1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 12

Địa lý tự nhiên Phú Thọ- Quảng Ninh

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vùng nội thuỷ từ bắc xuống nam có những đảo chính như đảo Đầu Tán, đảo Vĩnh Thực, đảo Miễu, đảo Cái Chiên, đảo Thoi Xanh, đảo Vạn Vược, đảo Thoi Đây, đảo Sậu Nam, đảo Co Bầu, đảo Trà Ngọ[r]

(1)

A.Phần mở đầu I Mục đích.

Thực địa hoạt động cần thiết sinh viên Địa; việc thực địa địa lí tự nhiên tỉnh Phú Thọ kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Ninh nhằm mục đích:

-Tìm hiểu địa tự nhiên Phú Thọ kinh tế tỉnh Quảng Ninh( Ngành công nghiệp than, ngành thuỷ sản, ngành dịch vụ: Du lịch, thơng mại)

-Tìm hiểu đánh giá mối quan hệ tác động qua lại tự nhiên- ngời với hoạt động kinh tế

-Viết báo cáo kết thu thập đợc sau chuyến thực địa

-Làm quen tiếp cận phơng pháp nghiên cứu nh phơng pháp thực địa, phơng pháp nghe báo cáo

Vận dụng kiến thức học để phân tích, nhận xét,đánh giá tài nguyên thiên nhiên tỉnh Phú Thọ hoạt động kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Ninh

II Nội dung thực a.

-Tìm hiểu điều kiện tự nhiên Tỉnh Phú Thọ kinh tế tổng hợp tỉnh Quảng Ninh

- Tìm hiểu vấn đề mơi trờng Quảng Ninh; tác động ngành công nghiệp than tới môi trờng tỉnh Quảng Ninh với họat động du lịch, khai thác tiềm du lịch

III ý nghÜa.

Việc tìm hiểu thực địa tự nhiên tỉnh Phú Thọ kinh tế – xã hội tỉnh Quảng Ninh giúp cho sinh viên hiểu biết mối quan hệ tự nhiên- ngời vấcc hoạt động kinh tế để từ có ý thức khai thác sử sụng hợp lý tài nguyên cho mục tiêu phát triển bền vững đất nớc

IV Lộ trình địa bàn thực địa. 1 Lộ trình.

Tõ ThÞ x· Phó Thä- TØnh Phó Thä -> Hà Nội -> Lạng Sơn -> Quảng Ninh 2 Điểm nghiên cứu.

- Thị xà Phú Thọ- tỉnh Phú Thọ

- Tỉnh Quảng Ninh: +Thị xà Cẩm Phả: Làm việc tai mỏ than Cao Sơn, Công ty tuyển than Cửa Ông

+ Thnh ph H Long: Thăm vịnh Hạ Long, hang Sửng Sốt, đảo Ti Tốp, đảo Tuần Châu

V Thời gian thực địa:

Từ ngày15 tháng năm 2009 đến ngày 20 tháng năm 2009 VI Phơng pháp nghiên cứu.

(2)

- Phơng pháp nghe báo cáo

- Phơng pháp sử dụng đồ, biểu đồ, tài liệu liên quan, trang web - Phơng pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp

(3)

1 Vị trí địa lí, lãnh thổ. a- Toạ độ địa lí.

Tỉnh Phú Thọ nằm phía Đơng Bắc Việt Nam, có toạ độ địa lí nh sau: Cực Bắc: 21043’04’’B Làng Han xã Đông Khê huyện Đoan Hùng.

Cực Nam: 2004926B Vùng thợng nguồn Suối Cái, phía Tây Nam núi Tu

Tinh xà Yên Sơn huyện Thanh Sơn

Cực Tây: 10404842Đ xóm Mỹ A xà Thu Cúc huyện Tân Sơn.

Cực Đông 10502711Đ xóm Vinh Quang xà Sông Lô thành phố Việt Trì.

b- DiƯn tÝch giíi h¹n.

TØnh Phó Thä cã diƯn tÝch: 3.519,6 km2, tiÕp gi¸p tØnh víi tỉng chiỊu dµi

(4)

Phía Bắc, Tây- Bắc giáp tỉnh Yên Bái với tổng chiều dài đờng ranh giới 95km Những xã có đờng ranh giới với huyện Yên Bình, Trấn Yên, Văn Chấn tỉnh Yên Bái là: Đông Khê, Nghinh Xuyên, Quế Lâm, Bằng Luân ( huyện Đoan Hùng); Đại Phạm, Hậu Bồng, Liên Phơng, Hiền Lơng, Quân Khê (huyện Hạ Hoà); Mỹ Lung, Mỹ Lơng, Trung Sơn ( huyện Yên Lập); Thu Cúc (huyện Tân Sơn)

Phía Bắc, Đơng- Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang với tổng chiều dài đờng ranh giới 47 km Giáp với huyện Yên Sơn, Sơn Dơng (tỉnh Tun Quang); có đoạn sơng Lơ đờng ranh giới tự nhiên hai tỉnh Đoạn thứ dài 4km thuộc xã Chí Đám, đoạn thứ hai thuộc xã Hùng Long, Vụ Quang, Phú Mỹ, Trị Quận Các xã có đờng ranh giới với tỉnh Tuyên Quang Đơng Khê, Nghinh Xun, Hùng Quan, Vân Du, Chí Đám, Hữu Đô, Phú Thứ, Hùng Long, Vụ Quang, Trị Quận

Phía Đơng giáp tỉnh Vĩnh Phúc với chiều dài dờng ranh giới 39 km Sông Lô đờng ranh giới tự nhiên hai tỉnh đoạn dài 35 km từ xã Trị Quận đến xã Sông Lơ Các xã có đờng ranh giới với tỉnh Vĩnh Phúc là: Trị Quận, Hạ Giáp, Tiên Du, An Đạo, Bình Bộ, Tử Đà, Vĩnh Phú, Hùng Lơ (huyện Phù Ninh); Các xã Phợng Lâu, Dữu Lâu, Trng Vơng, Sông Lơ, Phờng Bạch Hạc (thành phố Việt Trì)

Phía Đông, Đông- Nam giáp thành phố Hà Nội với chiều dài 53 Km Sông Hồng sông Đà ranh giới tự nhiên hai tỉnh Các xã có đờng ranh giới với thành phố Hà Nội là: Phờng Bạch Hạc, phờng Thọ Sơn, xã Minh Nông, xã Thuỵ Vân ( thành phố Việt Trì); xã Cao Xá, Vĩnh Lại (huyện Lâm thao); xã Hồng Đà (huyện Tam Nông); Các xã Xuân Lộc, Thạch Đồng, Tân Phơng, La Phù, Bảo Yến, Đoan Hạ, Đồng Luận, Trung Nghĩa, Phợng Mao, Yến Mao, Tu Vũ ( huyện Thanh Thuỷ)

Phía Tây, Tây- Nam giáp tỉnh Sơn La với chiều dài đờng ranh giới 33 km từ phía Tây thơn Mỹ A đến phía Nam cao điểm 1.149 m (Xuân Sơn) Các xã có đ -ờng ranh giới với tỉnh Sơn La là: Thu Cúc, Đồng Sơn, Xuân Sơn ( huyện Tân Sơn)

Phía Nam giáp tỉnh Hồ Bình, với tổng chiều dài đờng ranh giới 83km, xã có đờng ranh giới với tỉnh Hồ Bình là: Kim Thợng, Đông Cửu, Thợng Cửu, Yên Lơng, Yên Sơn, Tinh Nhuệ, Lơng Nha ( huyện Thanh Sơn)

(5)

Yên Bái); theo đờng 32B Sơn La, Lai Châu Có thể nói tỉnh Phú Thọ cửa ngõ đồng tỉnh miền biên giới phía Bắc Vị trí tạo cho Phú Thọ có tiềm lớn để trao đổi kinh tế văn hóa

2 Địa hình.

a Đặc điểm chung.

Phú Thọ tỉnh chuyển tiếp miền núi đồng Địa hình nhìn chung thấp phía Đơng, cao phía Tây Vùng Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên lập, đoạn cuối dãy Hoàng Liên Sơn vùng có địa hình cao tỉnh Tại có dải núi theo hớng Tây Bắc- Đông Nam dốc thoải dần phía sơng Hồng Trên địa phận huyện Hạ Hoà, Thanh Ba, Đoan Hùng, Phù Ninh, Lâm Thao có dải đồi chạy theo hớng Tây Bắc- Đông Nam khu vực đờng phân thuỷ sông Hồng sơng Lơ Bán bình ngun đồi núi chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ, đồng bao gồm địa phận huyện Lâm Thao, Tam Nông ( ven sông Hồng) Về thực chất bề mặt san cổ tơng đối ổn định mặt kiến tạo, bị xâm thực chia cắt từ lâu nằm biến đổi xuống, biểu chỗ đỉnh đồi ngày bị san bằng, sờn thoải thung lũng đợc mở rộng Địa hình lãnh thổ mang tính chất miền đồi với độ cao dới 500m, số nơi có vài núi đột khởi nh núi Lỡi Hái (xã Văn Miếu- huyện Thanh Sơn); núi Cân 1.149m (xã Đồng Sơn- huyện Tân Sơn)

Về đại thể điạ hình tỉnh chia ra: + Vùng núi

+ Vùng đồi trung du + Vùng đồng b Các dạng địa hình.

b1 §åi trung du.

