Nếu Giáo án chủ yếu trình bày những kiến thức để thầy truyền thụ cho trò; thì TKDH chủ yếu thể hiện tiến trình hoạt động của GV và HS trên lớp; TKDH không đơn thuần thể hiện nội dung mà[r]
(1)Kính gửi Ban biên tập Tạp chí Dạy Học ngày nay!
Từ sau đổi nghiệp giáo dục đến nay, với Văn học Tuổi trẻ, Dạy Học ngày trở thành người bạn đồng hành đông đảo giáo viên trường THCS, THPT nước Dạy Học ngày đưa đến cho nhà giáo - nhà giáo đứng bục giảng - tri thức vừa bản, vừa thiết thực, góp phần quan trọng việc lí giải vấn đề vừa mang tính thời sự, vừa có giá trị lâu dài trình đổi phương pháp dạy-học
Góp phần Tạp chí, tơi xin gửi đến Ban Biên tập số viết với chủ đề: Thiết kế dạy - học môn Ngữ Văn THPT theo đặc điểm kiểu Trong gồm bài:
1. Từ Giáo án đến Thiết kế dạy-học: đổi chất
2. Thiết kế DH Đọc hiểu Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu 3. Thiết kế DH kiểu Khái quát văn học sử
4. Thiết kế dạy học Khái quát văn học dân gian Việt Nam v v
Trong lần này, xin gửi bài: Từ Giáo án đến Thiết kế dạy-học: những đổi chất; Thiết kế dạy-học Chiếc thuyền xa.Thiết kế dạy- học kiểu Khái quát văn học sử Tôi mong Tạp chí nghiên cứu, giới thiệu để bạn đồng nghiệp trao đổi !
Kính chúc Tạp chí ngày trở người bạn đồng hành khơng thể thiếu đơng đảo nhà giáo tồn quốc
Kính thư ! Ngơ Trí Đương
(2)TỪ GIÁO ÁN ĐẾN THIẾT KẾ DẠY- HỌC - NHỮNG ĐỔI MỚI VỀ CHẤT. Đổi (ĐM) giáo dục bao gồm nhiều nội dung, nhiều công đoạn: từ ĐM mục tiêu đào tạo đến ĐM chương trình, ĐM sách giáo khoa, ĐM quản lý, ĐM sở vật chất… Nội dung trung tâm, có tính chất định cho thành cơng ĐM giáo dục ĐM phương pháp dạy- học (PPDH), đó, khâu Thiết kế dạy- học (TKDH) Song, nay, sau năm Giáo dục- Đào tạo tiến hành ĐM phạm vi toàn quốc chương trình trung học phổ thơng, nhận thức TKDH người đứng lớp người tham gia viết sách TKDH - thể TKDH cụ thể - nhiều quan điểm khác
Là người chuyên cày sâu cuốc bẫm bục giảng theo yêu cầu ĐM, qua thực tiễn dạy-học, xin trao đổi số ý kiến vấn đề mẻ mơn Ngữ Văn bậc THPT, với mong muốn góp thêm tiếng nói để nội dung ĐM PPDH ngày sáng tỏ
1.Khái niệm Thiết kế dạy - học.
Chúng dùng Thiết kế dạy - học thay cho Thiết kế giảng Thiết kế giảng thể hoạt động chủ yếu giáo viên (GV) giảng Theo quan điểm đổi mới, công việc bản, chủ yếu GV lớp tổ chức cho HS hoạt động tư duy; dạy liền với học; hoạt động dạy của GV tổ chức cho học sinh (HS) học.
Giáo án soạn giảng dạy gắn bó với giáo viên hàng chục năm nay. Đổi phương pháp dạy- học, Giáo án chuyển thành TKDH Đây không đơn thay đổi tên gọi, mà thực có đổi chất Nếu Giáo án chủ yếu trình bày kiến thức để thầy truyền thụ cho trị; TKDH chủ yếu thể tiến trình hoạt động GV HS lớp; TKDH không đơn thể nội dung mà chủ yếu thể cách tổ chức GV để đưa HS vào hoạt động TKDH thể đầy đủ tiến trình hoạt động cụ thể GV- HS ở nhà lớp: Mục tiêu cần đạt; Cách thức tiến hành; Chuẩn bị GV - HS ; Các hoạt động lên lớp
Các hoạt động DH lớp gồm: Hỏi cũ; Tiến trình hoạt động mới; Hướng dẫn HS học nhà, Tất nhiên, tất phải những nội dung và phương pháp cụ thể.
( Trên thị trường, tồn nhiều đầu sách mang danh Thiết kế giảng
( Thiết kế giảng Ngữ văn 11- Chương trình Chuẩn- TS Phạm Minh Diệu chủ biên-NXB Đại học Quốc gia Hà Nội ), đoạn văn đơn trả lời câu hỏi SGK Vì vậy, khơng thuộc đối tượng TK DH.)
2 Các nội dung TK DH
2.1 Mục tiêu DH( Mục tiêu (MT) cần đạt- Kết cần đạt)
Xác định Mục tiêu DH xác định đích cần đạt tới DH Theo yêu cầu đổi PPDH, mục tiêu tiết, phải thể tính tích hợp.
(3)- Kiểu bài: Khái quát văn học sử (Tổng quan văn học Việt Nam Khái quát Văn học dân gian Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X-XIX ): “Mục tiêu cần đạt” theo yêu cầu tích hợp gồm:
2.1.1 MT tri thức.(Trong có mục tiêu mục tiêu tích hợp)
2.1.2 MT rèn luyện kĩ năng.( Tuỳ theo đặc trưng DH để tiết chọn rèn luyện một, hai kĩ Đọc- hiểu: TT An Dương Vương Mị Châu-Trọng Thuỷ” rèn luyện kĩ tóm tắt tác phẩm tự sự; Kĩ phân tích chi tiết kì ảo truyền thuyết Đọc- hiểu Ca dao cần rèn luyện kĩ đọc thơ lục bát )
2.1.3 MT giáo dục tư tưởng, tình cảm Căn vào nội dung DH cụ thể để xác định tư tưởng, tình cảm bồi dưỡng cho HS
Để đảm bảo dạy- học có trọng tâm, gọn mà đầy đủ, sâu sắc cần xác định “Mục tiêu DH” theo đặc điểm kiểu bài.
