Bởi thế, tiếp thu mà không quên sáng tạo, các tác giả đem cái hồn văn của cổ tích với môtíp nhân vật, kết cấu, cách nhận thức, nghĩ suy của người xưa vào văn mình, đem cái hồn thơ lấp lá[r]
(1)Đề (bảng A)
Bàn truyện cổ tích ca dao, có ý kiến cho rằng:
“Các nhà văn học văn truyện cổ tích học thơ ca dao”
(Đỗ Bình Trị, Phân tích tác phẩm văn học dân gian,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995, trang 111)
Anh, chị suy nghĩ ý kiến nêu trên?
Bài làm
Có tác phẩm đời cách lâu mà khơng cũ, để lại lịng người đọc ấn tượng, ám ảnh, day dứt khôn ngi Đó câu chuyện cổ, ca dao, dân ca Dù năm tháng đổi thay, đền đài suy đổ, tranh tượng tiêu tan tác phẩm văn học dân gian tồn tại, bền bỉ, dịng sơng chảy tưới mát tâm hông bao hệ người đọc hôm qua, hôm mai sau Song không bồi đắp cho tâm hồn muôn triệu người, câu chuyện cổ, ca dao nguồn cảm hứng khơi nguồn cho tác phẩm thơ ca, văn chương văn học viết, giúp nhà thơ, nhà văn học nhiều điều Bởi thế, bàn truyện cổ tích, ca dao có ý kiến cho rằng: “Các nhà văn học văn truyện cổ tích học thơ ca dao”
(2)của văn học dân gian “Học văn truyện cổ tích học thơ ca dao”-sự học tập khơng giản đơn, thống chốc ngày một, ngày hai, mà trình dài lâu, bền bỉ Những truyện cổ tích, án ca dao thấm nhuần tâm hồn nghệ sĩ, để hồn văn, hon thơ dân gian tự nhiên chuyển hố vào văn học viết, khơng phải bắt chước sống sượng, vô hồn Các tác giả học sáng tác dân gian? Họ tiếp thu ngơn ngữ, lối cấu tứ, hình ảnh,…trong ca dao, họ học tập cách xây dựng nhân vật, khơng khí truyện huyền ảo, thần bí, cách kết thúc có hậu,…trong cổ tích Các tác phẩm văn học dân gian phả hồn vào sáng tác nhà văn, nhà thơ đại Chính học tập yếu tố tạo nên sức hấp dẫn văn học viết
Đọc văn học viết, khơng hiểu tơi thấy thấp thống Chử Đồng Tử, tích Trầu cau, hồn ca dao, dân ca thuở vương vấn Những tác phẩm không chết mà tái sinh vĩnh cửu văn học hôm nay; văn học Hi-Lạp góp phần tái sinh làm nên văn học Phục hưng “xanh màu nhân bản” Vì lẽ nhà văn, nhà thơ lại nối tiếp, học tập truyện cổ tích, án ca dao mang hồn xưa mn thuở? Điều tạo nên nối dài lịch sử văn học này?
Trước hết thấy rằng, văn học dân gian văn học xuất lịch sử văn hố tinh thần lồi người Nó đồng hành sống người ngày từ lúc sơ sinh Khi người thoát khỏi tiếng gào rú vô hồn, âm vô nghĩa, người đứng đơi chân khoẻ mạnh mình, biết cảm nhận đẹp, lúc văn học dân gian đời-một văn học lưu truyền trí nhớ Truyện cổ tích ca dao xuất muộn thể loại văn học dân gian khác thần thoại, sử thi, truyền thuyết, xã hội có đấu tranh giai cấp Như thế, đời muộn đạt nhiều thành tựu đáng kể mà truyện cổ tích ca dao đem đến cho nhà văn, nhà thơ sau học nghệ thuật, giúp tác giả học nhiều điều Có học giả nhận xét rằng: Các sáng tác Kinh thi phần nhiều nông dân, phụ nữ làm mà nhiều văn sĩ đời sau khơng theo kịp tiếng nói bình dân Kinh thi, truyện cổ tích ca dao Việt Nam sống với thời gian sức hấp dẫn nội Vẻ đẹp mn đời khám phá, tìm kiếm nghệ sĩ sau học tập, tiếp thu vẻ đẹp nội dung nghệ thuật có giá trị vĩnh cửu ngàn đời văn học dân gian Từ câu chuyện cổ dân gian nước Nga, Puskin chẳng sáng tác nên Ông lão đánh cá cá vàng sao? Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi phản phất hồn cổ tích mn đời in dấu vào trang viết Những câu ca dao chẳng đổ bóng lung linh thơ Nguyễn Du, Nguyễn Bính sao? Nếu văn học dân gian đơn giản lời hò vè vơ nghĩa, lời nói bắt thành vần, chúng làm nên học nghệ thuật cho văn nghệ sĩ sau học tập, tiếp thu? Chính thành tựu văn truyện cổ tích thơ ca dao giúp tác giả sau học nhiều điều
