1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai soan Hoa hoc 12 Chuan

106 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Viết các phương trình hoá học dạng phân tử, dạng ion thu gọn minh hoạ cho tính chất của các hợp chất trên + Biết cách nhận biết từng chất Ca(OH) 2 , CaCO 3 , CaSO 4 dựa vào các phản [r]

(1)

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỐ HỌC 12 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

Học kỳ 1: tiết /tuần = 36 tiết + Tự chọn ( có) tiết/tuần Học kỳ 1: tiết /tuần = 34 tiết + Tự chọn ( có) tiết/tuần

Tiết Tên dạy

Tiết tự

chọn Bài tự chọn

1 Ôn tập đầu năm

Chương I: Este – Lipit (4 tiết: tiết lý thuyết + tiết luyện tập)

2 Este Luyện tập este

3 Lipit

4 Khái niệm xà phòng chất giặt rửa tổng hợp Luyện tập lipit

5 Luyện tập: Este chất béo

Chương II: Cacbohydrat ( 7tiết: lý thuyết + luyện tập + thực hành)

6 Glucozơ Luyện tập glucozơ

7 Saccarozơ

8 Tinh bột Luyện tập sacaôzơ tinh bột

9 Xenlulozơ

10 Luyện tập: Cấu tạo tính chất cacbohydrat Luyện tập cabohydrat

11 Thực hành: Điều chế, tính chất hoá học este gluxit

12 Kiểm tra tiết

Chương III: Amin, Aminoaxit protein ( tiết: lý thuyết + luyện tập)

13 Amin

14 Aminoaxit ( tiết 1) 15 Aminoaxit (tiết 2) 16 Peptit protein 17 Peptit protein 18 Luyện tập chương II

Chương IV: Polime vật liệu polime ( tiết: lý thuyết + luyện tập + thực hành + Kiểm tra)

19 Đại cương polime 20 Đại cương polime 21 Vật liệu polime 22 Vật liệu polime

23 Thực hành: Một số tính chất polime vật liệu polime

24 Luyện tập: polime vật liệu polime

25 Kiểm tra tiết

Chương V: Đại cương kim loại ( 15 tiết: lý thuyết +3 luyện tập +1 thực hành +2ôn tập +1 KTHK)

26 Vị trí cấu tạo kim loại 27 Tính chất kim loại (tiết 1) 28 Tính chất kim loại (tiết 2) 29 Dãy điện hố kim loại 30 Luyện tập: Tính chất kim loại

31 Hợp kim

32 Điều chế kim loại 33 Điều chế kim loại

34 Ôn tập học kỳ 1

35 Ôn tập học kỳ 1

36 Kiểm tra Học kỳ 1

HỌC KỲ 2

37 Sự ăn mòn kim loại

38 Luyện tập: Sự ăn mòn kim loại 1 Luyện tập tính chất kim loại

(2)

Chương VI: Kim loại kiềm, Kiềm thổ, nhôm ( 11 tiết: lý thuyết + luyện tập + TH + KT) 41 Kim loại kiềm hợp chất quan trọng KLK

42 Kim loại kiềm hợp chất quan trọng KLK 3 Luyện tập nâng cao KLK

43 Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng KLkiềm thổ

44 Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng KLkiềm thổ 4 Luyện tập nâng cao KLKT

45 Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng KLkiềm thổ

46 Luyện tập 5 Luyện tập KLK, KLKT

47 Nhôm hợp chất nhôm

48 Nhôm hợp chất nhôm 6 Luyện tập nâng cao Nhôm

49 Bài 30: Thực hành

50 Luyện tập: tính chất nhơm hợp chất nhơm 7 Ơn tập chương VI

51 Kiểm tra

Chương VII: Sắt số kim loại quan trọng ( 10 tiết: lý thuyết + luyện tập + TH + KT)

52 Bài 31: Sắt 8

53 Bài 32: Hợp chất sắt

54 Bài 33: Hợp kim sắt 9

55 Bài 37: Luyện tập: tính chất sắt hợp chất sắt

56 Bài 34: Crôm hợp chất crom 10

57 Bài 35: Đồng hợp chất đồng

58 Bài 36: Sơ lược niken, kẽm, chì, thiếc

59 Bài 38: Thực hành: tính chất hố học Fe, Cr, Cu hợp chất

60 Bài 37: Luyện tập: tính chất Cu, Cr hợp chất chúng

61 Kiểm tra tiết

Chương VIII: Phân biệt số chất vô ( tiết: lý thuyết + luyện tập) 62 Bài 40: Nhận biết số ion dung dịch

63 Bài 41: Nhận biết số chất khí

64 Bài 42: Luyện tập: Nhận biết số chất vô

Chương IX: Hoá học phát triển KT – XH - MT ( tiết: lý thuyết + ôn tập + Kiểm tra) 65 Bài 43: Hoá học vấn đề phát triển kinh tế

66 Bài 44: Hoá học vấn đề xã hội

67 Bài 45: Hố học vấn đề mơi trường

68 Ôn tập học kỳ

69 Ôn tập học kỳ

70 Kiểm tra học kỳ

Ngày 25 tháng 08 năm 2008 Tiết ÔN TẬP ĐẦU NĂM

A MỤC TIÊU. 1 Kiến thức:

Ơn tập, củng cố, hệ thống hố kiến thức chương hố học vơ ( điện ly, nhóm nitơ, nhóm cácbon) hố học hữu (dại cương hoá học hữu cơ, hiđrocacbon (no, không no, thơm), dẫn xuất halogen – ancol – phenol – andehit – xeton – axit cacboxylic

(3)

2 Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ dựa vào cấu tạo chất để suy tính chất ứng dụng chất, để dự đoán cấu tạo chất

Rèn kĩ giải tập xác định CTPT hợp chất

Phát triển kĩ tự học, biết lập bảng tổng kết kiến thức, biết cách tóm tắt nội dung bài, chương

3 Tình cảm thái độ:

Thông qua việc rèn luyện tư biện chứng việc xét mối quan hệ nhân cấu tạo tính chất chất, làm cho HS hứng thú học tập n thích mơn học

B CHUẨN BỊ:

Yêu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức chương theo hướng dẫn GV trước lên lớp tiết ôn tập đầu năm

GV lập bảng tổng kết kiến thức vào giấy khổ lớn (hoặc bảng phụ)

C PHƯƠNG PHÁP:

Phương pháp: đàm thoại ôn tập, nêu vấn đề

D NỘI DUNG:

I Sự điện li:

1 Sự điện li:

- Các khái niệm, định nghĩa:

Sự điện li: Quá trình phân li chất nước ion phân li chất nõng chảy Chất điện li:những chất tan nước phân li ion

Độ điện li:

- Chất điện li mạnh: chất tan nước, phân tử hoà tan phân li ion

- Chất điện li yếu: chất tan nước, có phần số phân tử hồ tan phân li ion, phần lại tồn dạng phân tử dung dịch

2 Axit, bazơ muối

Định nghĩa, hydroxit lưỡng tính

Định nghĩa axit – bazơ theo thuyết Bronsted

3 Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li:

- Điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy

II Nhóm Nitơ - Cacbon

Các nguyên tố nhóm Nitơ; Cacbon Đặc điểm cấu hình e

Xu hướng hố học nguyên tố nhóm IVA, VA

Quy luật biến đổi tính chất ngun tố nhóm IVA, VA Các số oxi hoá N, P, C Các số oxi hoá đặc trưng?

