Giúp họ nắm được kiến thức và các quy định pháp luật về vấn đề bình đẳng giới để từ đó, những cán bộ này sẽ trực tiếp về tại cơ sở mình tổ chức các buổi nói chuyện, trao đổi các vần đề b[r]
(1)CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc.
BÀI DỰ THI "
TÌM HIỂU LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI"
- Họ tên: Mai Thị ánh Nguyệt - Năm sinh: 1987
- Giới tính: Nữ - Dân tộc: Kinh
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu Học Đỗ Thế Chấp - Số điện thoại: 0905054719
(2)Câu Hỏi: Luật Bình đẳng giới quy định thuật ngữ liên quan tới bình đẳng giới? Nêu nội dung cụ thể thuật ngữ cho ví dụ để minh họa cho khái niệm (15 điểm)?
Trả lời:Theo Điều Luật Bình đẳng giới có thuật ngữ liên quan tới bình đẳng giới quy định khái niệm Cụ thể sau:
1 Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội.
Ví dụ:
- Theo quan niệm nhiều người Việt Nam, buồn, phụ nữ khóc cho là nữ tính cịn nam giới khóc bị cho yếu mềm.
- Nhiều người Việt Nam có quan niệm “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ” (Có trai coi có con, có 10 người coi khơng có con).
- Nam giới trụ cột gia đình, cịn phụ nữ người có nghĩa vụ chăm sóc thành viên khác gia đình.
2 Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ. Ví dụ:
- Chỉ phụ nữ sinh cho bú trực tiếp từ bầu sữa mình; chỉ có nam giới có tinh trùng;
- Nam giới vỡ tiếng tuổi dậy cịn nữ giới khơng. - Nam giới có yết hầu, phụ nữ khơng có yết hầu.
3 Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện và cơ hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình và thụ hưởng thành phát triển đó.
Ví dụ:
- Phụ nữ nam giới có quyền nhau lĩnh vực đời sống xã hội gia đình như: quyền làm việc, quyền chăm sóc, quyền tham gia bỏ phiếu bầu cử, ứng cử, quyền thụ hưởng phúc lợi xã hội, văn hóa, thể thao.
- Phụ nữ nam giới có quyền tự lựa chọn việc làm phát triển nghề nghiệp.
- Phụ nữ nam giới được tôn trọng khác biệt giới tính tạo nên (chăm sóc giáo dục sức khỏe sinh sản cho nam giới phụ nữ).
4 Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trị lực nam nữ.
Gợi ý ví dụ: Có số người cho rằng/nghĩ rằng:
(3)- Con gái người ta nên thường dành ưu tiên đầu tư cho trai phát triển.
- Việc bếp núc phụ nữ, nam giới làm việc quan trọng.
5 Phân biệt đối xử giới việc hạn chế, loại trừ, không công nhận khơng coi trọng vai trị, vị trí nam nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình.
Ví dụ: Các hành vi sau bị coi phân biệt đối xử giới:
- Hạn chế, không tạo điều kiện cho phụ nữ, trẻ em gái học.
- Không tuyển dụng lao động nữ nam lý giới tính mà gây nên bất bình đẳng cho nam nữ hội có việc làm (trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới nghề nghiệp đặc thù theo quy định của pháp luật).
- Thực hành vi lựa chọn giới tính sinh.
6 Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trường hợp có sự chênh lệch lớn nam nữ vị trí, vai trò, điều kiện, hội phát huy lực và thụ hưởng thành phát triển mà việc áp dụng quy định nhau giữa nam nữ không làm giảm chênh lệch Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới thực thời gian định chấm dứt mục đích bình đẳng giới đạt được.
Ví dụ:
- Quy định tỷ lệ nam, nữ bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng trong lĩnh vực đời sống xã hội;
- Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lực cho nữ nam để bảo đảm đạt đủ tiêu chuẩn chuyên môn tiêu chuẩn khác theo quy định pháp luật;
- Hỗ trợ, tạo điều kiện, hội cho nữ nam để tăng cường chia sẻ giữa nữ nam công việc gia đình xã hội phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới;
- Quy định nữ quyền lựa chọn việc ưu tiên nữ trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nam để bảo đảm bình đẳng giới.
7 Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật biện pháp nhằm thực mục tiêu bình đẳng giới cách xác định vấn đề giới, dự báo tác động giới văn bản, trách nhiệm, nguồn lực để giải vấn đề giới quan hệ xã hội văn quy phạm pháp luật điều chỉnh.
(4)- Trong trình nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động, quan soạn thảo tiến hành nghiên cứu, đánh giá tình hình thực pháp luật lao động điều chỉnh quy định chế độ thai sản lao động nữ.
- Luật Bảo hiểm xã hội có quy định chế độ nghỉ chăm sóc ốm của người lao động (trước quy định dành riêng cho lao động nữ).
8 Hoạt động bình đẳng giới hoạt động quan, tổ chức, gia đình, cá nhân thực hiện nhằm đạt mục tiêu bình đẳng giới.
Ví dụ:
- Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho đối tượng (áp dụng quan, tổ chức).
- Phân cơng, xếp cơng việc gia đình để bé gái bé trai chăm sóc, học tập, vui chơi…như (áp dụng cho gia đình cá nhân).
- Tổ chức tập huấn riêng nhằm nâng cao lực cho cán nữ (áp dụng đối với quan, tổ chức).
9 Chỉ số phát triển giới (GDI) số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, tính sở tuổi thọ trung bình, trình độ giáo dục thu nhập bình quân đầu người nam nữ.
Câu
Hỏi: Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới gì? Nêu biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực (15 điểm)?
Trả lời:
1 Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ ban hành trong trường hợp có chênh lệch lớn nam nữ vị trí, vai trị, điều kiện, hội phát huy lực thụ hưởng thành phát triển mà việc áp dụng quy định nam nữ không làm giảm chênh lệch Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới thực thời gian định chấm dứt khi mục đích bình đẳng giới đạt (theo khoản Điều Luật Bình đẳng giới, khoản Điều 14 Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới).
2 Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực
(5)+ Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới;
+ Bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng bổ nhiệm chức danh quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới.
+ Quy định quy hoạch, tạo nguồn cán nữ;
+ Quy định tỷ lệ nữ cán lãnh đạo chủ chốt quan, tổ chức có từ 30% lao động nữ trở lên phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới;
+ Quy định tỷ lệ nam, nữ thích hợp, nữ quyền lựa chọn ưu tiên nữ khi nữ đạt tiêu chuẩn nam tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm;
- Trong lĩnh vực kinh tế: khoản Điều 12 Luật Bình đẳng giới khoản 2 Điều 16 NĐ 48/2009/NĐ-CP quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế bao gồm:
+ Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ ưu đãi thuế tài chính theo quy định pháp luật;
+ Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ tín dụng, khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư theo quy định pháp luật.
- Trong lĩnh vực lao động: Khoản Điều 13 Luật Bình đẳng giới khoản 3 Điều 16 NĐ 48/2009/NĐ-CP quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động bao gồm:
+ Quy định tỷ lệ lao động nam, nữ tuyển dụng phù hợp với loại lao động theo ngành, nghề; quy định nữ quyền lựa chọn ưu tiên nữ trong tuyển dụng nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nam;
+ Quy định việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho lao động nữ;
+ Quy định trách nhiệm người sử dụng lao động việc tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ số nghề, công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại;
(6)- Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo: Khoản Điều 14 Luật Bình đẳng giới và khoản 3, Điều 16 NĐ 48/2009/NĐ-CP quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục đào tạo bao gồm:
+ Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo;
+ Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ dạy nghề theo quy định pháp luật.
Câu 3:
Hỏi: Anh/chị nêu quy định nội dung mức xử phạt đối với từng hành vi vi phạm hành bình đẳng giới lĩnh vực lao động? Theo quy định pháp luật lao động hành, chế độ nghỉ thai sản quy định nào? (15 điểm)
Trả lời:
1 Những quy định nội dung mức xử phạt hành vi vi phạm hành bình đẳng giới lĩnh vực lao động
Điều Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới quy định nội dung mức xử phạt đối với từng hành vi vi phạm hành bình đẳng giới lĩnh vực lao động sau:
1 Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi phân công công việc mang tính phân biệt đối xử nam nữ dẫn đến chênh lệch thu nhập chênh lệch mức tiền lương, tiền công người lao động có cùng trình độ, lực lý giới tính.
2 Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng các hành vi sau đây:
a) Áp dụng điều kiện khác tuyển dụng lao động nam lao động nữ công việc mà nam, nữ có trình độ khả thực hiện nhau, trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới đối với nghề nghiệp đặc thù theo quy định pháp luật;
(7)3 Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc khôi phục lại quyền lợi hợp pháp bị xâm hại hành vi quy định tại khoản Điều này.
2 Chế độ nghỉ thai sản quy định pháp luật lao động hành, gồm:
Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2012 có hiệu lực từ ngày 1/5/2013, đó, pháp luật lao động hành hiểu Bộ Luật Lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002).
- Điều 114 Bộ luật Lao động năm 1994 (sửa đổi năm 2002) quy định chế độ nghỉ thai sản sau:
1 Người lao động nữ nghỉ trước sau sinh con, cộng lại từ bốn đến sáu tháng Chính phủ quy định, tuỳ theo điều kiện lao động, tính chất cơng việc nặng nhọc, độc hại nơi xa xôi hẻo lánh Nếu sinh đơi trở lên tính từ thứ hai trở đi, con, người mẹ nghỉ thêm 30 ngày
Quyền lợi người lao động nữ thời gian nghỉ thai sản quy định tại Điều 141 Điều 144 Bộ luật Lao động.
2 Hết thời gian nghỉ thai sản quy định khoản Điều này, có nhu cầu, người lao động nữ nghỉ thêm thời gian không hưởng lương theo thoả thuận với người sử dụng lao động Người lao động nữ làm việc trước hết thời gian nghỉ thai sản, nghỉ hai tháng sau sinh có giấy thầy thuốc chứng nhận việc trở lại làm việc sớm khơng có hại cho sức khoẻ phải báo cho người sử dụng lao động biết trước Trong trường hợp này, người lao động nữ tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản, tiền lương ngày làm việc.
(8)- Khoản Điều 144 Bộ luật Lao động (sửa đổi năm 2002) quy định: Trong thời gian nghỉ thai sản theo quy định Điều 114 Bộ luật này, người lao động nữ đã đóng bảo hiểm xã hội trợ cấp bảo hiểm xã hội 100% tiền lương và được trợ cấp thêm tháng lương, trường hợp sinh lần thứ nhất, thứ hai.
Câu 4:
Hỏi: Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đặt ra mục tiêu, tiêu nhằm thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trị? Bằng hiểu biết mình, anh/chị nêu tên đầy đủ vị lãnh đạo nữ cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam (gồm: Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Bộ trưởng)? (15 điểm)
Trả lời:
1. Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đặt mục tiêu, tiêu nhằm thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trị sau:
Mục tiêu 1: Tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị.
- Chỉ tiêu 1: Phấn đấu đạt tỷ lệ nữ tham gia cấp uỷ Đảng nhiệm kỳ 2016-2020 từ 25% trở lên; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 - 2015 từ 30% trở lên nhiệm kỳ 2016 - 2020 35%.
- Chỉ tiêu 2: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 80% đến năm 2020 đạt 95% Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ.
- Chỉ tiêu 3: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 70% đến năm 2020 đạt 100% cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội có lãnh đạo chủ chốt nữ ở cơ quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lên nữ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.
2. Tên đầy đủ vị lãnh đạo nữ cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam (gồm: Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Phó Chủ tịch nước, Chính phủ, Bộ trưởng).
1. Bà Tịng Thị Phóng - Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCNVN.
(9)3 Bà Hà Thị Khiết - Bí thư TW Đảng, Trưởng Ban Dân Vận TW.
