- Tính chất hóa học chung của bazơ ( tác dụng với chất chỉ thị màu và với axit; tính chất hóa học riêng của bazơ tan, tính chất hóa học riêng của bazơ không tan ( bị nhiệt phân hủy).. 1.[r]
(1)Tuần -Tiết:11 Ngày dạy:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ 1 Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
Giúp học sinh biết được:
- Tính chất hóa học chung bazơ ( tác dụng với chất thị màu với axit; tính chất hóa học riêng bazơ tan, tính chất hóa học riêng bazơ không tan ( bị nhiệt phân hủy)
1.2 Kĩ năng:
- Tra bảng tính tan để biết bazơ cụ thể thuộc loại kiềm bazơ khơng tan
- Quan sát thí nghiệm rút kết luận tính chất hóa học riêng bazơ tan, tính chất hóa học riêng bazơ không tan
- Viết PTHH minh họa tính chất hóa học bazơ - Phân biệt bazơ phương pháp hóa học
1.3 Thái độ:
Học sinh biết vận dụng kiến thức tính chất hóa học bazơ giải thích tượng thường gặp đời sống sản xuất
2 Nội dung học tập: Tính chất hóa học bazơ 3 Chuẩn bị:
3.1.GV: SGK, giáo án.
Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, đũa thủy tinh.kiềng chân, đèn cồn Hóa chất: dung dịch: Ca(OH)2, NaOH, HCl, H2SO4 lỗng, CuSO4, CaCO3 (hoặc Na2CO3), phenolphtalein, giấy quỳ tím
3.2 HS:
- Bảng tính tan, gọi tên bazơ - Tính chất hóa học bazơ - Tính chất vật lý bazơ
4 Tổ chức hoạt động học tập :
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện HS( phút)
9A1: ……… 9A2: ……… 9A3: ……… 9A4: ……… 4.2 Kiểm tra miệng: GV nhận xét kiểm tra, thống kê điểm phát bài.
4.3 Tiến trình học :
Gv giới thiệu : Chúng ta biết có loại bazơ tan nước : NaOH , KOH , Ca(OH)2 , … có loại bazơ không tan nước : Fe(OH)2 , Zn(OH)2 , Al(OH)3 … Những loại bazơ có tính chất hóa học ? ( phút)
(2)Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học chung bazơ: tác dụng của dung dịch bazơ với chất thị màu. ( phút)
Mục tiêu: HS làm thí nghiệm
Slide 3,4
GV hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm: ( phút)
- Nhỏ giọt dung dịch NaOH lên mẫu giấy quỳ tím, HS quan sát đổi màu Nhỏ giọt dung dịch NaOH lên mẫu giấy phenolphtalein ( không màu), HS quan sát đổi màu
GV gọi đại diện HS nêu GV nhận xét - Dựa vào tính chất này, ta phân biệt dung dịch bazơ với dung dịch loại hợp chất khác
BT1:GV dùng phiếu học tập, HS thảo luận nhóm nhỏ giải, nêu kết GV nhận xét
Có lọ bị nhãn, lọ đựng dung dịch không màu sau: H2SO4, Ba(OH)2 , HCl
Em trình bày cách phân biệt lọ dung dịch mà dùng giấy quỳ tím
GV gợi ý hướng dẫn HS, HS tự thảo luận đơi giải Sau GV gọi đại diện HS trình bày cách phân biệt (có thể dùng hóa chất phân biệt để làm thuốc thử cho bước tiếp theo)
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của dung dịch bazơ với 0xit axit.( phút) Mục tiêu: HS nắm tính chất và viết PTHH
Slide 5
- GV gợi ý để HS nhớ lại tính chất này( 0xit), yêu cầu HS chọn chất để viết PTHH
HS nêu, GV nhận xét
Hoạt động 3: Tìm hiểu dung dịch bazơ tác dụng với axit.( phút)
1 Tác dụng dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất thị:
- Làm quỳ tím chuyển thành màu xanh. - Phenolphtalein (không màu) thành màu đỏ. BT1:
Cách phân biệt:
B1: Lấy lọ giọt dung dịch nhỏ lên mẫu giấy quỳ tím:
- Nếu mẫu giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh dung dịch Ba(OH)2
- Nếu mẫu giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ dung dịch H2S04, HCl
B2: Lấy dung dịch Ba(OH)2 vừa phân biệt xong nhỏ vào ống nghiệm chứa dung dịch chưa phân biệt được:
- Nếu thấy có kết tủa dung dịch H2SO4
PT:
H2SO4 + Ba(OH)2 ❑⃗ BaSO4 + 2H2O - Nếu kết tủa dung dịch HCl
2 Tác dụng dung dịch bazơ với 0xit axit:
Kiềm + oxit axit -> muối + H2O PT:
Ca(OH)2 + SO2 ❑⃗ CaSO3 + H2O.
