1. Trang chủ
  2. » Vật lý

CHUYEN DE TIENG ANH 6

6 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 15,12 KB

Nội dung

Qua một số năm giảng dạy, đặt biệt từ khi Bộ GD&ĐT tiến hành đổi mới sách giáo khoa, qua nghiên cứu tài liệu, qua dự giờ, học tập kinh nghiệm của các đồng nghiệp và tôi nhận thấy rằn[r]

(1)

Tên Chuyên Đề :

Các thủ thuật gây hứng thú học cho học sinh qua phần “Warm up” môn Tiếng Anh 6

I. CƠ SƠ LÍ LUẬN:

Ngày giáo viên đứng lớp giảng dạy trường học, việc nâng cao chất lượng dạy học vấn đề quan trọng hàng đầu Chương trình thay sách áp dụng, hàng loạt vấn đề phương pháp dạy học Tiếng Anh lại nảy sinh, Câu hỏi đặt : Làm để học sinh lĩnh hội tồn kiến thức hứng thú học môn bắt đầu học ?

Việc đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa, đặt biệt đổi phương pháp dạy học trở nên quan trọng cần thiết Việc đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học cấp THCS thực nhiều năm bước đầu đạt kết đáng kể Các trường THCS tổ chức nhiều chuyên đề đổi phương pháp giáo viên quan tâm đến vấn đề đổi phương pháp nhiều hơn, trính giảng dạy hướng tới phát huy tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, việc làm diễn phạm vi hẹp, chưa nhân diện rộng, mang tính đại trà

Nhiều giáo viên chưa bắt kịp xu đổi ngành đổi phương pháp dạy học mơn nói chung Tiếng Anh nói riêng Hạn chế nhận thức đổi giáo dục phổ thông, đổi phương pháp dạy học cịn chưa tồn diện triệt để

Trong việc giảng dạy, số giáo viên giữ phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên truyền đạt nội dung ngôn ngữ lấy sách giáo khoa, không khai thác tham khảo tư liệu phục vụ cho phần giảng Học sinh nghe nhắc lại cách thụ động Giờ lên lớp giáo viên thường diễn đơn điệu, tẻ nhạt

Vậy làm để gây hứng thú học tập cho em từ phút đầu tiên?

Đó câu hỏi thường trực suy nghĩ thân soạn bài, tiến hành bước lên lớp Qua số năm giảng dạy, đặt biệt từ Bộ GD&ĐT tiến hành đổi sách giáo khoa, qua nghiên cứu tài liệu, qua dự giờ, học tập kinh nghiệm đồng nghiệp nhận thấy việc gây hứng thú tích cực học tập cho em tiết học phần lớn phụ thuộc vào thủ thuật, phương pháp dạy học cách thức tổ chức hoạt động lên lớp giáo viên Trong hoạt động dạy học, phần “Mở đầu” đóng vai trị vơ quan trọng, chiếm khoảng thời gian ngắn so với học Khâu hay bị giáo viên bỏ qua, cho không quan trọng, không cần thiết, có số giáo viên khơng biết cách đổi hình thức “Mở đầu” cho hấp dẫn , hút học sinh, giúp học sinh chuẩn bị tâm lí, kiến thức cho

Xuất phát từ lí tơi mạnh dạn xin trình bày số kinh nghiệm thân “ Các thủ thuật gây hứng thú cho học sinh qua phần “Warm up” môn tiếng Anh 6”

II. THỰC TRẠNG: 1. Thuận Lợi:

1.1 Veà Giáo Viên:

- Biết sử dụng khai thác tốt phương tiện dạy học

- Được quan tâm ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn - Được phân công dạy chuyên môn

(2)

- Tích cực tham gia xây dựng bài, ghi chép đầy đủ, tích cực thảo luận nhóm khơng có học sinh cúp tiết

- Có đầy đủ sách giáo khoa, sách tập vật dụng cần thiết 2 Khó khăn:

2.1 Về Giáo Vieân:

- Giáo viên thường trọng nhiều việc truyền đạt nôi dung, kiến thức, không trọng đến việc tạo hứng thú cho học sinh trình chuẩn bị lĩnh hội kiến thức

- Thường không trọng không thực hay bỏ qua phần mở đẩu “Warm up”

2.2 Về Học Sinh :

- Một số học sinh ý thức học tập chưa cao, khơng tích cực tham gia váo hoạt động hay trị choi giáo viên tổ chức

III NGUYÊN NHÂN THỰC TRẠNG CỦA ĐƠN VỊ: 1 Về giáo viên:

- phân phối thời gian chưa hợp lí phần dạy

- Đa số giáo viên cho phần “Warm up” it quang trọng, liên quan đến việc tiếp thu nội dung học nên thường hay bỏ qua không thực bước