Các hợp chất quan trọng N: NH3, muối amoni, HNO3, muối nitrat: Các hợp chất quan trọng P: PH3, P2O5, H3PO4, muối photphat: Các hợp chất quan trọng C: CO, CO2, muối cacbonat:

Xét yếu tố: - Độ bền,

- Có tính oxi hố, khử hay khơng; mạnh hay yếu - Có tính axit hay bazơ ? mạnh hay yếu

- Khả tham gia phản ứng trao đổi, tạo phức - Nhận biết

III Đại cương hoá học hữu

1 Thuyết cấu tạo hoá học: luận điểm

Luận điểm 1: - Liên kết nguyên tử theo hoá trị - Mỗi cấu tạo chất

(4)

2 Đồng đẳng: - Cấu tạo tương tự  tính chất tương tự - Thành phần hay nhiều nhóm CH2

3 Đồng phân: - Có cơng thức phân tử - Có cấu tạo khác

Gồm có: - Đồng phân mạch cacbon (khơng nhánh, có nhánh, vịng) - Đồng phân vị trí (nhóm thế, lk bội)

- Đồng phân hình học (cis – tran)

IV Hidrocacbon – ancol – adehit, xeton – axit cacboxylic.

Hướng dẫn cho HS lập bảng loại hợp chất : - Loại hợp chất

- Đặc điểm cấu tạo phân tử CTTQ - Tính chất hố học loại hợp chất - Điều chế

Ngày 26 tháng 08 năm 2008

CHƯƠNG I ESTE – LIPIT

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

1. Về kiến thức

HS nắm kiến thức sau

+ Cấu tạo, gọi tên, tính chất hố học este chất béo + Mối liên hệ hiđrocacbon dẫn xuất chứa oxi

+ Cấu trúc phân tử chất giặt rửa, chế hoạt động chất giặt rửa + Khái niệm lipit

+ Tính chất vật lí, ứng dụng este, chất béo Sự chuyển hoá chất béo thể, ứng dụng chất béo công nghiệp

(5)

Giúp HS rèn luyện: Định hướng đúng, dùng phương pháp đúng, viết PTPƯ cần chuyển hoá loại hiđrocacbon, chuyển hoá hiđrocacbon với dẫn xuất chứa oxi

Giải tập toán hoá học mang đặc điểm riêng este, chất béo 3. Về giáo dục tình cảm thái độ

Thơng qua việc nghiên cứu este, lipit, chất giặt rửa tổng hợp em HS thấy rõ mơn hố học ln gắn liền với đời sống sản xuất

Tiết ESTE

I Mục tiêu học: Kiến thức:

Hs biết: Khái niệm, tính chất este

Hs hiểu: Nguyên nhân este không tan nước có nhiệt độ sơi thấp nhiều so với axit đồng phân

Kĩ năng:

Vận dụng kiến thức liên kết hiđro để giải thích ngun nhân este khơng tan nước có nhiệt độ sơi thấp nhiều so với axit đồng phân

3 Trọng tâm : Cấu tạo t/c este

II Chuẩn bị:

Gv : Dụng cụ thí nghiệm, hố chất: Dầu ăn, mỡ động vật, dd axit sunfuric, dd natri hiđroxit, ống nghiệm, đèn cồn,

Hs : Ôn tập kiến thức cũ chuẩn bị

III Hoạt động dạy học: Ổn định:

Nội dung dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Hoạt động 1

GV: Cho hs viết ptpư ancol etylic, ancol amylic với axit axetic

HS: Viết ptpư phân tích chế pư đến phương trình pư este hố tổng qt

GV: Hỏi este hình thành nào? HS: Phân tich phản ứng rút kết luận: Gv hd cách gọi tên este

HS: Gọi tên este sau đây:

HCOOCH3 C2H3COO CH3 C2H5COOCH3

Hoạt động 2

HS: Đọc sgk phân tích thơng tin GV: Liên hệ thực tế

I KHÁI NIỆM, DANH PHÁP H2SO4 đ,to

CH3COOH + C2H5 OH CH3COOC2H5 + H2O

H2SO4 đ,to

RCOOH + H OR’ RCOOR’ + H2O

Thay nhóm – OH nhóm – COOH axit OR’ este.

Tên gốc R + tên gốc axit có at HCOOCH3 : metyl fomat

C2H3COOCH3 : metyl acrylat C2H5COOCH3 : etyl propionat II TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Giữa phân tử este khơng có liên kết hiđro este có nhiệt độ sơi thấp so với axit ancol có số nguyên tử C

(6)

Hoạt động GV: Thực thí nghiệm(sgk)

HS: Quan sát tượng TN, giải thích, viết ptpư với etyl axetat

Gv: Cho hs hiểu chất hai phản ứng, lại có khác biệt

Gv hd hs hình thành pt phản ứng thuỷ phân dạng tổng quát

Hoạt động

GV: Giới thiệu pp đ/c este

HS: Viết ptpư dạng tổng quát đ/c este HS: Viết ptpư đ/c vinyl axetat

HS: Tham khảo sgk

III TÍNH CHẤT HỐ HỌC Phản ứng thuỷ phân : H2SO4, to

RCOOR’ + H

2O RCOOH + R’OH Bản chất: Phản ứng thuận nghịch (hai chiều)

Phản ứng xà phịng hóa

RCOOR’ + NaOH –– to – RCOONa + R’OH

Bản chất: Pư xảy chiều IV ĐIỀU CHẾ

+ Phương pháp chung:

H2SO4, to

RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O

+ Đ/c Vinyl axetat

CH3COOH + HCCH xt, t0 CH3COOCH=CH2

V ỨNG DỤNG:

Este có khả hịa tan tốt chất hữu cơ, kể hợp chất cao phân tử, nên dùng làm dung mơi (thí dụ: butyl amyl axetat dùng làm dung môi pha sơn Một số este có mùi thơm hoa dùng công nghiệp thực phẩm (bánh kẹo, nước giải khát) mĩ phẩm (xà phòng, nước hoa,…)

4.Củng cố :2.3/7 sgk

Bài tập: 4,5/7 sgk

IV: RÚT KINH NGHIỆM

Thứ ngày 28 tháng năm 2008

Tiết 3 Bài : LIPIT

I/ Mục tiêu học

1/ Kiến thức: Sau này, HS biết:

- Khái niệm, phân loại, trạng thái tự nhiên tầm quan trọng lipit - Tính chất vật lí, cơng thức chung tính chất hóa học chất béo - Sử dụng chất béo cách hợp lí

2/ Kĩ nang

- Phân biệt lipit, chất béo, chất béo lỏng, chất béo rắn

- Viết phản ứng thuỷ phân chất béo môi trường khác - Giải thích chuyển hố lipit thể

Trong tâm: Cấu tạo tính chất chất béo

(7)

III Tiến trình lên lớp :

Ổn định lớp

Bài cũ : Viết CTCT đồng phân bền ứng với CTPT C2H4O2 Gọi tên đồng phân có nhóm C=O Những đồng phân có phản ứng tráng gương ? sao?

Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Hoạt động

Gv giới thiệu cho hs biết khái niệm loại lipit

Hs: Đọc sgk

Gv: Cho hs biết nghiên cứu chất béo (triglixerit)

Hoạt động

Gv giới thiệu cho hs biết khái niệm chất béo Gv: Từ khái niệm hướng dẫn hs viết công thức chất béo dạng tổng quát:

Hs: Viết chung chất béo

Gv giới thiệu cho hs biết số axit béo thường gặp

Hs: Viết chất béo tạo từ glixerol với axit béo (thí dụ sgk)

Hs: Đọc sgk

Gv: Cho hs hiểu mỡ ĐV (gốc HC no) thể rắn t0 thường, dầu TV (gốc HC ko no) thể lỏng t0 thường

Hoạt động Gv: Y/c hs nhắc lại t/chh este Hs : Trình bày

Gv : Hỏi chất béo củng este, t/chh ?

HS: Giải thích, viết ptpư với tristearin

(CH3 [CH2]16CHOO)3 C3H5 + 3H2O ? (CH3 [CH2]16CHOO)3 C3H5 + NaOH ? Hs: Cho biết chất hai phản ứng, lại có khác biệt đó?

Gv giới thiệu phản ứng xà phịng hóa

Gv hd hs hình thành pt phản ứng thuỷ phân dạng tổng quát

Hs: Viết ptpư với triolein ? tristearin

I KHÁI NIỆM :

Lipit hợp chất hữu có tế bào sống, khơng hịa tan nước tan dung mơi hữu không phân cực

II CHẤT BÉO Khái niệm

Chất béo trieste glixerol với axit béo, gọi chung triglixerit (triaxylglixerol) Công thức cấu tạo chung:

CH2 – COOR CH – COOR’ CH2 – COOR’’

R, R’, R’’ gốc axit béo giống khác

Các axit béo tiêu biểu :

C17H35COOH : axit stearic C17H33COOH : axit oleic (cis) C15H31COOH : axit panmitic, T/c vật lí :

Chất lỏng ( dầu thực vật ), chất rắn ( mở động vật ), nhẹ nước, không tan nước, tan nhiều dm hữu cơ, nhiệt độ sơi thấp (vì khơng có lk Hyđro )

Tính chất hố học:

a Phản ứng thuỷ phân môi trường axit: CH2 –COOR axit,t RCOOH

CH – COOR’+ 3H2O R’COOH+C3H5(OH)3 CH2 – COOR’’ R’’COOH b Phản ứng xà phịng hố(mt bazơ) :

CH2 COOR RCOONa CH COOR+ 3NaOH t o R’COONa+ C

3H5(OH)3 CH2 COOR’’ R’COONa

xà phòng c Cộng hiđro vào chất béo lỏng

Chất béo có chứa gốc axit béo khơng no tác dụng với hiđro nhiệt độ áp suất cao có Ni xúc tác Khi hiđro cộng vào nối đơi C = C :

CH2 - O - CO - C17H33

CH - O - CO - C17H33

(8)

Hs : Đọc sgk

triolein (lỏng)

CH - O - CO - C17H35 CH2 - O - CO - C17H35

tristearin (rắn)

3.Ứng dụng: sgk

4 Củng cố bài :

Chất béo ? từ cấu tạo em có nhận xét ? Tính chất hố học đặc trưng chất béo , víêt ptpư

5.Dặn dò: làm tập 1-3/11 SGK

IV: RÚT KINH NGHIỆM

Thứ ngày 03 tháng năm 2008 Tiết tự chọn 1: LUYỆN TẬP VỀ DẪN XUẤT HYDROCACBON - ESTE I Mục tiêu học:

Kiến thức:

Hs biết: Ơn luyện lại tính chất dẫn xuất hydrocacbon sở cho HS năm khái niệm, tính chất este

Kĩ năng:

Cho HS ôn lại tính chất rượu, anđehit, axit Làm tập este

III Hoạt động dạy học: Ổn định:

Nội dung dạy:

Các tập ơn:

Bài : Hồn thành dãy biến hóa sau:

X Y Z axit izo-butiric

Bài 2: Cho sơ đồ phản ứng:

3

3 Ti le mol : 1 o

CH I HONO CuO

t

NHXYZ

          

Biết Z có khả tham gia phản ứng tráng gương Hai chất Y Z là:

A CH3OH, HCOOH B C2H5OH, HCHO

C* CH3OH, HCHO D C2H5OH, CH3CHO

Bài 3: Hồn thành dãy biến hóa sau:

A1 A2 A3 A4 A5 (axit) A

B1 B2 B3 polime

(A: hợp chất thơm có CTPT: C8H10; tỷ lệ A: Cl2 = 1:1)

Bài 4: Xác định công thức cấu tạo chất A2, A3, A4 theo sơ đồ biến hóa sau: C4H8O2 → A2 → A3 → A4 → C2H6

A C2H5OH; CH3COOH CH3COONa B* C3H7OH; C2H5COOH C2H5COONa C C4H9OH; C3H7COOH C3H7COONa D Câu A

+CuO to

+ H2

to, xt +

O2

xt

CuO to

NaOH AgNO3/NH3 to

H2SO4l

Cl2

(9)

