Bai 19 Tuc ngu ve con nguoi va xa hoi

11 8 0
Bai 19 Tuc ngu ve con nguoi va xa hoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Muốn sống cho có văn hóa, lịch sự thì cần phải học từ cái lớn đến cái nhỏ, học hàng ngày để không phải là kẻ ( ăn tục nói phét, ăn gian nói dối) bởi mỗi hành vi của ta đều là sự tự giớ[r]

(1)

Bài 19 Tiết 77

Tuần 21

Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI(GDKNS)

I MỤC TIÊU Kiến thức:

- Nội dung tục ngữ người xã hội.

- Đặc điểm hình thức tục ngữ người xã hội. Kĩ năng:

- Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ.

- Đọc - hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ người xã hội.

- Vận dụng mức độ định tục ngữ người xã hội đời sống. Thái độ:

- Rút kinh nghiệm đời sống từ học. - Trân trọng học cha ông thuở xưa.

Năng lực HS : : quan sát, nhận biết, suy nghĩ, phán đốn, phân tích , vận dụng. II NỘI DUNG HỌC TẬP:

III CHUẨN BỊ

- GV: Sách tham khảo; số ảnh minh họa cho học; số câu tục ngữ liên quan

- HS : Học Đọc kĩ soạn theo câu hỏi SGK.

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút) Kiểm tra miệng : (4 phút)

Hỏi: Thế tục ngữ ?(3đ) Đáp :

- Về hình thức: câu nói diễn đạt ý trọn vẹn; ngắn gọn, hàm xúc, có kết cấu ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.

- Về nội dung: thể kinh nghiệm nhân dân thiên nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội.

- Về sử dụng: vận dụng vào hoạt động đời sống.

Hỏi : Đọc thuộc lòng tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất cho biết tục ngữ cho ta kinh nghiệm ?(6đ)

Đáp :

- Cách đo thời gian, dự báo thời tiết, quy luật nắng mưa, gió bão thiên nhiên. - Mùa vụ, kĩ thuật cấy trồng, chăn nuôi lao động sản xuất

Tiến trình học (33 phút)

HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

Hoạt động 1:Giới thiệu (1 phút)

(2)

tìm hiểu kinh nghiệm xã hội mà cha ông ta để lại qua tục ngữ.

Hoạt động 2: HD tìm hiểu chung văn bản( 8phút) GV: HD đọc: Giọng đọc rõ, chậm, ngắt nghỉ dấu câu, ý vần, đối.

-> Gv đọc mẫu, gọi Hs đọc lại. -> Nhận xét, sửa cách đọc cho Hs. HS: Giải thích từ khó.

? Ta chia câu tục ngữ thành mấy nhóm ? (3 nhóm)

? Mỗi nhóm tương ứng với câu tục ngữ nào? Nội dung nhóm gì?

- Câu 1,2,3: Tục ngữ phẩm chất người - Câu 4,5,6: Tục ngữ học tập, tu dưỡng - Câu 7,8,9: Tục ngữ quan hệ ứng xử.

GV nêu vấn đề: Tại nhóm hợp thành văn ? (về nội dung, hình thức như nào? )

- Nội dung: học, kinh nghiệm người và xã hội.

- Hình thức: có cấu tạo ngắn, có vần, nhịp.

GV định hướng phân tích: Chúng ta tìm hiểu câu tục ngữ theo nhóm nội dung vừa chia.

Hoạt động 3: HD phân tích văn (16 phút) Gv gọi Hs đọc câu 1

?Em hiểu từ “mặt người” câu tục ngữ này? “mặt của” ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật (H đọc thích sgk/12)

- “Mặt” đơn vị người, diện, có mặt của người Ơng cha ta thường nói: “Hơm có mấy mặt người” (có người).(dùng biện pháp hoán dụ)

- Nhưng từ “mặt” lại dùng để đơn vị tiền của, tài sản Vì phải so sánh kém, mà so sánh thì phải có chung đơn vị ơng cha ta nhân hố “tiền của”.

