1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bai 21 Su giau dep cua tieng Viet

6 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 18,68 KB

Nội dung

GV: Sinh thời Bác Hồ cũng đã có những quan điểm: giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt cũng chính là giữ gìn truyền thống dân tộc. Hoaït ñoäng 6: GV höôùng daãn HS luyeän taäp(5 phút) -C[r]

(1)

Bài 21 Tiết 85

Tuần 23

Văn : SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (ĐỌC THÊM) - Đặng Thai Mai -

I MỤC TIÊU Kiến thức

- Sơ giản tác giả Đặng Thai Mai. - Những đặc điểm tiếng Việt.

- Những đặc điểm bật nghệ thuật nghị luận văn. Kĩ năng

- Đọc – hiểu văn nghị luận.

- Nhận hệ thống luận điểm cách trình bày luận điểm văn bản. - Phân tích lập luận thuyết phục tác giả văn bản.

- Tích hợp:

+ Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh

+ Quan điểm Bác: giữ gìn sáng Tiếng Việt giữ gìn truyền thống dân tộc.

Thái độ

- Có thái độ trân trọng tự hào ngơn ngữ tiếng Việt. - Có ý thức giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc.

Năng lực HS: Quan sát, nhận xét, cảm nhận, suy nghĩ, phân tích , vận dụng II NỘI DUNG HỌC TẬP

- Hiểu nét chung giàu đẹp tiếng Việt qua phân tích, chứng minh tác giả.

- Nắm đặc điểm bật nghệ thuật nghị luận văn: lập luận chặt chẽ, chứng toàn diện, văn phong có tính khoa học.

III CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Sách tham khảo, tư liệu, chân dung Đặng Thai Mai. - Học sinh: Học Đọc kĩ soạn theo câu hỏi SGK. IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút) Kiểm tra miệng : (4 phút)

? Để chứng minh cho nhận định “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó một truyền thống quý báu ta.”, tác giả đưa dẫn chứng xếp theo trình tự ra sao.(5đ)

- Lòng yêu nước khứ xác nhận chứng lịch sử , liệt kê theo trình tự thời gian lịch sử

- Lòng yêu nước ngày đồng bào ta xác nhận dẫn chứng: + Tất người có lòng nồng nàn yêu nước.

+ Từ tiền tuyến đến hậu phương có hành động yêu nước. + Mọi nghề nghiệp, tầng lớp có lịng u nước.

-> Sắp xếp theo nhiều phương diện: người, không gian, môi trường.

? Từ hình ảnh so sánh tác giả bàn bổn phận (tức cán Đảng viên), là bổn phận (3đ)

- Động viên, tổ chức, khích lệ tiềm yêu nước người ?Kiểm tra soạn HS(2đ)

Tiến trình học (33 phút)

(2)

Hoạt động 1: giới thiệu (1 phút)

Chúng ta người Việt Nam, ngày dùng tiếng mẹ đẻ - tiếng nói tồn dân - tiếng Việt - để suy nghĩ, nói năng, giao tiếp Nhưng biết tiếng nói Việt Nam có đặc điểm, giá trị sức sống ra sao Muốn hiểu sâu để cảm nhận cách thích thú vẻ đẹp, độc đáo tiếng nói dân tộc Việt Nam Chúng ta cùng tìm hiểu: Văn Sự giàu đẹp Tiếng Việt Đặng Thai Mai.

Hoạt động 2: Tác giả , tác phẩm(4 phút)

? Dựa vào thích SGK, nêu đôi nét tác giả. - HS trả lời theo thích SGK/36

- Đặng Thai Mai (1902-1984), quê Nghệ An

- Ông nhà văn, nhà nghiên cứu văn học tiếng, nhà hoạt động XH có uy tín.

? Nêu xuất xứ văn bản.

- Văn đoạn trích phần đầu nghiên cứu : “Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc”, in lần đầu vào năm 1967, bổ sung đưa vào Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập II.

Hoạt động : Đọc – tìm hiểu chung(5 phút)

GV hướng dẫn HS đọc: Giọng rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh câu in nghiêng (mở - kết).

- GV đọc mẫu, gọi Hs đọc tiếp đến hết bài- Nhận xét Hs đọc.

