- Biết lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.. * Các kĩ năng cần rèn:.[r]
(1)Bài: 4- Tiết 15 Tuần dạy: 4
TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH (Rèn luyện kĩ sống)
I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:
- Biết đặc điểm từ tựơng hình, từ tượng - Biết cơng dụng từ tượng hình, từ tượng
2.Kĩ
- Nhận biết từ tượng hình, từ tượng giá trị chúng văn miểu tả
- Biết lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
* Các kĩ cần rèn:
- Sử dụng từ tượng hình, từ tượng có hiệu giao tiếp
- Phân tích so sánh từ tượng hình, từ tượng gần nghĩa, cách dùng từ tượng hình, từ tượng nói viết
3.Thái độ :
- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm giao tiếp
II NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Biết đặc điểm từ tựng hình, từ tượng - Biết cơng dụng từ tượng hình, từ tượng
- Nhận biết từ tượng hình, từ tượng giá trị chúng văn miểu tả
- Biết lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp
III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Bảng phụ
2 Học sinh: Soạn theo hướng dẫn GV
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Ổn định tổ chức kiểm diện: (1p)
2 Kiểm tra miệng: (3p)
1 Thế trường từ vựng ? Tìm từ thuộc trường từ vựng “Trường học” (8đ) - Trường từ vựng tập hợp tất từ có nét chung nghĩa
- Tìm từ thuộc trường từ vựng “Trường học”: Thầy giáo, học sinh, lớp học, bảng đen, bàn ghế
=> GV kiểm tra việc chuẩn bị HS nhà: đúng, đủ (2đ)
3.Tiến trình học: (36p)
(2)HĐ 1: (1 phút) Vào bài: Gv giới thiệu bài. HĐ 2: (15 phút) Đặc điểm, công dụng
- GV treo bảng phụ đoạn trích “Lão Hạc” - HS đọc, quan sát, ý từ in đậm
- GV: Trong từ in đậm trên, từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật; từ mô âm của tự nhiên, người?
- Hs tìm
- GV:Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái mơ âm trên có tác dụng văn miêu tả tự sự.
- Hs trả lời
- GV: Em cho thêm số ví dụ từ tượng hình, từ tượng thanh?
-> + Từ tượng hình: thướt tha, lom khom, + Từ tượng thanh: róc rách, ầm ầm,
- GV: Thế từ tượng hình, từ tượng thanh? Tác dụng chúng?
- GV chốt ghi nhớ SGK trang 49
HĐ 3: (20 phút) Luyện tập:
- GV treo bảng phụ tập 1/ trang 49, 50 - HS đọc tập
- Bài tập : Tìm từ tượng hình gợi tả dáng người
- GV treo bảng phụ tập 3/ trang 50
- HS đọc làm tập trang 50
I.Đặc điểm, công dụng: Tìm hiểu VD: Sgk/49
- Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sịng sọc.
- Những từ mơ âm tự nhiên, người: hu hu, ử.
=> Gợi hình ảnh, âm cụ thể sinh động, có giá trị biểu cảm cao văn miêu tả tự
2 Ghi nhớ: SGK/ 49. II Luyện tập:
* Bài tập1: Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh:
- sồn soạt, rón - bịch
- bốp
- lẻo khoẻo, chỏng quèo, nham nhảm
* Bài tập2: Tìm từ tượng hình gợi tả dáng người
(đi) lò dò, khập khiễng, ngất ngưởng, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu, thoăn thoắt, thướt tha…
* Bài tập3: Phân biệt ý nghĩa từ tượng thanh:
- Cười hả: to, sảng khối, đắc ý.
- Cười hì hì: vừa phải, thích thú, hồn nhiên.
- Cười hơ hố: to, vô ý, thô.
- Cười hơ hớ: to, vô duyên. * Bài tập 4:
- Mưa lắc rắc mái tôn - Nước mắt lã chã rơi
(3)- HS làm tập
- Kim đồng hồ chạy tích tắc - Mưa rơi lộp bộp
- Con vịt lạch bạch - Giọng anh ồm ồm - Gió thổi ào
* Bài tập 5:
- Đêm Bác không ngủ - Lượm
- Qua đèo Ngang - Câu cá mùa thu
4 Tổng kết: (2p)
? Thế từ tượng hình, từ tượng ?
- Đáp án: Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật - Từ tượng từ mô âm tự nhiên, người
? Từ tượng thanh, từ tượng hình có cơng dụng gì?
- Đáp án: Từ tượng hình, từ tượng làm cho hình ảnh, âm cụ thể, sinh động hơn, có tính biểu cảm cao
5 Hướng dẫn học tập: (2p) - Đối với học tiết học này: + Nắm nội dung
+ Hoàn thành tập
- Đối với học tiết tiếp theo:
+ Soạn bài: “Từ địa phương Biệt ngữ xã hội”
> Đọc trả lời câu hỏi sgk
>Tìm số từ địa phương biệt ngữ xã hội mà em biết + Soạn tiết liền kề: Liên kết đoạn văn văn