toá hoùa hoïc ñaàu tieân ñöôïc nghieân cöùu trong chöông trình hoùa hoïc ôû tröôøng phoå thoâng: tính chaát vaät lyù, tính chaát hoùa hoïc, öùng duïng, traïng thaùi töï nhieân vaø caùch [r]
(1)CHƯƠNG OXI – KHÔNG KHÍ MỤC TIÊU CHƯƠNG:
1.Kiến thức:
HS nắm vững khái niệm cụ thể nguyên tố đơn chất oxi, nguyên
tố hóa học nghiên cứu chương trình hóa học trường phổ thơng: tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên cách điều chế oxi phịng thí nghiệm công nghiệp
HS nắm khái niệm mới: oxi hóa, cháy, oxi hóa chậm, phản
ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy
Củng cố phát triển khái niệm hóa học học chương I, II III
chất, hỗn hợp, nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phân tử, cơng thức hóa học, hóa trị, phản ứng hóa học, biến đổi chất, định luật bảo toàn khối lượng chất, phương trình hóa học
2.Kó năng:
Hình thành tiếp tục phát triển số kó sau:
Kó quan sát thí nghiệm tiến hành số thí nghiệm đơn giản điều
chế oxi, nhận biết oxi, thu khí oxi, đốt vài đơn chất oxi
Kĩ đọc viết ký hiệu nguyên tố hóa học, cơng thức hóa học, phương
trình hóa học, kĩ tính tốn khối lượng chất thể tích khí tham gia tạo thành theo phương trình hóa học
Kĩ phân tích, tổng hợp, phán đốn, vận dụng kiến thức hóa học biết
để giải thích số tượng tự nhiên thường gặp giải vài yêu cầu đơn giản thực tiển đời sống, sản xuất như: biết điều kiện phát sinh cháy biết cách dập tắt cháy, sở khoa học việc ủ phân xanh phân chuồng, biện pháp bảo vệ khơng khí
3 Thái độ:
(2)Tuần dạy: 20- Tieát 37
Ngày dạy:10/01/2017 TÍNH CHẤT CỦA OXI
1 Mục tiêu:
1.1.Kiến thức: HS biết:
Hoạt động 1,2:
- Biết điều kiện thường nhiệt độ, áp suất, oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí
- Khí oxi đơn chất hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều đơn chất, hợp chất
1.2.Kó naêng:
HS thực được:
- Quan sát thí nghiệm hặc hình ảnh phản ứng oxi với P, S - Viết PTHH oxi với S, P
- Tính thể tích khí oxi đktc 1.3.Thái độ:
Thĩi quen: Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường Tính cách : Tự tin
2 Nội dung học tập:
- Tính chất vật lí oxi - Tính chất hóa học oxi 3 Chuẩn bị:
3.1-GV: Oxi điều chế sẳn thu vào lọ 100ml; lưu huỳnh; photpho đỏ( cho Gv).Thìa đốt, đèn cồn, diêm
3.2-HSø: Tìm hiểu tính chất vật lí, hóa học oxi 4 Tổ chức hoạt động học tập
4.1. Ổn định tổ chức kiểm diện (1 phút) 8A1: 8A2: 4.2 Kiểm tra miệng:
(3)HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊ NỘI DUNG BÀI DẠY -GV: Gọi HS nhắc KHHH, CTHH, NTK, PTK…
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của oxi(5p)
-GV: Cho Hs quan sát lọ chứa khí oxi(lọ 1) nhận xét trạng thái, màu sắc, mùi khí oxi
+HS quan sát nhận xét theo yêu cầu ? Oxi nặng hay nhẹ khơng khí? HS : Nặng kk
GV: Oxi tan nước, oxi hóa lỏng - 183oC Oxi lỏng có màu xanh lam
Gọi HS nêu lại tính chất vật lí oxi
* Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hoá học của oxi ( 30p)
-GV ye6y cầu HS đọc nội dung thí nghiệm
+HS đọc sgk theo yêu cầu, theo hướng dẫn -GV giới thiệu lại dụng cụ hóa chất hướng dẫn +HS đốt S khơng khí, oxi
+HS so sánh tượng lưu huỳnh nóng chảy oxi khơng khí Chất tạo gì?
+HS nhóm thảo luận phát biểu
Viết PTPỨ, nêu trạng thái chất tham gia sản phẩm
1 HS viết PTPỨ lên bảng
-GV: Khi có dấu hiệu phản ứng phải đậy nhanh nút lại SO2 độc
- GV gọi HS đọc nội dung thí nghiệm
-GV tiếp tục giới thiệu hóa chất: P trang thái rắn màu nâu đỏ, không tan nước
+HS thao tác thực hành theo hướng dẫn GV
KHHH: O; NTK: 16 CTHH: O2; PTK: 32 I Tính chất vật lý oxi
Oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí
Dưới áp suất khí oxi hóa lỏng – 1830C Oxi lỏng có màu xanh nhạt
II Tính chất hóa học. Tác dụng với phi kim a Với lưu huỳnh
PTHH: S + O2 SO2
(r) (k) ( khí sunfurơ) b Với phốt
(4)Làm TN đốt cháy P đỏ khơng khí đưa nhanh vào lọ chứa oxi
Chất tạo có CTHH P2O5 Gọi HS vieát PTHH
MR:
-GV: Có thể dùng oxi tác dụng với số phi kim khác Cacbon; Hidrô
+ HS: nhận xét hóa trị oxi hợp chất
4P + 5O2 2P2O5 ( r ) (k) ( r )
4.4 Tổng kết: 4p
Trả lời BT 6/ 84 sgk a/ Con dế mèn chết thiếu oxi.Khí oxi trì sống
b/ Phải bơm, sục khí vào bể ni cá (oxi tan nước) để cung cấp thêm cho cá
4.5 Hướng dẫn học tập : 5p - Đối với học tiết học này: + Học làm bT 2, 3/ 86 sgk
- Đối với học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị phần lại học: + Tính chất oxi? ứng dụng? Điều chế oxi?
5 Phuï luïc: