1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hải hoa phượng

12 263 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHIẾU BÁO GIẢNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ NHÁNH :CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN TUẦN 12 (Từ ngày 22 đến ngày 26 tháng 11 năm 2010) Giáo án lớp lá .Năm học 2010- 2011. TRường Mầm Non Hoa Phượng – Tân Phú – T B – CM 1 Thứ Ngày MÔN TÊN BÀI HOẠT ĐỘNG GÓC Thứ 2 ngày 22/11/2010 -PTVận động -PT ngôn ngữ nhận thức Chuyền bóng sang hai bên ( bên phải – bên trái) Truyện hai anh em Góc phân vai: Chơi bán hàng; nông trường; chăn nuôi; cô giáo Góc học tập Tô màu, xé cắt dán; làm một số dụng cụ của các nghề; vẽ cô giáo; chú bộ đội. Góc xây dựng Xếp hình; xây dựng doanh trại; xây trường học. Góc nghệ thuật Làm sách; tranh chuyện liên quan chủ đề; nhận biết các chữ cái. Thứ 3 ngày 23/11/2010 -PT tình cảm xã hội Một số nghề phổ biến trong xã hội. Thứ 4 ngày 24/11/2010 -PT thẩm mĩ Nặn người Thứ 5 ngày 25/11/2010 -PT nhận thức Thêm bớt chia nhóm đồ vật có số lượng 7 thành hai phần. Thứ 6 ngày 26/11/2010 -PT nhận thức -PT thẩm mĩ Tập tô chữ u ; ư Dạy hát cháu yêu cô chú công nhân Trò chơi ai đoán giỏi KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY THỨ HAI I.ĐÓN TRẺ: Cô trực tiếp đón cháu, với thái độ ân cần cởi mở, dắt cháu vào phòng học, cất nón, cặp dép… 1/ Thể dục đầu giờ: Tập các động tác theo trình tự sau: Hô hấp, Tay, Chân, Bụng, Bật. 2/ Điểm danh: Cô gợi hỏi từng trẻ để trẻ ngồi bên phát hiện trẻ không đến lớp. II.HOẠT ĐỘNG CHUNG: *Chủ điểm: -Chuẩn bị bài soạn, tất cả đồ dùng trước khi vào tiết dạy. -Môn dạy: + Phát triển vận động: CHUYỀN BÓNG BÊN PHẢI BÊN TRÁI + Phát triển ngôn ngữ: TRUYỆN : “ HAI ANH EM” III.HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI: 1/ Hoạt động ngoài trời: -Quan sát các ngôi nhà xung quanh trường lớp. 2/ Trò chơi vận động: -Đồ dùng làm bằng gì. IV.NÊU GƯƠNG: 1/ Chuẩn bị bảng bé ngoan cho trẻ cắm cờ. 2/ Tiến hành: Trẻ nhận xét bạn nào ngoan sẽ được cắm cờ, nhắc trẻ chưa ngoan. V.TRẢ TRẺ: - Sửa soạn đầu tóc, quần áo… gọn gàng cho trẻ. - Nhắc nhở trẻ về thưa Ông, Bà, Cha, Mẹ…. -Trả trẻ tận tay phụ huynh MÔN PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHUYỀN BÓNG BÊN PHẢI BÊN TRÁI I.YÊU CẦU : - Trẻ biết chuyền bóng bên phải, bên trái không làm rơi bóng. - Thông qua trò chơi rèn cho trẻ tính kiên trì. II.CHUẨN BỊ : - Bóng. - Sân sạch, mát. III.TIẾN TRÌNH : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1:Trò chuyện : Khởi động : Đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu, chạy nhanh, chạy chậm… Hoạt động 2:Trọng động : • Bài tập phát triển chung : - Hô hấp : Thổi nơ bay. - Tay : tay đưa ra trước lên cao. Trẻ tập cùng cô Giáo án lớp lá .Năm học 2010- 2011. TRường Mầm Non Hoa Phượng – Tân Phú – T B – CM 2 - Chân : bước khuỵu chân ra trước, chân sau thẳng. - Bụng : đứng quay người sang 2 bên. - Bật : tách chân khép chân. • Vận động cơ bản : “ Chuyền bóng bên phải bên trái” - Trẻ đọc bài thơ “ Mùa xuân” rồi về hàng ngồi. - Đội hình 2 hàng ngang. • Giới thiệu : - Các cháu thấy trong sân trường hôm nay có gì ? - Quả bóng có dạng gì ? dùng làm gì? - Hôm nay chúng ta sẽ chuyền bắt bóng bên phải bên trái nhé ! - Cho từng nhóm lên chuyền. - Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc để chuyền bóng. - Cho 2 đội thi đua nhau , đội nào chuyền nhanh không làm rơi bóng là thắng cuộc. • Trò chơi vận động : Chuyền bóng bằng chân Bạn cuối cùng lấy bóng dùng tay cầm lấy bóng và chạy đứng lên phía đầu hàng. Đội nào xong trước là thắng cuộc. Hoạt động 3: Hồi tĩnh : Cháu đi nhẹ nhàng 1-2 vòng rồi vào lớp. Trẻ thực hiện Trẻ chơi trò chơi Trẻ thực hiện MÔN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ NHẬN THỨC CHUYỆN : “ HAI ANH EM” I.YÊU CẦU - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, kể chuyện diễn cảm. - Phát triển tư duy , ghi nhớ cho trẻ . - Trẻ trả lời câu hỏi rỏ ràng . - Trẻ yêu quí gia đình, chăm chỉ làm việc. - Trẻ yêu quí lao động. II. CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ ,bút màu . III. PHƯƠNG PHÁP : - Đọc thơ diễn cảm , đàm thoại . - NDTH: âm nhạc, MTXQ IV.TIẾN HÀNH : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1. Ôn định tổ chức : - Hát “ Cả nhà thương nhau” đàm thoại về gia đình trẻ anh em trẻ. - Giới thiệu chuyện : “ Hai anh em” Hoạt động 2: Kể chuyện - Cô kể diễn cảm lần 1 - Cô kể tóm tắt nội dung truyện. - Hỏi tên tác giả , tác phẩm - Cô kể lần 2 : có tranh - Trẻ hát , đàm thoại cùng cô. - Trẻ lắng nghe . - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Hai anh em. . Giáo án lớp lá .Năm học 2010- 2011. TRường Mầm Non Hoa Phượng – Tân Phú – T B – CM 3 - Cô kể trích dẫn và làm rõ ý *Hoạt động 3: Đàm thoại : Cô kể câu chuyện gì? - Trong chuyện có những nhân vật nào? - Người anh chăm chỉ như thế nào? - Người em có chịu giúp đỡ ai không, vì sao? - Mọi người đã nói người em như thế nào? - Ai đã cứu người em? - Trong câu chuyện người anh là người như thế nào?người em là người như thế nào? * Cô giáo dục Hoạt động 4. cô cho trẻ đóng kịch : - Cô là người dẫn chuyện, trẻ thể hiện qua các vai anh; em; cụ già. - Nhận xét . - Người anh, em, ông lão … - Gặt lúa, hái bông… - Không, vì…. - Rõ là đồ lười biếng. - Người anh - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ tập đóng kịch KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY THỨ BA I.ĐÓN TRẺ: Cô trực tiếp đón cháu, với thái độ ân cần cởi mở, dắt cháu vào phòng học, cất nón, cặp dép… 1/ Thể dục đầu giờ: Tập các động tác theo trình tự sau: Hô hấp, Tay, Chân, Bụng, Bật. 2/ Điểm danh: Cô gợi hỏi từng trẻ để trẻ ngồi bên phát hiện trẻ không đến lớp. II.HOẠT ĐỘNG CHUNG: *Chủ điểm: - Chuẩn bị bài soạn, tất cả đồ dùng trước khi vào tiết dạy. - Môn phát triển tình cảm xã hội : Một số nghề phổ biến trong xã hội. III.HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI: 1/ Hoạt động ngoài trời: -Trẻ quan sát quanh sân trường. 2/ Trò chơi vận động: -Gia đình gấu. IV.NÊU GƯƠNG: 1/ Chuẩn bị bản bé ngoan cho trẻ cắm cờ. 2/ Tiến hành: Trẻ nhận xét bạn nào ngoan sẽ được cắm cờ, nhắc trẻ chưa ngoan. V.TRẢ TRẺ: -Sửa soạn đầu tóc, quần áo… gọn gàng cho trẻ. - Nhắc nhở trẻ về thưa Ông, Bà, Cha, Mẹ…. -Trả trẻ tận tay phụ huynh. MÔN PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI. Giáo án lớp lá .Năm học 2010- 2011. TRường Mầm Non Hoa Phượng – Tân Phú – T B – CM 4 I.YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: -Trẻ biết có nhiều nghề nghiệp khác nhau trong xã hội, biết công việc chính và lợi ích của những nghề đó. 2/ Kó năng: -Phân biệt đồ dùng, dụng cụ dành cho các nghề khác nhau. 3/ Thái độ: -Biết yêu q tôn trọng những người trong xã hội. II.CHUẨN BỊ: -Tranh về một số ngành nghề: Dạy học ,bác só, nghề thợ may, nghề thợ xây. III.TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ 1/ Hoạt động 1: -Cho cháu hát bài: Cháu yêu cô chú công nhân. -Các con vừa hát bài cháu yêu cô chú công nhân , trong bài hát nói đến công việc của các cô chú công nhân, chú công nhân xây dựng nhà. Còn cô công nhân thì dệt mai áo mới. Các cô chú phải làm việc rất là vất vả mới tạo ra được những sản phẩm để phục vụ cho xã hội, cho các con. Vì vậy các con phải biết bảo vệ và giữ gìn sạch sẽ công nhân nhé! + Ngoài Giới thiệu bài. 2/ Hoạt động 2: Quan sát tranh- Đàm thoại: -Cô lần lượt cho cháu xem tranh một số nghề .Sau đó hỏi trẻ. +Cô đưa tranh cô dạy học. ?Tranh vẽ về nghề gì. ?Nhiệm vụ của giáo viên làm gì ? Dụng cụ của giáo viên làm gì. ?Giúp ích gì cho xã hội. +Cô lần lượt đưa tranh công nhân, thợ dệt, thợ mộc, thợ hồ …… và hỏi tươ ng tự trên 3/ Hoạt động 3: So sánh. - Các ngày trên giống nhau ở điểm nào. -Cô nhắc lại vấn đề trên. -Có mấy nghề trên bảng 4 Hoạt động 4 :Trò chơi . -“ Nhanh trí ” -Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi. -Cho trẻ chơi vài lần. -Củng cố chốt lại nội dung -Giáo dục qua bài. -Trẻ hát -Trẻ xem -Trẻ trả lời -Trẻ kể -Trẻ trả lời. -Trẻ xem -Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời . Giáo án lớp lá .Năm học 2010- 2011. TRường Mầm Non Hoa Phượng – Tân Phú – T B – CM 5 HOẠT ĐỘNG GÓC I.YÊU CẦU: - Trẻ biết được nhiệm vụ cụ thể của từng góc chơi và thể hiện được vai chơi - Giáo dục trẻ thể hiện thái đọ lịch sự , đoàn kết, tạo được nhiều sản phẩm, biết