*/ Loại Khái quátvăn học sử: khơi gợi, tổ chức cho HS hiểu, ý thức được luận điểm theo hệ thống; nghĩa lí cấu trúc đó Còn ND khái niệm, nhận định, kể ngữ liệu, có sách giáo khoa(SGK), GV cần hướng dẫn để HS tự nắm - hiểu ND
- Bài Làm văn, Tiếng Việt : “Mục tiêu cần đạt” gắn liền với hoạt động (HĐ): + HĐ phân tích ngữ liệu cụ thể để nắm bắt nội dung, khái niệm
+ HĐ phân tích ngữ liệu điển hình để hiểu sâu sắc khái niệm, văn
+ HĐ thực hành, sáng tạo văn
*/Loại Đọc - hiểu văn văn học:
“Mục tiêu cần đạt” Cần thấu triệt nhận thức: ND cần đạt chưa có sẵn SGK Vì vậy, GV cần tổ chức, khơi gợi để HS phát hiện, phân tích Ở kiểu này, có hai dạng kiến thức quan trọng:
+Kiến thức chi tiết, kiện, cấu tứ, hình ảnh văn tác phẩm
+Kiến thức phân tích, đánh giá, bình luận chi tiết, kiện, cấu tứ, hình ảnh, nhân vật Kiến thức kiện, chi tiết cần ghi ngắn gọn, tóm tắt(vì chi tiết cụ thể có SGK)
2.2 Cách thức tiến hành (CTTH)
CTTH thiết phải CTTH bài, tiết DH cụ thể Căn đặc điểm nội dung, nghệ thuật DH, quỹ thời gian, đối tượng HS để xác định CTTH thích hợp Bài tiết “Đọc-hiểu văn TPVH” CTTH tiết tiết khác Ở kiểu Làm văn, Tiếng Việt, mức độ khác CTTH tiết rõ
(Hiện tồn cách hiểu CTTH DH chung chung: có sách, hàng chục khác có chung CTTH: “GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi” Nhiều Thiết kế Giáo án không xác định nội dung này.)
(4)2.3 Trọng tâm: Xác định trọng tâm xác định điểm nhấn, kiến thức cần khắc chạm DH Mỗi tiết DH nên xác định đến hai trọng tâm Có trọng tâm tri thức trọng tâm rèn luyện kĩ
2 Chuẩn bị GV HS:
Mỗi DH khác nhau, chuẩn bị GV HS khác nhau; với kiểu Tiếng Việt thực hành; kiểu Rèn luyện kĩ Làm văn Ở kiểu này, công việc hướng dẫn HS chuẩn bị soạn bài, làm tập nhà có vai trị định chất lượng tiết DH Ở 2, tiết, cơng việc GV hướng dẫn HS chuẩn bị nhà có tính chất định cho thành công tiết DH sau
Tiến trình DH lớp
Tiến trình DH tiến trình cho tiết. Bài tiết, cần thiết kế riêng cho tiết “Mục tiêu dạy học” xác định chung Nhưng Tiến trình DH phải riêng Đặc biệt, kiểu Làm văn, Tiếng Việt, tiết tách rời buổi khác nhau, từ “Mục tiêu cụ thể”, “Cách thức tiến hành”, “Hỏi cũ” đến “Hướng dẫn học bài nhà” phải tách riêng theo yêu cầu tiết.
2.5.1. Hoạt động Kiểm tra cũ:
Kiểm tra cũ hoạt động, nội dung quan trọng “Kiểm tra bài cũ” thiết phải riêng cho tiết học Tuỳ thuộc vào nội dung cũ ý đồ kiểm tra GV để tiết DH có mục đích, cách thức riêng câu hỏi, cách hỏi Hoạt động Kiểm tra cũ cần đạt yêu cầu tích hợp:
- Là hình thức để ơn kiến thức bản, trọng tâm cũ - Là dịp để GV kiểm tra HS tiếp nhận học cũ đến đâu? - Là thiết chế quan trọng răn đe HS học cũ
- Kiểm tra cũ một cách thức, cầu nối để giới thiệu mới Bởi vậy, GV cần có ý đồ trước nội dung cách thức kiểm tra Do quỹ thời gian, tiết DH, hỏi đến hai HS, GV cần tổ chức lớp hoạt động: ý nghe bạn trả lời, nhận xét, trả lời bổ sung GV không đánh giá điểm HS gọi lên bảng trả lời, mà cần đánh giá, cho điểm HS nhận xét, bổ sung trả lời bạn
2.5.2 Hoạt động vào mới.
Đây hoạt động vừa có tính khoa học( Nội dung dắt dẫn vào cần xác, lơ gích, ngắn gọn), vừa có tính nghệ thuật (tự nhiên, kín đáo, hấp dẫn) Hoạt động Vào tốt tạo cho HS tâm náo nức, sớm vào hoạt động học mới.( Trong đó, hỏi cũ cách thức hữu hiệu quan trọng)
2.5.3 Hoạt động dạy - học mới.
Đây phần quan trọng Thiết kế DH Giới thiệu giáo án Ngữ Văn 10 Nguyễn Trọng Hoàn, Giới thiệu Giáo án Ngữ Văn 11 Nguyễn Hải Châu (chủ biên)…đều chia TK DH thành phần cột dọc Cột trái: HĐ GV-HS; Cột phải: nội dung cần đạt
(5)chức hoạt động hỏi - đáp cần có nhiều hoạt động khác kèm (kể, giảng, dắt dẫn, bình GV) Hoạt động hỏi - đáp cần tổ chức sáng tạo, linh hoạt, sinh động, thiên biến vạn hoá phù hợp với bài, tiết dạy học cụ thể
(Kiểu đọc–hiểu văn TPVH, trước hết tổ chức hoạt động đọc Tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể để có cách tổ chức hoạt động đọc thích hợp Bài sử thi “Chiến thắng Mtao Mxây”, chọn cách đọc theo cách phân vai - HS đọc lời nhân vật Đọc - hiểu văn TP trữ tình: ca dao, thơ Đường luật rèn luyện kĩ đọc thơ…)
Trong tiết DH, khơng đơn hỏi lớp Có chia nhóm, tổ -nhất giải tập (mục đích để: rèn luyện ý thức, kĩ hợp tác; kích thích ý thức thi đua nhóm, tổ; phần để tiết kiệm thời gian) Lúc cần chia nhóm? Chia nhóm ? Câu hỏi cho nhóm? Đó nội dung mà GV cần xác định cụ thể TK DH Ở kiểu đọc - hiểu văn tác phẩm, phần dắt dẫn, bình giảng, nâng cao GV vơ quan trọng.
