+ Tác giả sử dụng từ láy thướt tha, tính từ trong veo một cách tinh tế, chính xác gợi nhiều cảm xúc cho người đọc, vừa gợi tả được sắc thái của cảnh vật vừa thể hiện tâm trạng con người.[r]
(1)ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG 2. TRƯỜNG THCS CẨM HƯNG
Môn Ngữ văn 9 Năm học 2012-2013 Câu (2 điểm):
Trong chiều minh, bên dòng suối nhỏ, Thuý Kiều gặp mộ Đạm Tiên, Nguyễn Du miêu tả :
Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Và không gian cảnh chia tay với Kim Trọng, tác giả Truyện Kiều lại viết : Dưới cầu nước chảy veo,
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha.
Em nêu nét đặc sắc nghệ thuật sử dụng từ ngữ nghệ thuật t cnh ng tình Nguyễn Du hai đoạn thơ
Câu (3 điểm):
Cảm nhận em đồng điệu cảm xúc nhà thơ Chế Lan Viên Nguyễn Duy đoạn thơ:
- " À ơi!
Một cò thơi Con cị mẹ hát Cũng đời Vỗ cánh qua nơi."
( Chế Lan Viên, Con cị) - " Cái cò sung chát đào chua
câu ca mẹ hát gió đưa trời ta trọn kiếp người cũng không hết lời mẹ ru.
( Nguyễn Duy, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) Câu 3: (5,0 điểm)
Trong văn ” Tiếng nói văn nghệ”, Nguyễn Đình Thi viết:
“Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực tại Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ. Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần mình góp vào đời sống chung quanh”.
( Ngữ Văn 9, Tập II, Tr 12,13- NXB GD 2005)
Qua “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, em làm sáng tỏ “ điều mẻ”, “lời nhắn nhủ” mà nhà thơ Phạm Tiến Duật muốn đem “góp vào đời sống”.
(2)HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG 2 TRƯỜNG THCS CẨM HƯNG
Môn Ngữ văn 9 Năm học 2012-2013 HƯỚNG DẪN CHUNG:
- Trên sở mức điểm định, giám khảo vào nội dung trình bày kĩ diễn đạt học sinh điểm tối đa thấp
- Học sinh chọn cách diễn đạt khác đôi chút so với đáp án Giám khảo cần vào độ xác kiến thức điểm
- Có thể cho điểm tồn sau: 0; 0,25; 0,5; 0,75 tối đa 10 HƯỚNG DẪN CỤ THỂ:
Câu (2 điểm):
a) So sánh hai đoạn thơ: * Giống nhau:
- Hai đoạn thơ trích "Truyện Kiều"- Nguyễn Du miêu tả cảnh thiên nhiên ( hình ảnh cầu, dịng nước) thời điểm: buổi chiều xuân tiết Thanh minh
- Đều sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình với từ láy giàu giá trị biểu đạt, biểu cảm
* Khác nhau:
- Đoạn thơ thứ nhất: Là cảnh miêu tả nơi Thuý Kiều hai em gặp nấm mộ Đạm Tiên- nấm mộ vơ chủ bên đường lạnh lẽo, khơng có người hương khói Qua tâm hồn đa sầu, đa cảm giai nhân cảnh vật mang nét buồn bâng khuâng, man mác
Lúc Thuý Kiều gặp mộ Đạm Tiên: Tâm trạng nao nao, bồn chồn có dự báo gặp gỡ hai người có cảnh ngộ ( cảnh hướng số phận )
- Đoạn thơ thứ hai: Là cảnh miêu tả gắn liền với kì ngộ chia tay người quốc sắc (Thuý Kiều) kẻ thiên tài (Kim Trọng) buổi chiều du xuân trở Qua tâm hồn người yêu cảnh trở nên thơ mộng, hữu tình đầy thi vị
Lúc Thuý Kiều chia tay Kim Trọng: Tâm trạng quyến luyến, vương vấn (cảnh hướng phía tình u )
b)Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ độc đáo: - Đoạn thơ thứ nhất:
+ Tác giả sử dụng từ láy: nao nao, nho nhỏ cách tinh tế, xác gợi nhiều cảm xúc cho người đọc, vừa gợi tả sắc thái cảnh vật vừa thể tâm trạng người
+ Các từ láy: nao nao, nho nhỏ gợi tả cảnh sắc chiều xuân tao, trẻo, êm dịu cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến ngày vui xuân mà linh cảm điều xảy xuất
(3)+ Tác giả sử dụng từ láy thướt tha, tính từ cách tinh tế, xác gợi nhiều cảm xúc cho người đọc, vừa gợi tả sắc thái cảnh vật vừa thể tâm trạng người
+ Từ láy thướt tha, tính từ gợi tả cảnh sắc chiều xuân dịu, thơ mộng, hữu tình cảm xúc bồi hồi, xao xuyến, tha thiết tâm hồn nhân vật
