- Tất nhiên trong thực tế có thể không có những ông thầy bói, thầy cúng như thế này.Đây chẳng qua là biện pháp cường điệu , phóng đại của tác giả để châm biếm mấy ông th[r]
(1)Bài 4 Tiết 14 Tuần :4
Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM(dạy 1,2) I MỤC TIÊU
1.Kiến thức
-Ứng xử tác giả dân gian trước thói hư, tật xấu, hủ tục lạc hậu
- Một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh, ngơn ngữ) ca chủ đề châm biếm học.
2.Kó năng
- Đọc hiểu câu hát châm biếm
- Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật câu hát châm biếm học. 3.Thái độ:Biết lên án phê phán đức tính xấu người
II.NỘI DUNG HỌC TẬP
- Nắm giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc câu hát châm biếm. - Biết cách đọc diễn cảm phân tích ca dao châm biếm.
III CHUẨN BỊ
-Giáo viên:Sách tham khảo, tìm số câu ca dao - Học sinh:Chuẩn bị bài,SGK, VBT, Vghi
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm diện HS (1 phút) Kiểm tra miệng :(4 phút)
Câu 1 : Đọc thuộc lòng câu hát than thân? Hãy nêu hiểu biết em ca dao mà em
thích? (6 đ)
Câu : Những ca dao chủ đề than thân có điểm chung nội dung - nghệ thuật?(4đ) Đáp án
Câu 1: HS thực hiện Câu 2: - Nghệ thuật
+ Sử dụng cách nói : thân em, , thân phận + Sử dụng thành ngữ :gió dập sóng dồi + Sử dụng so sánh, ẩn dụ
- Nội dung :Thể hiên tinh thần nhân đạo, cảm thông chia sẻ với người gặp cảnh ngộ,đắng cay khổ cực.
Tiến trình học(33 phút)
HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Giới thiệu mới(2 phút)
(2)đọc, người nghe Các em tìm hiểu văn “ Những câu hát châm biếm”
Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu thích.(6 phút) GV: HD cách đọc: giọng châm biếm , giễu cợt, đọc cần cao giọng, ý điệp từ điệp ngữ GV đọc mẫu sau đĩ gọi HS đọc lại – nhận xét
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích SGK giải thích kĩ từ:
+ Cô yếm đào: cô gái mặc yếm màu hoa đào( yếm : đồ mặc lót che ngực phụ nữ thời xưa)
+ Tăm : rượu ngon, bọt sủi tăm , đặc sánh đến mức cắm que tăm xuống rượu mà không đổ. + Trống canh :Tiếng trống báo chưa có đồng hồ (đêm canh : Canh từ 6h tối ; canh đến 5h sáng).
? Những câu hát châm biếm thuộc thể thơ nào? Dựa vào đâu mà em biết.
- Thơ lục bát( câu câu 8)
Hoạt động 3: Phân tích văn bản.(15 phút) ? Chủ đề chung ca dao.
- Châm biếm, phê phán.
GV gọi HS đọc ca dao thứ 1 ? Bài lời nói với ai.
- Lời “ cò lặn lội bờ ao” ướm hỏi “ yếm đào”cho
? Qua lời người cháu, chân dung người chú được giới thiệu
- Hay tửu hay tăm: nghiện rượu, nát rượu. - Hay nước chè đặc: nghiện chè( trà)
- Hay “ nằm ngủ trưa” ngày “ước ngày mưa”: để khỏi làm, đêm “ ước đêm thừa trống canh”: để ngủ nhiều
GV giảng :
- Thông thường người nông dân xưa cần cù lao động , phải dằm sương dải nắng, chân tay bùn quanh năm, cị lại “ hay nằm ngủ trưa” Điều cho ta thấy ta lười biếng. - Cái ước muốn bất bình thường Tưởng là ao ước điều lớn lao xoay chuyển vũ trụ, hóa lại ước ngày mưa để khỏi đi làm, ước đêm dài thêm để ngủ cho sướng Tồn ước muốn hưởng thụ khơng muốn lao động
THTV: Trong câu giới thiệu chân dung chú tôi, từ lặp lại nhiều lần? Tác dụng việc lặp lại ?