2.5.4 HĐ Hướng dẫn HS học, làm tập nhà - Soạn hôm sau.
Là hai HĐ quan trọng gắn với tiết dạy học cụ thể; Không thể ghi câu muôn thuở cho TK DH: Căn dặn HS học bài, soạn Bài VH sử phương pháp học phải khác đọc - hiểu văn tác phẩm Hướng dẫn HS học nhà nội dung yêu cầu tính khoa học sư phạm, thể tài GV, GV cần đầu tư công sức, trí tuệ khơng hoạt động trên Mỗi tiết DH cần giành thời lượng khoảng từ ba đến năm để phút thực hoạt động (Đó chưa kể bài, tiết DH, GV chủ ý DH theo phương pháp gợi mở: GV khơi gợi, định hướng, chủ yếu HS tự đọc - hiểu: phải giành 10 phút)
3 Về cách trình bày Thiết kế D-H.
Hiện nay, văn TK DH có nhiều cách trình bày, thể khác
- Thiết kế học tác phẩm văn chương Phan Trọng luận, tập1, tập (NXB Giáo dục 2001- 2002); Thiết kế giảng Ngữ Văn 10 Nguyễn Văn Đường, (NXB Giáo dục, 2007) thể thứ tự hoạt động GV HS từ xuống dưới.( không chia cột)
- Giới thiệu Giáo án Ngữ Văn 10 Nguyễn Trọng Hoàn; Giới thiệu Giáo án Ngữ Văn 11 Nguyễn Hải Châu(NXB Hà Nội): chia thành cột dọc Cột dọc bên trái “Hoạt động GV HS” Cột dọc bên phải: “Yêu cầu cần đạt”
- Một cách Thiết kế giáo án Ngắm trăng Hoàng Thu Hà,(Văn học Tuổi trẻ, số 7- 2007): Chia TK DH thành cột dọc với thứ tự: Hoạt động GV; Hoạt động HS; Nội dung cần đạt
Như vậy, hành có cách trình bày, thể văn TK DH bản: Cách 1: Trình bày hoạt động GV - HS theo thứ tự từ xuống Cách 2: Chia thành cột dọc
(6)bày chia 2- cột dọc Miễn TKDH thể rõ tiến trình hoạt động GV HS tiết DH
4 Vị trí, vai trị của thầy giáo D-H theo yêu cầu ĐM.
Một nội dung bản, quan trọng ĐM PPDH là: coi HS trung tâm trình DH Điều hồn tồn xác Nhưng hiểu có HS trung tâm tiết DH, từ coi nhẹ vai trị quan trọng thầy giáo, văn tác phẩm văn học nhận thức cần trao đổi thêm Trong thực tế nay, khơng GV, nhận thức ĐM cách nơng cạn, máy móc tuyệt đối hố vai trị trung tâm HS, mà coi nhẹ vai trò thầy giáo tiết DH Trong DH, dù kiểu nào, thầy giáo người giữ vai trò chủ đạo, tổ chức, khơi gợi, định hướng HS hoạt động Tất nhiên, hoạt động trung tâm, chủ yếu – đích DH phải thuộc HS HS giữ vai trò trung tâm bạn đọc - đồng sáng tạo( nhà văn) Nhưng bạn đọc đồng sáng tạo sở định hướng, tổ chức, khơi gợi GV Văn văn học trung tâm không coi nhẹ Đọc văn đọc câu chữ, hình tượng văn tác phẩm; đọc nội dung, vẻ đẹp ẩn sau câu chữ; đọc “tầng ngầm” văn Mà trình đọc “tầng ngầm” HS nhà trường diễn khơi gợi, tổ chức, định hướng thầy giáo Đành “tầng ngầm” văn HS, khơng hình thành từ câu chữ, hình tượng văn bản, từ khơi gợi thầy giáo, mà tuỳ thuộc vào nhận thức, tầm hiểu biết, tâm lí, sở trường cá thể HS tiết học
Mỗi văn văn học thể thức “khép kín’, ẩn chứa nhiều “năng lượng tiềm ẩn” Mỗi tiết DH HS tiếp cận với câu chữ, hình tượng, để từ mở “nếp gấp” văn Mỗi HS chủ thể sáng tạo trình mở “nếp gấp” Song, HS phổ thông, với trình độ hiểu biết văn học, sống mức độ định Những kiến thức, “đồng sáng tạo” HS yêu cầu, giới hạn mức độ phổ thông
Những điều kiện có nghĩa: HS cần có định hướng định trình tiếp cận, cảm thụ văn tác phẩm Vì vậy, khơi gợi, định hướng thầy giáo vô quan trọng Định hướng hồn tồn khơng làm giảm, khơng trói buộc tư sáng tạo HS Trái lại, khơi gợi, định hướng tốt thầy giáo, gió khơi dậy, kích thích trí sáng tạo HS bay bổng cách hướng
5 Vấn đề “phân cấp” Mục tiêu cần đạt tiết DH theo yêu cầu ĐM 5.1 Yêu cầu quan trọng ĐM PPDH phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo HS tiết DH Điều khẳng định Tuy nhiên, tinh thần “thể chế hố” thực tiễn TKDH, bài, tiết DH hay chưa khoảng cách, vấn đề mẻ, thử thách cam go GV TKDH thực thi lớp
(7)văn học, hầu hết Mục tiêu cần đạt dồn nén vào phần đọc- hiểu chi tiết; phần Đọc- hiểu cốt truyện, Tổng kết, Bài tập rèn luyện, Bài tập nhà chưa “chung lưng đấu cật”, “chia sẻ bùi”
Thiết kế tiết DH lập phương án tác chiến trận đánh, cần phải bố trí cân đối lực lượng, sử dụng thích hợp loại vũ khí tương ứng với nhiệm vụ công đồn ( Phá lô cốt cần bộc phá, diệt xe bọc thép cần B40, tiêu diệt binh cần AK )
Kiểu Đọc- hiểu văn văn học, Mục tiêu cần đạt phải “thể chế hoá”, theo nguyên tắc: phần, theo đặc trưng riêng mình, phải “chung vai” gánh vác phần Mục tiêu cần đạt DH Giả thiết : Bài DH văn truyện A Mục tiêu cần đạt có 10 đơn vị kiến thức, kĩ TKDH cần “ phân cấp” cho phần chung lưng đấu cật gánh vác 10 đơn vị
+ Vào mới 0,5 + Đọc- hiểu cốt truyện : – + Đọc - hiểu chi tiết .: – + Tổng kết .:
+ Bài tập rèn luyện lớp : – 1,5 + Bài tập nhà .: 1,5 –
( Chúng xin giới thiệu Thiết kế dạy học: Đọc hiểu Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu theo nguyên tắc cấu trúc để bạn đọc tham khảo.) ****************************
Đọc - hiểu :CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Nguyễn Minh Châu
* Mục tiêu cần đạt:
+ Tri thức: Giúp HS nhận thức những chiêm nghiệm sâu sắc nhà văn nghệ thuật đời :
- Nghệ thuật chân ln ln gắn với đời đời
Mỗi người cõi đời nghệ sĩ người có trọng trách -khơng nên nhìn người, nhìn đời cách giản đơn, sơ lược, mà cần có nhìn đa diện, nhiều chiều bề sâu
- Hiểu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm: Tình truyện độc đáo, chứa đựng ý nghĩa khám phá, phát đời sống ; điểm nhìn nghệ thuật sắc sảo, đa chiều; lời văn giản dị mà sâu sắc, dư ba
+ Kĩ năng: Nâng cao kĩ đọc - hiểu truyện đại, đặc biệt hình ảnh, xung đột … gợi nhiều tầng ý nghĩa
+ Giáo dục: Quan niệm nghệ thuật chân chính; Có nhìn sâu sắc, đa chiều người, sống
*
Cách thức tiến hành: Tổ chức HS đọc - hiểu theo cốt truyện, đặt nhân vật gắn với xung đột; từ phát ý nghĩa đa chiều tác phẩm
(8)HOẠT ĐỘNG HỎI BÀI CŨ:
H?: Hình tượng rừng xà nu tác phẩm tên Nguyễn Trung Thành biểu nội dung ?
