- Bieát ñöôïc cuoäc soáng vaät chaát vaø tinh thaàn cuûa Hoà Chí Minh trong nhöõng naêm thaùng hoaït ñoäng caùc maïng ñaày khoù khaên, gian khoå qua moät baøi thô ñöôïc saùng taùc trong [r]
(1)Bài 20 Tuần 22 Tiết 81
TỨC CẢNH PÁC BĨ. ( Hồ Chí Minh) 1 Mục tiêu: Giúp học sinh:
1.1:Kiến thức :
- Hiểu đặc điểm thơ Hồ Chí Minh: sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể tinh thần đại người chiến sĩ cách mạng
- Biết sống vật chất tinh thần Hồ Chí Minh năm tháng hoạt động mạng đầy khó khăn, gian khổ qua thơ sáng tác ngày tháng cách mạng chưa thành công
- Cảm nhận thích thú thật Hồ Chí Minh ngày gian khổ Pắc Bó Qua ta cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Bác
1.2:Kó năng:
- Đọc – hiểu thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh
- Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm 1.3:Thái độ:
- Giáo dục học sinh lòng yêu kính Bác Hồ
- Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: Lối sống giản dị, phong thái ung dung tự tại, tinh thần lạc quan lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh thời gian chiến khu Việt Bắc
2 Trọng tâm :
Ý nghóa thơ, nghệ thuật 3 Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên:
Tìm hiểu hoàn cảnh đời tác phẩm, giới thiệu Bác 3.2: Học sinh:
Tìm hiểu Bác, tìm hiểu nội dung, nghệ thuật ý nghóa thơ 4 Tiến trình:
4.1:Ổn định tổ chức kiểm diện: 4.2:Kiểm tra miệng:
Giáo viên treo bảng phụ, ghi câu hỏi trắc nghiệm
Câu hỏi 1: Ý nói tâm trạng người tù bốn câu cuối thơ:
“Khi tu huù”?
A Uất ức, bồn chồn, khao khát tự cháy bỏng
B Nung nấu ý chí hành động để khỏi chốn ngục tù C Buồn bực tiếng chim tu hú kêu
(2) Câu hỏi 2: Đọc thuộc lòng thơ: “Khi con tu hú” Cái hay thơ?
(7ñ)
Đáp án: Cái hay: :
- Sáng tạo nên hình ảnh sống lao động thơ mộng - Tạo liên tưởng so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng đầy cảm xúc - Sử dụng thể thơ chữ đại, có sáng tạo mẻ phóng khống
Đối với hôm nay, em chuẩn bị gì?
Tìm hiểu Bác, tìm hiểu nội dung, nghệ thuật ý nghĩa thơ 4.3:Bài mới :
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học
Hoạt động 1: Vào bài: Để giúp em hiểu
thêm đời hoạt động cách mạng Bác, tiết này, cô hướng dẫn em vào phân tích thơ “Tức cảnh Pác Bó”
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc: Giọng thoải mái, thể tâm trạng sảng khối. Nhịp ¾.
Giáo viên gọi học sinh đọc lại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm đôi nét về tác giả?
Hồ Chí Minh (1890-1969): nhà văn, nhà thơ chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới
Lưu ý học sinh hoàn cảnh sáng tác thơ?
Tức cảnh Pác Bó viết theo thể thơ tứ tuyệt, đời tháng năm 1941
Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích văn bản. Bài thơ thuộc thể thơ gì?
Thất ngôn tứ tuyệt Bố cục thơ nào? Khai, thừa, chuyển, hợp Tìm vần thơ?
Cuối câu: hang, sàng, Đảng, sang Kể tên thơ thuộc thể thơ Thất ngôn tứ
tuyệt học?
Sông núi nước Nam, Bánh trôi nước. Nêu cảm nhận chung em vềgiọng điệu bài
thô?
Sảng khoái, nhẹ nhàng
I Đọc hiểu văn bản Đọc:
Chuù thích :
II Phân tích văn bản
(3) Câu thơ đầu có giọng điệu nào? Sinh hoạt Bác diễn nào?
Sinh hoạt đặn, ung dung thoải mái Nghệ thuật sử dụng câu một? Phép đối: Sáng – tối; – vào
Câu hai thể cách ăn uống Bác sao? Giáo viên giải thích thêm: Cháo bẹ: cháo
ngơ Rau măng: măng rừng
Em hiểu “sẵn sàng” gì?
Có người hiểu ý câu thơ dù phải ăn
chỉ có cháo bẹ, rau măng khổ tinh thần sẵn sàng Hiểu không sai ngữ pháp không phù hợp với tinh thần chung, giọng điệu chung (đùa vui, thoải mái) thơ, tức không phù hợp với cảm xúc tác giả nhiều làm giảm tầm tư tưởng thơ
Bác ăn uống kham khổ, đạm bạc
Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh:
Lối sống giản dị, phong thái ung dung tự tại, tinh thần lạc quan lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh thời gian chiến khu Việt Bắc
Câu một, hai nói cách ăn ở, câu ba có gì thay đổi?
Câu ba câu chuyển, chuyển sang cách
làm việc Bác, sang khơng khí hoạt động xã hội
Em nhận xét cách dùng từ câu ba?