- Hay , ước : mỉa mai , châm biếm -> Hình thức nói
I Đọc-tìm hiểu chung Đọc văn bản
Chuù thích: SGK/51,52
3 Thể thơ : lục bát II Phân tích văn bản
1 Bài 1
(3)
ngược.
? Với hình thức nói ngược, ca dao chế giễu những hạng người xã hội
- Chế giễu hạng người nghiện ngập, lười biếng.
LH: Hạng người thời cịn khơng ?
- Hạng người thời nào, nơi có cần phê phán.
?Trong ca dao ,tác giả dân gian đặt nhân vật chú bên cạnh người gái đẹp nết gọi cơ yếm đào, cách đặt tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Dụng ý tác giả
- Phép tương phản ( đối lập), ngầm ý mỉa mai, giễu cợt , phê phán người lười nhác lại đòi cao sang khẳng định đề cao giá trị người lao động.
GV giảng thêm :Bài ca dao cịn hiểu lời tỏ tình mộc mạc, hóm hỉnh người lao động( cị lặn lội bờ ao),là lời ốn than, than trách những người vợ có chồng nghiện ngập.
GDKNS: Qua giáo dục điều ? - Khơng nên nghiện ngập , lười biếng cần phải siêng năng , chăm
LH: Tìm số ca dao tương tự - Giàu đâu kẻ ngủ trưa Sang đâu kẻ say xưa tốit ngày - Đời người có gang tay Ai hay ngủ ngày nửa gang - Ăn no lại nằm khoèo
Nghe tiếng trống chèo, bế bụng xem GV gọi HS đọc ca dao thứ 2 ? Bài lời nói với ai.
- Là lời thầy bói nói với gái xem bói. ?Thầy bĩi phán
- Toàn chuyện hệ trọng số phận người: + Giàu - nghèo
+ Cha - mẹ + Chồng - con
? Em có nhận xét lời thầy bói
- Kiểu nĩi dựa, nĩi nước đơi, nói lời hiển nhiên.
GV giảng: Cây nhang tỏa khói mơ màng, để trước mặt hai đồng tiền gieo quẻ, người lúc dùng cách nói nước đơi để phán “ Số chẳng giàu thì nghèo” “Sinh đầu lịng chẳng gái trai” Lúc thì biến hóa dùng lời nói khẳng định: “ Số có mẹ có cha - Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông- Số có vợ
- Chế giễu hạng người nghiện ngập, lười biếng.
2 Baøi 2
(4)có chồng…”
? Em cho biết, lời thầy bói phán có sai khơng ?Vì
- Lời thầy bói nói khơng sai, trúng đinh đóng cột Nếu chưa có chồng mai mốt cơ có chồng, làm vợ, làm mẹ, sinh đẻ cái
-> Tác giả kết hợp lời nói: nói nước đơi, nói khẳng định, nói dự báo, sử dụng điệp ngữ “ số cô” tạo nên giọng nhại , để châm biếm , để giễu cột, để gây cười. ? Trong ca dao đối tượng bị châm biếm ai? Là cô gái hay lão thầy bói.
- Trong XH xưa vốn có loại đàn bà vơ dun , ăn ở bẩn thỉu, ăn quà mỏ khoét; có loại đàn bà ngồi lê đơi mách, có loại đề đóm, cờ bạc , đỏ đen,; lại cũng có loại đàn bà mê tín dị đoan, đồng bóng, bói tốn.
- Cơ mà ca dao muốn nói có thề số loại đàn bà Lười biếng làm ăn , vô duyên , xấu gái nhưng lúc mơ đến chuyện chồng con, chuyện giàu sang , gia đình hạnh phúc Nhà thơ dân gian châm biếm “ cơ” hay lão thầy bói giễu “cơ”, làm tiền cơ?
