Xã hội Âu Lạc bị phân hóa thành những tầng lớp nào từ khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ.. Quan lại đô hộ- hào trưởng Việt-địa chủ Hán- nông dân công xã-nông dân lệ thuộc-nô tì.[r]
(1)PHÒNG GD & ĐT NÚI THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUÝ CÁP Môn: Lịch sử 6
Năm học: 2011-2012 MA TRẬN ĐỀ:
Mức độ NDKT
Nhận biết Thông hiểu Vận dụngthấp Vận dụng cao Tổng số
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Khởi nghĩa Hai Bà
Trưng
Câu1
(0.25) Câu7(1.0) (1.25)2
Trưng Vương kháng
chiến chống Hán
Câu2
(0.25) 1
(0.25) Từ sau TV
đến trước LNĐ
Câu4 (0.25)
Câu1
(3.0) (0.25)1 (3.0)1 Từ sau TV
đến trước LNĐ (tiếp)
Câu3 (0.25)
Câu5
(0.25) (0.5)2
Nước Cham pa từ TK II-X
Câu2 (3.0)
1 (3.0) Ôn tập
chương III (0.25)Câu6 (0.25)1
Thời gian kiện k/
nghĩa
Câu8
(1.5) 1
(1.5)
Tổng số (1.0)4 (0.5)2 (2.5)2 (6.0)2 8(4.0) 2(6.0)
(2)ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Mơn: LỊCH SỬ 6
Thời gianlàm bài: 45 phút I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn chữ đầu câu đúng.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ năm nào?
A Năm 39 B Năm 40 C Năm 47 D Năm 45 2 Sau giành lại độc lập, Trưng Vương đã:
A Giữ nguyên thứ thuế nhà Hán đặt
B Vẫn yêu cầu nhân dân cống nạp cho nhà nước ngon, vật lạ
C Miễn thuế năm cho dân, bãi bỏ luật pháp hà khắc lao dịch nặng nề nhà Hán quy định trước
D Vẫn giữ luật pháp nhà Hán
3 Xã hội Âu Lạc bị phân hóa thành tầng lớp từ bị phong kiến phương Bắc đô hộ?
A Quan lại đô hộ- quý tộc- hào trưởng- nông dân công xã
B Quan lại đô hộ- hào trưởng Việt-địa chủ Hán- nông dân công xã-nông dân lệ thuộc-nơ tì C Vua - q tộc - nông dân công xã - nô lệ
D Quan lại đô hộ - quý tộc - hào trưởng - nông dân công xã
4 Những chi tiết chứng tỏ nông nghiệp Giao Châu phát triển? A Trồng lúa hai vụ sử dụng sức kéo trâu, bò, đắp đê chống lụt B Trồng đủ loại hoa màu
C Chăn nuôi gia súc để làm sức kéo
D Sản phẩm nông nghiệp đem trao đỏi chợ
5 Người Việt giữ phong tục, tập qn tiếng nói riêng vì: A Dân ta không theo phong tục, tập quán kẻ hộ
B Những có từ lâu đời, ăn sâu vào cách sống nếp nghĩ nhân dân ta C Nền văn hóa chả quyền hộ khơng phù hợp với nhân dân ta
D Chữ Hán chưa phát triển
6. Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên để lại cho chúng ta: A Lòng yêu nước
B Tinh thần đấu tranh bền bỉ độc lập đất nước C Ý thức vươn lên, bảo vệ văn hóa dân tộc D Cả ý
7 Tìm điền từ, cụm từ vào chỗ trống (… ) cho thích hợp ? Sau giành độc lập, hai bà Trưng làm ?
Sau đánh đuổi quân đô hộ,………(1)……… suy tôn lên làm vua, lấy hiệu là……(2)…………, đóng ở………(3)………… phong chức tước cho người có cơng, lập lại…………(4)………… Các lạc tướng giữ quyền cai quản huyện Trưng Vương……(5)…………cho dân hai năm Luật pháp hà khắc thứ……(6) ……… quyền hộ bị bãi bỏ
8 Nối thời gian cột A với kiện cột B cho thích hợp: A
A BB
1 Năm 776
1 Năm 776 a Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa a Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa Mùa xuân năn 40
2 Mùa xuân năn 40 b Khởi nghĩa Phùng Hưng b Khởi nghĩa Phùng Hưng Mùa xuân năm 542
3 Mùa xuân năm 542 c Khởi nghĩa Bà Triệu c Khởi nghĩa Bà Triệu Năm 248
4 Năm 248 d Khởi nghĩa Lí Bí d Khởi nghĩa Lí Bí II TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1. (3đ)Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa khởi Bà Triệu (năm 40)? Câu 2. (3đ) Nêu thành tựu kinh tế văn hóa Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X
(3)-ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I/ Trắc nghiệm: (4 điểm)
Trả lời từ câu đến câu (1.5 điểm), câu 0.25 điểm
Câu
Trả lời B C B A B D
Câu 7:(1.5 điểm) Điền vào ô trống, ô 0.25 điểm (1) Trưng Trắc
(2) Trưng Vương (3) Mê Linh (4) quyền (5) xá thuế (6) lao dịch
Câu 7:(1.0 điểm) Nối tên đúng, câu 0.25 điểm -> b
-> a -> d -> c
II/ Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (3.0 điểm) a Nguyên nhân:(0.5đ)
- Sự áp bóc lột tàn bạo nhà Hán
b.Diễn biến:(1.5đ)
- Mùa xuân năm 40 Hai BàTrưng phất cờ khởi nghĩa Hát Môn (Hà Tây)
- Cuộc khởi nghĩa tướng lĩnh nhân dân ủng hộ, thời gian ngắn nghĩa quân làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa Luy Lâu
c Kết quả:(0.5đ) Thái thú Tô Định bỏ trốn, quân Hán bị đánh tan, khởi nghĩa giành thắng lợi
d Ý nghĩa lịch sử:(0.5đ)
Báo hiệu lực PKPB cai trị vĩnh viễn nước ta
Câu 2:(3.0 điểm)
* Kinh tế:(1.5đ)
- Trồng trọt: Nguồn sống chủ yếu nơng nghiệp lúa nước, ngồi trồng ăn quả, công nghiệp (0.5đ)
- Khai thác rừng, đánh cá.(0.5đ)
- Trao đổi buôn bán với nước ngồi.(0.5đ)
* Văn hố:(1.5đ)
- Từ kỷ IV người Chăm Pa có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ ấn Độ.(0.5đ)
- Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn đạo Phật.(0.25đ)
- Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, nhà sàn ăn trầu cau.(0.25đ)
- Kiến trúc: Có kiến trúc đặc sắc, độc đáo tháp Chăm, đền, tượng thánh địa Mỹ Sơn.(0.5đ)