giao lưu , phối hợp giừa các góc với nhau Góc phân vai:Chơi bán hàng; nông trường; chăn nuôi; cô giáo Góc học tập:Tô màu, xé cắt dán; làm một số dụng cụ của các nghề; vẽ cô giáo; chú bộ đội. Góc xây dựng:Xếp hình; xây dựng doanh trại; xây trường học. Góc nghệ thuật:Làm sách; tranh chuyện liên quan chủ đề; nhận biết các chữ cái. II.CHUẨN BỊ: - Cô chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho các góc III. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ • Hoạt động 1: Ổn định lớp Cho lớp hát bài : gác trăng Giáo dục trẻ qua bài hát • Hoạt động 2: Thỏa thuận vai chơi: - Hỏi trẻ về chủ điểm đang hoạt động - Cô giới thiệu các góc chơi Góc phân vai:Chơi bán hàng; nông trường; chăn nuôi; cô giáo - Cô hỏi trẻ : + Cô giáo làm những công việc gì? Có những vai chơi nào? Cần những đồ dùng nào để chơi? Góc xây dựng: Xếp hình; xây dựng doanh trại; xây trường học. • Cô hỏi trẻ có những vai chơi nào? - Xây nhà cần có những nguyên vật liệu gì? - GV nhắc nhở trẻ đoàn kết khi chơi * Góc học tập: Tô màu, xé cắt dán; làm một số dụng cụ của các nghề; vẽ cô giáo; chú bộ đội. - Cô hỏi trẻ: Các con cần đồ dùng gì để chơi? * Góc nghệ thuật: Làm sách; tranh chuyện liên quan chủ đề; nhận biết các chữ cái - Cô hỏi trẻ cần có đồ dùng gì? - Cô cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi, trẻ bầu nhóm trưởng và về chỗ chơi Cô giáo dục trẻ tao được nhiều SP , đoàn kết khi chơi • Hoạt động 3: Quá trình chơi: Cô nhập vai chơi, cô hướng dẫn trẻ chơi một cách tự nhiên, khuyến khích trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình - Trẻ trả lời: - Có chủ công trình, các chú công nhân - Trẻ trả lời - Trẻ về góc chơi - Trẻ cùng chơi - Trẻ đi quan sát và lắng nghe Giáo án lớp lá .Năm học 2010- 2011. TRường Mầm Non Hoa Phượng – Tân Phú – T B – CM 6 • Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi: - Cô đi từng góc, nhận xét, chọn một góc trẻ làm được nhiều sản phẩm cho cả lớp thăm quan, cô nhận xét và giáo dục trẻ - Cho trẻ dọn dẹp đồ chơi KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY THỨ TƯ I.ĐÓN TRẺ Cô trực tiếp đón cháu, với thái độ ân cần cởi mở, dắt cháu vào phòng học, cất nón, cặp dép… 1/ Thể dục đầu giờ: Tập các động tác theo trình tự sau: Hô hấp, Tay, Chân, Bụng, Bật. 2/ Điểm danh: Cô gợi hỏi từng trẻ để trẻ ngồi bên phát hiện trẻ không đến lớp. II.HOẠT ĐỘNG CHUNG: *Chủ điểm: gia đình -Chuẩn bị bài soạn, tất cả đồ dùng trước khi vào tiết dạy. -Môn dạy: Phát triển thẩm mĩ: NẶN NGƯỜI III.HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI: 1/ Hoạt động ngoài trời: -Trẻ quan sát quanh sân trường. 2/ Trò chơi vận động: -Cái túi bí mật. IV.NÊU GƯƠNG: 1/ Chuẩn bị bản bé ngoan cho trẻ cắm cờ. 2/ Tiến hành: Trẻ nhận xét bạn nào ngoan sẽ được cắm cờ, nhắc trẻ chưa ngoan. V.TRẢ TRẺ: -Sửa soạn đầu tóc, quần áo… gọn gàng cho trẻ. - Nhắc nhở trẻ về thưa Ông, Bà, Cha, Mẹ…. -Trả trẻ tận tay phụ huynh. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ NẶN NGƯỜI I. YÊU CẦU - Trẻ biết nặn từ thỏi đất dài thành các phần tương đối, hợp lí thành hình người có đầu, tay, chân. - Giáo dục cháu yêu quý biết ơn người lao động. - Phát triển trí tưởng tượng, óc thẩm mỹ sáng tạo. - Rèn kỹ năng nặn. II. CHUẨN BỊ - Đất nặn, bảng con, khăn lau tay. - Mẫu nặn của cô, đồ dùng cô làm mẫu. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Giáo án lớp lá .Năm học 2010- 2011. TRường Mầm Non Hoa Phượng – Tân Phú – T B – CM 7 Hoạt động 1:Giới thiệu - Cho đọc thơ “ Cái bát xinh xinh” - Trò chuyện về nội dung bài thơ - Ở nhà máy Bát Tràng từ bùn đất sét cô chú công nhân ngoài làm ra nhiều bát, đã còn làm ra rất nhiều sản phẩm khác nữa. Hoạt động 2:Vào bài * Quan sát mẫu - Cho cháu xem tượng ông địa, em bé. + Hình dáng. + Làm bằng gì? + Có những bộ phận nào? + Dùng để làm gì. - Hôm nay cô dạy lớp mình nặn hình người nhé - Cho trẻ xem mẫu nặn của cô và nhận xét về hình dáng, bộ phận, đầu, mình, tay chân là những bộ phận không tách rời nhau. * Nặn mẫu. - Cô vừa làm vừa nói cách làm. - Cháu nhắc lại cách làm. * Cháu thực hành. - Trẻ nặn cô theo dõi, động viên. * Đánh giá sản phẩm. - Cô chọn sản phẩm đẹp nxtd. - Cháu chọn sản phẩm đẹp nhận xét. Kết thúc - Nhận xét tuyên dương lớp - Cháu đọc thơ. - Trẻ trả lời -Cháu lắng nghe. - Cháu quan sát. - Cháu trả lời. - Cháu quan sát lắng nghe. - Trẻ nặn. - Trẻ chọn. - Trẻ ra sân chơi Bổ sung hoạt động góc • Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai chơi của cô giáo, gia đình bán hàng • Góc học tập: Vẽ về ngôi nhà của bé • Góc xây dựng: Trẻ xây ngôi nhà, • Góc nghệ thuật: Trẻ biết tô vẽ chữ cái KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY THỨ NĂM I.ĐÓN TRẺ: Cô trực tiếp đón cháu, với thái độ ân cần cởi mở, dắt cháu vào phòng học, cất nón, cặp dép… 1/ Thể dục đầu giờ: Tập các động tác theo trình tự sau: Hô hấp, Tay, Chân, Bụng, Bật. 2/ Điểm danh: Cô gợi hỏi từng trẻ để trẻ ngồi bên phát hiện trẻ không đến lớp. II.HOẠT ĐỘNG CHUNG: *Chủ điểm: gia đình - Chuẩn bị bài soạn, tất cả đồ dùng trước khi vào tiết dạy. - Môn phát triển nhận thức: thêm bớt chia nhóm đồ vật có số lượng 7 thành 2 phần III.HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI: Giáo án lớp lá .Năm học 2010- 2011. TRường Mầm Non Hoa Phượng – Tân Phú – T B – CM 8 1/ Hoạt động ngoài trời: -Trẻ quan sát quanh sân trường. 