-Nhưng đối tượng bị châm biếm lão thầy bói( hay mụ thầy bói)
GV giảng:Hình ảnh kẻ mù lịa, mắt đeo kính râm, ngồi mé chợ, trơng ngù ngờ rất tinh tướng, mồm phán kiến ỗ phải chui mà nghe, người dễ nhận ra.
?Bài ca dao phê phán hạng người trong xã hội
- Phê phán hạng người hành nghề mê tín và những người mê tín
LHTT:Trong thực tế địa phương cịn những người xã hội khơng
- Tất nhiên thực tế khơng có ơng thầy bói, thầy cúng này.Đây chẳng qua là biện pháp cường điệu , phóng đại tác giả để châm biếm ơng thầy bói mù hay hay giả mù để lừa người kiếm tiền Nhưng thực tế , phải có người(tín chủ) thành tâm mê đến độ khiến thầy dễ dàng lừa gạt
LH câu ca dao khác - Bói ma , quét nhà rác - Tiền buộc giải yếm bo bo
Đưa cho thầy bói thêm lo vào mình
(5)- Hịn đất mà biết nói năng
Thì thầy địa lý hàm khơng cịn - Bà già chợ Cầu Đơng
Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng! Lợi có lợi khơng cịn. …
? Theo em , có cần loại bỏ tệ nạn không.
- Chống mê tín cơng việc thuộc lĩnh vực tư tưởng văn hóa, XH pức tạp lâu dài cần và rất nên làm, nhà trường lại cần tuyên truyền nên làm triệt để.
Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết(5 phút)
? Em cho biết văn sử dụng biện pháp nghệ thuật
- Sử dụng hình thức giễu nhại, cách nói có hàm ý, tạo nên cười châm biếm hài hước
? Ý nghĩa văn
- Ca dao châm biếm thể tinh thần phê phán mang tính dân chủ ngững người thuộc tầng lớp bình dân.
Đọc ghi nhớ SGK/53.
Hoạt động 5: Luyện tập.(5 phút)
- Chia tập cho tổ thảo luận, giới hạn thời gian. Bài tập 1/SGK/53.
- Tìm câu ca dao than thân khác.- Đại diện trình bày,nhận xét,góp ý.
- GV gọi HS đọc tập 2- yêu cầu- HS so sánh. - GV cho HS đọc phần đọc thêm SGK/53,54.
III Tổng kết 1.Nghệ thuật
- Sử dụng hình thức giễu nhại, cách nói có hàm ý, tạo nên cười châm biếm hài hước
2 Ý nghĩa văn bản :
- Ca dao châm biếm thể tinh thần phê phán mang tính dân chủ ngững con người thuộc tầng lớp bình dân.
* Ghi nhớ: SGK/53 IV.Luyện tập
Bài tập 1: c đúng
Bài tập 2:Những câu hát châm biếm nói có điểm giống truyện cười dân gian.
- Có nội dung đối tượng châm biếm. - Phê phán thói hư tật xấu con người tượng đáng cười xã hội.
- Tạo tiếng cười. Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(4phút)
- Bài ca dao phê phán tượng xã hội? + Phê phán hạng người nghiện ngập,lười biếng - Bài ca dao phê phán tượng xã hội?
+Phán điều hệ trọng mà nười xem quan tâm: Số phận, giàu nghèo, cha mẹ, chồng Rất cụ thể.Châm biếm kẻ hành nghề mê tín, người mê tín.
- Nhận xét giống ca dao văn bản?
A.Đều có hình ảnh ẩn dụ,tượng trưng B.Sử dụng biện pháp phóng đại C.Nội dung nghệ thuật châm biếm D.Nghệ thuật tả thực có bài Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học nhà)(3phút)
* Đối với học tiết học này
(6)- Cảm nhận em ca dao châm biếm mà em thích * Đối với học tiết học tiếp theo
- Chuẩn bị bài: “ Đại từ”. +Đọc ví dụ
+ Chuẩn bị câu trả lời tập câu hỏi SGK. V PHỤ LỤC : tư liệu
VI RÚT KINH NGHIỆM a.Nội
dung ……… b.Phương
pháp ……… c.Đồ dùng thiết bị dạy học