Câu (3 điểm):
A Yêu cầu kỹ năng:
- Biết cách làm kiểu nghị luận xã hội - Luận điểm đắn, sáng tỏ
- Diễn đạt lưu lốt, lí lẽ thuyết phục - Viết thành văn ngắn
B Yêu cầu kiến thức:
Học sinh làm theo cách khác phải nêu rõ đồng điệu cảm xúc nhà thơ đoạn thơ:
- Từ hình ảnh thân thuộc lời hát ru mẹ (cánh cò…), hai nhận thấy ý nghĩa lớn lao, sâu sắc lời ru: gợi buồn vui, sướng khổ đời, ni dưỡng tình cảm tốt đẹp (tình u q hương, đất nước, lịng nhân ái), bồi đắp tâm hồn người suốt đời
- Cả nhà thơ thể suy ngẫm triết lí lời thơ tha thiết,và cách mượn hình ảnh giàu biểu cảm ca dao Vì vậy, câu thơ vừa mang chất triết lí, vừa chan chứa tình cảm, dễ vào lòng người
- Qua đoạn thơ, ta thấy tình cảm biết ơn, trân trọng lời ru, trân trọng tình mẹ nhà thơ
- Hai đoạn thơ gợi cho tình cảm suy nghĩ trách nhiệm với mẹ…
* Cách cho điểm: Thí sinh trình bày ý trên, văn viết sáng tạo, hấp dẫn, cảm nhận tinh tế, trình bày rõ ràng, cho điểm Giám khảo vào mức độ đạt yêu cầu thí sinh điểm
Câu 3: (5 điểm) A.Yêu cầu:
1 Về nội dung: Bài làm kiểu văn nghị luận, ý trình bày theo những cách khác cần đảm bảo ý sau:
- Giải thích sơ lược tinh thần đoạn văn Nguyễn Đình Thi:
+ Nội dung tác phẩm nghệ thuật thực sống khám phá, phát riêng người nghệ sĩ
+ Những khám phá, phát điều mẻ góp phần quan trọng tạo nên giá trị tác phẩm nghệ thuật mang theo thông điệp người nghệ sĩ
(4)+ “Vật liệu mượn thực tại” tác phẩm thực kháng chiến chống Mĩ với nhiều khó khăn, gian khổ tinh thần chiến đấu, đời sống tình cảm người lính tuyến đường Trường Sơn
+ Điều mẻ:
* Nhà thơ khám phá vẻ đẹp riêng người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ từ khó khăc, gian khổ thực:
- Phong thái ung dung, tự tin tinh thần dũng cảm, hiên ngang, bất chấp bom đạn, coi thường gian khổ, hiểm nguy, ln hướng phía trước
- Tâm hồn trẻ trung, sôi nổi, nét tinh nghịch đáng yêu người lính trẻ; niềm lạc quan phơi phới vượt lên thực khốc liệt chiến tranh
- Trong gian khổ, tình đồng chí, đồng đội thể thật vô tư, tinh nghịch mà chân thành
- Trái tim mang tình yêu Tổ quốc sức mạnh thơi thúc tinh thần, ý chí tâm chiến đấu miền Nam, tình u mạnh tất đạn bom, chết
( so sánh với hình ảnh người lính thời kì chống Pháp)
=> vẻ đẹp họ có kết hợp hài hòa, tự nhiên vĩ đại phi thường với giản dị đời thường
* Điều mẻ thể nghệ thuật thơ: nhan đề lạ, sáng tạo hình ảnh thơ độc đáo, giọng điệu ngôn ngữ thơ đặc sắc, gần vời lời nói thường ngày, đậm chất văn xuôi; đối lập không có…để thể chân thực sinh động vẻ đẹp người lính
+ Lời nhắn nhủ (Đây tư tưởng chủ đề tác phẩm): hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ biểu tượng đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam Họ người góp phần làm nên trang sử vẻ vang dân tộc, sức mạnh tinh thần chiến đấu họ khẳng định chân lí thời đại: sức mạnh tinh thần chiến thắng sức mạnh vật chất
2, Về hình thức:
- Bố cục rõ ràng, lập luận thuyết phục việc phân tích dẫn chứng cụ thể để làm sáng rõ luận điểm
- Văn viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc; mắc lỗi diễn đạt, lỗi tả B Tiêu chuẩn cho điểm:
- Điểm 5: Đạt yêu cầu nêu Văn viết mạch lạc, có cảm xúc, thể sáng tạo, không mắc lỗi diễn đạt thông thường
- Điểm Đạt yêu cầu nêu Văn viết mạch lạc, mắc it lỗi diễn đạt thông thường
- Điểm 3: Đạt nửa yêu cầu kiến thức Còn số lỗi diễn đạt
- Điểm Đạt nửa yêu cầu kiến thức, mắc nhiều lỗi câu, từ, tả - Điểm 1: Chưa đạt yêu cầu nêu Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi câu, từ, tả
(5)* Lưu ý:Khi cho điểm giáo viên cần trân trọng cảm nhận tinh tế, cách viết sáng tạo học sinh điểm phù hợp