2/ Trò chơi vận động: - Mèo đuổi chuột. IV.NÊU GƯƠNG: 1/ Chuẩn bị bảng bé ngoan cho trẻ cắm cờ. 2/ Tiến hành: Trẻ nhận xét bạn nào ngoan sẽ được cắm cờ, nhắc trẻ chưa ngoan. V.TRẢ TRẺ: -Sửa soạn đầu tóc, quần áo… gọn gàng cho trẻ. - Nhắc nhở trẻ về thưa Ông, Bà, Cha, Mẹ…. -Trả trẻ tận tay phụ huynh. MÔN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC THÊM BỚT CHIA NHÓM ĐỒ VẬT CÓ SỐ LƯỢNG 7 THÀNH 2 PHẦN I. YÊU CẦU. - Trẻ biết chia nhóm 7 đối tượng thành 2 phần, luyện thêm bớt trong phạm vi 7 - Luyện kỹ năng đếm, nhận biết chữ số - Giáo dục cháu chú ý học. - Phát triển tư duy, ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ - Mỗi cháu 7 hạt đậu, 7 bông hoa, thẻ số từ 1-7, thẻ chấm tròn từ 1-7. - 1 số đồ dùng có số lượng 7, vỡ toán, bút chì. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1 Luyện tập nhận biết nhóm có 7 đối tượng - Hát“ Bác đưa thư vui tính” - Bài hát nói về ai? - Bác đưa thư làm những công việc gì? - Cô Gt một số đồ dùng của một số nghề - Nhóm nào có số lượng là 7. - Đếm từng nhóm, gắn số lượng vào nhóm có số lượng là 7. * Trò chơi: - Trẻ đếm theo nhịp rung, dậm chân. - Chơi 4-5 lần Hoạt động 2 Chia nhóm có 7 đồ vật thành 2 phần - Đọc thơ: Bác nông dân - Hôm nay bác nông dân đem đến cho lớp mình rất nhiều hạt đậu. - Chúng ta cùng chia 7 hạt đậu ra làm 2 phần. - Từ những hạt đậu này lớp mình phân nhiều cách khác nhau. - Chơi gieo hạt. - Hạt nảy mầm thành gì? - Đếm số hoa. * Phân theo yêu cầu - Cháu phân chia 7 nhóm theo yêu cầu của cô ( 6-1, 4-3, 5-2) gắn số vào 2 nhóm, gộp lại đếm. - Trẻ hát. - Cháu trả lời. - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi - Trẻ đọc thơ. - Trẻ xếp hạt đậu ra bàn và đếm. - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời. - Trẻ xếp hoa ra bàn và đếm. - Cháu thực hiện. - Cháu gắn số. Giáo án lớp lá .Năm học 2010- 2011. TRường Mầm Non Hoa Phượng – Tân Phú – T B – CM 9 Hoạt động 3 luyện tập * Chơi gộp chấm tròn. - Trẻ tìm thẻ chấm tròn gộp với thẻ chấm tròn của cơ = 7 * Chơi gộp số. - Số của cháu gộp với số của cơ bằng 7 * Sử dụng vở - Cắt dán vào 7 hoa vào 2 lọ, viết số tương ứng Kết thúc :Cơ nhận xét tun dương - Cháu chơi trò chơi. - Cháu cắt dán - Trẻ ra sân chơi Bổ sung hoạt động góc • Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai chơi của cơ giáo, gia đình bán hàng • Góc học tập: Vẽ về ngơi nhà của bé • Góc xây dựng: Trẻ xây ngơi nhà, • Góc nghệ thuật: Trẻ biết tơ vẽ chữ cái KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY THỨ SÁU I.ĐĨN TRẺ: Cơ trực tiếp đón cháu, với thái độ ân cần cởi mở, dắt cháu vào phòng học, cất nón, cặp dép… 1/ Thể dục đầu giờ: Tập các động tác theo trình tự sau: Hơ hấp, Tay, Chân, Bụng, Bật. 2/ Điểm danh: Cơ gợi hỏi từng trẻ để trẻ ngồi bên phát hiện trẻ khơng đến lớp. II.HOẠT ĐỘNG CHUNG: *Chủ điểm: -Chuẩn bị bài soạn, tất cả đồ dùng trước khi vào tiết dạy. Mơn dạy: - Phát triển nhận thức : TẬP TƠ CHỮ U,Ư - Phát triển thẩm mĩ: Dạy hát “ Cháu u chú cơng nhân” Trò chơi: ai đốn giỏi III.HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI: 1/ Hoạt động ngồi trời: -Trẻ quan sát quanh sân trường. 