4 Bà Nguyễn Thị Doan - Ủy viên TW Đảng, Phó Chủ tịch nước Cộng hòa XHCNVN.
5 Bà Trương Thị Mai- Ủy viên TW Đảng, Uỷ viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội.
6 Bà Nguyễn Thị Nương - Ủy viên TW Đảng,Uỷ viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Trưởng ban công tác đại biểu Quốc hội.
7 Bà Phạm Thị Hải Chuyền - Ủy viên TW Đảng, Bộ trưởng Bộ Lao động -Thương binh Xã hội, Chủ tịch UBQG.
8 Bà Nguyễn Thị Kim Tiến - Ủy viên TW Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế. Câu 5:
Hỏi: Từ tình huống/câu chuyện thực tế sống xung quanh mình, anh/chị viết (tối đa khoảng 1.500 từ) gương của cá nhân tập thể điển hình chia sẻ câu chuyện/sự kiện ấn tượng trong việc thực bình đẳng giới (20 điểm)
Trong dạy kèm Ngữ văn bồi dưỡng cho đứa em gái người dì họ, tơi có ra một đề văn biểu cảm sau: “Cảm nghĩ người thân gia đình em” Tơi hướng dẫn cho em viét bãng cảm xúc thật văn hay Khi đọc và chấm văn em phải suy nghĩ trăn trở nhiều, văn tâm sự, cảm xúc thật em có liên quan đến vấn đề bình đẳng giới gia đình Sau đây tơi xin trích đoạn văn viết em:
(10)bố khơng đón Bố thường nói: “Mày gái học nhiều chẳng để làm gì, mày học để biết kí tên rồi, vài năm tao gả chồng cho mày, mày lại làm dâu nhà người ta, tao chẳng nhờ đứa gái chúng mày” Em nhiều lần nhẫn nhịn bố không Cách gần tháng em nhà trường cho nghỉ về lấy áo rét Mấy hôm nhà bố liên tục mắng em, mà thân em bố mắng em lí Cũng lần em nhịn không cãi lại Nhưng đến trưa em bị đau bụng nên em không muốn ăn cơm, bố cho em không phục bố Lập tức bố quăng túi quần áo em sân đuổi em đi, hai ngày em phải xuống trường. Khi lên trường em buồn chán Khi em đi, mẹ em khóc nhiều, phần bị bố mắng là “khơng biết dạy con”, phần lo cho em Em thương mẹ làm sao bây giờ? Em không trở nhà Em bỏ học để tự kiếm sống Em cảm thấy chán sống vơ thật vơ vị ”
Ngay sau đọc văn em, khen em viết hay.Tôi em tâm sự thật chân tình, với vai trị người chị, người đồng cảm giúp em chia sẻ để em vơi đi nỗi buồn, có thêm nghị lực sống: Em ạ! Con người ta sinh thể chọn cha mẹ cho Khơng may đấng sinh thành người cộc cằn, vũ phu hay chí là kẻ tội đồ ta khơng thể chối bỏ mối dây phụ tử Bố em người cha thô bạo, em đẻ ông Theo chị em nên nghĩ đến mẹ bỏ nỗi hận cha, trở với gia đình Mình sinh đời cần có nghị lực học được chữ NHẪN (chữ “Nhẫn” bao gồm cả: nhẫn nhục nhẫn nại), để không bị gục ngã hồn cảnh nào, em ạ! Em đừng bng xi buồn chán mà nên suy nghĩ, xác định cho hướng Em hình dung ai? Sẽ làm gì say này? Và vạch kế hoạch tương lai em cần gạt bỏ khó khăn, tủi hận để đạt mục đích Chỉ có thế, em thấy sống có ý nghĩa Chị mong em hãy sống độ lượng với người có nghị lực sống.
(11)trong học tập Thấm năm năm trơi qua, em cô sinh viên đại học một trường Đại học tỉnh.
Trên số kinh nghiệm mà thân xin chia sẻ trao đổi v ới cuộc thi Nhân thi này, tơi mong suy nghĩ nhỏ nhoi đồng cảm với mọi người góp phần, đẩy mạnh giáo dục, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cơng dân việc thực “Luật Bình đẳng giới”.