* Phẩm chất Tây Nguyên * Sức mạnh Tây Nguyên * Chất sử thi hùng tráng …
H? Cũng kiểu cách đặt tên tác phẩm vậy, VH sau 1975 có những nét khác, ???
Để góp phần trả lời câu hỏi đó, đến với tác phẩm đặc sắc NMC, văn học sau 1975: Chiếc thuyền xa
Sau Đại thắng Mùa Xuân 1975, dân tộc phấn khởi, náo nức bước vào công xây dựng sống Cứ tưởng chiến tranh kết thúc, xấu xa, đen tối, bụi bặm theo chiều gió Nhưng không dễ dàng Đằng sau duyệt binh hùng tráng nước mắt người vợ, người mẹ; đằng sau huân chương đỏ chói ngực nỗi đời cay cực… “Bức tranh”, “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu tiếng nói trĩu nặng, da diết, thổn thức thực nhức nhối
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA.
Nguyễn Minh Châu
I Vài nét tác giả tác phẩm.
Hỏi: Qua phần Tiểu dẫn, anh chị nêu nét bật nhà văn NMC, đặc biệt sáng tác nhà văn sau chiến tranh ?
+ NMC nhà văn lớn, có nhiều đóng góp xuất sắc cho VHVN đại
+ Trước 1975, NMC ngịi bút sử thi có thiên hướng lãng mạn Là nhà văn mải mê tìm kiếm hạt ngọc long lanh tâm hồn người bình thường
+ Sau 1975: NMC trở thành “người mở đường tinh anh tài nhất” văn học VN thời kì đổi mới.( Nguyên Ngọc) Chiếc thuyền xa tác phẩm xuất sắc, tiêu biểu cho mở đường NMC
II Đọc - hiểu cốt truyện:
Hỏi: Đ-H cốt truyện bao gồm bước, nội dung cụ thể nào?
Đ – H cốt truyện bao gồm:
* Tóm tắt cốt truyện
* Hiểu (ý thức) tóm tắt theo phương pháp nào? Nét đặc sắc cốt truyện * Ý nghĩa cốt truyện ( Những thông điệp nội dung cốt truyện)
Hỏi: Ở truyện này, em tóm tắt theo phương pháp ? Vì ?
Có Phương pháp tóm tát cốt truyện : + Tóm tắt theo diễn biến nhân vật trung tâm ( Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên; Chí Phèo …)
(9)* Truyện “Chiếc thuyền ngồi xa” nên tóm tắt theo phương pháp thứ Vì: truyện có nhiều nhân vật có vị trí tương đương: nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng, Chánh án Đẩu, người đàn bà thuyền chài
Hỏi: Anh chị tóm tắt cốt truyện, ý làm rõ xung đột bật của thiên truyện ?
Hỏi: Truyện có xưng đột chính? Đó xung đột ?
Trong truyện này, chủ yếu xung đột nhận thức hay xung đột bạo lực ? * Sự kiện, xung đột thứ nhất:
- Phùng- nghệ sĩ, đến ven biển miền Trung – nơi anh chiến đấu - để chụp ảnh lịch Sau nhiều ngày, anh chụp “cảnh đắt trời cho”: Cảnh chiếc thuyền xa ẩn biển sớm mờ sương
- Nhưng thuyền vào bờ, anh kinh ngạc: từ chiếc thuyền, gã đàn ông vũ phu đánh đập người vợ dã man; đứa trai, xông vào đánh lại bố
* Sự kiện, xung đột thứ hai :
Đẩu - chánh án án huyện Phùng: khuyên người đàn bà bỏ người chồng vũ phu, độc ác đó.
Bất ngờ: người phụ nữ từ chối lời khuyên giải pháp Đẩu Phùng, nhất không bỏ chồng
Nhận thức bừng sáng Đẩu Phùng sau câu chuyện Cách nhìn ảnh Chiếc thuyền ngồi xa Phùng sau chuyến cơng tác
H?: Từ xung đột thứ nhất, đưa đến cho nghệ sĩ Phùng nhận thức ? * Mối quan hệ nghệ thuật đời …
H?: Từ xung đột thứ đưa đến cho chánh án đẩu NS Phừng nhận thức mới gì?
Cách nhìn nhận người…? H?: Phát nét đặc sắc cuả cốt truyện ?
* Đặt nhân vật xung đột, tình bất ngờ * Mỗi tình huống, xung đột chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa * Mỗi tình huống, xung đột chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa
III Đọc - hiểu chi tiết
1 Bức ảnh Chiếc thuyền xa đằng sau ảnh … ? 1.1 Bức ảnh Chiếc thuyền xa.
Hỏi: Phát thứ nghệ sĩ Phùng ảnh thuyền xa trong buổi sớm mờ sương Anh coi cảnh “đắt trời cho” Anh chị hiểu như thế cảnh đó? Vì nghệ sĩ lại gọi cảnh ?