(3)Mục tiêu: HS nắm tính chất hóa học bazơ tác dụng với axit
Slide 6,7
- GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học axit, từ GV liên hệ đến tính chất này: tác dụng với axit HS nêu, GV nhận xét
Phản ứng axit bazơ gọi phản ứng ?
Gọi HS tự chọn chất để viết PTHH (trong phản ứng bazơ tan, phản ứng bazơ không tan)
HS viết, HS khác nhận xét GV nhận xét, sửa chữa
Hoạt động 4: Tìm hiểu bazơ tác dụng với dung dịch muối ( phút)
Mục tiêu: HS làm TN rút ra tính chất hóa học bazo tác dụng với dung dịch muối.
Slide 8
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Đầu tiên tạo Cu(OH)2 cách cho tác dụng: nhỏ vài giọt dung dịch NaOH ống nghiệm đựng ml dung dịch CuSO4 Quan sát tượng , nhận xét Viết PTHH
Gọi HS đại diện nhóm trình bày
HS: Hiện tượng: Thấy xuất chất không tan màu xanh
Nhận xét: dung dịch NaOH tác dụng với muối CuSO4 sinh chất không tan màu xanh đồng (II) hiđroxit -Cu(OH)2
Gọi nhóm khác nhận xét GV kết luận
Gọi HS viết PTHH
Nhiều dung dịch muối khác tác dụng với dung dịch bazơ sinh muối bazơ HS nêu lại kết luận
Lưu ý: Điều kiện phản ứng xảy
Hoạt động 5: Tìm hiểu bazơ khơng tan bị nhiệt phân hủy ( phút)
Mục tiêu: HS làm TN rút ra tính chất hóa học bazo khơng tan
Bazơ + axit -> muối + H2O
PTHH:
Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O
Ba(OH)2 + 2HNO3 Ba(NO3)2 + 2H2O.
Phản ứng axit bazơ gọi phản ứng trung hòa
4.Bazơ tác dung với muối :
Kiềm + dd muối-> muốimới + bazơmới PT:
CuSO4 + 2NaOH ❑⃗ Cu(OH)2 + Na2SO4 Kết luận: Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ sinh muối bazơ
5 Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy Bazơ không tan ⃗t0 oxit bazơ + nước
(4)Slide 9
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Lấy Cu(0H)2 cho vào chén sứ đun đèn cồn Nhận xét tượng (màu sắc chất rắn trước đun sau đun)
Gọi HS đại diên nhóm trình by:
Hiện tượng: - Chất rắn ban đầu có màu xanh lam
Sau đun: chất rắn có màu đen có nước tạo thnh
Kết luận viết PTHH 4.4 Tổng kết : ( phút)
Slide 10
Nêu tính chất hóa học bazơ ?
GV tổng hợp kiến thức sơ đồ tư duy
Slide 11
Bài SGK/25
- Tất chất kiềm bazơ Ví dụ: NaOH, Ba(OH)2, KOH
(5)* Bài tập trắc nghiệm : Câu 183( đề cương ơn thi)
Có bazơ sau: Ba(OH)2, Mg(OH)2 ,Ca(OH)2, Cu(OH)2 Nhóm bazơ làm q tím hóa xanh là:
A. Ba(OH)2, Cu(OH)2. B. Ba(OH)2 , Ca(OH)2 C. Mg(OH) , Ca(OH) 2 D. Mg(OH)2 , Ba(OH)2
- Đáp án: Câu B
Câu: 207( đề cương)( có thời gian)
Nhiệt phân hịan tịan x g Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thu 24 g chất rắn Giá trị số x là:
A. 16,05 g B. 32,10 g C. 48,15 g D. 72,25 g - Đáp án: Câu B
4.5 Hướng dẫn học tập : ( phút) Slide 12
Đối với tiết học này
Hướng dẫn SGK/ 25
Học theo câu hỏi làm BTVN: 1,2,3,4,5 trang 25 SGK
Đối với tiết học sau:
CB:” Một số bazơ quan trọng” (NaOH) ( soạn xem trước phần:tính chất vật lí, hóa học, ứng dụng, sản xuất NaOH)