2/ Trò chơi vận động: - Đọc đồng dao-Ca dao về tình cảm gia đình. IV.NÊU GƯƠNG: 1/ Chuẩn bị bảng bé ngoan cho trẻ cắm cờ. 2/ Tiến hành: Trẻ nhận xét bạn nào ngoan sẽ được cắm cờ, nhắc trẻ chưa ngoan. V.TRẢ TRẺ: -Sửa soạn đầu tóc, quần áo… gọn gàng cho trẻ. - Nhắc nhở trẻ về thưa Ơng, Bà, Cha, Mẹ…. -Trả trẻ tận tay phụ huynh. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC : TẬP TƠ CHỮ U,Ư I.YÊU CẦU: -Trẻ biết tô chữ cái U,Ư Giáo án lớp lá .Năm học 2010- 2011. TRường Mầm Non Hoa Phượng – Tân Phú – T B – CM 10 [...]... con ngồi ngay thẳng, đầu hơi cuối, ngực không tì vào bàn, các con cầm viết bằng tay phải, điều khiển viết bằng 3 ngón tay: Ngón cái, ngón trõ, ngón giữa -Trẻ chú ý +Cô hướng dẫn cách tô chữ cái u, ư -Cô tô mẫu: Vừa tô vừa hướng dẫn -Tô chữ u: cô tô nét móc trước, nét thẳng đứng sau Tô từ trên xuống dưới, từ trái sang phải -Cô hướng dẫn trẻ tô màu chữ u in rỗng trước, sau đó cho trẻ dùng bút chì đen,... đúng và đẹp -Nhận xét sau khi tô -Cũng cố- Nhận xét Tân phú ngày tháng 11 năm 2010 DUYỆT MƠN PHÁT TRIỂN THẨM MĨ CHÁU U CƠ CHÚ CƠNG NHÂN Hồng Văn Yến Giáo án lớp lá Năm học 2010- 2011 TRường Mầm Non Hoa Phượng – Tân Phú – T B – CM 11 I.U CẦU - Trẻ hát đúng và vỗ tay theo tiết tấu kết hợp bài hát “ Cháu u cơ chú cơng nhân” - Giáo dục cháu u q, kính trọng, biết ơn cơ chú cơng nhân - Rèn kĩ năng hát, múa... nhắc lại cách chơi - Cháu chơi 3-4 lần - Cháu nhắc lại cách chơi - Cháu chơi trò chơi Kết thúc :Nhận xét tun dương lớp Tân Phú ngày tháng năm 2010 DUYỆT Giáo án lớp lá Năm học 2010- 2011 TRường Mầm Non Hoa Phượng – Tân Phú – T B – CM 12 . Trẻ trả lời. - Trẻ xếp hoa ra bàn và đếm. - Cháu thực hiện. - Cháu gắn số. Giáo án lớp lá .Năm học 2010- 2011. TRường Mầm Non Hoa Phượng – Tân Phú – T B. phụ huynh MÔN PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHUYỀN BÓNG BÊN PHẢI BÊN TRÁI I.YÊU CẦU : - Trẻ biết chuyền bóng bên phải, bên trái không làm rơi bóng. - Thông qua trò

Ngày đăng: 07/11/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1/ Chuẩn bị bảng bé ngoan cho trẻ cắm cờ. - hải hoa phượng
1 Chuẩn bị bảng bé ngoan cho trẻ cắm cờ (Trang 2)
-Có mấy nghề trên bảng - hải hoa phượng
m ấy nghề trên bảng (Trang 5)
Gĩc xây dựng:Xếp hình; xây dựng doanh trại; xây trường học. - hải hoa phượng
c xây dựng:Xếp hình; xây dựng doanh trại; xây trường học (Trang 6)
- Hơm nay cơ dạy lớp mình nặn hình người nhé - hải hoa phượng
m nay cơ dạy lớp mình nặn hình người nhé (Trang 8)
1/ Chuẩn bị bảng bé ngoan cho trẻ cắm cờ. - hải hoa phượng
1 Chuẩn bị bảng bé ngoan cho trẻ cắm cờ (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w