+ Là ảnh tuyệt đẹp: “ Giống tranh mực tàu danh hoạ thời cổ” Từ khung cảnh, ánh sáng, đường nét hài hoà
+ Đây tác phẩm nghệ thuật mà lúc nghệ sĩ “chộp”
(10)- Tưởng khám phá chân lí hồn thiện - Tâm hồn gột rửa trẻo, tinh khơi
Chân lí hồn thiện Cái Đẹp Đạo đức. Khoảnh khắc ngần Tâm hồn.
Hỏi: Nhưng … tâm hồn bay bổng rung cảm thẩm mĩ, Phùng kinh ngạc phát nghịch cảnh đau thương Đó là nghịch cảnh nào? Vì nghệ sĩ lại kinh ngạc đến ?
1.2 Đằng sau ảnh tồn bích - nỗi đời …
Bước từ thuyền là: + Một gã đàn ông:
Hỏi: Phát chi tiết đặc sắc miểu tả gã đàn ông ? - Ngôn ngữ : nguyền rủa : “ Mày chết cho ông nhờ” - Hình dáng: gớm ghiếc, thơ bạo…
- Dáng điệu: thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két…
Như thú dữ + Một người đàn bà - người vợ
H ? Người đàn bà- người vợ phản ứng bị chồng đánh ? - Cam chịu, nhẫn nhục, nơm nớp lo sợ bị tổn thương
- Bị đánh đau đớn , không kêu van, không phản kháng, không chạy trốn - Rỏ xuống dòng nước mắt đau thương…
+ Phản ứng nghệ sĩ Phùng
H? NS Phùng phản ứng trước tình cảnh trên? Vì sao ?
- Kinh ngạc đến mức đứng há hốc mồm nhìn; chết lặng ; khơng dám tin vào mắt
- Anh khơng ngờ : Đằng sau đẹp kì diệu tạo hố ác, xấu, nghiệt ngã sống ==> Phút chốc, những nhận thức, cảm xúc thăng hoa lúc đầu bị đảo lộn.
H?: Từ nhận thức NS Phùng, Nguyễn Minh Châu muốn gửi đến người đọc nhận thức đời ? nghệ thuật ?
+ Hiện thực tình cảnh tàn nhẫn, bạo lực gia đình. + Hãy nhìn đời nhìn đa chiều.
+ Cuộc đời khơng đơn giản, mà chứa nhiều nghịch lí, đối lập
+ Cần cảnh giác, phân biệt hình thức bề ngồi với chất bên
+ Mối quan hệ nghệ thuật đời ( … )
2 Câu chuyện người đàn bà án huyện. H ?: Vị trí Đẩu, Phùng người đàn bà tồ án ?
* Đẩu diện pháp luật * Phùng nhân chứngcủa tội ác
* Người đàn bà: nạn nhân, cần pháp luật bảo vệ
H ? Trước việc người đàn bà bị đánh đập tàn nhẫn, thái độ người diễn biến ?
(11)- Đẩu: giận dữ, căm thù tội ác người đàn ông Bênh vực, bảo vệ người đàn bà: khuyên bà từ bỏ người chồng vũ phu
- Người đàn bà : *
Lúc đầu: Sợ sệt, lúng túng : Đẩu mời dám rón ngồi vào mép ghế Chắp tay vái lia lịa, Qúy bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó…
Sau đó: Thái độ bình tĩnh, lời lẽ cứng cỏi nhìn thẳng vào chánh án : Chị cảm ơn các chú! Lòng tốt, đâu phải dân làm ăn… Các đâu phải đàn bà…”
Thể lĩnh người … ? ? ?
Diễn biến va đập : cơng lí với đời + Lí lẽ người đàn bà:
H? Chị giãi bày chị bỏ người chồng ?
* Chị cần người đàn ông để nuôi đứa Chị đâu phải sống cho riêng mình, cịn phải sống đàn * Trên thuyền, có lúc cái, vợ chồng sống hoà thuận, vui vẻ
Hỏi: Nhận thức chánh án Đẩu NS Phùng sau nghe lí lẽ người đàn bà: ? ? ?
Câu hỏi thảo luận: Nhóm 1: Hãy tự nhập vai viên chánh án, em nam nêu “ nhận thức vừa nổ tung” đầu vị Chánh án ?
Nhóm 2: Qua cách ứng xử, qua lời giãi bày…, đưa đến cho em nữ nhận thức người đàn bà ?
Cái “mới vỡ tung đầu” vị Chánh án:
Nhận thức cơng lí, sách vở, thông hiểu pháp luật … trước đời đầy mồ hôi, nước mắt trở nên nông nổi, thơ ngây
Những nghịch lí đời, ngồi đống giấy tờ, anh nhận ra.
Nhận thức người đàn bà: Trước nghe lí lẽ : Cam chịu, nhẫn nhục, nông *Chịu nhiều đắng cay, cực,
* Hình thức bề ngồi thơ, xấu, * Thất học …
Sau nghe lí lẽ
Khơng cam chịu
Không nông cáchvô lý, Là người sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời
Tâm hồn lấp lánh tình thương, lịng vị tha, giàu đức hi sinh …của người mẹ
(12)Hỏi: Trước kiện người đàn ông vũ phu, Phùng, Đẩu người đàn bà làng chài có cách nhìn nhận ?)
Người đàn bà Người đàn ông NS Phùng làng chài ? vũ phu ? chánh án Đẩu
Thấu hiểu, cảm thông Lên án, hỏi tội Hỏi: Từ tượng trên, anh chị rút đặc điểm văn học thời kì đổi mới ? Nhà văn muốn “nói” với người đọc ?
+ Văn học có nhìn dân chủ, đa chiều
+ Tập trung khám phá sống đời thường tất mảng sáng - tối đan xen H? Đóng vai nhà văn NMC, anh chị nêu thông điệp mà nhà văn muốn gửi tới nghệ sĩ người đọc ?
Mối quan hệ nghệ thuật đời:
* Nghệ thuật phải gắn bó với mồ hơi, nước mắt đời
* Không khám phá bề ngoài, mà phải sâu vào chất bên * Nghệ sĩ cần có Tâm, nhìn sâu sắc trước đời
Hãy nhìn đời - thấu hiểu:
* Thực tế đời thân phận đau thương
* Trước nỗi đời, hãy đến tận nguyên nhân.