2 Về học sinh:

- Một số học sinh thụ động học yếu em chưa nắm rõ cách tham gia hoạt động

- Một số em ngai tham gia quan trọng thắng thua IV GIẢI PHÁP CỤ THỂ:

1 Đối với giáo viên:

- Xác định nội dung dạy

- Tham khảo tài liệu chun mơn có liên quan đến nội dung dạy để liệt kê mở rộng phong phú thu hút học sinh

- Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cho dạy - Thiết kế hoạt động cho nội dung

- Chuẩn bị hoạt động, lựa chọn thủ thuật phù hợp để gợi mở cho nội dung học

- Yêu cầu, động viên, khuyến khích học sinh tham gia tích cực 2.1 Đối với học sinh:

- Thực đầy đủ yêu cầu giáo viên học - Tích cực tham gia hoạt động giáo viên

V NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: 1 Xác định nội dung:

(3)

- Thường hoạt động vào nhằm mục đích sau:

+ Ổn định lớp, cho phép học sinh có thời gian để thích nghi với học + Tạo mơi trường thuận lợi cho học

+ Gây hứng thú với học

+ Tạo tình huống, ngữ cảnh cho phần giới thiệu

+ Tạo nhu cầu giao tiếp , hay tạo mục đích cho hoạt động giao tiếp 2 Yêu cầu thực tiễn:

a Đối với giáo viên

* Lựa chọn hình thức thủ thuật vào bài:

- Tùy theo mục đích đặc thù dạy, tùy theo đối tượng học sinh cụ thể mình, giáo viên lựa chọn hoạt động hay thủ thuật vào cho phù hợp

- Giáo viên tham khảo số gợi ý sau: * Tạo môi trường thuận lợi cho học: - Chào hỏi học sinh

- Tự giới thiệu - Hỏi chuyện

- Kể chuyện vui

* Tạo tư chủ động cho học sinh: - Thăm hỏi học sinh

- Tạo hội cho học sinh giới thiệu, nói mình, hỏi câu hỏi đáp lại

* Ổn định lớp, tập trung ý, gây hứng thú cách bắt đầu bằng một hoạt động có liên quan đến học.

- Nghe nghe ngắn

- Quan sát tranh , hỏi trả lời tranh

- Chơi trị chơi ngơn ngữ (crosswords, noughts & crosses, ….) - Làm tập mang tính thách đố từ vựng

* Chuẩn bị tâm lí kiến thức cho học mới:

- Khai thác kiến thức biết học sinh thủ thuật gợi mở ( eliciting) hay nêu vấn đề cho lớp đóng góp ý kiến ( brainstorming)

- Liên hệ vấn đề cũ có liên quan đến hình thức khác sau:

+ Hỏi câu hỏi có liên quan

+ Ra tập nội dung học có liên quan

+ Sử dụng hoạt động gây hứng thú ổn định lớp ( nêu trên), dung vốn kiến thức nội dung cũ…

(4)

- Giáo cụ trực quan ( đồ vật, tranh, bưu ảnh, ) - Các mẫu chuyện có thật tự tạo

- Các đọc ngắn - Các tập câu hỏi

Trong thực tế hoạt động thủ thuật vào lúc đáp ứng nhiều mục đích khác Vì giáo viên nên sáng tạo để có cách vào cho lúc đáp ứng nhiều nhiệm vụ đặt phần mở

Ví dụ, bước vào lớp, giáo viên bắt đầu hoạt động nêu vấn đề giải vấn đề ( problem – solving) khai thác vốn kiến thức có sẵn lớp nội dung có liên quan đến cũ ( brainstorming) Bằng cách giáo viên lúc gây ý với học, ổn định lớp, kiểm tra, ôn lại cũ, đồng thời giúp học sinh chuẩn bị tâm lý kiến thức cần thiết cho

* Một số gợi ý hoạt động mở chương trình sách giáo khoa : - Dựa vào tranh ảnh , hỏi, gợi ý chủ đề

- Sử dụng tranh, ảnh, đồ, vật thật tự chuẩn bị thay cho tranh sách giáo khoa để gây hấp dẫn cho học sinh

- Hỏi kiến thức cũ có liên quan đến - Khai thác kiến thức có sẵn học sinh

- Liên hệ đến thực tế học sinh, địa phương hay tình gần gũi với học sinh thay tình sách cần

* Mục đích bước vào để học sinh làm quen cảm thấy hứng thú với chủ đề học bài, đồng thời ôn luyện lại kiến thức học có liên quan đến để giáo viên tạo nhu cầu giao tiếp cần thiết cho hoạt động Giáo viên cần nắm vững ý đồ tập yêu cầu cụ thể để khai thác cách uyển chuyển cho phù hợp với đối tượng học sinh đạt mục đích đề