+ mặt nhân hoá

+ mặt người mặt so sánh

GV: “Một mặt người” cách nói hốn dụ dùng bộ phận để tồn thể (nhân hóa) “Của” cải vật chất, “mười mặt của” ý nói đến số cải nhiều. ?Ngồi phép nhân hố em thấy câu tục ngữ này cịn có đặc sắc hình thức

G nói thêm :

- “Một” “mười” nói tỉ lệ kém, nhưng khơng phải gấp mười lần mà gấp nhiều lần. - Một - mười đối lập đơn vị số lượng (ít - nhiều)

I Tìm hiểu chung văn bản. Đọc.

Chú thích: Sgk/12

II Phân tích

(3)

? Qua phân tích , em nêu nghĩa chung của câu tục ngữ.

- Con người vốn quý, quý cải vật chất gấp

bội lần.

? Dùng hàng loạt biện pháp nghệ thuật vậy câu tục ngữ muốn thể điều

- Khẳng định tư tưởng, coi trọng người, giá trị con người nhân dân ta

GDKNS: Câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm sống nào. - Yêu quý, bảo vệ, tôn trọng người Không để của cải che lấp người.

? Câu tục ngữ ứng dụng trường hợp nào.

- Phê phán trường hợp coi người hay an ủi động viên trường hợp “của thay người”.

- Nói tư tưởng đạo lí, triết lí sống nhân dân ta: đặt người lên thứ cải.

TH: Tư tưởng quý người của cha ông ta cịn được thể số câu nói nữa.

- Người làm của không làm người. - Người sống đống vàng.

- Lấy che thân không lấy thân che của… - Người vàng, ngãi.

Gv gọi Hs đọc câu 2.

? Em giải thích “góc người” nào? Tại “cái tóc góc người”?

- Góc tức phần vẻ đẹp So với tồn con người tóc chi tiết nhỏ, nhưng chi tiết nhỏ lại làm nên vẻ đẹp người.

-> Suy rộng ra: thuộc hình thức của con người thể nhân cách người đó. LHTT : Ngồi ra, răng, tóc cịn thể tình trạng sức khoẻ người

+ Răng trắng đều; tóc đen, rậm, mượt người trẻ, khoẻ

+ Tóc bạc phơ, hàm “răng rụng, lung lay” là đặc điểm tuổi già

+ Hàm vàng choé, mái tóc bù xù xoăn tít, xì gơm bóng mượt gã trai nhà giàu, đua đòi ăn chơi…

? Về nghĩa đen ta phải hiểu câu tục ngữ thế nào.

- Nghĩa đen: răng, tóc phần hình thức con người.

? Từ nghĩa đen ta hiểu nghĩa hàm ẩn câu tục

- Nhân hoá, So sánh, đối lập: Khẳng định quí giá người so với của.-> Người quí của.

- Kinh nghiệm :Khẳng định tư tưởng coi trọng người, giá trị người của nhân dân ta

b Câu 2: Cái răng, tóc góc con người.

(4)

ngữ nào.

- Nghĩa bóng: Răng tóc vừa thể tình trạng sức khỏe người vừa thể nhân cách con người đó.

?Qua phân tích , giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ muốn thể gì.

GV chốt : Như thấy răng, tóc được nhận xét phương diện mĩ thuật Trên toàn thể con người chi tiết nhỏ Cho thấy chi tiết nhỏ làm thành vẻ đẹp người. Nhân dân ta muốn nói: Người đẹp từ thứ nhỏ nhất; Mọi biểu người phản ánh vẻ đẹp, tư cách anh ta.

- Kinh nghiệm: Nhắc nhở người phải biết giữ gìn răng , tóc cho đẹp, khơng tùy tiện, cẩu thả việc chăm sóc thân.

? Câu tục ngữ sử dụng trường hợp nào?

