầu thông tin lớp học tiếng Anh trung tâm ngoại ngữ quốc tế nơi c trú

- Gọi vài HS trình bày (nói lại) phần viết trớc lớp 4. Kết thóc bµi häc, híng dÉn bµi tËp vỊ nhµ

 GV chốt bài: khẳng định thành phần, cách trình bày, cách nêu câu hỏi th đề nghị cung cấp thơng tin

 GV u cầu HS viết th đề nghị theo tình gợi ý (tuỳ ý)  Yêu cầu HS viết lại tập vào tập

(48)

CÂU HỎI THẢO LUẬN VỀ BĂNG HÌNH TIẾT DẠY MINH HOẠ

1 Giờ dạy có đạt mục tiêu khơng?

2 Mục tiêu học có phù hợp với thực tế không?

3 Đồ dùng TBDH có cần thiết phù hợp với yêu cầu tiết dạy không? Đồ dùng TBDH có góp phần gây hứng thú có hiệu việc

học tập HS không?

5 Cách vào giáo viên có gây hứng thú liên hệ với chủ đề nội dung ngơn ngữ học khơng?

6 GV có đảm bảo thực hết nội dung học theo u cầu khơng? Tính xác, khoa học, cập nhật học?

8 GV hay sử dụng phương pháp nào? (thuyết trình, trực quan, đàm thoại, làm việc theo nhóm/ cặp, động não, thực hành, trị chơi…)

9 Các phương pháp sử dụng có hiệu khơng? Vì sao?

10 Các phương pháp tổ chức hoạt động học GV hợp lý? Chưa hợp lý? Vì sao?

11 Phương pháp tổ chức hoạt động học tập cho HS theo nhóm cá nhân:

- Hoạt động cá nhân nhóm/ cặp học sinh diễn nào? - GVchia nhóm giao nhiệm vụ nhóm có rõ ràng khơng?

- GV có khuyến khích đối tượng học sinh tham gia luyện tập khơng? - HS có tích cực tham gia luyện tập khơng?

12 Tổ chức trị chơi ngơn ngữ có hợp lý khơng? Có thực kích thích tham gia luyện tập HS khơng? Tính hiệu quả?

13 Theo bạn, ưu điểm dạy gì?

14 Bạn thay đổi điều chỉnh hoạt động dạy học tiết dạy cho phù hợp?

Ngày đăng: 05/03/2021, 14:35

w