1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

On tap Tieng Viet 7 hoc ki II

3 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 8,23 KB

Nội dung

Trạng ngữ chỉ thời gian: Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được.. (Lí Lan).[r]

(1)

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

Câu 1.Thế câu rút gọn?Rút gọn câu nhằm mục đích gì? có bao nhiêu kiểu câu rút gọn? Cho ví dụ cụ thể.

Gợi ý:

- Khi nói viết, lượt bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn

- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu trước

- Có kiểu câu rút gọn:

+ Rút gọn chủ ngữ: A: Ngày mai lớp 71 có lao động khơng? B: Có

+ Rút gọn vị ngữ: A: Ai làm vỡ lọ hoa? B: Lan

+ Rút gọn chủ ngữ lẫn vị ngữ: A: Khi bố Hà Nội? B: Ngày mai

Câu 2.Thế câu đặc biệt?Cho ví dụ

-Câu đặc biệt câu khơng cấu tạo theo mơ hình CN-VN -Ví dụ:Bộc lộ cảm xúc

+ Trời ơi!

-Ví dụ:Liệt kê thơng báo tồn vật,hiện tượng +Đoàn người nhốn nháo lên.Tiếng reo Tiếng vỗ tay -Ví dụ:Xác định thời gian, nơi chốn

+Một đêm mùa xuân -Ví đụ:Gọi đáp

+An gào lên:

-Sơn!Em Sơn!Sơn ơi! -Chị An ơi!

Câu 3.Nêu đặc điểm trạng ngữ.Cho ví dụ

-Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu

*Ví dụ:

Trạng ngữ nơi chốn: Trước mặt cô giáo, thiếu lễ độ với mẹ (Ét – môn- đô- đơ- A- xi- mi)

Trạng ngữ thời gian: Vào đêm trước ngày khai trường con, mẹ khơng ngủ (Lí Lan)

(2)

Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: Vì muốn mẹ sống thật lâu, bé dừng lại bên đường tước cành hoa thành nhiều mảnh nhỏ (truyện cổ tích Nhật Bản)

Trạng ngữ mục đích: Để làm trịn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật cần có lập trường vững, tư tưởng (Hồ Chí Minh)

Trạng ngữ phương tiện: Bằng xẻng nhỏ, xúc hết đống cát lớn

Trạng ngữ trạng thái: Bình tĩnh, chị nhìn khắp gian nhà (Ngơ Tất Tố)

-Về hình thức:

+Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu hay câu

+Giữa trạng ngữ vơi chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết

Câu 4.Nêu công dụng trạng ngữ cho ví dụ -Cơng dụng trạng ngữ:

+Xác định hoàn cảnh.,điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác;

+Nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc

Câu 5.Câu chủ động gì, câu bị động gì? cho ví dụ

-Câu chủ động câu có chủ ngữ người,vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động )

Ví dụ: Em buộc dao díp vào lưng bup bê lớn đặt đầu giường (Khánh Hồi)

-Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động )

Ví dụ: Con dao díp em buộc vào lưng bup bê lớn đặt đầu giường tơi

Câu 6.Có cách để chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động cho ví dụ

-Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

+Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu & thêm từ bị hay vào sau từ (cụm từ)

+Chuyển từ(cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu

Câu Thế phép liệt kê? Các kiểu liệt kê? Cho ví dụ?

(3)

tởng, tình cảm

VD: Đờng ta rộng thênh thang tám thớc Đờng Bắc Sơn, Đình Cả, Thái nguyên Đờng qua Tây Bắc, đờng lên Điện Biên Đờng cách mạng dài theo kháng chiến ? Cã mÊy kiĨu liƯt kª ? Cho vÝ dơ ?

=> kiĨu: LK theo tõng cỈp: Nhân dân cho ta ý chí nghị lực, niềm tin sức mạnh, tình u trí tuệ

LK không theo cặp: Hn c, ngóm nghĩ, tìm tịi, nhận xét suy tưởng khơng biết chỏn (Nam Cao)

LK tăng tiến: Chao ơi! Dì Hảo khóc Dì khóc nức nở, khóc nức lên, khóc người ta thổ, Dì thổ nước mt (Nam Cao)

LK không tăng tiến: Chập chùng, thác Lửa, thác Chông Thác Dài, thác Khó, thác Ơng, thác Bà (Tố Hữu)

Cõu Ôn tập dấu câu

? Nêu tác dụng loại dấu câu ? - DÊu chÊm lưng:

+ BiĨu thÞ bé phËn chưa liên kết;

+ Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quÃng; + Làm giÃn nhịp điệu câu văn

- Dấu chấm phẩy:

+ Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp; + Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp - Dấu gạch ngang:

+ Đánh dấu phận giải thích, thích câu; + Đánh dấu lời nói TT nhân vật;

+ Biểu thị liệt kê;

+ Nối từ liên danh

Ngày đăng: 05/03/2021, 12:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w