- Nhắc nhở người cần giữ gìn răng, tóc mình ln sạch, đẹp.

- Sử dụng nhìn nhận, đánh giá, phẩm bình con người qua phần hình thức (dáng vẻ bề ngồi) của người đó.

GDKN: Qua câu tục ngữ giáo dục điều gì.

- Biết cách nhìn nhận , đánh giá người.

- Biết ý thức tự hồn thiện từ thứ nhỏ nhất, xem xét tư cách người từ biểu hiện nhỏ người đó.

TH: Tìm thêm số câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự ?

- Một yêu tóc bỏ gà

Hai u trắng ngà dễ thương.

- Hắn lớp trông khác hẳn…Cái đầu trọc lốc, cái cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng

cơng, hai mắt gườm gườm trơng gớm chết! (Chí Phèo-NC)

GV gọi Hs đọc câu 3

?Các từ: Đói-sạch, rách-thơm dùng với nghĩa như nào.

- Đói-rách cách nói khái quát sống khổ cực, thiếu thốn.

- Sạch-thơm phẩm giá sáng tốt đẹp mà con người cần phải giữ gìn.

? Hình thức câu tục ngữ có đặc biệt ? tác dụng của hình thức

- Có vần, có đối: làm cho câu tục ngữ cân đối, dễ

- Nghĩa bóng: Răng tóc vừa thể hiện tình trạng sức khỏe người vừa thể nhân cách người đó.

- Kinh nghiệm: Nhắc nhở người phải biết giữ gìn , tóc cho và đẹp, không tùy tiện, cẩu thả trong việc chăm sóc thân.

(5)

thuộc, dễ nhớ.

? Cho biết nghệ thuật sử dụng câu tục ngữ tác dụng.

- Vế đối chỉnh (đói cho sạch, rách cho thơm) vần lưng: - rách

+ Đối lập ý vế (đói - sạch; rách - thơm) nhấn mạnh thơm

?Câu tục ngữ có nghĩa nào? (Gv giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng)

- Nghĩa đen: Dù có đói phải ăn uống sẽ, chớ có ăn bẩn Dù rách phải ăn mặc cho sẽ, giữ gìn cho thơm tho.

- Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn phải sống cho sạch, đừng nghèo túng mà làm điều xấu xa, tội lỗi.

LH :Ngày xưa, phần lớn nhân dân ta sống đói nghèo nên câu tục ngữ có ý nghĩa lớn.

- Sống cảnh đói nghèo người dễ tự bng thả VD:Đói ăn vụng, túng làm liều; Bần sinh đạo tặc. ?Kinh nghiệm sống đúc kết câu tục ngữ này.

- Làm người điều cần giữ gìn phẩm giá trong sạch Khơng nghèo khổ mà làm chuyện xấu xa có hại đến nhân phẩm.-> Khẳng định , đề cao đạo đức , lối sống , cao , không bị cám dỗ vật chất.

GDKNS:Từ kinh nghiệm sống dân gian muốn có lời khuyên gì?

- Nhân dân thường sử dụng câu tục ngữ để tự khuyên khuyên bảo gặp phải cảnh ngộ nghèo túng Hãy biết giữ gìn nhân phẩm dù trong bất kì cảnh ngộ không để nhân phẩm bị hoen ố ->giáo dục lòng tự trọng

? Theo em, trường hợp ta nên sử dụng câu tục ngữ ?

- Sử dụng để tự khuyên khuyên bảo khi gặp phải cảnh ngộ nghèo túng ln giữ lịng tự trọng, phẩm giá mình.

TH: Trong dân gian cịn có câu tục ngữ nào đồng nghĩa với câu tục ngữ ?

- Chết sống đục. - Giấy rách phải giữ lấy lề. - No nên bụt, đói nên ma.

- Bài ca dao bơng sen “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”.