Bài 5: Số đồng phân este C4H8O2 là:

A B C D

Bài 6: Hợp chất X đơn chức có CTĐG CH2O X tác dụng với dung dịch NaOH không tác dụng với Na CTCT X là:

A CH3CH2COOH B CH3COOCH3 C HCOOCH3 D OHCCH2OH

Bài 7: Hợp chất X có CTCT: CH3OOCCH2CH3 có tên gọi là: A etyl axetat B metyl propionat

C metyl axetat D propyl axetat

Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn lượng este no đơn chức thể tích khí CO2 sinh ln thể tích khí O2 cần cho phản ứng điều kiện nhiệt độ áp suất Tên gọi este đem đốt

A propyl fomiat B etyl axetat C metyl fomiat D metyl axetat

Bài 9: Thủy phân este X môi trường kiềm, thu natri axetat rượu etylic Công thức X

A C2H3COOC2H5 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D CH3COOCH3

Bài 10: Thuỷ phân C4H6O2 môi trường axit thu hỗn hợp hai chất có phản ứng tráng gương Cơng thức cấu tạo hợp chất là:

A CH3COOCH=CH2 B HCOOCH2CH=CH2

C HCOOCH=CHCH3 D A, B, C

Bài 11: Đốt cháy hoàn toàn lượng este no đơn chức thể tích khí CO2 sinh ln thể tích khí O2 cần cho phản ứng điều kiện nhiệt độ áp suất Tên gọi este đem đốt

A propyl fomiat B etyl axetat C metyl fomiat D metyl axetat

Bài 12: Thủy phân este X môi trường kiềm, thu natri axetat rượu etylic Công thức X

A C2H3COOC2H5 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D CH3COOCH3

Bài 10: Thuỷ phân C4H6O2 môi trường axit thu hỗn hợp hai chất có phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo hợp chất là:

A CH3COOCH=CH2 B HCOOCH2CH=CH2

C HCOOCH=CHCH3 D A, B, C

Bài 14: Thủy phân hoàn toàn 0,1mol este E (chỉ chứa loại nhóm chức) cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 12%, thu 20,4 gam muối axit hữu 9,2 gam rượu

1 Xác định công thức cấu tạo gọi tên E, biết hai chất (rượu axit) tạo thành este đơn chức

2 Thủy phân este E dung dịch axit vô lỗng, đun nóng Viết phương trình phản ứng xảy nhận biết sản phẩm thu phương pháp hóa học

Bài tập nhà: cài tập Bài tập hoá học 12

Thứ ngày 04 tháng năm 2008 Tiết 4 Bài 3: KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT

GIẶT RỬA TỔNG HỢP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Khái niệm, thành phần xà phòng chất giặt rửa tổng hợp - Phương pháp sản xuất xà phòng chất giặt rửa tổng hợp

- Nguyên nhân tạo nên đặc tính xà phòng chất giặt rửa tổng hợp

2. Kỹ năng:

- Sử dụng hợp lý xà phòng chất giặt rửa tổng hợp đời sống - Tính khối lượng xà phịng theo hiệu suất phản ứng

3 Trọng tâm : Cơ chế tẩy rửa, điều chế chất tảy rửa

II.Chuẩn bị:

(10)

III Tiến trình lên lớp: 1: Ổn định lớp

2: Bài cũ: Viết ptpu thủy phân tristearin xúc tác axit bazo

3: Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Hoạt động

Hs: Đọc k/ n xà phòng (sgk), liên hệ lipit cho ví dụ minh hoạ chất thành phần xà phòng

Gv: Giúp cho hs hiểu xà phòng Hs: Đọc k/ n xà phòng(sgk), liên hệ lipit cho ví dụ minh hoạ chất thành phần xà phịng.sgk

Hs: Đọc ppsx xà phịng (sgk), liên hệ lipit viết ptpư thuỷ phân chất béo ? xà phòng Gv: Giới thiệu ppsx xà phòng Hs: Xem qui trình ptpư sgk

Hoạt động

Hs: Đọc k/ n chất giặt rửa tổng hợp (sgk), Gv: Giúp hs hiểu xà phòng khác chất giặt rửõa thành phần, chúng có mục đích sử dụng

Hs: Đọc ppsx chất giặt rửatổng hợp (sgk), xem sơ đồ điều chế ptpư sgk

Gv: Giới thiệu số chất giặt rửa tổng hợp

Hoạt động

Hs: Đọc sgk để hiểu rõ tác dụng xà phòng chất giặt rửa tổng hợp, từ rút ứng dụng đ/s sx

Gv: Giải thích minh hoạ thực tế

I XÀ PHỊNG: Khái niệm:

Xà phịng: hh RCOOM (R gốc HC axit béo, M là: Na K) +Chất độn

Ví dụ thành phần thơng thường: C17H35COONa C15H31COONa

Phương pháp sản xuất:

(RCOO)C3H5 + NaOH –to› RCOONa+ C3H5(OH)3 R - CH2 - CH2 - R’R - COOH + R’- COOH

 R - COONa + R’- COONa

II CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP Khái niệm:

Để đáp ứng nhu cầu to lớn đa dạng chất giặt rửa, người ta tổng hợp nhiều chatá có tính chất giặt rửa tương tự xà phòng gọi chất giặt rửa tổng hợp Thí dụ:

CH3[CH2]10-CH2-O-SO3-Na+ ( Natri lauryl sunfat ) CH3[CH2]10 - CH2 - C6H4 - O - SO3-Na+

( natri đođecylbenzensunfonat)

3. Phương pháp sản xuất

R - CH2 - CH2 - R’R - COOH + R’- COOH  R - COONa + R’- COONa

III TÁC DỤNG CỦA XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP (sgk)

4 Củng cố:

- Hướng dẫn làm BT 4,5 /12 sgk

5 Dặn dò :Chuẩn bị luyện tập IV Rút kinh nghiệm

Thứ ngày 09 tháng năm 2008 Tiết tự chọn 2: LUYỆN TẬP VỀ LIPIT

I Mục tiêu học: Kiến thức:

Hs biết: Ơn luyện lại tính chất lipit sở làm cho HS năm khái niệm, tính chất lipit chất béo

Kĩ năng:

Cho HS ôn lại tính chất este

III Hoạt động dạy học: Ổn định:

Nội dung dạy:

Các trắc nghiệm:

Bài 1 Sản phẩm thu thuỷ phân vinylaxetat dd kiềm là:

(11)

C Một axit cacboxylic rượu D Một axit cacboxylic xeton

Bài 2. Phản ứng (R’COO)3C3H5 + NaOH → R’COONa + C3H5(OH)3 thuộc loại phản ứng:

A thuỷ phân B xà phịng hố C este hố D nitro hố

Bài 3. Trong thành phần số dầu để pha sơn có este glixerin với axit khơng no C17H13COOH (axit oleic), C17H29COOH (axit linolenic) Hãy cho biết tạo loại este (chứa nhóm chức este) glixerin với gốc axit trên?