Dạng địa hình đồi chiếm hầu hết diện tích huỵên: Hạ Hồ, Đoan Hùng, Thanh Ba, Phù Ninh, phía Bắc huyện Lâm Thao, phía Tây huyện Cẩm Khê, Tam Nơng, Thanh Thuỷ

Độ cao tuyệt đối dao động từ 100 m -> 300 m

Đặc điểm hình thái vùng nấm đồi đỉnh sờn lồi, dốc thoải, xen kẽ với thung lũng đồi đợc san thành ruộng bậc thang trồng lúa nớc

(6)

mình bóc đa bồi lắng biển Quá trình xâm thực bóc mịn đa đến đồi xen thung lũng nh ngày phía Nam gần đồng vùng Phù Ninh, Lâm Thao, Tam Nông thung lũng mở rộng, diện tích thung lũng lớn diện tích đồi Càng lên phía Bắc vùng Yên Kiện, Tây Cốc, Phơng Viên, Cáo Điền, Bằng Doãn thung lũng ngày hẹp lại, diện tích đồi nhiều diện tích thung lũng Vì ngời ta gọi vùng bán bình nguyên cổ mà ta quen gọi vùng trung du Cơ thức làm vùng núi hạ thấp xuống thành bán bình ngun khơng đơn giản Có thể bóc mịn “ Từ xuống” ( Theo mơ hình W.m.Davis) Hay “từ sờn vào” (theo mơ hình L.Kivy) Hoặc kết hợp hai vấn đề khoa học cần phải đợc nghiên cứu tiếp

Cấu trúc địa chất vùng đồi Trung du phụ thuộc vào đá kết tinh cổ, tuổi giả định AcKêi Thời kỳ tạo sơn Hymalaya đợc liên kết yếu nên khơng ảnh hởng rõ dệt đến hình thái địa diện mạo đại.Tất đồi thờng khơng có đá gốc lộ mà đợc phủ lớp vỏ phong hoá màu đỏ, dầy tới vài chục mét, có nơi hàng trăm mét, hình thành lớp thổ nhỡng màu đỏ

Phía tả ngạn sơng Hồng dải đất thấp, hớng Tây Bắc- Đông Nam, độ cao phần lớn dới 100 m Lác đác lên đỉnh cao 100 m Các điểm cao 100 m thấp dần từ Bắc xuống Nam Cụ thể:

- Nói Ông cao 266 m phía Tây làng Minh Luận xà Bằng Luân (Đoan Hùng)

- Núi Đấu cao 316 m phía Tây làng Cả xà Ngọc Quan ( Đoan Hïng)

- Nói Bum (nói Buém) cao 267 m nằm ranh giới xà ấm Hạ-Minh Hạc- Hơng Xạ ( huyện Hạ Hoà)

- Núi Sét cao 285 m x· Minh TiÕn, hun §oan Hïng - Nói Voi cao 149 m x· Phó Léc, hun Phï Ninh

- Nói Cỉ TÝch cao 120 m x· Hy Cơng, thành phố Việt Trì

Phớa hu ngn sông Hồng, đồi cao 100 m lan sát sông Hồng Những đồi cao thấp dần từ Bắc xuống Nam Cụ thể: Núi Ông 274 m xã Chuế L u; Núi Gị Re cao 201 m xã Vơ Tranh (huyện Hạ Hồ)

(7)

Tóm lại: Về chất vùng đồi Trung du bề mặt san cổ, tơng đối ổn định mặt kiến tạo, bị xâm thực, chia cắt từ lâu nằm biến đổi xuống địa hình Sự biến đổi xuống biểu chỗ đỉnh núi ngày bị san hơn, sờn thoải thung lũng mở rộng

b2 Nói thÊp.

Phía hữu ngạn sông Hồng địa phận huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, phía Tây huyện Cẩm Khê, Hạ Hoà vùng núi thấp tỉnh Phú Thọ Đây phần chót phía Nam dãy Hồng Liên Sơn Núi đờng phân thuỷ lu vực sông Hồng sơng Đà

Khèi nói phÝa T©y Nam hun Thanh Sơn, tựa nh vòng cung quay lng phía sông Đà, ôm lấy lòng chảo Minh Đài

Cu trúc vùng đợc xây dựng vào nguyên đại Trung sinh Thời kì tiếp theo, đến Miôxen bị xâm thực, phá huỷ mạnh mẽ Chúng bị cắt thành chỏm núi, đồi riêng lẻ cách thung lũng rộng hẹp khác nhau, sát bờ sơng Hồng thung lũng mở rộng Vận động kiến tạo Hymalaya, mặt đất đợc nâng lên mau, sơng suối đào lịng xuống mạnh Do địa hình bị cắt xẻ dội Kết là, ngày ta thấy bên cạnh thung lũng sâu đỉnh cao chót vót Đứng dới thung lũng nhìn lên, tởng nh núi trẻ, nhng thực bề mặt bóc mịn dày dạn phong sơng

Liên quan đến độ cao tơng đối độ dốc sờn núi, gần đỉnh chân núi, độ dốc đạt đến 450 -> 500 Chính mà địa hình trở nên sắc sảo Về bản

chất vùng núi cổ, bị uốn nếp, vị nhàu mạnh mẽ đợc trẻ hố sau vận động tạo sơn Hymalaya Ma nhiều, độ dốc lớn, q trình xâm thực, bóc mịn tăng cờng lớp phủ thực vật bị bóc trụi Chính khai thác vùng núi vào mục đích kinh tế, phải kết hợp đôi với việc bảo vệ rừng

(8)

Địa hình núi đá vôi Vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ

Địa hình núi đá vơi (Caxtơ) Phú Thọ phân bố rải rác huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Thanh Ba, Yên Lập Hầu hết khối núi đá vơi có tuổi Đêvơn trung Loại đá vơi có chứa Silic, bị phong hố tạo thành vành trầm tích sét Silic chân núi Tại nơi có núi đá vơi, cần ý cơng trình xây dựng, đặc biệt hồ chứa nớc Đất đỏ phong hố từ đá vơi thích hợp cho việc trồng cơng nghiệp ngắn ngày nh lạc, đậu tơng

b4 §ång b»ng phï sa châu thổ sông Hồng

ng bng ca Phỳ Th chiếm diện tích nhỏ, tập trung phần phía Nam huyện Lâm Thao, phía Đơng Nam huyện Tam Nơng Địa hình nhìn trung phẳng sơng khơng phải đồng Các dãy đồi, gò lan sát đồng làm cho tính chất đồng bị gián đoạn Tính chất đồng điển hình vùng Hợp Hải, Sơn Dơng, Tứ Xã, Kinh Kệ, Bản Nguyên, Vĩnh Lại, Cao Xá (huyện Lâm Thao); Hiền Quan, Thanh Uyên ( huyện tam Nông)

Về cấu trúc, đá kết tinh cổ sụt xuống từ cuối Đại cổ sinh Chế độ kéo dài suốt Đại trung sinh, đến Tân sinh đợc thay bên vực hồ Trầm tích đệ tứ lấp đầy hồ để tạo nên đồng ngày Độ dày lớp trầm tích sát chân đồi mỏng

(9)

Tứ Xã ( huyện Lâm Thao), Trng Vơng ( TP Việt Trì) Đồng Lâm Thao nghiêng theo hớng Bắc- Nam Dao động độ cao từ m-> m

Đoạn sông Lô chảy qua địa phận Việt Trì, Phú Thọ c KÕt luËn.

Địa hình Phú Thọ có dạng bản: Đồi Trung du, núi thấp, núi đá vôi, đồng phù xã sơng Hồng Về địa mạo có hình thái sau:

+ Thung lịng tÝch tơ- x©m thùc + Thung lũng xâm thực- tích tụ + Đồng thềm xâm thực- tích tụ + Bán bình nguyên bóc mòn

+ Đồi bóc mòn + Núi thấp + Núi Caxt¬

Đồi có đội cao tuyệt đối nhỏ Dao động độ cao tơng đối nhỏ, đỉnh bằng, sờn thoải Xen đồi thung lũng đợc khai thác tầng lúa nớc

(10)

Quá trình phát triển dạng địa hình đồi núi trình hạ thấp địa hình xâm thực bóc mịn

Đồng phù sa sơng bị hệ thống đê làm ngăn cách vịêc bồi lấp phù sa cách thờng xuyên gây nên trênh lệch độ cao đáy sông với mặt đồng ruộng Xu đáy sông cao mặt ruộng Điều làm tăng chi phí cho việc đắp đê ngăn lũ, chống úng, chống hạn Tuỳ nơi cụ thể để tìm ph-ơng án tối u để lấy tự nhiên chinh phục lại tự nhiên

3 KhÝ hậu- thời tiết. a Đặc điểm.

Lónh th tnh Phú Thọ nằm trung vùng đại nội chí tuyến, hàng năm có hai lần mặt trời qua thiên đỉnh vào thời gian trớc sau ngày Hạ chí ( 22/6), độ cao mặt trời lớn Độ dài ban ngày từ 10 đến 13 giờ, quanh năm nhận đ-ợc lợng xạ mặt trời dồi dào, nhiệt độ cao Nhiệt độ trung bình năm từ 220C

đến 240C ( Nhiệt độ trung bình ngày năm 23,40C ), cao nhiệt độ

nhiệt đới tiêu chuẩn từ 10C đến 30C.