- Bài ca dao cị “Có xáo xáo nước trong,

- Nghĩa đen: Dù có đói phải ăn uống sẽ, có ăn bẩn Dù rách vẫn phải ăn mặc cho sẽ, giữ gìn cho thơm tho.

- Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn phải sống cho sạch, đừng nghèo túng mà làm điều xấu xa, tội lỗi.

(6)

Đừng xáo nước đục đau lòng cò con”.

GV gọi Hs đọc câu 4,5,6 Ba câu có chung nội dung ?

? Em có nhận xét hình thức, cách diễn đạt, cách dùng từ câu 4? Tác dụng ?

- vế bổ sung cho nhau, điệp từ (học), từ ngữ giản dị, gần gũi: Vừa nêu cụ thể điều cần thiết mà con người phải học, vừa nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học.

? Vậy cha ơng ta dạy phải học - Dạy phải học ăn, nói, gói, mở.

GV: Đây hành vi nhỏ người vậy mà cha ông ta dạy phải học.

? Vậy ta phải học ăn, nói, gói, mở ? Học điều này để làm gì.

+ Học ăn: Để ăn uống cho đàng hoàng, lịch sự.

+ Học nói: Nói cho gãy gọn, lưu lốt, khéo léo, dễ hiểu để vừa lịng người nghe.

GV liêu hệ : tương tự ý nghĩa câu tục ngữ sau: (Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn tuỳ nơi, chơi tuỳ chốn; Ăn không nên đọi, nói chẳng nên lời; Lời nói gói vàng; Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau; Một lời nói dối, sám hối bảy ngày; Nói hay hay nói; Im lặng vàng.

+ Học gói – mở: biết làm lụng cách thành thạo mọi công việc.

GDKNS: Qua đây, cha ơng ta muốn khun dạy điều gì?

- Muốn sống cho có văn hóa, lịch cần phải học từ lớn đến nhỏ, học hàng ngày để khơng phải là kẻ ( ăn tục nói phét, ăn gian nói dối) hành vi của ta tự giới thiệu với người khác đều được người khác đánh giá.

? Từ em nhận kinh nghiệm được đúc kết câu tục ngữ này.

- Con người cần phải học để hành vi ứng xử đều chứng tỏ người thành thạo việc, khéo léo, lịch sự, tế nhị giao tiếp, biết đối nhân xử thế; Việc học phải tồn diện, tỉ mỉ; Học để trở thành giỏi giang vơ lời khun người cần có văn hố, có nhân cách.

TH: Hãy tìm vài câu tục ngữ khác có ý khuyên nhủ của nhân dân ta nói năng, giao tiếp ?

- Chim khơn tiếng hót rảnh rang

Người khơn ăn nói dịu dàng dễ nghe. - Ăn trông nồi ngồi trông hướng.

- Ăn nên đọi, nói nên lời.

2 Tục ngữ học tập, tu dưỡng a Câu 4:Học ăn, học nói, học gói, học mở.

- Học ăn: Để ăn uống cho đàng hồng, lịch sự.

- Học nói: Nói cho gãy gọn, lưu loát, khéo léo, dễ hiểu để vừa lịng người nghe.

- Học gói – mở: biết làm lụng một cách thành thạo công việc.

(7)

- Ăn có nhai, nói có nghĩ. - Lời nói gói vàng.

- Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. GV gọi Hs đọc câu 5.

? “Không thầy” nghĩa nào?

- Không có thầy dạy cho học, khơng dạy dỗ bảo ban thầy, nhà trường.

? “Đố mày” lại nói vậy. - Cách nói thách đố dân gian. ? “ Làm nên” nghĩa nào. -Chỉ thành đạt đời. ? Từ giải nghĩa câu tục ngữ.

- Không thầy dạy bảo không làm việc gì thành cơng.

? Câu tục ngữ khuyên nhủ điều gì.