Câu 6:
Hỏi: Theo anh/chị, thân anh/chị quan, tổ chức, địa phương nơi anh chị làm việc sinh sống nên làm để thực bình đẳng giới tốt hơn? (10 điểm). Bình đẳng giới mục tiêu đa số quốc gia, với đặc thù nước phát triển, tiến lên chủ nghĩa xã hội, vấn đề bình đẳng giới trọng Việt Nam Điều Luật bình đẳng giới xác định mục tiêu bình đẳng giới Việt Nam "Xoá bỏ phân biệt đối xử về giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất cho nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội". Mục tiêu thực hiệu quan, tổ chức, gia đình từng cá nhân hiểu đúng, hiểu tồn diện khía cạnh liên quan đến giới bình đẳng giới đã được quy định Chương IX Luật bình đẳng giới, Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 4 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật bình đẳng giới Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2009 Chính phủ quy định các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới Với nữ giáo viên, gia đình nhà trường hai mơi trường có tác động mạnh họ Chất lượng sống gia đình có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu cơng việc nữ giáo viên Chính lẽ đó, nhà trường, đặc biệt là cơng đồn ban nữ cơng phải gần gũi, quan tâm đến đời sống chị em để kịp thời giúp đỡ họ giải khó khăn, vướng mắc sống Để làm điều đó, bên cạnh chun mơn, cán cơng đồn ban nữ cơng cịn cần có nhạy bén, tế nhị thực cảm thơng việc riêng gia đình thường vấn đề nhạy cảm, chị em phụ nữ hay có tâm lý khơng muốn "vạch áo cho người xem lưng".
(12)bồi dưỡng trình độ kỹ thực bình đẳng giới có giảng dạy chuyên gia, cán hội phụ nữ có nghiệp vụ, Hội phụ nữ cấp tổ chức Giúp họ nắm được kiến thức quy định pháp luật vấn đề bình đẳng giới để từ đó, cán sẽ trực tiếp sở tổ chức buổi nói chuyện, trao đổi vần đề bình đẳng giới, trang bị cho giáo viên nhà trường thông tin, kiến thức tài liệu giới, giải thích vận động giáo viên thực quy định pháp luật bình đẳng giới, thực chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam Tại đơn vị trường học, công đồn nên đứng tổ chức thi tìm hiểu giới bình đẳng giới, phịng chống bạo lực gia đình cho cơng chức viên chức nhà trường; lồng ghép việc phổ biến kiến thức pháp luật bình đẳng giới buổi mít tinh, hội nghị, kỷ niệm các ngày lễ lớn 8/3; 20/10; ngày gia đình Việt Nam
Vai trị thứ hai tổ chức hoạt động hỗ trợ phụ nữ góp phần thực mục tiêu bình đẳng giới Với đặc thù trường học phổ thông, đặc biệt tiểu học trung học cơ sở; giáo viên đa phần nữ nên việc tổ chức hoạt động hỗ trợ quan trọng. Trong việc thực mục tiêu bình đẳng giới, phụ nữ phải đứng trước rào cản tư tưởng trọng nam khinh nữ cố hữu, đức ông chồng thường có xu hướng đẩy hết trách nhiệm cơng việc gia đình chăm sóc cho vợ, nên phụ nữ ngồi hành chính hầu không tham gia vào hoạt động xã hội khác Chính lẽ đó, cơng đồn ban nữ công phải tổ chức hoạt động giành riêng cho nữ giới hội thi thể dục, thể thao, hội thi văn nghệ giành cho giáo viên nữ để từ nâng cao vị cho người phụ nữ Mặt khác, cán cơng đồn, ban nữ công phải trực tiếp gặp gỡ, trao đổi với người chồng gia đình bên chồng giáo viên vần đề bình đẳng giới, phịng chống bạo lực gia đình, thiết lập quan hệ hợp tác hỗ trợ hai vợ chồng để người chồng chia sẻ gánh nặng công việc vợ Đồng thời phải có hình thức răn đe, cứng rắn người chồng thường sử dụng bạo lực gia đình, vận động và giúp đỡ họ hiểu tuân thủ pháp luật bình đẳng giới, phịng chống bạo lực gia đình. Cùng với đó, cán cơng đồn cần phải tun truyền vận động xố bỏ phong tục, tập quán lạc hậu nguyên nhân sâu xa dẫn đến bất bình đẳng giới.