Một năm Phú Thọ có hai mùa gió Mùa hè hớng gió thịnh hành hớng Đơng Đơng Nam Gió từ biển thổi vào đem theo nhiều nớc gây ma lớn, mùa hè nh mùa ma Mùa Đơng hớng gió thịnh hành hớng gió Đơng Bắc, gió mùa Đơng Bắc có nguồn gốc từ lục địa phơng Bắc ( vùng Véckhôian-Baican ) lạnh giá, đa tới miền Bắc Việt Nam khối khơng khí lạnh khô làm cho nhiệt độ tháng mùa đông xống thấp nhiều so với khu vực nhiệt đới khác vĩ độ Cuối mùa đông, cao áp Tây Thái Bình Dơng thịnh hành, gió Đơng Bắc từ thổi miền Bắc Việt Nam, qua biển, biến tính, đem theo nớc gây ma phùn

Độ ẩm khơng khí quanh năm 80% ( Độ ẩm tơng đối trung bình hàng ngày 85% ) Lợng ma trung bình hàng năm tồn tỉnh 1800 mm/năm, nhng phân bố không tháng năm Lợng ma mùa hè chiếm 80% lợng ma năm Mùa đơng lạnh ma

Tóm lại: Phú Thọ có khí hậu nhiệt đới gió mùa Về chế độ nhiệt, có mùa hè nóng mùa đơng lạnh Về độ ẩm, có mùa ma mùa ma Những diễn biến chế độ nhiệt, chế độ ma, nhịp điệu mùa toàn tỉnh khơng đồng mà có phân hố theo khơng gian Đây nguyên nhân hình thành hệ sinh thái khác phạm vi toàn tỉnh

b Các yếu tố khí hậu. b1 Nhiệt độ.

* Độ cao mặt trời độ dài ngày

(11)

mặt trời từ 880 đến 900 Ngay mùa đông, lúc tra, tháng 12, độ cao mặt

trời đạt t 45,30 đến 45,40 Do trênh lệch độ cao mặt trời tơng đối nhỏ nên độ

dài ban ngày dao động từ 10,7 đến 13,3 giờ, lợng mặt trời dồi

ở Phú Thọ, độ cao mặt trời lúc tra, cao vào tháng 7, thấp vào tháng 12; Độ dài ban ngày dài vào tháng 6, ngắn vào tháng 12 Thỏng ngy di bng ờm

* Cán cân bøc x¹

Năng lợng mặt trời tỉnh Phú Th t t 100 Kcalo/cm2 nm n

110Kcalo/cm2 năm trênh lệch nơi tỉnh Năng lợng

bc x t cc i vo tháng 6, tháng độ cao mặt trời độ dài ban ngày lớn nhất, thời gian chiếu nắng dài Trị số thấp xuất vào tháng 2, ứng với thời gian chiếu nắng độ cao mặt trời thấp Cán cân xạ quanh năm có trị số dơng

* M©y nắng

- Mõy: S din bin lng mõy năm bầu trời Phú Thọ phức tạp, có quan hệ chặt chẽ với chế độ ẩm chế độ nhiệt, lợng mây ma tơng quan nơi tỉnh trung bình từ 7/10 đến 8/10 Nghĩa quanh năm trời nhiều mây, trời sáng Tuy tháng năm, lợng mây có thay đổi

Từ tháng đến tháng 11, thời tiết khô năm, lợng mây từ 6,9/10 đến 7,1/10 bầu trời Từ tháng đến tháng thời kì lạnh, ẩm Lợng mây trung bình tháng dao động từ 8/10 đến 9/10 bầu trời Tháng 3, trời nhiều mây nhất, với lợng mây xấp xỉ 10/10, phủ kín bầu trời

Từ tháng trở đi, diễn biến lợng mây phức tạp Các khối khơng khí xích đạo, khối khơng khí nhiệt đới biển, với thuộc tính nóng ẩm thịnh hành, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành phát triển hệ thống mây dày đặc Từ cuối tháng đến cuối tháng đầu tháng 9, lợng mây tổng quan nửa bầu trời Mây mùa hè có dạng khối, chân mây thấp, đỉnh mây cao tới 5-> 6km, có lên tới 10km-> 15km Trong tháng nắng, lợng mây thay đổi nhanh Lợng mây nhiều ngày thờng lúc sáng sớm tra

Sè ngµy trêi nhiều mây ( lợng mây tơng quan 8/10 bầu trời) trung bình tháng có 17-> 19 ngày Số ngày nhiều mây, nhiều tháng 3, trung bình có 26->28 ngày tháng 9, tháng 10 cã tõ 9->11 ngµy

(12)

quang hợp a sáng bị giảm, điều làm cho phát triển, ảnh hởng tới suất phẩm chất chúng

- Nắng: Phú Thọ, trung bình năm có 1600 nắng Số nắng trung bình cao vào tháng từ 192 đến 202 vào tháng từ 43 đến 47 Mùa hè thời kì nắng nhiều nhất, trung bình tháng có từ 150 đến 200 nắng, trung bình ngày có tới 12 đến 13 nắng Thời gian này, độ cao mặt trời lớn, cờng độ xạ mạnh, nên nắng gay gắt Số ngày nắng ít, trung bình tháng có từ ngày đến ngày

Mùa đông, số nắng biến động qua tháng Từ tháng 11, số nắng giảm dần từ 131 xuống thấp 43 vào tháng tháng 4, số nắng tăng dần tháng 2, tháng trời nhiều mây, thời kì nắng năm

* Nhiệt độ:

Nhiệt độ trung bình năm Phú Thọ dao động khoảng 23,40C, xấp xỉ

nhiệt độ tỉnh đồng cao tỉnh miền núi lân cận

Do điều kiện địa hình phức tạp, nên nhiệt độ trung bình năm nơi tỉnh có khác biệt rõ rệt vùng Nhiệt độ trung bình năm vùng Thanh Ba, Lâm Thao cao vùng núi Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập 10C Do nhiệt

độ cao nên tỉnh Phú Thọ hàng năm có tổng nhiệt độ từ 82000C đến 85000C, tích

nhiệt giảm dần từ vùng đồng lên vùng núi

Sự chênh lệch nhiệt độ tháng nóng tháng lạnh 120C ở

vùng núi Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập chênh lệch cao vùng đồi Phù Ninh, Lâm Thao xấp xỉ 10C.

Diễn biến chế độ nhiệt qua tháng năm khác từ vùng đồng Việt Trì, Lâm Thao, lên vùng đồi Thanh Ba, Đoan Hùng, sang vùng núi Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập

Chế độ nhiệt năm có tối đa tồi thiểu phù hợp với chuyển động mặt trời Nhiệt độ tối đa vào tháng 7, nhiệt độ dao động từ 29,20C đến

29,90C Vùng đồng Việt Trì nóng vùng núi Minh Đài (huyện Tân Sơn).

Nhiệt độ thấp vào tháng 1, tháng nhiệt độ dao động từ 16,90C đến 17,50C.

Vùng núi Minh Đài (huyện Tân Sơn) lạnh vùng đồi Phú Hộ ( tx Phú Thọ) 1,20C.

Biên độ dao động nhiệt độ ngày đêm thay đổi theo không gian thời gian Nhìn chung địa phơng tỉnh có biên độ dao động nhiệt độ ngày đêm từ 4,90C đến 8,70C Vùng núi Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập có biên độ dao động

lớn vào tháng 10 với nhiệt độ 8,70C thấp vào tháng với 4,90C.

Vùng đồi Thanh Ba, Phù Ninh cao vào tháng với 8,60C, thấp vào

(13)

Mặt khác ta thấy dao động theo mùa Nhìn chung nhiệt độ mùa hè khơng có biến động lớn nh mùa đơng, biên độ nhiệt mùa hè nhỏ Những năm nóng nh năm dịu mát, nhiệt độ chênh lệch với trị số trung bình 10C Cá biệt có năm nóng găy gắt, kéo dài nh năm 1967 Phú

Hộ ( tx Phú Thọ ) có tháng liền nhiệt độ trung bình 380C.

Vào tháng chuyển tiếp đầu mùa (tháng 4- 5) cuối muà ( tháng 9- 10) nhiệt độ thờng có biến động mạnh mẽ Có ngày nhiệt độ xuống dới 17; 180C, xảy vào thời kì lúa trổ bơng, phơi màu nên làm giảm suất

một cách đáng kể, đợt lạnh vào tháng làm cho lúa lép với tỉ lệ cao

b2 Giã.