- Thầy người dạy ta bước ban đầu tri thức, cách sống, đạo đức Sự thành đạt trị có cơng sức thầy kính trọng thầy, khơng qn cơng lao thầy, tìm thầy mà học

? Vậy ta sử dụng câu tục ngữ này.

- Nhắc nhở không quên công ơn dạy dỗ thầy. - Khi tìm thầy giỏi để thành đạt.

TH: Cha ơng ta cịn có câu tục ngữ đề cao công lao người thầy?

- Muốn sang phải bắc cầu kiều

Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy. - Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.

GV gọi Hs đọc câu

? “không tày” nào? (không bằng)

? Học thầy không tày học bạn, nói có mâu thuẫn với câu không.

- Đây cách nói bổ sung thêm cách học chứ khơng đặt việc học bạn cao việc học thầy. -> Bởi vừa học thầy vừa học hỏi thêm bạn, có vậy mới có kiến thức đầy đủ.

? Tại cần phải học bạn

- Vì thầy có cịn bạn có nhiều ln bên ta, lại có quan hệ bình đẳng nên gặp bạn dễ dàng hơn gặp thầy, hỏi bạn dễ hỏi thầy.

? Vậy, ta học bạn

- Khơng học chữ, học kiến thức, học hỏi bạn những đức tính tốt, kinh nghiệm tốt Và học bạn cũng thi đua với bạn

VD: Thua trời vạn không thua bạn li. ? Tuy nhiên, học bạn ta phải học - Phải “tìm bạn mà chơi, tìm nơi mà ở” phải biết học

b Câu 5: Không thầy đố mày làm nên.

- Cách nói thách đố dân gian: Không thầy dạy bảo khơng làm việc thành cơng.

=> Khẳng định vai trị cơng ơn của thầy, nhắc nhở người phải nhớ đến công lao dạy bảo thầy.

c Câu 6:Học thầy không tày học bạn.

- Đây cách nói bổ sung thêm về cách học không đặt việc học bạn cao việc học thầy.

(8)

điều tốt bạn, khơng nên nhiễm phải thói xấu bạn. ? Câu tục ngữ sử dụng lối nói nào? Có ý nghĩa khun nhủ điều ?

- Phải tích cực chủ động học tập Muốn học tốt phải mở rộng học xung quanh Nhất liên kết sự học với bạn bè đồng nghiệp.

GV gọi Hs đọc câu 7,8,9.

? Giải nghĩa từ : Thương người, thương thân.

- Thương người: tình thương dành cho người khác; thương thân: tình thương dành cho thân.

? Từ cách hiểu em giải nghĩa câu tục ngữ này.

- Thương thương người ấy.

? Hai tiếng “thương người” đặt trước “thương thân”, đặt để nhằm mục đích gì.

- Nhấn mạnh đối tượng cần đồng cảm, thương yêu. (?)Kinh nghiệm đúc kết câu tục ngữ này

- Kinh nghiệm: Đã gọi tình thương khơng phân biệt người hay ta Tình thương tình cảm rộng lớn cao cả.

GDKNS(?)Lời khuyên từ kinh nghiệm sống gì? - Lời khun: Hãy sống lịng nhân ái, vị tha, khơng nên sống ích kỉ vừa lời khuyên vừa triết lí sống đầy giá trị nhân văn

GV:Trong sống nhiều lí đó, họ bị rơi vào hoàn cảnh lao đao, khốn đốn (chẳng hạn do hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn, tai nạn…) Chính lúc này họ cần long nhân người Vậy chúng ta coi nỗi đau họ chính chúng ta, cần để tâm giúp họ, khơng nên sống ích kỉ. TH: Tìm câu tục ngữ , ca dao có nội dung tương tự ?

- Lá lành đùm rách. - Bầu …….một giàn… GV gọi HS đọc câu 8.

? Giải nghĩa từ : quả, cây, kẻ trồng

- Quả hoa quả; trồng sinh hoa quả; kẻ trồng người trồng trọt, chăm sóc để ra hoa kết trái.