* Ẩn nỗi ưu tư trái tim nhân hậu; trân trọng hạt ngọc ẩn sâu tâm hồn người lao động nghèo khổ
V BÀI TẬP RÈN LUYỆN TẠI LỚP:
Anh, chị điền lời miêu tả vào ảnh giải thích ? Ý nghĩa sâu sắc từ hình ảnh ?
Ảnh thuyền câu NS chưa chứng kiến kiện người đàn bà bị đánh:
Màu hồng ánh sương mai Biểu tượng: chất thơ, l/ mạn c/đời
Một vẻ đẹp tồn bích, lãng mạn Cách nhin đời hời hợt, nông cạn, bề nổi.
Ảnh thuyền câu sau NS chứng kiến kiện người đàn bà bị đánh:
Hình ảnh người đàn bà: Hiện thân: đời lam lũ…
Tấm áo bạc phếch, lam lũ khốn khổ Biểu tượng: cách nhìn đời bề sâu, tầng ngầm
(13)VI BÀI TẬP VỀ NHÀ.
1.Nêu ngắn gọn đặc sắc nghệ thụât thiên truyện
2 Phân tích nét đặc sắc ý nghĩa tên truyện ? Theo anh, chị truyện nhân vật nhân vật biểu tượng cho “chiếc thuyền xa” ? Vì anh, chị chọn nhân vật ?
3 Nhà văn chọn kể chuyện, điểm nhìn nghệ thuật ? Chọn hình thức có giá trị ?
Gợi ý đáp án tập nhà:
Câu 1: Những nét nghệ thuật đặc sắc TP: * Cốt truyện có nhiều tình huống, xung đột vừa gây bất ngờ, hút người đọc, vừa ẩn chứa nhiều tầng nghĩa sâu sắc * Nhân vật lên gắn với xung đột, để lại ấn tượng mạnh, vừa có chiều sâu tư tưởng…Từ tạo ý nghĩa đa diện, đa chiều kiện, hình tượng
* Xây dựng nhiều hình ảnh, hình tượng vừa chân thực, mang vị mặn đời, vừa chứa đựng ý nghĩa sâu sắc, nhiều tầng nghĩa ( Hình tượng nhân vật, hình ảnh Chiếc thuyền xa, xe tăng, …) * Chọn ngơi kể, giọng kể thích hợp
2 Câu 2: Ý nghĩa tên truyện:
“Chiếc thuyền xa”: Biểu tượng cho đời cách nhìn đời bề nổi, bề ngồi nhìn bề sâu, tầng ngầm sống Quan hệ nghệ thuật chân đời … Nếu chọn nhân vật biểu tượng cho thuyền xa: người đàn bà làng chài – thuyền biển đời sống.
3 Câu 3: Nhà văn chọn thứ nhất, nghệ sĩ nhiếp ảnh kể:
Tạo nên giọng điêụ gần gần gủi, chân thật; nhân vật dễ thổ lộ nhận thức, tình cảm mình; tạo điều kiện để nhìn kiện, người góc độ, tầm xa gần khác nhau; có lúc đối thoại với nhân vật, với …
****************************
(14)THIẾT KẾDẠY- HỌC KIỂU BÀI: KHÁI QUÁT VĂN HỌC
TRONG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC. 1 Xác định khái niệm:
Kiểu Khái quát văn học (KQVH) Chương trình Ngữ Văn THPT có nội dung tổng hợp, khái quát lịch sử, đặc điểm, tính chất văn học, phận văn học (VH), thời kì VH, tác gia VH; kiểu có cấu trúc, nội dung riêng, khác với kiểu Đọc - hiểu, Tiếng Việt, Làm văn Kiểu KQVH bao gồm dạng:
1.1 Dạng KQ VH : Tổng quan VH Việt Nam; 1.2 Dạng KQ phận VH: VH Dân gian Việt Nam
1.3 Dạng KQ thời kì VH: KQVH từ kỉ X đến hết kỉ XIX; KQVH từ đầu kỉ XX đến 1945; KQVH từ 1945 đến 1975; từ 1975 đến cuối kỉ XX. 1.4 Dạng KQ tác gia VH: Tác gia Nguyễn Trãi; Tác gia Nguyễn Du; Tác gia Nguyễn Đình Chiểu; Tác gia Nguyễn Khuyến; Tác gia Nam Cao; Tác gia Xuân Diệu; Tác gia Nguyễn Tuân, Tác gia Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh; Tác gia Tố Hữu.
2 Vị trí kiểu KQVH chương trình Ngữ Văn THPT.
2 1 Vai trò đạo, định hướng nội dung.
Trong chương trình Ngữ Văn THPT, KQVH thường là mở đầu cho phân môn Văn Nét chung kiểu KQVH, cung cấp kiến thức có tính chất tổng hợp, khái qt ( nhận định, đánh giá) đối tượng VH ( Bài KQ Vhdân gian Việt Nam: đặc trưng Vhdân gian Việt Nam; Dạng KQ giai đoạn VH: kiến thức hoàn cảnh lịch sử, xã hội chi phối VH; vóc dáng, đặc điểm bật nội dung, nghệ thuật, tác gia, tác phẩm tiêu biểu giai đoạn VH )
Bởi vậy, KQVH có chức chỉ đạo, định hướng cho học tác phẩm văn học cụ thể Một yêu cầu quan trọng đọc-hiểu văn tác phẩm VH sau KQVH, góp phần làm sáng tỏ nhận định khái quát mà KQVH nêu Bài KQVH - loại đặt trước đọc - hiểu TPVH - là kim nam để hiểu, cắt nghĩa, soi tỏ cho đối tượng, tượng VH cụ thể; kiểu đặt sau đọc - hiểu TPVH cụ thể: kiến thức khái quát tác gia, giai đoạn VH
2 2. Vai trò rèn luyện kĩ năng:
(15)là tư hình tượng, tư nghệ thuật Có thể coi sức mạnh riêng của kiểu KQVH.
3 Đặc điểm kiểu KQVH.