* Hoµn lu giã mïa:

Khí hậu Phú Thọ chịu ảnh hởng khối khơng khí sau: + Khối khơng khí cực đới lục địa Châu

+ Khối không khí nhiệt đới biển Đơng Trung Hoa + Khối khơng khí nhiệt đới biển Tây Thái Bình Dơng + Khối khơng khí xích đạo

Sự ln phiên hoạt động chất khơng khí ngun nhân gây tính biến động thời tiết theo mùa nm

* Các hớng gió thịnh hành

Do ảnh hởng chế độ gió mùa tác dụng địa hình, hớng gió thịnh hành Phú Thọ diễn biến nh sau:

- Mùa đông ( Từ tháng 11 đến tháng 3): Thời kì đầu mùa đơng hớng gió thịnh hành phạm vi tồn tỉnh hớng Tây Bắc- Đơng Nam, hớng Tây Bắc chiếm u Cuối mùa đông, từ cuối tháng đầu tháng trở đi, hớng gió Đơng Nam lại chiếm u

- Mùa hè (từ tháng đến tháng 9): Hớng gió tồn tỉnh hớng Đông Nam, phù hợp với di chuyển khối khí xích đạo, khối khí nhiệt đới biển Tây Thái Bình Dơng

- Thời kì chuyển tiếp hai mùa ( tháng đến tháng 10):

+ Tháng 4, thời kì chuyển từ đơng ssang hè Tuỳ thuộc vào phát triển khối không khí cực đới Châu á, khối khí nhiệt đới biển Đông Trung Hoa, nhiệt đới biển Bắc ấn Độ Dơng mà hớng gió Phú Thọ có xen kẽ h-ớng Tây Bắc, Tây Nam Đông Nam

(14)

* Tốc độ gió:

- Mùa đơng, gió mạnh gặp trờng hợp có gió mùa Đơng Bắc tràn Vùng núi Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, tốc độ gió đạt 17-> 20m/s, vùng Thanh Ba, Phù Ninh, Lâm Thao, tốc độ gió đạt 10-> 15m/s

- Mùa hè, có nhiều giơng bão nên thờng hay gặp gió mạnh, tốc độ gió lên tới 20m/s, trí 30m/s

b3 M a

* Lỵng ma trung bình năm

Lng ma trung bỡnh nm Phỳ Thọ từ 1500 mm đến 2000 mm, nhng phân bố không vùng tỉnh Vùng ma nhiều nh Thanh Ba, Hạ Hoà, trung tâm ma lớn tỉnh Phú Thọ, nối liền với trung tâm ma lớn tỉnh Yên Bái, với lợng ma từ 1800 mm đến 2200 mm, vùng ma vùng Lâm Thao

Sự phân bố lợng ma địa bàn tỉnh Phú Thọ có liên quan đến hớng gió hớng địa hình

* Sè ngµy ma

Số ngày ma trung bình năm nơi tỉnh dao động từ 98 ngày ( Hng Hoá) đến 160 ngày ( Phú Hộ- tx Phú Thọ)

* Cờng độ ma

Lợng ma nhiều hay phụ thuộc vào thời gian ma dài hay ngắn khác cờng độ ma Những trận ma lớn thờng xảy trờng hợp có bão, hội tụ, đờng đứt

Số ngày ma lớn 500mm Phú Thọ có từ 5-> 15 ngày năm Số ngày ma lớn 1000mm trung bình có 4->5 ngày/năm Ngày ma 1500mm vài năm xuất lần Vào mùa ma cá biệt có trận ma 300->400mm, đặc biệt đạt 600mm-> 700mm ngày VD trận ma ngày 24 tháng năm1980 Phú Hộ- tx Phú Thọ đo đợc 720 mm 24

* Chế độ ma nhiều

- Ma nhiều tháng kết thúc vào tháng 10 - Mùa ma (mùa khơ) từ tháng 11 đến tháng năm sau c Các mùa năm.

Một năm Phú Thọ có hai mùa rõ rệt Về phơng diện nhiệt độ, nămcó mùa nóng mùa lạnh Về ấm có mùa ma mùa ma Về gió có mùa gió Đơng Nam mùa gió mùa Đơng Bắc Mùa hè mùa gió Đông Nam mùa ma Mùa đông mùa gió Đơng Bắc mùa ma ( Mùa khơ) Giữa hai mùa có thời kì chuyển tiếp từ mùa hè sang mùa đông từ mùa đông sang mùa hè, thời tiết biến động lớn

(15)

d1 S ¬ng mï.

Trong mùa đông Phú Thọ thờng xuất sơng mù, chủ yếu sơng mù xạ, sơng mù bình lu sơng mù địa hình

d2 M a phïn.

Có hai loại ma phùn; ma phùn lạnh ma phùn ấm Ma phùn lạnh liên quan đến gió mùa Đơng Bắc Ma phùn ấm sinh xáo trộn lớp mây mù dày đặc bao trùm vùng rộng lớn, gây đợt ma phùn dai dẳng

ë Phó Thä ma phïn b¾t đầu từ tháng 10 kết thúc vào tháng d3 M a gi«ng.

Trung bình hàng năm Phú Thọ có 87 ngày ma giơng Ma giơng xuất từ tháng đến tháng 11 Tháng 12 ma giơng Từ tháng ma giơng thể rõ đạt cực đại vào tháng 6, tháng tháng Sau ma giơng giảm rõ rệt

d4 M a đá.

Ma đá thờng xảy vào tháng cuối mùa đông đầu mùa hạ Khi nhiệt độ nói chung cịn thấp ma giông đầu mùa bắt đầu hoạt động Phú Thọ ma đá xảy vào thời gian từ tháng đến tháng 5, tập chung vào tháng

d5 Giã mïa Đông Bắc.

Hng nm trung bỡnh cú 27 t gió mùa Đơng Bắc., phân bố khắp tháng năm nhng tập chung chủ yếu vào tháng 12 tháng

d6 B·o.

Bão hoạt động từ tháng đến tháng 10 Do nằm sâu nội địa nên bão đến Phú Thọ tốc độ giảm nhiều, khoảng 24-> 28m/s, kèm với bão thờng có ma lớn

d7 Gió Tây khô nóng.

Mựa hố Phỳ Th thờng có ngày đặc biệt nóng, nắng khơ, ta th-ờng gọi gió Lào hay gió Tây khơ nóng

Trung bình hàng năm Phú Thọ có từ 10 đến 16 ngày có gió Tây khơ nóng Số ngày gió Tây khơ nóng lại biến đổi, năm nhiu, nm ớt khỏc

4 Tài nguyên nớc. a Sông ngòi.

a1 Đặc điểm chung.

(16)

Mật độ dịng chảy trung bình 1,6km/s

Phú Thọ có sơng Hồng phụ lu chảy qua Các sơng sơng già có thung lũng rộng, đáy bằng, độ dốc nhỏ Các sông có hệ thống ba bậc thềm, có chỗ bậc thềm nối với thành dải, có chỗ bị chia cắt thành đồi riêng lẻ Đặc trng sơng lớn có hình nan quạt, phụ lu tập chung vào điểm trớc chảy vào đồng Hình dạng có ảnh hởng quan trọng tới việc tập chung lũ dịng chính, mà mực nớc sông dâng cao vào mùa lũ

Hớng chảy sông phù hợp với hớng chảy địa hình Sơng Hơng, sơng Lơ chảy theo hớng Tây Bắc- Đông Nam Các sông nhỏ đổ vào sông lớn, chảy theo vĩ tuyến Sơng ngịi chảy khu vực đồi sơng ngịi nhỏ, trẻ nhng có độ dốc yếu, diện tích lu vực nhỏ, có khả tích nớc Tuy sơng ngịi nhỏ, cắt xẻ khơng sâu nhng chảy lớp vỏ phong hoá dày, kho điều tiết nớc nên không bị cạn vào tháng mùa khô

Chế độ thuỷ văn Phú Thọ phức tạp, phu thuộc vào khí hậu, địa chất địa hình Sự phân chia dịng chảy năm hồn tồn phân bố theo lợng ma Một năm có hai mùa: Mùa ma mùa khơ sơng ngịi có hai mùa mùa lũ mùa cạn Mơ đun dịng chảy trung bình 30lít/s/km2.

Mùa lũ: Mùa ma Phú Thọ kéo dài từ tháng đến tháng 10, mùa lũ, lợng ma yháng có xê dịch, kéo theo xê dịch đỉnh lũ Lũ lớn thờng xảy vo thỏng

a2 Các sông. * Sông Hång

Sông Hồng sông lớn miền Bắc, bắt nguồn từ Vân Nam- Trung Quốc, chảy theo hớng Tây Bắc- Đông Nam Sông Hồng chảy vào đất Phú Thọ, xã Hậu Bổng ( huyện Hạ Hồ), theo hớng Tây Bắc- Đơng Nam đến xã Tứ Mỹ (huyện Tam Nơng), dịng sơng đổi hớng, uốn khúc sang hớng Tây Nam-Đông Bắc đến thị xã Phú Thọ từ sông Hồng tiếp tục chảy theo hớng cũ đến xã Hồng Đà ( huyện Tam Nông), hợp lu với sông Đà, đổi hớng uốn khúc đến ph-ờng Bạch Hạc ( TP Việt Trì), nhận thêm phụ lu sông Lô Từ Bạch Hạc, sông chảy theo hớng Tây Bắc- Đông Nam vào châu thổ Bắc Bộ

Sông Hồng chảy địa phận Phú Thọ từ xã Hậu Bổng ( huyện Hạ Hoà) đến Bạch Hạc ( TP Việt Trì) dài 106 km Đoạn từ tỉnh n Bái đến xã Hng Hố ( Huyện Tam Nơng) mang tên sông Thao Đoạn đến Bạch Hạc, thời trớc mang tên sông Bạch Hạc Độ dốc sơng từ Lào Cai đến TP Việt Trì 22cm/km, từ Việt Trì biển có độ dốc giảm xuống 5cm/km

(17)

nhất vào tháng tháng Mùa kiệt từ tháng 11 đến tháng năm sau Lu lợng kiệt vào thỏng

* Sông Lô- Sông Chảy

Sụng Lơ ( có nhánh, nguồn sơng Miện) bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, đổ vào sơng Hồng Việt Trì Sơng Lơ đ-ờng biên giới tự nhiên Phú Thọ với Tuyên Quang, Vĩnh Phúc Sông chảy theo hớng Tây Bắc- Đông Nam Đây sông già, đạt tới trắc diện cân bằng, độ dốc lịng sơng nhỏ Thuỷ chế sơng có hai mùa mùa ma mùa khô Hàm lợng phù xa nhỏ Quanh năm nớc sông Lô nớc sông Hồng

Sông Chảy: phụ lu sông Lô Sông Chảy bắt nguồn từ Trung Quốc chảy theo hớng Tây Bắc- Đông Nam, qua Lào Cai, Yên Bái vào đất Phú Thọ từ xã Đông Khê (huyện Đoan Hùng) Trong địa phận Phú Thọ, sơng Chảy có diện tích lu vực 136 km2, dài 24km, km biên giới tự nhiên với Yên Bái.