GV hướng dẫn HS giải thích từ khó: SGK/36

- Nhân chứng: người làm chứng, người có mặt, tai nghe, mắt thấy việc xáy ra.

?Tác giả dùng phương thức để tạo lập văn ? Vì em xác định

- Phương thức nghị luận, văn chủ yếu dùng lí lẽ dẫn chứng.

? Mục đích văn nghị luận gì.

- Khẳng định giàu đẹp TV để người tự hào và tin tưởng vào tương lai TV.

? Tìm câu văn mang luận điểm

- “ TV có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay”.->Luận điểm bản, bao trùm văn. GV hướng dẫn HS tìm bố cục

? Em tìm bố cục nêu ý đoạn. * Bố cục: phần.

- Phần 1: Từ đầu…thời kì lịch sử ->Nêu nhận định TV một thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay, giải thích nhận định ấy.

- Phần 2: Phần lại ->Chứng minh đẹp hay của TV mặt: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; giàu đẹp chứng sức sống TV.

Hoạt động 4: Phân tích văn bản( 15 phút) Gv cho HS đọc đoạn 1,2.

?Câu văn nêu ý khái quát phẩm chất TV

I Tác giả , tác phẩm 1 Tác giả

- Đặng Thai Mai (1902-1984), quê Nghệ An

- Ông nhà văn, nhà nghiên cứu văn học tiếng, nhà hoạt động XH có uy tín.

Tác phẩm

- Văn đoạn trích phần đầu nghiên cứu : “Tiếng Việt, biểu hùng hồn của sức sống dân tộc”, in lần đầu vào năm 1967

II.Đọc – tìm hiểu chung Đọc

Giải thích từ khó: SGK/36

Thể loại: Nghị luận chứng minh.

4 Bố cục :2 phần

II Phân tích văn bản

(3)

- TV có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay.->Nhận xét khái quát phẩm chất TV (luận đề -luận điểm chính).

? Trong nhận xét đó, tác giả phát phẩm chất TV trên phương diện

- thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay

? Tínhchất giải thích đoạn văn thể bằng cụm từ lặp lại cụm từ

- Nói có nghĩa nói rằng(Cụm từ lặp lại có tính chất giải thích.)

? Vẻ đẹp TV giải thích yếu tố - Nhịp điệu: hài hoà âm hưởng điệu.

- Cú pháp: tế nhị uyển chuyển cách đặt câu. ->Giải thích đẹp TV.

? Dựa để tác giả nhận xét TV thứ tiếng hay

- Đủ khả để diễn đạt tư tưởng, tình cảm người VN.

- Đáp ứng yêu cầu đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kì LS.

->Giải thích hay TV.

? ĐV liên kết câu với nội dung: Câu nêu nhận xét khái quát p.chất TV, câu giải thích đẹp của TV câu giải thích hay TV Qua em có nhận xét cách lập luận tác giả ? Cách lập luận đó có t.dụng

=>Cách lập luận ngắn gọn, rành mạch, từ ý kq đến ý cụ thể – Làm cho người đọc, người nghe dễ theo dõi, dễ hiểu.

GV gọi Hs đọc đoạn 3.

? Khi CM hay, đẹp TV, tác giả lập luận bằng luận điểm phụ nào?

- Tiếng Việt đẹp nào? - Tiếng Việt hay nào?

? Để CM vẻ đẹp TV, tác giả dựa đặc sắc cấu tạo nó.

- Giàu chất nhạc

- Rất uyển chuyển câu kéo

? Chất nhạc TV xác lập chứng nào trong đời sống khoa học.

- Người ngoại quốc nhận xét: TV thứ tiếng giàu chất nhạc.

- Hệ thống ngữ âm phụ âm phong phú giàu thanh điệu giàu hình tượng ngữ âm.( thanh: huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng, khơng dấu.)

VD:

- 11 nguyên âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, i(y), ê, e. - cặp nguyên âm đôi: iê, uô, ươ.

- Phụ âm: b, c (k, q), l, n, m, r, x, t, v, p, h, th, ph, tr, ch, ng (h).

- Thanh điệu: thanh= (âm bình, dương bình)

- TV có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay.

- Vẻ đẹp TV:

+ Nhịp điệu: hài hoà âm hưởng điệu.