3.1. Là kiểu hoàn toàn lạ HS trung học sở vừa tiếp cận với chương trình Ngữ Văn THPT Mới lạ nội dung, cấu trúc học, phương pháp học tập
3.2 Những nội dung kiến thức D-H nêu SGK Hơn thế, nội dung đó, nhà soạn SGK lập luận logic, luận lí, kiểu bố cục định
3.3 Đây kiểu nghiêng tư logic, tư luận lí, dễ gây cảm giác khơ khan, có khả gợi rung động thẩm mĩ
3.4 Bài thường có dung lượng kiến thức nhiều, bề bộn, khơng có cách tiếp cận, chiếm lĩnh thích hợp, dễ dẫn đến tải, cháy giáo án DH
4 Phương pháp dạy- học.
Trước hết, cần thống nhất, PPDH bàn đến TKDH DH cụ thể, cách tổ chức, khơi gợi, định hướng GV - vai trò đạo diễn- HS tự tiếp nhận, tự nắm bắt nội dung Quan trọng hơn,
HS tự hiểu, tự rút phương pháp tư loại đối tượng đó
Như nêu phần 1, kiểu KQVH có nhiều dạng, dạng có PHDH riêng Ở phần này, chúng tơi xin trao đổi PPDH chung
4.1 Hai kiểu Thiết kế D-H phổ biến kiểu KQVH.
4.1.1. PP bám sát cấu trúc, luận đề, luận điểm SGK HS.
Đây PP coi cấu trúc viết SGK Thiết kế DH Phương pháp nhiều GV sử dụng trình DH Là PPDH mà đồng chí Thanh tra Chun mơn mơn Văn Sở Giáo dục - Đào tạo Quảng Bình khẳng định lần tra trường THPT số Quảng Trạch, Quảng Bình (Tạp chí Thế Giới ta PB số 8/2007): “Đối với kiểu KQVH SGK đã trình bày khá đầy đủ, trọn vẹn nội dung kiến thức, tiến hành giảng dạy, GV nên cho HS trình bày tóm tắt mình, khơng cần sáng tạo, mở rộng thêm.” (chúng tơi nhấn mạnh) Đây PP mà SGK – GV, hướng dẫn, đạo, khơi gợi cho Thiết kế dạy học cho kiểu đó; Là PPDH loại sách tham khảo như Thiết kế giáo án Ngữ Văn 10- Chuẩn Nâng cao của Nguyễn Trọng Hoàn Nguyễn Khắc Đàm; Nguyễn Văn Đường( NXB Hà Nội, 2006)
Phương pháp D-H thể đổi PP chưa? Đã D-H đúng đặc trưng kiểu chưa? Có khả thực thi khơng ? Đó vấn đề cần bàn luận kiểm nghiệm thực tế D-H.
Để có sở lí luận trao đổi PP trên, cần thống quan niệm SGK HS SGK GV hành Câu hỏi đặt là: SGK HS SGK GV có phải là “pháp lệnh” bắt buộc GV phẩi nhất giảng dạy SGK không ?
(16)Về vấn đề này, hồn tồn đồng tình với ý kiến GS Nguyễn Cảnh Tồn “Khơng nên coi SGK pháp lệnh” ( Tạp chí :Dạy Học ngày nay- Số đặc biệt phục vụ thay sách lớp lớp 10- trang 81 ) Trước năm 2000, nước ta tồn SGK song song Hiện tại, chương trình chuyên ban (khối 10-11), ban Cơ , mơn học thêm tự chọn HS tự chọn (thống tồn trường đó) hai chương trình tương ứng với loại SGK (Học chương trình Cơ dùng SGK Cơ học thêm chương trình tự chọn Nâng cao; học theo chương trình Nâng cao tương ứng với học SGK Nâng cao) Vì vậy, nên xem SGK tư liệu D-H Tất nhiên, tư liệu thống, đáng tin cậy sở pháp lí truyền thống (SGK hành NXB Giáo dục- Cơ quan chịu đạo trực tiếp Giáo dục Tập thể biên soạn GS, TS đầu ngành; biên soạn quy trình khoa học, cơng phu )
Hơn thế, hai SGK hành (Bộ Chuẩn Nâng cao), viết KQVH, phần Hướng dẫn đọc hiểu văn tác phẩm VH cụ thể, sách có nhiều điểm khơng giống nhau, chí khác
Chỉ có chương trình kiến thức, kĩ chuẩn pháp lệnh. Còn nếu khẳng định kiểu (kiểu KQVH “SGK trình bày đầy đủ, trọn vẹn nội dung kiến thức, tiến hành giảng dạy, GV nên cho HS trình bày tóm tắt mình, khơng cần sáng tạo, mở rộng thêm” ( Tạp chí Thế giới ta PB, số - 2007) là nhận thức cần phải xem xét lại
Có thể có viết cụ thể, phần SGK tốt Cịn quan niệm: KQVH SGK trình bày đầy đủ, trọn vẹn nội dung kiến thức chưa phương diện sở khoa học, thực tế Bởi vậy, băn khoan, trăn trở thầy giáo Trần Văn Hà - người trực tiếp DH vừa có sở khoa học nội dung, vừa PP DH theo tinh thần đổi
Một thực tế (đã thành “truyền thống”) chục năm nay, người biên soạn SGK - tất nhiên GS,TS thuộc hàng đầu tri thức hàn lâm, lí luận, lí thuyết phương pháp dạy- học - tác giả lại chưa lên lớp DH kiểu lượng thời gian đối tượng HS THPT, có thuộc thời q khứ Thực tế trên, dẫn đến hai trạng: Một là: số KQVH SGK tải nội dung Nếu bám theo cấu trúc, nội dung mà SGK viết, người dạy, dù có vắt chân lên cổ cũng thực
Hai là: Một số viết KQVH SGK( Chuẩn Nâng cao) khác cấu trúc, chí nội dung Nếu DH theo cách trình bày tóm tắt SGK, dẫn đến thực tế: KQVH, tiết 1, GV DH theo SGK Nâng cao D-H này, tiết sau đó, dạy theo SGK Chuẩn lại D-H (?) Đây vấn đề cộm GV trực tiếp DH lúc DH chương trình (Chuẩn Nâng cao) Bởi: HS học KQ VH phải bám vào tư liệu SGK GV DH buộc phải vào SGK để hướng dẫn HS trình DH Trong lúc SGK viết lại khác nhau( bài), buộc GV phải tìm cách DH, tìm cách xử lý vô phức tạp
(17)vài lần trình bày tóm tắt, khơng cần mở rộng, sáng tạo thêm.” quan niệm, PP DH máy móc, xơ cứng, chưa theo tinh thần đổi PP DH Trên thực tế, thực vấp phải mâu thuẩn khó giải (bài KQVH dân gian ; Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ thứ X đến hết kỉ XIX SGK Chuẩn SGK Nâng cao ví dụ.)