Sông Chảy hợp lu với sông Lô thị trấn Đoan Hùng ( huyện Đoan Hùng) Chế độ thuỷ văn chia làm hai mùa mùa lũ mùa kiệt Từ năm 1970, sau hoàn thành đập thuỷ điện Thác Bà, thuỷ chế sơng Chảy có điều hồ

* Sông Đà: Bắt nguồn từ Vân Nam- Trung Quốc, chảy theo hớng Tây Bắc-Đông Nam, vào nớc ta qua tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hồ Bình Đến phía Nam Thác Bờ, sơng uốn khúc, đổi hớng gần nh hớng Bắc-Nam, đổ vào sông Hồng địa phận xã Hồng Đà (huỵên Tam Nông) Trong địa phận Phú Thọ, sơng Đà có diện tích lu vực 262km2.

Thuỷ chế sơng Đà, có hai mùa mùa lũ mùa kiệt Phú Thọ có đoạn hạ lu, song sơng Đà dài 200 km, diện tích lu vực lớn nên lu lợng nớc lớn Trong hệ thống sông Hồng, lu lợng nớc sông Đà chiếm 48%, sơng Hồng có 25% Vì lũ sơng Hồng chủ yếu lũ sông Đà, sông Lô gây ra, lũ xuất thời điểm, gây nguy hiểm cho đê bảo vệ mng

b Hồ- Đầm.

Tnh Phỳ Th có nhiều hồ, đầm, phân bố dọc hai bên bờ sông lớn Về nguồn gốc, chúng vùng cịn sót lại lịng sơng cũ không đợc phù sa lấp đầy Sông Hồng, sông Đà, sông Lô chảy đờng đứt gãy sâu Trải qua trình phát triển lâu dài lịch sử địa chất, ngày dịng sơng hẹp lại, hai bên bờ, nơi thấp, trũng, trình bồi tụ phù sa bị gián đoạn, để lại vùng nớc sâu, rộng, biệt lập với dịng chảy sơng Đó hồ, đầm mà ngày thấy

(18)

Do đặc điểm địa hình, địa chất, khí hậu, thuỷ văn mà Phú Thọ q trình Latêrit hố diễn khắp nơi Tuy ta phân loại đất sau: Đất phù sa sơng ngịi xen lẫn đất thung lũng, sản phẩm dốc tụ, đất Feralit đỏ vàng phát triển đá biến chất cổ, đất Feralits đỏ vàng phát triển núi Các loại đất phân bố xen kẽ

a §Êt phï sa s«ng Hång.

Thành phần giới đất nặng Đất phì nhiêu, đợc phân bố chủ yếu phần phía Nam huyện Lâm Thao thuộc xã Hợp Hải, Sơn Dơng, Kinh Kệ, Tứ Xã, Bản Nguyên, Cao Xá, Vĩnh Lại Phía Đơng huyện Tam Nơng: Vực Trờng, Hiền Quan, Thanh Uyên, Tam Cờng, Dậu Dơng, Thợng Nông, Hồng Đà Phần phía Nam huyện Thanh Ba gồm xã Đỗ Sơn, Đỗ Xuyên, Lơng Lỗ Do có hệ thống đê ngăn lũ mà Phú Thọ có kiểu đất phù sa đê phù sa đê

b Đất phù sa ngòi suối xen lẫn đất thung lũng sản phẩm dốc tụ.

Loại đất hình thành phù sa ngòi suối bồi đắp nên, bãi bồi nhỏ dịng hay hai bên bờ suối, ngòi Đất bị ngập có lũ, đất đ-ợc phân lớp rõ ràng, thành phần giới đất phức tạp

c Đất Feralit đỏ vàng phát triển đá biến chất.

Đất phát triển đá biến chất cổ, phân bố vùng đồi kẹp sơng Hồng sơng Lơ Diện tích chung loại đất giàu oxit sắt nhôm, tầng mùn mỏng, độ pH đất từ 4-> 4,5, tầng dới chua tầng

d Đất Feralit đỏ vàng núi.

Đất xuất độ cao 700 m->800 m, chiếm diện tích nhỏ Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập Tính chất đặc biệt loại đất có lớp thảm mục tầng mùn tơng đối dày

Ngoài Phú Thọ cịn có loại đất Feralit đỏ nâu phất triển sản phẩm phong hoá đá vơi Đất chiếm diện tích nhỏ rải rác Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Thanh Ba, đất thích hợp cho trồng đậu tơng, lạc

e Giá trị kinh tế loại đất.

Phú Thọ có loại đất chính, kể đất phong hố từ đá vơi, loại đất có giá trị sử dụng riêng, nhng sử dụng tổng hợp giá trị tăng lên gấp bội

Đất phù sa sông ngịi đất tốt nhất, thích hợp với việc trồng lơng thực, đất Phú Thọ có diện tích nhỏ, cần phải tiến hành thâm canh, nâng cao hệ số sử dụng đất, nâng cao suất trồng

Đất Feralit loại chiếm phần lớn diện tích đất tự nhiên Phú Thọ, đất thích hợp với trồng công nghiệp lâu năm trồng rừng, mạnh Phú Thọ

(19)

Thực vật Phú Thọ có nét riêng biệt, phù hợp với điều kiện địa hình, đất đai, khí hậu tỉnh gặp nhiều họ, giống lồi đặc trng cho hệ gió mùa nhiệt đới Từ thấp lên cao gặp vành đai rừng sau:

+ Rừng kín thờng xanh nhiệt đới

+ Rừng nhiệt đới phát triển đất Feralit vàng đỏ có mùn nỳi

+ Tài nguyên rừng: Có nhiều loại gỗ quý nh Táu, Lim, Chò Chỉ, Lát,de, dẻ trám đen Dợc liệu thảo môc quý nh Hà thủ ô, Ba kich Lâm sản có Lá cọ, mặng, mộc nhĩ, tre, nứa, củ nâu, mây

b Động vật.

Do vị trí địa lí nằm giao lu hai miền Đông Bắc Tây Bắc nên giới động vật có đan xen hai miền Động vật Phú Thọ mang tính nhiệt đới rõ ràng, nhng bị săn bắt nhiều nên số lợng lại hạn chế

- Nói cao, cßn rõng: Cßn có Khỉ, Vợn, Nai, Hoẵng, loài móng guốc - Thú ăn thịt lớn không thấy nhiều, có Hổ Thú ăn thịt nhỏ có Mèo rừng, gấu ngựa, gÊu chã

- Họ Chồn, Cầy: Cầy Giông, Cầy Vịi, Rái Cá - Nhóm chuột phân bố thu hẹp nơi quần c đông đúc

- Chim có: Sáo đen, Gà lơi trắng, gà lơi đỏ, cu gáy, ngói, liếu điếu - Cá có: Cá Anh Vũ, Bống, Loà, Chiên, Chầy, Chát, Sỉnh

- Về sâu bọ: Phổ biến sâu đục thân, sâu lá, bọ xít xanh, sâu keo 7 Các cảnh quan t nhiờn.

- Bán bình nguyên Phù Ninh - Đồi thấp Thanh Ba- Hạ Hoà - Thung lũng hạ lu sông Chảy

- Thung lũng sông Hồng- Đoan Thợng- Phú Thọ - Thung lũng sông Hồng Lâm Thao

- Bán bình nguyen phong vực - Đồi trung bình Thanh Thuỷ - Lòng chảo Thanh Sơn

- Núi thấp uốn nếp khối tảng Xuân Sơn, Đông Sơn, Kim Thợng 8 Khoáng sản.