A B.5 C.6 D.2

Bài 4. Este X có CTCP C4H6O2 Biết X thuỷ phân mơi trường kiềm tạo muối anđêhit Công thức cấu tạo X A CH3COOCH= CH2 B HCOOCH2- CH= CH2

C HCOOCH2- CH= CH2 D CH3COOCH2CH3

Bài 5. Xà phịng hố 22,2g hỗn hợp este HCOOC2H5 CH3COOCH3 dùng hết 200 ml dd NaOH Nồng độ mol/l dd NaOH

A 0,5 M B M C 1,5 M D 2M

Bài 6. Có thể chuyển hóa trực tiếp từ lipit lỏng sang lipit rắn phản ứng:

A) Tách nước B) Hidro hóa C) Đề hidro hóa D) Xà phịng hóa

Bài 7. Phản ứng thủy phân este môi trường kiềm gọi phản ứng:

A) Este hóa B) Xà phịng hóa C) Tráng gương D) Trùng ngưng

Bài 8. Chất A este glixerin với axit cacboxylic đơn chức mạch hở A1 Đun nóng 5,45g A với NaOH phản ứng hồn toàn thu 6,15g muối Số mol A là:

A 0,015 B 0,02 C 0,025 D 0,03

Bài 9. Cho chất lỏng: axit axetic, glixerol, triolein Để phân biệt chất lỏng trên, cần

dùng: A nước quỳ tím B nước dung dịch NaOH

C dung dịch NaOH D nước brom

Bài 10: Trong thành phần loại sơn có triglixerit trieste glixerin với axit linoleic C17H31COOH axit linolenic C17H29COOH Viết công thức cấu tạo có trieste phương trình hố học chất với KOH dạng công thức cấu tạo chung

Bài 11: Đun hỗn hợp 12 gam axit đơn chức X gam ancol đơn chức Y ( có xúc tác axit) Giả sử phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp A Để trung hoà lượng axit X dư cần 50 gam dung dịch NaOH 4% thu 4,1 gam muối Xác dịnh CTCT X Y

Thứ ngày 10 tháng năm 2008

Tiết - LUYỆN TẬP ESTE VÀ LIPIT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức

+ HS hiểu: Các kiến thức cấu tạo, tính chất, phương pháp điều chế, ứng dụng phân loại este lipit cách xác có hệ thống Sự tương tự cấu trúc tính chất hố học este lipit + HS biết: Cách hệ thống hoá kiến thức este lipit Cách phân loại tập mang đặc điểm riêng este lipit

2 Về kĩ

GV giúp HS rèn luyện: Kĩ phân tích cấu trúc để suy luận tính chất, từ vận dụng giải tập este lipit

II CHUẨN BỊ

+ Bảng hệ thống kiến thức cần nhớ este lipit

+ HS chuẩn bị trước nhà để tham gia luyện tập có hiệu

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

GV hướng dẫn HS hệ thống hoá kiến thức cần nhớ este lipit

(12)

3 Tính chất hoá học đặc trưng este chất béo phản ứng thuỷ phân + Trong môi trường axit

+ Trong mơi trường kiềm (PƯ xà phịng hố) GV gọi HS lên bảng viết PƯ minh hoạ + Sự chuyển hoá chất béo thể

B BÀI TẬP

GV hướng dẫn HS làm tập 3, 6, trang 18,19 - SGK

Bài tập 3

HS lên bảng viết phản ứng xà phòng hoá chất béo chọn đáp án C CH2

CH CH2

O C O

C15H31 OCO C17H35 O C

O

C17H35

+ 3NaOH

CH2 CH CH2

OH OH OH

+

C15H31COONa C17H35COONa

C17H35COONa

to

Bài tập

CH2

CH CH2

O C O

C17H31

OCO C17H33

O C O

C17H33

+ 3NaOH

CH2

CH CH2

OH OH OH

+

C17H31COONa

2C17H33COONa to

0,01

0,01

0,02 0,01

3 5( )3 0,92 / 92 0,01( )

C H OH

n   mol

, nC H C17 31 OONa 3,02 / 302 0,01( mol)nên số mol C17H33COONa là:

0,02 (mol) → m = 0,02 304 = 6,08 (gam) a = 0,01.522 = 5,22 (gam)

Bài tập Đáp án C

Cũng cố dặn dò:

Hãy nêu đặc điểm cấu tạo chung riêng este chất béo

Bài tập nhà:

Những vấn đề cần bổ sung sau tiết dạy: ……… Bài tập tham khảo

1 Thủy phân chất béo X mơi trường axit, đun nóng, thu glixerol axit béo khác X có đồng phân cấu tạo chất béo?

A B C D

2 Cho 7,4 gam este X no, đơn chức phản ứng với dung dịch AgNO3.NH3 dư, thu 21,6 gam kết tủa CTCT X là:

A HCOOCH3 B HCOOCH2CH2CH3 C HCOOC2H5 D HCOOCH(CH3)CH3

3 Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp este no, đơn chức, mạch hở Sản phẩm cháy dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 lấy dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,2 gam Số mol CO2 số mol H2O sinh là:

A 0,10 0,10 B 0,01 0,01 C 0,10 0,01 D 0,01 0,10

4 Khi đốt cháy hoàn toàn este X cho số mol CO2 số mol nước Để thủy phân hoàn toàn 6,0 gam X cần 100ml dung dịch NaOH 1M CTPT X là:

A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H10O2

5 Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam chất hữu X cần vừa đủ 3,92 lít O2 (đktc) thu CO2 H2O có tỉ lệ mol 1:1 Biết X tác dụng với KOH tạo chất hữu CTPT X là:

A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H10O2

6 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu 0,3 mol CO2 0,3 mol H2O Cho 0,1 mol X tác dụng hết với NaOH thu 8,2 gam muối khan CTCT X là:

A HCOOC2H3 B CH3COOCH3 C HCOOC2H5 D CH3COOC2H5

(13)