+ Cú pháp: tế nhị uyển chuyển trong cách đặt câu.

- TV thứ tiếng hay :

+ Đủ khả để diễn đạt tư tưởng, tình cảm người VN. +Đáp ứng yêu cầu đời sống văn hoá nước nhà qua thời kì LS.

=>Cách lập luận ngắn gọn, rành mạch, từ ý khái quát đến ý cụ thể.

2 Chứng minh đẹp, hay của tiếng Việt

a Tiếng Việt đẹp nào? * Trong cấu tạo nó

- Giàu chất nhạc

(4)

traéc.

-> Những chứng đời sống XH

TH: tác giả chưa có dịp đưa d.c sinh động về giàu chất nhạc TV Em tìm câu thơ ca dao giàu chất nhạc?

- Chú bé loắt choắt nghênh nghênh

? Tính uyển chuyển câu kéo TV tác giả xác nhận chứng cớ đ.s ?

- Một giáo sĩ nc ngoài: TV thứ tiếng “đẹp” “rất rành mạch tục ngữ ”

->Chứng cớ từ đời sống.

TH: Hãy giúp tác giả đưa d.c để CM cho câu TV uyển chuyển.

- Người sống đống vàng Đứng bên ni đồng

? Em có nhận xét cách nghị luận tác giả vẻ đẹp TV

- Cách lập luận kết hợp chứng khoa học đời sống làm cho lí lẽ trở nên sâu sắc.

GV cho HS đọc đoạn

? Tác giả quan niệm thứ tiếng hay ? - Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm ý nghĩ người với người.

-Thoả mãn yêu cầu đ.s văn hoá ngày phức tạp. ?Dựa vào chứng cớ để tác giả xác nhận khả hay TV ?

-Dồi c.tạo từ ngữ hình thức diễn đạt. -Từ vựng tăng lên ngày nhiều.

-Ngữ pháp uyển chuyển, c.xác hơn. -Không ngừng đặt từ

TH: Em giúp tác giả làm rõ thêm khả của TV vài d.c cụ thể ngôn ngữ văn học hoặc đ.s - Các màu xanh khác đ.v tả nc biển Cô Tô của Nguyễn Tuân Sắc thái khác đại từ “ta”trong thơ BHTQ thơ Ng.Khuyến

? Nhận xét lập luận tác giả TV hay đ.v =>Cách lập luận dùng lí lẽ chứng cớ kh.học, có sức thuyết phục người đọc c.xác kh.học thiếu d.c cụ thể.

GV chốt giảng : Sự giàu có, phong phú TV thể qua p.diện

- Về nhu cầu giao tiếp : TV phương tiện trao đổi tình cảm, ý nghĩ , tư tưởng người với người, thỏa mãn nhu cầu diễn đạt, giao tiếp XH.

-Ngữ âm: hệ thống nguyên âm phụ âm phong phú,

giàu điệu , giàu chất nhạc.

-Từ vựng: Số lượng từ vựng tăng lên ngày

nhiều ; thêm từ việt hóa từ mượn… để đáp ứng phát triển mạnh mẽ mặt kinh tế, trị, khoa học , kĩ thuật , văn học , nghệ thuật…của đất nước.

- Ngữ pháp: tiếng Việt có yêu cầu tự nhiên

=>Cách lập luận kết hợp chứng cớ kh.học đời sống làm cho lí lẽ trở nên sâu sắc.

b.Tiếng Việt hay nào - Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm ý nghĩ người với người.

- Thoả mãn yêu cầu đ.s văn hoá ngày phức tạp.

- Dồi c.tạo từ ngữ hình thức diễn đạt.

-Từ vựng tăng lên ngày nhiều.

-Ngữ pháp uyển chuyển, c.xác hơn.

-Không ngừng đặt từ mới

(5)

xác Đồng thời hài hoà, cân xứng.

TH: Em tìm số ví dụ để làm sáng tỏ nhận định của tác giả.

- Giàu điệu: “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” - Cú pháp tự nhiên, hài hoà cân xứng:“Đẹp đi, mùa xuân ơi!”