Quỏ trỡnh hình thành mỏ khống sản liên quan chặt chẽ đến lịch sử địa chất Mỗi nhóm quặng gắn liền với q trình trần tích Mácma xâm thực hay phún xuất Qua cấu trúc địa chất cho ta thấy khoáng sản phong phú

(20)

- Sắt: Có Khám Thôn (Hạ Hoà), La Phù ( Thanh Thuỷ)

- Vàng: có nhiều nơi nh Thanh Sơn, Yên Lập, Đoan Hùng dới dạng sa khoáng cộng sinh với khoáng sunfua

- Pirit: Dọc theo sông Hồng, phía hữu ngạn, gặp nhiều biểu quặng Pirit kiểu thuỷ nhiệt, điển hình mỏ Giáp Lai ( Thanh Sơn)

- Cao lanh: Hầu hết mỏ cao lanh có giá trị lớn có nguồn gốc từ phong hoá sét lại Có mỏ Hà Lộc ( tx Phú Thä), Thanh Hµ ( Thanh Ba)

- Đá vơi, ngun liệu để xản suất xi măng, có tuổi Đềvơn trung vùng Đào Giã, Võ Lao ( Thanh Ba) có chất lợng tốt Đá vơi làm ngun liệu nung vơi, rải đờng, xây dựng có huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Lâm Thao, Phù Ninh

- Quắc zit: Có mỏ lớn mỏ Thạch Khoán ( Thanh Sơn) Quắc zit nguyên liệu cần thiết cho ngành công nghiệp luyện kim

- Cát thuỷ tinh: Đá Quắc zit phong hoá vỡ vụn Thạch Khoán ( Thanh Sơn) sau nghiền dùng làm nguyên liệu sản xuất thuỷ tinh dân dụng

- Fenpát: Có thể khai thác từ thân Pécmatit granit dọc bờ sông Hồng phần dới mức thuỷ tĩnh cha bị phong hoá thành cao lanh

- Xilimanit Đixten giàu Alunin đợc phát đá kết tinh biến chất cổ dọc sông Hồng Đôlônit gặp phổ biến tầng đá vôi tuổi Đềvôn Đây nguyên liệu ngành công nghiệp luyện kim

- Graphit: Có nguồn gốc khí thành liên quan đến Pécmatit nằm tầng đá kết tinh cổ thuộc kiểu nếp lồi sông Hồng Cũng tầng đá cổ cịn gặp kiểu có nguồn gốc biến chất; Graphit dạng vảy phân tán thành vỉa Plagiôgnai biôtit Yên Lập

- Mi ca: Tập chung thân đá Pécmatit Granit vùng Cẩm Khê, Yên Lập

- Amian: Loại Atbetămpibôn sợi ngắn thân đá Mapic vùng thung lũng sông Mua xã Lai Đồng, Thạch Kiệt, Kiệt Sơn ( huyện Tân Sơn)

- Than đá: đợc phát đá Đôlômit xen tầng đá vôi thuộc bậc Êifen- Givet thuộc đới phức nép lồi sơng Hồng, có nguồn gốc thuỷ nhiệt trao đổi, biến chất lên quan tới đá xâm nhập Granit

- Nguyên liệu để sản xuất gạch, ngói, vật liệu xây dựng: Đất sét có chất lợng cao thuộc loại trầm tích đệ tứ Nêơgen vùng Lâm Thao, ngoại thành Việt Trì, ven bờ sơng Lơ Ngồi cịn sử dụng sét đồi, sản phẩm phong hoá đá sét đá chứa sét khác nhng chất lợng gạch, ngói khơng cao

(21)

đã phát nớc ta Mỏ Quắc zit Thạch Khoán ( Thanh Sơn), với tập Quắc zit dày 20m, lại nằm lộ thiên, thuận lợi cho việc khai thác Ngoài hai mỏ lớn ra, mỏ cịn lại có giá trị công nghiệp địa phơng

(22)

1 Giíi thiƯu chung vỊ tØnh Qu¶ng Ninh.

Quảng Ninh tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam Đây tỉnh khai thác than đá Việt Nam Di sản Thế giới Vịnh Hạ Long nằm tỉnh

Diện tích tồn tỉnh Quảng Ninh 8.239,243 km² Trong diện tích đất liền 5.938 km²; vùng đảo, vịnh, biển (nội thuỷ) 2.448,853 km² Vùng biển Quảng Ninh có 2000 đảo lớn nhỏ, có 1.030 đảo có tên, cịn lại nghìn hịn đảo chưa có tên, chiếm 2/3 số đảo nước (2078/2779) Tổng diện tích đảo 619,913 km²

2 Vị trớ địa lý Toạ độ địa lý:

Điểm cực Bắc: 21044’ vĩ độ Bắc ( đảo Hạ Mai- huyện Vân Đồn).

Điểm cực Nam:20040’ vĩ độ Bắc ( Mo Tong- Hồnh Mơ- Bình Liêu).

Điểm cực Đơng: 106005’ kinh độ Đông (Vân Đông- Nguyễn Huệ- Đông

TriỊu)

(23)

Phía Tây giáp tỉnh Lạng Sơn tỉnh Bắc Giang, phía §ơng giáp vịnh Bắc Bộ, phía Tây Nam giáp tỉnh Hải Dương tỉnh Hải Phịng, phía Bắc giáp Sùng Tả Phịng Thành Cảng, Quảng Tây, Trung Quốc với cửa Móng Cái Trinh Tường

Về phía biển ngồi có đảo đảo Trần quần đảo Cô Tô (thuộc huyện Cô Tô) Vùng nội thuỷ từ bắc xuống nam có đảo đảo Đầu Tán, đảo Vĩnh Thực, đảo Miễu, đảo Cái Chiên, đảo Thoi Xanh, đảo Vạn Vược, đảo Thoi Đây, đảo Sậu Nam, đảo Co Bầu, đảo Trà Ngọ, đảo Cao Lô, đảo Trà Bàn, đảo Chén, đảo Thẻ Vàng, đảo Cảnh Cước, đảo Vạn Cảnh, đảo Cống Tây, đảo Phượng Hoàng, đảo Nấc Đất, đảo Thượng Mai đảo Hạ Mai vô số đảo nhỏ vịnh Dái Tử Long Hạ Long

Duyên hải Quảng Ninh chạy dài gần 200 hải lý từ lãnh hải Trung Quốc phía §ơng đến địa giới thành phố Hải Phịng

Cực §ơng tỉnh, điểm hình chữ S nước Việt Nam, mũi Sa Vĩ, thuộc phường Trà Cổ, thị xã Móng Cái

4/5 diện tích Quảng Ninh địa hình đồi núi, tập trung phía Bắc Một phần năm diện tích phía Đông Nam tỉnh thuộc đồng sông Hồng Quảng Ninh cịn có nhiều đảo ven biển

3 Kinh tế- x· héi Qu¶ng Ninh.

(24)

Quảng Ninh tỉnh nằm trọn vẹn chương trình "hai hành lang, vành đai kinh tế" Việt Nam Trung Quốc Tỉnh có nhiều tuyến đường cao tốc trọng điểm xây dựng bên cạnh cảng biển lớn Về trữ lượng than toàn Việt Nam riêng Quảng Ninh chiếm tới 90%

Trong năm gần đây, Quảng Ninh đạt tốc độ tăng trởng kinh tế đáng ý: Tốc độ tăng trởng kinh tế đạt 7% năm Cơ cấu kinh tế tỉnh có chuyển đổi theo hớng tăng nhanh tỉ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, thơng mại du lịch, giảm tỉ trọng ngành công nghiệp

3.1- C«ng nghiƯp.

Trong năm gần đây, ngành cơng nghiệp Quảng Ninh có chuyển biến tích cực, cơng nghiệp tỉnh đứng thứ tồn quốc, tốc độ tăng tr-ởng kinh tế ln trì mức độ cao ổn định, giá trị sản xuất công nghiệp năm sau cao năm trớc Hiện nay, giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh chiếm tỉ trọng 55,93% (2007) tăng trởng bình qn 20,1% Giá trị sản xuất cơng nghiệp 10 tháng đầu năm 2008 đạt 17.701,4 tỉ đồng, tăng 14% so với kỳ năm 2008

Quảng Ninh l mà ột địa phơng có cấu ngành công nghiệp đa dạng với ngành cơng nghiệp khai thác than, cơng nghiệp khí, cơng nghiệp điện, công nghiệp chế biến thuỷ sản, công nghiệp úng tu bin

Trong ngành công nghiệp Quảng Ninh, ngành có tiềm khai thác than du lịch, dịch vụ

*-Công nghiệp khai th¸c than.