A 2,24 B 4,48 C 3,36 D 1,12

8 Đun nóng axit axetic với rượu iso - amylic (CH3)2 CH - CH2CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu iso - amyl axetat (dầu chuối) Tính lượng dầu chuối thu từ 132,35gam axit axetic đun nóng với 200gam rượu iso - amylic? Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%

A 292,5 gam B 159,0 gam C 195 gam D 97,5 gam

9 Đun nóng este A (C4H6O2) với dung dịch axit HCl lỗng, thu sản phẩm có khả tham gia phản ứng tráng gương A có tên :

A vinyl axetat B alyl fomiat C propyl fomiat D metylaxetat

10.Trong lipit chưa tinh khiết thường lẫn lượng nhỏ axit cacboxylic tự Số mg KOH cần đủ để trung hòa axit tự có gam chất béo gọi số axit chất béo Muốn trung hòa 2,8g chất béo cần 3ml dung dịch KOH 0,1m Chỉ số axit chất béo là:

A B C D

Thứ ngày 11 tháng năm 2008

Chương 2: CACBOHIĐRAT

Tiết 6- Bài 5: Glucozơ

I Mục tiêu học

1 Về kiến thức

- Biết cấu trúc phân tử dạng mạch hở glucozơ, fructozơ - Biết chuyển hoá đồng phân: glucozơ, fructozơ

- Hiểu nhóm chức có phân tu glucozơ, fructozơ, vận dụng tính chất nhóm chức để giải thích tính chất hố học glucozơ, fructozơ

2 Kĩ năng

- Rèn luyện phương pháp tư trừu tượng nghiên cứu cấu tric phân tử phức tạp (cấu tạo vòng glucozơ, fructozơ)

3.Trọng tâm :glucozơ có t/c ancol đa chức anđehit đơn chức II Chuẩn bị

- Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, thìa, ống nhỏ giọt, ống nghiệm nhỏ - Hoá chất: glucozơ, dung dịch : AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH

- Mơ hình: hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến học

III Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp

2. Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Hoạt động 1:

GV: Em cho biết tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên glucozơ?

Hs: Quan sát mẫu glucozơ nghiên cứu sgk từ rút nhận xét

Hoạt động 2:

I TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN VA TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

Glucozơ chất rắn kết tinh, khơng màu, tan nước Có vị ngọt, có hầu hết phận (lá, hoa, rễ) Có nhiều nho, mật ong Trong máu người có lượng nhỏ glucozơ, tỉ lệ không đổi 0,1%

(14)

tiến hành thí nghiệm nào? Hs tham khảo đến kết luận

- Glucozơ có phản ứng tráng bạc, phân tử glucozơ có nhóm – CHO

- Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam, phân tử glucozơ có nhiều nhóm –OH vị trí kề

- Glucozơ tạo este chứa gốc axit phân tử có nhóm –OH

- Khử hồn toàn phân tử glucozơ thu n-hexan Vậy nguyên tử C phân tử glucozơ tạo thành mạch không phân nhánh

Hoạt động 3: GV: Cho hs làm TN sgk

HS: Nghiên cứu TN SGK , trình bày TN, nêu tượng viết ptpư

Gv: cho hs hiểu phân tử glucozơ chứa nhóm –OH, nhóm –OH vị trí liền kề

GV: Hs thảo luận kết luận Hoạt động 4:

GV: Biểu diễn thí nghiệm oxi hố glucozơ dd AgNO3 dung dịch NH3 ( ý ống nghiệm phải đun nhẹ hỗn hợp phản ứng )

HS: Theo dõi gv làm thí nghiệm, nêu tượng, giải thích viết phương trình phản ứng

GV: Biểu diễn thí nghiệm oxi hoá glucozơ Cu(OH)2 dung dịch NaOH

HS: Theo dõi gv làm thí nghiệm, nêu tượng, giải thích viết phương trình phản ứng

GV: u cầu học sinh viết phương trình hố học phản ứng khử glucozơ hiđro

GV: yêu cầu học sinh viết phương trình hố học lên men glucozơ

Hoạt động 5:

HS: Hãy nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm cấu tạo đồng phân quan trọng glucozơ fructozơ

HS: Cho biết tính chất vật lí trạng thái tự nhiên fructozơ

Glucozơ (5 nhóm – OH + nhóm – CHO )

Phân tử glucozơ có CTCT dạng mạch hở thu gọn là:

CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO

Hoặc viết gọn : CH2OH[CHOH]4CHO

III TÍNH CHẤT HỐ HỌC:

Tính chất ancol đa chức (poliancol) a Tác dụng với Cu(OH)2:

2C6H12O6 + Cu(OH)2 ? (C6H11O6)2Cu + H2O b Phản ứng tạo este

Khi tác dụng với anhiđrit axetic, glucozơ tạo este chứa gốc axetat phân tử

C6H7O(OCOCH3)5 Tính chất anđehit: a Oxi hố glucozơ:

CH2OH(CHOH)4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CH2OH[CHOH]4COONH4 + 3NH3NO3 + 2Ag

CH2OH(CHOH)4 CHO + Cu(OH)2 + NaOH –to? CH2OH(CH2OH)4COONa + Cu2O + H2O

b Khử glucozơ hiđro:

CH2OH[CHOH]4CHO + H2 ⃗Ni, t0 CH2OH[CHOH]4CH2OH

Phản ứng lên men:

2 C6H12O6 enzim, 30-35 ˜C? C2H5OH + CO2 IV ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG:

1 Điều chế:

(C6H10O5)n + nH2O H

+¿, t0

¿ nC6H12O6

(15)

HS: cho biết tính chất hố học đặc trưng fructozơ Giải thích ngun nhân gây tính chất

Hoạt động 6: Củng cố & hướng dẫn tập HS: Xem thêm tư liệu glucozơ fructozơ

Fructozơ (C6H12O6) dạng mạch hở polihiđroxi xeton, có cơng thức cấu tạo thu gọn :

CH2OH –CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH

Hoặc viết gọn : CH2OH[CHOH]3COCH2OH

Tương tự glucozơ, fructozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức màu xanh lam (tính chất ancol đa chức), tác dụng với hiđro cho poliancol (tính chất nhóm cacbonyl)

Fructozơ khơng có nhóm CH=O có phản ứng tráng bạc phản ứng khử Cu(OH)2 thành Cu2O đun nóng mơi trường kiềm chuyển thành glucozơ theo cân sau :