D i m t s th thu t giúp ta không nh ng gây h ng thú cho h c sinh, t o choướ ộ ố ủ ậ ữ ứ ọ h c sinh c m th y tho i mái, d ch u, n ng đ ng sáng t o, mà giúp ta luy n cho h c sinhọ ả ấ ả ễ ị ă ộ ệ ọ b n k n ng: nghe – nói – đ c – vi t, th m chí c ng pháp, t v ng, ng âm.ố ỹ ă ọ ế ậ ả ữ ự ữ

TT CÔNG DỤNG TÊN THỦ THUẬT

1 Phát triển kỹ nói -viết học sinh

- Noughts and crosses Ôn ngữ pháp , từ vựng

cho học sinh

- Noughts and crosses, networks, bingo, jumbled words, crossword (Wordsquare),hangman, slap the board, labeling the pictures, matching, kim’s game, chain game, brainstorm, questions and answers, buzz

3 Kiểm tra cách phát âm học sinh

- Noughts and crosses, networks, jumbled words, crossword (Wordsquare),hangman, slap the board, kim’s game, chain game, flash cards

4 Kích thích tính tị mị học sinh

- Networks, jumbled words, crossword (Wordsquare), hangman, noughts and crosses, flash cards

5 Giúp học sinh khắc sâu nội dung học, cảm thấy tự tin, động

(5)

6 Phát triển kỹ đọc hiểu học sinh

- Labeling the pictures, matching Phát triển kỹ nghe

– nói – viết học sinh

- Kim’s game, chain game, brainstorm, questions and answers, buzz, dictation list

8 Tạo bầu khơng khí thoải mái giáo viên học sinh

- Questions and answers

Tuy nhiên giáo viên sử dụng thủ thuật khác tùy theo mục đích yêu cầu khác học

Ví dụ:

+ Dựa vào tranh mục đầu bài, hỏi, gợi ý chủ đề

+ Sử dụng tranh , ảnh, đồ, vật thật tự chuẩn bị thay cho tranh ảnh sách để hấp dẫn

+ Hỏi kiến thức cũ có liên quan đến + Khai thác kiến thức có sẳn học sinh + Chơi trị chơi ngơn ngữ

b Đối với hoc sinh:

- Chuẩn bị làm đầy đủ theo yêu cầu giáo viên - Chú ý hướng dẫn giáo viên để thực yêu cầu - Tích cực hoạt động

V QUY TRÌNH THỰC HIỆN TỔ CHỨC CHUYÊN ĐỀ: Bước 1: Warm up

Bước 2: Presentation / Pre-Bước 3: Paractice / While-Bước 4: Production / Post-Bước 5: Home work:

VII BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Bước 1: Warm up

- Chào hỏi học sinh - Kiễm tra sĩ số lớp

- Các tổ báo cáo tình hình chuẩn bị bạn tổ - Giáo viên nhận xét trình chuẩn bị học sinh

- Giáo viên lựa chọn sử dung thủ thuật hợp lí cho nội dung dạy (vận dung thủ thuật gợi ý phần trên)

Bước 2: Presentation /

Pre Giáo viên giảng dạy cách bình thường thường làm phần giải thích từ mới, mẫu câu…… ,

(6)

Bước 3: Paractice /

While Giáo viên thực tiết dạy bình thường Bước 4: Production /

- Giáo viên thực tiết dạy bình thường Tuy nhiên, giáo viên cần tổ chức hoạt động cho vừa giúp học sinh khắc sâu kiến thức vừa học mà lại gợi mở kiến thức học sinh học để cĩ hướng chuẩn bị cho hoạt động tiết học sau sử dụng thủ thuật : Survey, Write it up, Brainstorming, Tranformation writing, Questions,.…

Bước 5: Home work:

- Giáo viên thực tiết dạy bình thường - Nhận xét việc học tập, chuẩn bị học sinh

- Hướng dẫn dặn dò cụ thể áp dụng theo chuyên đề “Hướng dẫn học sinh tự học làm bài tập nhà”

VIII KẾT LUẬN:

Một biện pháp giúp học sinh cảm thấy hứng thú trở nên u thích mơn Ngoại ngữ nói riêng mơn học khác nói chung là“ Học mà chơi, chơi mà học” Đây mục tiêu chuyên đề muốn đạt Tuy nhiên, để đảm bảo cho chun đề khơng bị phản tác dụng ngồi chuẩn bị, lựa chọn thủ thuật - trò chơi cho phù hợp với nội dung học giáo viên phải hướng dẫn cụ thể cách chơi, luật chơi thường xuyên áp dụng đánh giá theo giai đoạn

Ngày đăng: 05/03/2021, 12:58

w