? Từ giải nghĩa câu tục ngữ ? (Nghĩa đen ? nghĩa bóng? ).

- Nghĩa đen: Khi ăn phải nhớ đến cơng ơn người trồng chăm bón cho ta ngọt.

- Nghĩa bóng: Khi hưởng thụ thành ta phải nhớ đến cơng ơn người gây dựng nên

3 Tục ngữ quan hệ ứng xử:

a Câu 7:Thương người thể thương thân.

- Thương thương người ấy.

- Kinh nghiệm: Đã gọi tình thương thì khơng phân biệt người hay ta Tình thương tình cảm rộng lớn cao cả.

-Lời khuyên: Hãy sống lòng nhân ái, vị tha, khơng nên sống ích kỉ

b Câu 8:Ăn nhớ kẻ trồng cây.

- Nghĩa đen: Khi ăn phải nhớ đến công ơn người trồng chăm bón cây đã cho ta ngọt.

(9)

thành đó.

-> Câu tục ngữ khẳng định: khơng có tự nhiên mà có, thứ ta thừa hưởng cơng sức của con người tạo ra.

GVLH truyện “ Quả dưa hấu”: cho HS nhắc lại ?Câu tục ngữ khuyên ta điều ? Cụ thể: em phải biết ơn ? kể vài việc nói lên lịng biết ơn em ?

- Cần trân trọng sức lao động người Khơng được lãng phí Biết ơn người trước Không được phản bội khứ.

- Biết ơn cha mẹ, thầy cô ; biết ơn anh hùng liệt sĩ ; biết ơn bạn giúp đỡ vượt qua hồn cảnh khó khăn.

? Em có nhận xét hình ảnh sử dụng trong câu tục ngữ này.

- Để nói lịng biết ơn, tác giả dân gian sử dụng hình ảnh quả, thật bình dị, gần gũi, quen thuộc, với lối diễn đạt thật dễ hiểu ý nghĩa thật sâu xa.

? Câu tục ngữ sử dụng hoàn cảnh nào

- Thể tình cảm cháu ơng bà, cha mẹ ;của học trị thầy giáo Lịng biết ơn của nhân dân anh hùng liệt sĩ chiến đấu hi sinh để bảo vệ đất nước).

- Sử dụng để dạy cháu đạo lý làm người hoặc nhắc nhở “mới khỏi vịng cong đi” hay những kẻ “ăn cháo đá bát”

GV TH : Tìm thêm số tục ngữ , thành ngữ đồng nghĩa trái nghĩa với nội dung

- Uống nước nhớ nguồn - Ăn cháo đá bát

GV gọi Hs đọc câu 9

? Một, ba có phải số lượng cụ thể không ? (không)

? Một cây, ba câu tục ngữ có ý nghĩa gì ?

- Một cây: đơn lẻ, ỏi. Ba cây: liên kết, nhiều.

? Chụm lại có nghĩa ? (chỉ gắn bó, đồn kết) ? Vậy ý nghĩa câu gì.

- đơn lẻ không làm thành rừng núi; nhiều gộp lại thành rừng rậm, núi cao.

-> Một người lẻ loi làm nên việc lớn; nhiều người hợp sức lại làm việc cần làm, chí lớn lao , khó khăn hơn

? Lối nói câu tục ngữ có đáng lưu ý

thành đó.

- Bài học : Cần trân trọng sức lao động người Khơng lãng phí Biết ơn người trước Không được phản bội khứ

c Câu 9:Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao.

(10)

- ẩn dụ, thơ lục bát, dung từ ngữ khẳng định, phủ định để nêu bật ý muốn nói tinh thần đồn kết. (?)Kinh nghiệm sống đúc kết câu tục ngữ này gì?

- Đồn kết tạo nên sức mạnh, chia rẽ thất bại chân lí sức mạnh đoàn kết

(?)Bài học rút từ kinh nghiệm gì?