Theo số liệu tập đồn than khoáng sản Việt Nam, trữ lợng than Quảng Ninh khoảng 3,6 đến 3,8 tỉ tấn, cho phép khai thác 30- 40 triệu tấn/ năm Hầu hết thuộc dịng Antraxít, loại than dồn ép thành tảng, cứng, tỉ lệ Các- bon ổn định 80->90%, nhiệt lợng cao 7.350 -> 8.200 Kcal/kg Phần lớn tập trung khu vực: Hạ Long; Cẩm Phả- Huy Dơng ng Bí- Đơng Triều

(25)

Với trữ lợng than địa chất, địa lý Quảng Ninh phải sử dụng hai cơng nghệ khai thác than khai thác lộ thiên khai thác hầm lị Để hiểu rõ hai cơng nghệ này, đồn thăm cơng ty than Cao Sơn ( khai thác lộ thiên) công ty tuyển than Cửa Ơng

(26)

Cơng ty cổ phần than Cao Sơn- TKV, thớc Xí nghiệp Xây dựng mỏ than Cao Sơn, đợc thành lập ngày 06/06/1974 Liên Xô gúp đỡ, thiết kế xây dựng Sau năm xây dựng khai thác, ngày 26/5/1982 Xí nghiệp phát triển thành mỏ than Cao Sơn với trữ lợng than ngun khai cơng nghiệp tồn mỏ 70.235.000 than, công suất mỏ 2.000.000 tấn/năm Đến ngày 16/10/2001, mỏ đổi tên thành công ty than Cao Sơn, Ngày 8/8/2006, Công ty chuyển thành công ty cổ phần than Cao Sơn- TKV công ty Tập đồn cơng nghiệp than khống sản Việt Nam Ngày 2/1/2007, Cơng ty thức hoạt động theo chế công ty cổ phần theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số: 2203000748 cấp ngày 2/1/2007, đăng kí Sở kế hoạch Đầu t tỉnh Quảng Ninh với tổng số vốn 100 tỷ đồng Nhà nớc có 51% vốn, 19% dành ch cán công nhân viên, 20% cổ đông bên ngoi

Công trờng khai thác than công ty than Cao S¬n

(27)

Từ năm 2001 đến nay, Công ty nâng công suất lên 1.000.000 than/năm Năm 2005, công ty sản xuất 2.000.000 than năm 2007, công ty đ-ợc giao nhiệm vụ khai thác 3.000.000 than bốc xúc 23.310.000.000 m3 đất đá, hệ số bóc giảm từ 10m3/ ( năm trớc đó: 2003-2006) xuống cịn

7,77m3/ tÊn Khi có yêu cầu kinh tế, Công ty cổ phần than Cao Sơn có

th khai thỏc 3,3 triệu đến 3,5 triệu than/năm, đạt 2,3 lần công suất thiết kế Tháng 12/2007, công ty tổ chức lễ đón mừng than thứ triệu, hồn thành toàn diện hoàn thành vợt mức kế hoạch 2007 Khai thác 3,2 triệu than bốc xúc 23.100.000 triệu m3 đất đá, tiêu thụ 3,1 triệu than, doanh

thu đạt 1.300 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 33 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu ng -ời lao động đạt 4,3 triệu đồng/ ng-ời/ tháng Cá biệt, công nhân vận hành máy, máy xúc, lái xe ô tô vận chuyển than, đất đạt 10 triệu đồng/ngời/tháng

Công ty chuyên sản xuất loại than Antraxit, than cục, than cám 1,2,3 đạt tiêu chuẩn quốc gia quốc tế đáp ứng yêu cầu kinh tế Sản phẩm công ty đơc tặng giải thởng chất lợng quốc tế Khải hồn mơn Châu Âu

Phơng châm hành động cơng ty “ An tồn- hiệu quả- phát triển vững mạnh” Sau 33 năm ( 1974- 2007), liên tục phấn đấu trởng thành, vừa xây dựng ngời vừa áp dụng công nghệ khai thác, thiết bị tiên tiến nhât giới Nga, Mỹ, Nhật, Thuỵ Điển Công ty khai thác đợc 27.000.000 than, bốc xúc vận chuyển đợc 199.000.000 m3 đất đá, xứng đáng với danh

hiệu Anh hùng lao động Đảng Nhà nớc trao tặng b Cơng ty tuyển than Cửa Ơng.

Cơng ty Tuyển Than Cửa Ông đơn vị thành viên thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam, thành lập ngày 20/8/1960 Trải qua 49 năm xây dựng phát triển, Công ty đạt nhiều thành tích xuất sắc đáng ghi nhận

Hiện nay, cơng ty có 5.008 CBCNV ( 2.147 nữ) , có 904 ngời trình độ Đại học- Cao đẳng, trung cấp 246 ngời 3739 công nhân kỹ thuật Chức chủ yếu Công ty vận tải than mỏ vùng Cẩm Phả đờng sắt sàng tuỷên, chế biến loại than thơng phẩm phục vụ tiêu thụ nớc xuất qua cảng Cửa Ông

Kết thúc năm 2007, giá trị tổng sản lợng công ty đạt 4.327 tỷ đồng, với thu nhập bình quân đầu ngời triệu đồng/ngời/tháng

(28)

-Nhà máy tuyển than I: Đạt 15.000 tấn/ngày đêm với công nghệ từ thời Pháp, chuyên sàng cấp hạt thô 35- 50- 100 mm Hiện đạt 40.000 tấn/ngày đêm

-Nhà máy tuyển than II: Đạt 22.000 tấn/ngày đêm Chuyên sàng lọc than cỡ trung bình với than cục 35 mm, độ tro 7%

-Nhà máy tuyển than III: Đạt 7.000 tấn/ngày đêm, đảm bảo việc sàng để lấy cám

Nguồn than cho nhà máy lấy từ mỏ than Cẩm Phả, cỡ hạt nhỏ 100 mm Nhiệm vụ, kế hoạch sản xuất kinh doanh than vào sàng 7,2 triệu tấn, than 5,04 triệu tấn, đảm bảo an toàn hiệu

Xác định rõ đợc điều kiện làm việc ngời lao động công ty nặng nhọc độc hại, lãnh đạo Cơng ty thành lập Phịng mơi trờng từ năm 2001 cử phó gám đốc phụ trách vấn đề môi trờng Công ty Từ giám đốc, phó giám đốc, phịng ban chun môn, đến phân xởng, đề cao ý thức bảo vệ mơi trờng cơng tác an tồn lao động đơn vị Trong đơn vị lại tổ chức phân tầng trách nhiệm đến tổ đội, ca sản xuất đến ngời cụ thể

Hởng ứng phong trào “Làm cho giới hơn” Công ty triển khai “Dự án GAP sử dụng than cho hồ hợp với mơi trờng” với giá trị 123 tỷ đồng, nhằm hồn thiẹn hệ thống sử lí bùn nớc, làm nớc thải, tăng thu hồi than bùn, chống thất nớc để bảo vệ mơi trờng biển, bảo vệ môi trờng Vịnh Hạ Long, danh lam thắng cảnh đợc UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới Vì vậy, hoạt động sản xuất, kinh doanh Công ty gắn với biện pháp bảo vệ mơi trờng, giải pháp bền vững

Sau 20 năm đất nớc đổi mới, Cơng ty tuyển than Cửa Ơng- TKV góp phần quan trọng việc vận chuyển, chế biến than phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Các đơn vị công ty cố gắng vợt qua thách thức, khó khăn, tạo cơng ăn việc làm cho ngời lao động Công ty đợc Đảng, Nhà n-ớc tặng nhiều phần thởng cao quý nh Bằng khen Bộ tài nguyên môi trờng năm 2005- 2006, Giấy chứng nhận Cúp Vàng ISO Bộ khoa học công nghệ

Trong năm tới, Công ty tuyển than Cửa Ông- TKV tiếp tục đầu t chiều sâu, tạo sản phẩm có giá trị, đủ sức cạnh tranh cao thị trờng nớc quốc tế Với phơng châm đa dạng hố loại hình sản xuất, dịch vụ, đổi quản lý sản xuất- kinh doanh, phấn đấu giai đoạn 2011- 2015 “Sản xuất thân thiện với môi trờng” nâng cao đời sống cán bộ, cơng nhân, góp phần vào việc phát triển cơng ty cách bền vững

(29)

3.2.1 Tiềm thuỷ sản

Qung Ninh l mt tnh biên giới hải đảo, có bờ biển dài 250km, diện tích vùng nội thuỷ rộng 6.000km2, có Vịnh Hạ Long Vịnh Bái Tử Long đợc

tạo thành gần 2.000 đảo lớn nhỏ nhiều vụng, vịnh nhỏ kín gió, tạo cho biển Quảng Ninh có nhiều tiềm phát triển du lịch nuôi trồng thuỷ sản Quảng Ninh có quốc tế Móng Cái nhiều bến cảng, có đầu mối giao thơng thuỷ thuận lợi, có khu thị công nghiệp thơng mại lớn, vùng du lịch dịch vụ thị trờng có nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản không ngừng tăng; khai thác hải sản, ng trờng Quảng Ninh- Hải Phòng bốn ng trờng khai thác trọng điểm nớc; Biển Quảng Ninh nơi hội tụ nghề cá Vịnh Bắc Bộ, lại có chợ cá biển, liền kề thị trờng Trung Quốc, Hồng Kông nên sản phẩm thuỷ sản xuất ng trờng có số lợng lớn, đồng thời nơi tập kết tiêu thụ sản phẩm hải sản từ tỉnh phía Nam

Tổng diện tích đất đai Quảng Ninh có 611.091 ha, diện tích có khả ni thuỷ sản nớc 12.990 ha, diện tích rững ngập mặn ven biển 43.093 ha, diện tích có khả ni trồng thuỷ sản 20.000 ha, có 21.000 chơng bãi để phát triển ni lồi nhuyễn thể 20.000 eo vịnh kín gió xen kẽ đảo nhỏ có nhiều điều kiện thuận lợi, mơi trờng ni thuỷ sản đợc quanh năm với nhiều loài hải sản quý

Về nhân lực lao động; Quảng Ninh có 3.000 ngời tham gia nuôi trồng, khai thác, chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá, có nhiều kinh nghiệm sản xuất

(30)

3.2.2 Khai th¸c thủ s¶n.

Quảng Ninh có 7.198 tầu; có 1.834 thuyền thủ cơng và5.365 tầu gắn máy, tổng cơng suất 119.800 cv, đó:

- Khai thác gần bờ: có 6.941tấn, tổng công suất 86.300 cv Cơ cấu nghề nghiệp bao gồm: nghề già tôm vùng gần bờ có 1.189 chiếm 17,1%; nghề rê có 1.927 chiÕc chiÕm 27,76 %, nghỊ c©u cã 805 chiÕc chiÕm 11,6%, nghỊ te xiƯp 120 chiÕc 1,7 %; nghỊ vó, chụp kết hợp ánh sáng gần bờ 370 chiếm 5,3 %; lại thuyền thủ công ven bờ tầu làm dịch vụ hậu cần

- Khai thác xa bờ: có 257 tầu với cơng suất từ 90-> 460 cv, với tổng công suất 33.500 cv, trung bình đạt 130 cv/tầu Cơ cấu nghề nghiệp khai thác xa bờ gồm: giã đôi chiếm 9,3 %, chà chụp chiếm 48,3%, câu khơi chiếm 21,7 %, vây chiếm 2,7 %, lại 18 % tầu làm dịch vụ hậu cần Tổ chức sản xuất gồm có HTX với 54 tầu, 11 tổ hợp với 19 tầu công ty TNHH với 13 tầu khai thác nghề giã đơi, xí nghiệp t nhân với tầu; số cịn lại hộ gia đình hộ có từ 1-> tầu Tổng số tầu hoạt động nghề cá Quảng Ninh, Sở thuỷ sản quản lý đợc gần 4.000 chiếc, số tầu cịn lại (do dân tự phát đóng lắp máy nhập lậu không rõ nguồn gốc) 2.000chiếc cha đăng ký v qun lý c

3.2.3.Nuôi trồng thuỷ sản.

Diện tích ni trồng thuỷ sản tồn tỉnh 17.300 tăng 3,5% so với kỳ, có 11.300 ni tơm, diện tích nuôi thâm canh gần 1.000 1.000 nuôi bán thâm canh cịn lại ni quảng canh cổ truyền ni sinh thái; có gần 2.000 ni thuỷ sản nớc ngọt, 1.300 ni nhuyễn thể, cịn 2.700 ni lồi thuỷ sản khác Tồn tỉnh có 5.278 ô lồng nuôi cá biển, tăng 1.003 ô lồng so với năm 2003, có gần 500 ao, đầm hàng chục rào chắn vịnh để nuôi cá biển Tồn tỉnh có 11 cơng ty, đơn vị nuôi trai cấy ngọc vịnh Hạ Long, Bái T Long

3.2.4.Kết sản xuất ngành thuỷ sản.

Trong năm qua kinh tế thuỷ sản Quảng Ninh có bớc phát triển mạnh lĩnh vực khai thác, nuôi trồng chế biến xuất khẩu, kết số tiêu chủ yếu đạt đợc:

Năm 2002: sản lợng đạt 41.000 tăng 37,5 %so với kỳ 2001; sản lợng khai thác 24.000 tấn, tăng 20%, sản lợng nuôi trồng 17.000 tấn, tăng 73,4% so với kỳ Giá trị kim ngạch xuất đạt 42,,5 triệu USD, tăng 28,7% so với kỳ

(31)

Qua số liệu báo cáo đây, ngành thuỷ sản Quảng Ninh liên tục hoàn thành vợt mức tiêu kế hoạch đề năm sau cao năm trớc từ 20% đến 30% Sản lợng thuỷ sản tăng nhanh, mặt Ngành mở rộng diện tích ni thâm canh, bán thâm canh loại nuôi biển, nuôi nhuyễn thể nên sản lợng hàng năm tăng; mặt khác hai năm 2002 2003 số sản phẩm sản xuất đợc đa vào thống kê báo cáo nh nhuyễn thể, loại đặc sản hải sản khác

4.DÞch vơ:

Nói đến Quảng Ninh, ngời ta khơng nghĩ đến vùng đất mỏ trù phú mà nghĩ đến vùng đất giàu tiềm du lịch kinh tế hớng tới kinh tế cửa mạnh mẽ

4.1.Du lÞch.

Quảng Ninh địa danh giàu tiềm du lịch, đỉnh tam giác tăng trởng du lịch miền Bắc Việt Nam, Quảng Ninh có danh thắng tiếng vịnh Hạ Long UNESCO cụng nhận di sản thiờn nhiờn giới di sản giới giỏ trị địa chất địa mạo Tiềm du lịch Quảng Ninh bật nờn vi:

* Các danh thắng tiếng

Vnh Hạ Long có diện tích 1.553 km2 với 1969 đảo, khu di sản giới UNESCO cơng nhận có diện tích 434 km2 với 788 đảo, có giá trị đặc biệt văn hố, thẩm mỹ, địa chất, sinh học kinh tế Trên vịnh có nhiều đảo đất, hang động, bãi tắm, cảnh quan đẹp thuận lợi cho phát triển nhiều điểm, nhiều hình thức du lịch hấp dẫn Vịnh Hạ Long với đảo Cát Bà khu du lịch trọng điểm quốc gia, động lực phát triển vùng du lịch Bắc

Các bãi tắm bãi tắm đẹp Bãi Cháy, đảo Tuần Châu cải tạo, nâng cấp với nhiều loại hình dịch vụ phục vụ đa dạng nhu cu ca khỏch

4.2 Th ơng mại.

Dựa vào lợi cửa ngõ nớc có cảng biển, Quảng Ninh đẩy mạnh phát triển ngành ngoại thơng thông qua đẩy mạnh kinh tế cửa buôn bán qua cảng biển

Hot động thơng mại sơi động hình thành nên trung tâm thơng mại cửa khẩu, Chợ trung tâm Móng Cái lớn nhât Các mặt hàng bn bán chợ chủ yếu hàng Trung Quốc đa dạng từ đồ điện tử, quần áo, giày dép, đồ gia dụng

(32)

phố Hạ Long, dới khai thác, quản lý cảng Quảng Ninh Đây cảng nớc sâu nằm sâu đất liền, khơng bị bồi, có độ sâu 9,5 m tàu có trọng tải 55.000 vào cảng, cảng tầu đầu mối giao thông để giao lu hàng hoá với nớc giới

5 Tài nguyên môi trờng.

Mụi trng ó đặt cho Quảng Ninh vấn đề khai thác có hiệu qủa tài nguyên than tác động tới môi trờng ngành công nghiệp này, ngành công nghiệp phát triển bờ Vịnh Hạ Long- di sản thiên nhiên giới Bên cạnh việc sử dụng khai thác tài nguyên du lịch sinh thái, nhân văn giữ gìn cảnh quan mơi trờng đợc quan tâm

Ơ nhiễm mơi trờng Quảng Ninh chủ yếu ô nhiễm nớc thải, khơng khí, chất thải Theo nghiên cứu nồng độ bụi Cẩm Phả vợt từ 3-> lần cho phép Bên cạnh theo số liệu thống kê tỉ lệ bốc đất đá từ 5-> 5,5 Điều có nghĩa năm để khai thác đợc 30 triệu than cơng nhân phải bóc 150-> 160 triệu m3 đất đá Chính điều khơng làm

biến đổi cảnh quan mà làm phá huỷ lớp thực vật khơng có biện pháp khơi phục Việc tuyển than nớc thiếu quy hoạch khu đổ thải dẫn đến ô nhiễm môi trờng nớc bồi lắng trầm tích cho Cửa Lục vịnh Hạ Long- mộy di sản thiên nhiên giới

Một vùng đất với nhiều tiềm du lịch; đất liền, biển, đảo cần đợc khai thác cách có hiệu quả, có tính tốn giải pháp sử lý cho tác động đến mơi trờng suy thối tài ngun Trung bình năm Quảng Ninh thu hút 3,5-> 4,5 triệu lợt khách du lịch, thu 2.000 tỷ đồng năm, nhng hoạt động góp phần làm suy thối mơi trờng tài ngun biển đảo Việc vứt rác thải xả nớc sinh hoạt xuống biển làm cho khu vực năm trớc vùng biển đáng báo động nhiễm nớc ta Bên cạnh đó, hoạt động tàu, thuyền, ngành công nghiệp khác nh đóng tàu, khí, chế biến thuỷ sản đa thải số lợng lớn chất thải xuống vùng biển

Những năm gần Quảng Ninh nỗ lực lớn việc giữ gìn cảnh quan môi trờng Đặc biệt việc quy hoạch phát triển tổng hợp công nghiệp dịch vụ hớng khả quan cho tỉnh Quảng Ninh, kết hợp kiểm tra chặt chẽ đôi với chiến lợc phát triển phù hợp, đầu t cho cải tạo bảo vệ môi trờng phát huy hiệu

C PhÇn kÕt luËn.

(33) Lạng Sơn Bắc Giang, vịnh BắcBộ, Hải Dương Hải Phòng, SùngTả Phòng Thành Cảng, Quảng Tây, Trung Quốc Móng Cái đảo Trần quần đảo Cô Tô đảo Vĩnh Thực, đảo Co Bầu, nh Dái Tử Long Hạ Long. ờng Trà Cổ, t Đông Nam đồng sông Hồng. vùng kinh tế trọngđiểm phía Bắc Việt Nam vịnh Hạ Long VânĐồn, UNESCO di sản thiên nhiên giới di sản giới Cát Bà khu dulịch trọng điểm quốc gia, động l Bãi Cháy, đảo Tuần Châu

Ngày đăng: 05/03/2021, 12:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w