(3)phải học tập hay, đẹp văn truyện cổ, thơ ca dao Ấy quy luật sáng tạo nghệ thuật
Những truyện cổ tích, câu ca dao tái sinh tác phẩm văn học viết sau Nhưng học tập nhà văn, nhà thơ chép nguyên vẹn, bê nguyên cổ tích, ca dao vào trang viết Trái lại chất văn học sáng tạo Văn chương đâu nghệ sĩ lặp lại điều có, nhà văn nhìn đời đơi mắt cũ mịn Bởi thế, tiếp thu mà khơng qn sáng tạo, tác giả đem hồn văn cổ tích với mơtíp nhân vật, kết cấu, cách nhận thức, nghĩ suy người xưa vào văn mình, đem hồn thơ lấp lánh ca dao để làm nên chất hồn riêng cho thi phẩm Quá trình học mà khơng thụ động, có tiếp thu phải sở sáng tạo, phát huy Những giấc mơ cổ tích ngày nào, giai điệu ngào, tình tứ ca dao tưởng lùi xa vào vãng, tưởng tồn sản phẩm tinh thần người thời Song bắt rễ vào trái tim, tâm hồn người Việt Tự lúc nào, cổ tích, ca dao, ngấm sâu vào muôn nẻo hồn văn nghệ sĩ hơm Thế thấm thía học sáng tạo nghệ sĩ muôn đời Ý kiến nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị xét đến bàn học tập, tiếp nối, kế thừa, sáng tạo, phát huy tinh hoa truyện cổ, ca dao để làm giàu, làm đẹp thêm cho văn học viết
Ý kiến kết nghiên cứu nghiêm túc, bền bỉ nhà phê bình Nó thử nghiệm, minh chứng trình phát triển văn học, hành trình tiếp thu giá trị đẹp đẽ truyện cổ, ca dao từ văn học trung đại, văn học đại đến văn học đương đại hôm Sự tiếp thu không diễn văn học Việt Nam mà văn học nhân loại Bởi vậy, ý kiến nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị đắn có tính thuyết phục cao
(4)rào sao? Khơi nguồn thi cảm từ bể sầu nhân thế, bao thi nhân đau đớn lòng. Nguồn cảm hứng khổ người kha thác nhiều mà xem chưa cạn vơi nhiều Nguyễn Du bắt nhịp tâm hồn tiếng khóc người phụ nữ đáy bể khổ lìa, để cất lên khúc hát rong nỗi khổ phận người Cảm hứng khởi nguồn từ ca dao, dân ca sao? Song có lẽ Nguyễn Du chịu ảnh hưởng đậm nét chất thơ ca dao lối sử dụng hình ảnh, ngơn ngữ, thi liệu Những vầng trăng, lời thề nguyền, hị hẹn, từ ngữ vừa bình dị, vừa lấp lánh chất thơ,…đi vào Truyện Kiều từ miền ca dao xưa cũ Vầng trăng chia li Kiều-Thúc:
Vầng trăng xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường! Được học tập từ vầng trăng ca dao thuở:
Vầng trăng xẻ làm đôi
Đường trần vẽ ngược xuôi chàng?
Vẫn vầng trăng ấy, từ ca dao hoá thân vào Đoạn trường tân lại mang nét hồn riêng biệt vầng trăng mắt người biệt li nhuốm đầy tâm trạng Vì người phải chia phơi nên trăng đành xẻ nửa Lấy nhìn chủ thể mà nhìn thực khách quan, Nguyễn Du để vầng trăng vốn tròn đầy, viên mãn vỡ thành hai mảnh Câu thơ dâng đầy nỗi xót xa bao dự cảm âu lo Thực chất, trăng viên mãn, trịn đầy, viên mãn nhìn kẻ khơng đơn Cịn hơm nay, Kiều Thúc, người mang nửa vầng trăng thôi, nửa vầng trăng hao khuyết Thấy Phảng phất vần thơ Tố Như biệt li cô gái-chàng trai ca dao Cuộc biệt li hố thân vào chia phơi Kiều Thúc Vầng trăng tan vỡ ca dao lại in bóng Truyện Kiều Nếu khơng học tập ngơn ngữ, hình ảnh người lao động bình dân, Nguyễn Du viết nên hai câu thơ bất hủ, hai câu thơ góp phần khơng nhỏ làm nên vẻ đẹp tồn bích Truyện Kiều?