Glucozơ Fructozơ

4 Củng cố: So sánh cấu tạo glucozơ Fructozơ? Nêu tính chất hố học glucozơ?

Dặn dò: làm tập 3,4/32 sgk

IV Rút kinh nghiệm

========================================================================

Thứ ngày 16 tháng năm 2008 Tiết tự chọn 3: LUYỆN TẬP VỀ GLUCOZƠ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Về kiến thức

+ Nắm cấu trúc phân tử glucozơ fructozơ

+ Biết điểm giống khác cấu tạo phân tử tính chất hố học glucozơ fructozơ

2 Về kĩ

+ Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư khoa học từ cấu tạo dự đốn tính chất hố học + Giải tập có liên quan đến hợp chất glucozơ fructozơ

II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Nội dung luyện tập

Các tập SGK:

Cho HS trả loài dạng hỏi cũ 1; 2, 5;

Các làm thêm:

1. Chất phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam nhiệt độ phịng, sau đun nóng nhẹ xuất kết tủa đỏ gạch là: A Tinh bột B Mantozơ C Saccarozơ D Glixerol

2. Phản ứng thể tính chất vịng glucozơ, fructozơ :

A Phản ứng với Cu(OH)2.OH- B Phản ứng với Ag(NH3)2OH

C Phản ứng cộng H2.Ni,to C Phản ứng với CH3OH.HCl

3. Một cacbohiđrat X có cơng thức đơn giản CH2O Cho 18gam X tác dụng với dung dịch AgNO3.NH3 (dư, đun nóng) thu 21,6gam bạc Công thức phân tử X là:

A C6H12O6 B C3H6O3 C C5H10O5 D C2H4O2

4 Ứng dụng sau KHÔNG phải ứng dụng glucozơ?

A nguyên liệu tổng hợp vitamin C B dùng để sản xuất ancol etylic công nghiệp

C dùng để tráng gương D dùng làm thuốc tăng lực cho người bệnh

5 Cho sơ đồ chuyển hóa: tinh bột  X  Y  axit axetic X, Y là:

A ancol etylic, andehit axetic B mantozơ, glucozơ

C glucozơ, etyl axetat D glucozơ, ancol etylic O

(16)

hợp chất gluxit?

a) Glucozơ, glixerin, fructozơ, saccarozơ

b) Glucozơ, glixin, fructozơ, saccarozơ

c) Glucozơ, glixerin, mantozơ, etilenglicol

d) Glucozơ, glixerin, fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ

e) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột

7.Nhận biết glucozơ có nhóm cacbonyl cách cho glucozơ tác dụng với chất sau đây: (1).Cu(OH)2 (2) NH3 (3) dung dịch Br2 (4) Anilin (5.)(CH3CO)2O

a) (1), (2) b) (2), (3)

c) (1), (2), (3), (4) d) (1), (2), (3), (4), (5)

8. Phản ứng chứng minh glucozơ có chứa nhóm –CHO OH đầu mạch ta cho Glucozơ tác dụng với hợp chất sau:

(1).Cu(OH)2 (2) HNO3 (3).H2(Ni) (4) NH3 (5).Br2.H2O

a) (1) b) (1) (3) c) (1) (4) d) (2) (5)

9.Chọn phương án trả lời phương án sau: Để nhận D-glucozơ có cấu tạo có nhóm –OH kề ta cho glucozơ tác dụng với hợp chất :

(1)Na (2) CH3COOH (3) (CH3CO)2 (4) Hidroxilamin (5) Cu(OH)2 a) (1), (2) b) (3) c) (2) d) (4)

10.Để nhận glucozơ có cấu tạo mạch thẳng, cho glucozơ tác dụng với chất:

(1) H2.Ni (2) (CH3CO)2O (3) H2, Ni ; HI (4) HI, P (5) Cu(OH)2 a) (3) b) (1), (2) c) (4) d) (5) e) (1), (4)

======================================================================== Thứ ngày 17 tháng năm 2008

Tiết 7-8-9 - Bài 6: SACCAROZƠ TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Kiến thức:

- Biết tính chất vật lý, cấu trúc phân tử tttn, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ - Hiểu phản ứng hoá học đặc trưng chúng

- Biết vai trò ứng dụng

Kĩ năng:

- Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư khoa học, từ cấu tạo hợp chất hữu phức tạp ( dự đốn tính chất hố học chúng)

- Quan sát phân tích kết thí nghiệm - Viết cấu trúc phân tử tinh bột

- Nhận biết tinh bột

- Phân tích nhận dạng cấu trúc phân tử xenlulozơ

- Quan sát phân tích tượng thí nghiệm, viết phương trình hố học

- Giải tập saccarozơ tinh bột, xenlulozơ

3.Trọng tâm : Cấu tạo tính chất hố học saccarozơ tinh bột, xenlulozơ

II CHUẨN BỊ:

- Hình vẽ phóng to cấu tạo dạng vịng saccarozơ, mantozơ - Sơ đồ sản xuất đường saccarozơ công nghiệp - Dụng cụ: ống nghiệm, dao, ống nhỏ giọt

- Hoá chất: Tinh bột, dung dịch iốt

- Các hình vẽ phóng to cấu trúc phân tử tinh bột tranh ảnh có liên quan đến học

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(17)

2. Kiểm tra cũ : không

3. Vào mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Hoạt động

* HS quan sát mẫu saccarozơ (đường kính trắng) tìm hiểu SGK để biết tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên saccarozơ

Hoạt động

- Cho biết để xác định CTCT saccarozơ người ta phải tiến hành thí nghiệm Phân tích kết thu rút kết luận cấu tạo phân twr saccarozơ

Hoạt động

Gv: Hãy đọc, nêu tính chất hố học saccarozơ

Hs: Thảo luận viết ptpu rút tchh

Dung dịch saccarozơ làm tan Cu(OH)2 thành dung dịch xanh lam có nhiều nhóm -OH k?

Hoạt động

HS quan sát mẫu tinh bột nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên tinh bột

- Nghiên cứu SGk, cho biết cấu trúc phân tử tinh bột

- Cho biết đặc điểm liên kết mắt xích -glucozơ phân tử tinh bột

- Nêu tượng đun nóng dung dịch tinh bột với axit vơ loãng Viết PTHH

- Cho biết sơ đồ tóm tắt q trình th? phân tinh bột xảy nhờ enzim

GV biểu diễn:

- Thí nghiệm dung dịch I2 dung dịch tinh bột nhiệt độ thường, đun nóng để nguội GV giải thích nhấn mạnh phản ứng đặc trưng để nhận tinh bột

Hoạt động

HS nêu tóm tắt q trình tạo thành tinh bột xanh

GV phân tích ý nghĩa phương trình tổng hợp tinh bột

Hoạt động

* HS quan sát mẫu xenlulozơ (bông thấm nước), tìm hiểu tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên xenlulozơ

Hoạt động

HS nghiên cứu SGK cho biết: - Cấu tric phân tu xenlulozơ

- Những đặc điểm cấu tạo phân tử xenlulozơ So sánh với cấu tạo phân tử tinh bột

I SACCAROZƠ

1.Tính chất vật lý

- Chất rắn kết tinh, ko màu, ko mùi, ngọt, tonc 185oC Tan tốt nước.