- Cần có tinh thần tập thể lối sống làm việc. Tránh lối sống cá nhân.

(?)Trong thực tế trường em câu tục ngữ áp dụng vào trường hợp nào?

- Thi đua lớp Lao động…

GV TH: Tìm câu tục ngữ thành ngữ tương tự? - Đồn kết sống, chia rẽ chết; Thuận vợ thuận chồng tát biển Đơng cạn; Đồn kết, đồn kết đại đồn kết Thành cơng thành cơng đại thành công! (HCM); Hơn chữ đồng; Đồn kết sức mạnh vơ địch

Hoạt động : GV hướng dẫn HS chứng minh phân tích cách diễn đạt câu tục ngũ những ví dụ văn (2 phút)

a)Diễn đạt so sánh : câu 1, 6, 7. b)Diễn đạt hình ảnh ẩn dụ: câu 8, 9. c)Từ câu có nhiều nghĩa: câu 2, 3, 4, 8, 9. Hoạt động 5: Hướng dẫn tổng kết( 3phút)

? Nhận xét chung nghệ thuật câu tục ngữ vừa học.

- Dùng hình ảnh so sánh, ẩn dụ, đối , điệp từ , điệp ngữ , liệt kê…

- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc - Tạo vần , nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng. (?)Từ câu tục ngữ người xã hội em hiểu quan điểm thái độ sâu sắc nhân dân ta

- Đòi hỏi cao cách sống Mong muốn người hồn thiện Đề cao, tơn vinh giá trị làm người.

(?)Cảm nghĩ em sức sống câu tục ngữ đời sống tại?

- Vẫn học bổ ích để người tự hồn thiện đạo đức trí tuệ.

-Ghi nhớ SGK trang 13.

Hoạt động 6: Luyện tập)(3 phút)

? Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa trái nghĩa với câu tục ngữ bài.

LHTVHKI: t ngữ đồng nghĩa có nghĩa giống

nhau từ ngữ trái nghĩa

- Đoàn kết tạo nên sức mạnh, chia rẽ thất bại

->Cần có tinh thần tập thể lối sống làm việc Tránh lối sống cá nhân.

III.Giá trị đặc điểm câu tục ngữ a)Diễn đạt = so sánh : câu 1, 6, 7. b)Diễn đạt= ẩn dụ: câu 8, 9.

c)Từ câu có nhiều nghĩa: câu 2, 3, 4, 8, 9.

IV Tổng kết Nghệ thuật

- Dùng hình ảnh so sánh, ẩn dụ - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc

- Tạo vần , nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.

Ý nghĩa

- Đòi hỏi cao cách sống

- Mong muốn người hoàn thiện Đề cao, tôn vinh giá trị làm người.

* Ghi nhớ /SGK 13 V Luyện tập

(11)

Caâ

u Đồng nghĩa Trái nghĩa

(1)

(8)

-Người sống đống vàng

-Lấy che thân, không lấy thân che của

-Uống nước nhớ nguồn

-Uống nước nhớ người đào giếng

-Của trọng người

-Aên cháo đá bát. -Được chim bẻ ná, được cá quên nơm. - Cho HS đọc phần đọc thêm SGK/13,14

Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(4 phút) - GV gọi học sinh đọc lại câu tục ngữ.

- Tìm câu tngữ, thành ngữ đ.nghĩa – trái nghĩa câu “Đói cho sạch, rách cho thơm” Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học nhà)(3 phút)

* Đối với học tiết học :

- Học thuộc lòng văn ý nghĩa câu. - Làm luyện tập sgk/13

- Đọc “Đọc thêm” sgk/13-14

- Tìm thêm câu tục ngữ, thành ngữ khác mà em biết có chủ đề * Đối với học tiết học tiếp theo

- Chuaån bị bài: “Rút gọn câu”

+Trả lời câu hỏi SGK trang 14, 15, 16.

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:41