- Khả sáng tạo từ ngữ phù hợp với phát triển đời sống kinh tế văn hoá xã hội: Ma-ket-tinh, In- ter- n et, com-pu-tơ…đối tác, hội thảo, giao lưu… - Một số lượng lớn từ mượn cĩ gốc Hán việt hĩa: độc lập, tự do, hạnh phúc…

- Một số từ xuất : Điện thoại di động , mạng viễn thông quốc tế, kinh tế thị trường, khu chế xuất , sỡ hữu trí tuệ…

Hoạt động 5: Tổng kết (3 phút)

? Điểm bật nghệ thuật nghị luận văn này gì.

-Kết hợp giải thích với chứng minh, bình luận.

-Lập luận chặt chẽ: đưa nhận định phần MB, tiếp đó gthích mở rộng nhận định ấy, sau dùng dẫn chứng để chứng minh.

-Các dẫn chứng :toàn diện, bao quát -Dùng biện pháp mở rộng câu.

? Bài nghị luận mang lại cho em hiểu biết sâu sắc TV ?

? Ở văn này, NT nghị luận tác giả có bật Văn cho thấy tác giả người ? - Tác giả nhà văn kh.học am hiểu TV, trân trọng g.trị TV, yêu tiếng mẹ đẻ, có tinh thần DT, tin tưởng vào tương lai TV

- Tiếng Việt mang giá trị văn hóa đáng tự hào người Việt Nam.

- Trách nhiệm giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc mỗi người Việt Nam.

GV chốt ghi nhớ SGK: 37.

GV: Sinh thời Bác Hồ có quan điểm: giữ gìn sáng Tiếng Việt giữ gìn truyền thống dân tộc.

Hoạt động 6: GV hướng dẫn HS luyện tập(5 phút) -Cho HS tìm dẫn chứng thể giàu đẹp Ngữ âm,T vựng văn ,bài thơ học lớp 6,7 Bài 1/37:

“ Tiếng nói thứ cải lâu đời vơ quý báu của dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày rộng khắp”

( Hồ Chí Minh) Bài 2/37: Năm dẫn chứng:

1) Non kì quạnh quẽ trăng treo

IV Tổng kết Nghệ thuật

- Kết hợp giải thích với chứng minh, bình luận.

- Lập luận chặt chẽ

- Các dẫn chứng :toàn diện, bao quát.

- Dùng biện pháp mở rộng câu.

Nội dung

- Tác giả nhà văn kh.học am hiểu TV, trân trọng g.trị của TV, yêu tiếng mẹ đẻ, có tinh thần DT, tin tưởng vào tương lai TV.

* Ghi nhớ SGK: 37.

(6)

Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy Hồn sĩ tử gió ù ù thổi,

Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi (Chinh phụ ngâm) 2) Bước tới đèo Ngang …chợ nhà (Qua đèo Ngang) 3) Tiếng suối …bóng lồng hoa. (Cảnh khuya)

4) Cơn gió mùa hạ lướt qua …đồng quê nội cỏ VN. (Một thứ quà lúa non: Cốm) 5) Mà có hương thơm dìu dịu thế?À là hương lúa ba giăng,mà tiếng rung động nhè nhẹ chính là tiếng ân tình nhỏ bé bơng thóc,thơm thơm ngã vào lịng để tìm ấm áp trước gió vàng hiu hắt.

Mùa hồng lúc rộ,bưởi nhiều, thơm ngọt ngào mùi đất nước q hương, đố có so sánh được với cấu dòng ăn với chuối trứng cuốc lừ.

(Thương nhớ mười hai)

- Cho HS đọc phần đọc thêm SGK/38

Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(4 phút)

- Để chứng minh giàu có phong phú tiếng Việt tác giả lập luận theo trình tự ? + Tiếng Việt thứ tiếng đẹp, đẹp trước hết mặt ngữ âm.

+ Nêu ý kiến người nước -khẳng định lí lẽ.

+ Hệ thống nguyên âm phụ âm phong phú, giàu điệu. -Tính chất dẫn chứng ?

A.Cụ thể, tỉ mỉ B.Phong phú

C.Tồn diện, bao qt D.Tiêu biểu, xác Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học nhà)(3 phút)

* Đối với học tiết học : Học ghi nhớ SGK trang 37, xem lại tập SGK * Đối với học tiết học tiếp theo

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w