Vai trị thứ ba cơng đồn ban nữ cơng tham gia giám sát việc thực bình đẳng giới công chức viên chức nhà trường Để làm điều cần tận tâm thật cán cơng đồn, họ cần gần gũi tìm hiểu biết hồn cảnh từng giáo viên, để từ có quan tâm, giám sát việc thực quy định bình đẳng giới ở gia đình có bất bình đẳng giới để từ kịp thời ngăn chặn giúp đỡ họ thực đủ vần đề này.
(13)và ban nữ công áp dụng sách pháp luật đơn vị mình, xem xét những điểm bất hợp lý tồn tại, để từ đưa nhận xét, phân tích lý lẽ có cứ khoa học thực tiễn làm rõ chất vấn đề sách pháp luật theo quan điểm giới và đưa kiến nghị việc xây dựng quy phạm pháp lụât bình đẳng giới và tính khả thi cao Việc phản biện thiết kế thành văn để gửi lên Hội phụ nữ cấp từ chuyển lên ban soạn thảo nhằm hồn thiện tăng tính khả thi áp dụng pháp luật bình đẳng giới thực tiễn sống Tuy vậy, q trình thực hiện vài trị mình, từ thực tiễn cơng đồn ban nữ cơng nhà trường kinh nghiệm của bản thân chúng tơi cịn gặp khơng khó khăn: Thứ nhất, tâm lý chị em giáo viên thường không muốn nhờ giúp đỡ tập thể để giải việc riêng gia đình Dù có thể thấy rõ bất bình đẳng giới song họ im lặng cịn chịu đựng được Khó khăn thứ hai gặp phải việc thân cán cơng đồn cũng chưa nắm vững kiến thức giới bình đẳng giới, chưa bồi dưỡng chuyên sâu, lượng tài liệu chi phí hoạt động cịn hạn chế Khó khăn thứ ba vần đề thiếu kinh phí để trì liên tục diện rộng hoạt động để tăng cường thực bình đẳng giới cũng để phụ cấp thêm cho cán cơng đồn thực hoạt động
Từ trao đổi trên, xin trình bày số kiến nghị cơng đồn đơn vị cũng như thân tơi sau: Hội phụ nữ cấp cần tổ chức nhiều buổi chuyên đề, bồi dưỡng kiến thức giới bình đẳng giới cho cán cơng đồn sở Cung cấp thêm tài liệu có liên quan như: "Hỏi đáp Luật bình đẳng giới", tin pháp luật về bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình, tờ gấp như: "Bình đẳng giới trong các lĩnh vực đời sống xã hội gia đình", "Hãy hành động bình đẳng giới" Xúc tiến đào tạo, bồi dưỡng báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật bình đẳng giới cấp tỉnh, cấp huyện cấp sở Chúng mong nhận hỗ trợ kinh phí tổ chức hoạt động phụ cấp cho cán công đồn, ban nữ cơng để thuận lợi việc thực hiện mục tiêu bình đẳng giới Để có bình đẳng giới thực chất địi hỏi phải có thừa nhận tơn trọng khác biệt giới tính nam nữ Bình đẳng giới khơng có nghĩa là thủ tiêu phẩm chất tốt đẹp vốn có người phụ nữ Việt Nam: Đó đức hy sinh, là cần cù, chịu thương, chịu khó, lịng thương chồng, thương con, chăm lo vun vén cho gia đình Tơi nhớ lần cụ thân sinh tơi có nói: "Dù có bình đẳng đến đâu phụ nữ người rửa bát" Tưởng câu nói bơng đùa ngẫm thấy
cái thâm thuý của câu nói ấy.
(14)Tam Xuân, 07 tháng 09 năm 2012 Người viêt