Thể lục bát truyền thống làm nên giai điệu ngào chất thơ ca dao học tập đầy sáng tạo thơ Nguyễn Du Nhà thơ tiếp thu vốn văn học dân gian để đưa vào tác phẩm vần thơ tuyệt tác Làm nên vị trí kiệt tác số Đoạn trường tân văn học Việt Nam có nhiều lí do, song điều không thể thiếu: Tố Như vào nơi sống người bình dân, vốn tri thức sách đời thực, ông “học thơ ca dao”, học tập đầy sáng tạo
(5)người Việt Nam thuở trước Hoá tâm hồn chàng thi sĩ “quê mùa” Nguyễn Bính ăm ắp chất thơ ca dao Những từ ngữ, hình ảnh, cách tỏ tình lứa đơi thơ, mình, ta, anh, nàng, lối lục bát mênh mang giai điệu trữ tình, gần với ca dao làm vậy? Đọc thơ Nguyễn Bính mà ngỡ thêm lần thưởng thức nguồn ca dao từ xưa cũ Song ngẫm kĩ, thấy tơi Nguyễn Bính khơng nhạt nhồ, hồ lẫn lời ca thi sĩ bình dân:
Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng, Một người chín nhớ mời mong người.
Gió mưa bệnh giời Tương tư bệnh yêu nàng.
Khơng nói “anh nhớ em”, “tơi nhớ nàng” mà kín đáo ngụ nỗi nhớ vào hai miền khơng gian xa cách: thơn Đồi-thơn Đơng; người-một người Đúng cách bày tỏ tình cảm kín đáo, vịng vo ca dao Tình cảm thực mình, gán cho đối tượng bóng gió, xa xơi lắm: mận, đào, mượn làm mối cho ta người, mà lại người vừa đẹp, vừa tươi Hai chữ người bị đẩy hai đầu câu thơ, khiến khoảng cách mn trùng cách trở: chín nhớ mười mong Thành ngữ dân gian vào câu thơ cách tự nhiên Có phải Nguyễn Bính lấy tứ từ u tam tứ núi trèo ca dao? Chàng thi sĩ “quê mùa” phả vào thơ mình chất thơ lấy từ ca dao Đó nét làm nên sức hấp dẫn riêng nhà thơ Nguyễn Bính
Một Tố Hữu đem vào tiếng thơ nguồn ca dao thuở với mình-ta (Việt Bắc) Mượn cách nói lời tỏ tình đơi lứa để biểu đạt tình cảm trị lớn lao, thơ Tố Hữu gần với ca dao biết mấy! Nguyễn Khoa Điềm Mặt đường khát vọng tìm ca dao để cắt nghĩa, lí giải sinh thành, phát triển đất nước bề sâu văn hố Và Nguyễn Duy, Phạm Cơng Trứ, Đồng Đức Bốn,…sau Các nhà thơ học tập chất thơ-những từ ngữ, hình ảnh, cảm hứng, cấu tứ, giọng điệu ca dao
(6)đang gặp lại hình ảnh Chử Đồng Tử A Phủ, gặp lại Tấm dịu hiền hình ảnh Mị? Lối kết thúc có hậu sử dụng truyện ngắn A Châu, người chiến sĩ cách mạng, hình ảnh ơng Tiên, vị Phật đem lại hạnh phúc cho chàng trai, cô gái bất hạnh Có thể thấy Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi học chất văn từ cổ tích xa xưa Lời kể chuyện trầm trầm, khách quan ấm áp lòng người cầm bút
Như thế, thấy nhà văn, nhà thơ học tập văn truyện cổ tích học thơ ca dao Đó học tập đầy sáng tạo, học tập có sẵn Chính nguồn thơ, nguồn văn văn học dân gian nuôi dưỡng cho sáng tác tinh thần văn học viết Nó tái sinh văn học hơm Ý kiến nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị khơng trực tiếp nói tới sức sống văn học dân gian, song qua học tập, tác giả mà ta hiểu sức sống nhường Ngược lại, có tác phẩm học tập từ ca dao, lại có tác động, ảnh hưởng đến ca dao (Truyện Kiều) Nhiều ca dao sáng tác từ mối tình Kim-Kiều trắc trở:
Anh xa em liễu xa hồ
Như Thuý Kiều xa Kim Trọng niên cho tái hồi.
Ý kiến đặt học cho người cầm bút muôn đời: Anh học tập, tiếp thu sáng tạo tinh hoa truyện cổ, ca dao để làm đẹp thêm cho sáng tác Bởi ca dao, truyện cổ dịng sơng mn đời bồi đắp cho người sáng tạo
Ơi dịng sơng bắt nước từ đâu
Mà Đất Nước bắt lên câu hát.
Ca dao, truyện cổ dịng sơng ấy, tháng năm âm vang nhịp sóng tâm hồn nghệ sĩ mn đời Các nhà văn, nhà thơ muôn đời học nhiều điều từ ca dao, truyện cổ
-Bài đạt giải
Nguyễn Thị Minh Thương