Cả ba câu thơ thuật tả sinh hoạt
nhân vật trữ tình Pác Bó, tốt lên cảm giác thiùch thú lịng Niềm vui thích, sảng khối sống núi rừng có suối, có hang, có vượn hót, chim kêu Giáo viên diễn giảng thêm bài: “Cảnh rừng Việt Bắc”
“ Cảnh rừng Việt Bắc thật hay Vưỡn hót chim kêu suốt ngày … Non xanh nước biếc dạo Rượu chè tươi say… “
Sự thật hoàn cảnh sinh hoạt Bác Hồ
- “Saùng… hang”
- Nghệ thuật: phép đối
Câu thơ có giọng điệu thoải mái cho thấy Bác thật ung dung sống nơi núi rừng
- “Chaùo… saøng”
Hiện thực sống Bác Hồ Pác Bó:
- Nhiều gian khổ thiếu thốn
- “Bàn đá… Đảng”
Bác dịch sử Đảng bàn đá chông chênh
- Từ láy “Chông chênh
(4)Pác Bó gian khổ.( Ngủ hang tối, ăn nhiều có cháo bẹ, rau măng, bàn làm việc tảng đá chông chênh), biến thành thật khác hẳn, khơng phải nghèo khổ, thiếu thốn mà giàu có dư thừa, sang trọng Những câu thơ có giọng khí, nói cho vui, phần khoa trương, niềm vui thích Bác thật, khơng chút gượng gạo, lên gân
Vì Bác nói: “Cuộc đời… sang”?
Niềm vui lớn thơ không
phải thú “Lâm tuyền” giống người ẩn sĩ xưa mà trước hết, niềm vui vơ hạn người chiến sĩ yêu nước vĩ đại, sau 30 năm xa nước, “đêm mơ ước ngày thấy hình nước”(Chế Lan Viên), trở sống giữa lòng đất nước yêu dấu, trực tiếp lãnh đạo cách mạng để cứu nước, cứu dân
“Ba mươi năm chân không mỏi Mà đến tới nơi” (Tố Hữu)
Thời giải phóng dân tộc tới gần,
điều mà Bác chiến đấu suốt đời để đạt tới trở thành thực So với niềm vui lớn lao gian khổ sinh hoạt có nghĩa lí gì, chí tất điều khơng phải gian khổ mà trở thành sang trọng đời cách mạng
Cái sang kết tinh tinh thần toàn thơ
Người xưa thường ca ngợi thú lâm tuyền (tức là niềm vui sống nơi rừng suối) Theo em thú lâm tuyền Bác người xưa có giống khác nhau?
Học sinh thảo luận (5’).Đại diện nhóm trình
bày
Giáo viên nhận xét, chốt ý
Giống: Đều cảm thấy vui sống nơi
rừng núi
Khác: Người xưa: ẩn để lánh đời Bác:
Làm cách mạng cứu nước, cứu dân
Qua thơ, em hiểu thêm điều Bác?
Bài thơ có nét nghệ thuật đặc saéc?
Cái sang đời cách mạng:
- “Cuoäc… sang”
Sự ung dung sảng khối cơng việc cách mạng
Hình ảnh nhân vật trữ tình lên thiên nhiên mang vẻ đạp người chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung tự
3.Nghệ thuật:
- Có tính chất ngắn gọn, hàm súc
- Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mẻ đại
- Có lời thơ bình dị pha giọng đùa vui, hóm hỉnh
- Tạo tứ thơ đọc đáo, bất ngờ, thú vị, sâu sắc
4 Ý nghóa thơ:
(5)Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, chốt ý
- Thể thơ tứ tuyệt bình dị
- Giọng thơ tự nhiên, nhẹ nhàng
Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, chốt ý
Nêu ý nghóa thơ?
Giáo dục học sinh lòng yêu kính Bác Hồ
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
thần Hồ Chí Minh ln tràn đày niềm lạc quan, tin tưởng vào nghiệp cách mạng
Ghi nhớ : SGK trang 30
4.4:Câu hỏi tập củng cố :
Giáo viên treo bảng phụ giới thiệu tập: Câu 1:
Câu Nhận định nói người Bác thơ?
A Bình tĩnh tự chủ hoàn cảnh
B Ung dung, lạc quan trước sống cách mạng đầy khó khăn C Quyết đốn, từ tin trước tình cách mạng
D Yêu nước, thương dân, sẵn sàng cống hiến đời cho tổ quốc l Đáp án: B
Câu 2:
Nhận định nói tâm trạng Bác câu thơ cuối?
A Tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước B Vui thích sống chan hồ với thiên nhiên C Lạc quan với sống cách mạng đầy gian khổ D Cả ý
l Đáp án: D
4.5:Hướng dẫn học sinh tự học:
Đối với học tiết này:
- So sánh, đối chiếu hình thức nghệ thuật thơ với thơ tứ tuyệt tự chọn
- Học bài, học thuộc thơ Đối với học tiết sau:
Soạn “Ngắm trăng, đường”: Đọc hai thơ, trả lời câu hỏi SGK Tìm hiểu
ý nghóa nghệ thuật văn
Đọc tìm hiểu trước : “Câu cầu khiến” Tìm hiểu đặc điểm hình thức chức
(6)