4.1.2 PP cần nâng cao, mở rộng vấn đề - đưa thêm dẫn chứng minh hoạ.
Cũng Tạp chí Thế giới ta- PB 8- 2007, tác giả Trương Văn Hà, băn khoăn PPDH trên, theo Trương Văn Hà nêu lên PPDH khác:“ Đối với đối tượng học sinh giỏi ( HS lớp ban KHXH-NV ) GV cần nâng cao , mở rộng số vấn đề làm phong phú thêm cho nội dung dạy Còn chúng ta cho HS tóm tắt lại ND có SGK, e dạy khơ khan, khơng thu hút đối tượng HS tham gia vào học” (chúng nhấn mạnh) Để thực “nâng cao”, “mở rộng” đó, tác giả Trương Văn Hà nêu phương pháp: “GV cần sáng tạo thêm số câu hỏi gợi mở, dắt dẫn vấn đề. GV nên đưa vào (thêm) vài dẫn chứng tiêu biểu, để minh hoạ cho nội dung lí thuyết Vì nội dung trình bày SGK sơ lược, dẫn chứng cịn chung chung mang tính lí thuyết chủ yếu” Trương Văn Hà chủ trương: “Cần nâng cao, mở rộng số vấn đề, nhằm làm phong phú thêm cho nội dung dạy” “Nếu cho HS tóm tắt lại nội dung có SGK, e rằng dạy khơ khan, khơng thu hút đối tượng HS tham gia vào bài học”.
Nhận thức băn khoăn trên, quan tâm nhiều GV DH kiểu DH kiểu KQVH, đơn tóm tắt kiến thức SGK, D-H khó tránh khỏi tẻ nhạt, khơ khan Đó tiết giảng “cơng thức”, “lạnh lùng” “xơ cứng”; dễ dẫn HS đến thái độ “Biết ! Khổ lắm, nói !” Bởi vậy, ý kiến Trương Văn Hà có sở lí luận thực tiễn
Song, lại quan niệm, DH kiểu KQVH sinh động, huy động trí tuệ HS , GV say sưa đưa thêm dẫn chứng đắp “máu thịt” cho luận điểm khô khan Coi “bảo bối”, cách tạo “lực hấp dẫn”, thu hút HS làm phương pháp chính, nhận thức chưa bám sát đặc trưng kiểu Bởi:
Thứ nhất: yêu cầu bản, quan trọng đổi PP D-H là: Công việc Dạy GV : tổ chức, khơi gợi, định hướng để HS tự phát hiện, tự chiếm lĩnh tri thức; dạy tri thức phải song song với rèn luyện kĩ năng, rèn luyện PP tư duy, PP tự học Học HS học tri thức cụ thể quan trọng học PP tư duy, PP tự học.
Thứ hai: nêu phần trên, kiểu DH có đặc trưng riêng ND Vì vậy, kiểu DH tương ứng PP riêng Cái khó, dễ, “lực hấp dẫn” kiểu bài, khác Tiêu chí để đánh giá sự thành công loại khác
(18)đặc trưng, “lực hấp dẫn” kiểu KQVH kiến thức có tính chất khái quát; rèn luyện tư logíc, PP tiếp cận loại hình văn học( KQ VHDG), giai đoạn văn học Tính hấp dẫn kiểu này, tất nhiên cần dẫn chứng sinh động, cụ thể, khơng phải đặc trưng loại KQVH
Nếu chăm vào dẫn chứng minh hoạ, coi nhẹ kiến thức khái quát, coi nhẹ rèn luyện tư khái qt, tư lơ gích chệch đặc trưng DH KQVH Nếu mê say cung cấp dẫn chứng- GV tổ chức, khơi gợi để HS tự phát - GV lạc vào mê cung cách dạy truyền thụ Đành rằng: “đắp máu thịt” dẫn chứng sinh động KQVH cần thiết Song tuyệt đối khơng thể coi “sức mạnh”, khơng thể coi phương pháp DH kiểu
Kết hợp rèn luyện tư logíc tư nghệ thuật DH kiểu KQVH vô quan trọng Tuy nhiên, đặc trưng, mục đích, “lực hấp dẫn” D-H kiểu KQVH là rèn luyện tư tổng hợp, tư lô gích, tư so sánh (So sánh VHDG với VH viết; so sánh VHViệt Nam giai đoạn: từ kỉ X -XIV với giai đoạn: từ kỉ XV – XVII; ); giúp HS nhận biết cách tiếp cận giai đoạn văn học
5 Những để xác định PPDH kiểu KQVH:
5.1.Đặc điểm kiểu KQVH:
Trong đặc điểm trên, đặc điểm (nội dung D-H nhận định KQ đựơc SGK cung cấp sẵn); đặc điểm (nghiêng tư lơ gích, luận lí); đặc điểm (dung lượng nội dung nhiều, dễ tải) đặc điểm cần phải lưu ý 5.2 Mục đích quan trọng nhất, “lực hấp dẫn” nội dung, PP tư duy, rèn luyện kĩ năng… cho HS kiểu KQVH kiến thức khái quát; hệ thống luận điểm; rèn luyện tư logíc, tư luận lí
Mục tiêu cần đạt: qua DH, không nắm vững tri thức khái quát, có hệ thống; mà quan trọng hơn, HS hiểu rõ PP chiếm lĩnh loại hình văn học, giai đoạn văn học, tác gia văn học. Nói cách khác, qua dạy-học cụ thể, GV phải hình thành cho HS PP tự học.
5.3 Các viết KQVH SGK HS thường tải.
6 Trên sở ba trên, đề xuất PPDH kiểu KQVH:
6 Căn vào cấu trúc, bố cục SGK HS, SGK GV xây dựng cấu trúc, bố cục, kết cấu TKDH Như vậy, kiến thức bản, bố cục, kết cấu TKDH xây dựng tảng SGK Tuy nhiên, không nên coi kiến thức, kiểu cấu trúc, bố cục SGK tuyệt đối, nhất tuân theo Mà cần đầu tư trí tuệ để cải biên, điều chỉnh cấu trúc, bố cục DH cách hợp lý, với mà SGK viết khác Cải biên, điều chỉnh, kể sáng tạo nên cấu trúc, bố cục cần đảm bảo tiêu chí:
* Đảm bảo kiến thức DH
(19)bài học Từ đó, rèn luyện tư luận lý, tư logíc, phương pháp tự học cho HS