- Có mía đường, củ cải đường, hoa nốt

2 Cấu trúc phân tử

CTPT C12H22O11

-Phân tử saccarozơ gốc  -glucozơ gốc  - fructozơ liên kết với qua ngyên tử oxi C1 glucozơ C2 fructozơ (C1 - O - C2) Liên kết thuộc loại liên kết glicozit Vậy, cấu trúc phân tử saccarozơ biểu diễn sau :

O OH O HO CH 2OH H H H H O OH HO CH2OH

H

OHH H H

1 HOCH2

gốc  -glucozơ gốc  -fructozơ

3 Tính chất hóa học

a Thuỷ phân nhờ xúc tác axit:

C12H22O11 –H+? C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ Glucozơ Fructozơ

b Thuỷ phân nhờ enzim:

Saccarozơ enzim? Glucozơ. Phản ứng ancol đa chức: Phản ứng với Cu(OH)2:

2C12H22O11 + Cu(OH)2 > (C12H21O11)2Cu + H2O

4. Ứng dụng sản xuất (sgk)

II TINH BỘT

- Chất rắn vơ định hình, màu trắng , ko mùi Chỉ tan nước nóng > hồ tinh bột

- Có loại ngũ cốc,… Polisaccarit (gồm 2loại) Aamilozơ : mạch không phân nhánh Amilozơ peptin : mạch phân nhánh

CTPT (C6H10O5 ) n

1 Phản ứng thuỷ phân:

a Thuỷ phân nhờ xúc tác axit:

(C6H10O5)n + nH2O –H+,to? nC6H12O6

(18)

* HS liên hệ kiến thức thực tế tìm hiểu SGK cho biết ứng dụng xenlulozơ

* GV : Xenlulozơ có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất, để tạo nguồn nguyên liệu quý giá này, phải tích cực trồng phủ xanh mặt đất

- Cho dd iốt vào dd hồ tinh bột ? dd màu xanh lam IV Ứng dụng (sgk)

III XENLULOZƠ

Thuỷ phân nhờ xúc tác axit:

(C6H10O5)n + nH2O –H+,to? nC6H12O6 Thuỷ phân nhờ enzim

3.Phản ứng este hoá

[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 ⃗H2SO4, t0 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O

4 Ưùng dụng (sgk)

4 Củng cố: So sánh cấu tạo, tính chất saccarozơ, tinh bột xellulozơ?

Dặn dò: làm tập 3,4/38 sgk

IV Rút kinh nghiệm

Thứ ngày tháng năm 2008

Tiết 10 - Bài 7: LUYỆN TẬP

CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Kiến thức:

- Hiểu rõ cấu trúc phân tử saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ - Hiểu phản ứng hoá học đặc trưng chúng

- Nhận biết chất

Kĩ năng:

- Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư khoa học, từ cấu tạo hợp chất hữu phức tạp ( dự đốn tính chất hố học chúng)

- Quan sát phân tích kết thí nghiệm - Viết cấu trúc phân tử tinh bột

- Nhận biết tinh bột

- Phân tích nhận dạng cấu trúc phân tử xenlulozơ

- Quan sát phân tích tượng thí nghiệm, viết phương trình hố học

- Giải tập saccarozơ tinh bột, xenlulozơ

3.Trọng tâm : Cấu tạo tính chất hố học saccarozơ tinh bột, xenlulozơ

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp

2.Bài cũ: Kết hợp với luyện tập.

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Hoạt động 1: GV: Chuẩn bị bảng ơn tập lí thuyết GV: Gọi hs lên bảng

HS thứ 1: Viết công thức phân tử

monosaccarit nêu đặc điểm hợp

A LÍ THUYẾT CẦN NHỚ:

Cấu tạo

a) Glucozơ frutozơ (C6H12O6)

(19)

chất

HS thứ 2: Viết công thức phân tử đisaccarit nêu đặc điểm hợp chất HS thứ 3: Viết công thức phân tử poli saccarit

và nêu đặc điểm hợp chất GV: Sửa chữa cấu trúc phân tử học sinh, ghi

vào bảng tổng kết nêu đặc điểm cấu trúc phân tử học sinh cần lưu ý

GV: Qua em có kết luận cấu trúc cacbohiđrat?

HS: Lên bảng trình bày câu trả lời Hoạt động 2:

?: Em cho biết hợp chất cacbohiđrat tác dụng với dd AgNO3/ NH3 , sao? ?: Em cho biết hợp chất cacbohiđrat tác dụng với CH3OH/HCl, sao? ?: Em cho biết hợp chất cacbohiđrat có tính chất ancol đa chức Phản ứng đặc trưng nhất?

?: Em cho biết hợp chất cacbohiđrat thuỷ phân môi trường H+ ?

?: Em cho biết hợp chất cacbohiđrat có phản ứng màu với I2 ?

GV: Qua em có kết luận tính chất cacbohiđrat?

Hoạt động 3:

GV: Hướng dẫn học sinh giải số tập SGK SBT

GV: Cho tập bổ sung

Đi từ hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu glucozo, fuctozo, mantozo, saccarozơ, xenlulozo tinh bột nêu sơ đồ tổng hợp etanol

CH2OH–CHOH–CHOH–CHOH–CHOH – CH = O

Hoặc viết gọn : CH2OH[CHOH]4CHO Hay: C5H6(OH)5CHO

-Phân tửFructozơ (C6H12O6) dạng mạch hở polihiđroxi xeton, có cơng thức cấu tạo thu gọn :

CH2OH–CHOH–CHOH–CHOH–CO–CH2OH

Hoặc viết gọn :

CH2OH[CHOH]3COCH2OH

Đun nóng mơi trường kiềm chuyển thành glucozơ theo cân sau :

Fructozơ Glucozơ

b) Saccarozơ (C12H22O11 )

Trong phân tử khơng có nhóm CHO

c) Tinh bột (C6H10O5)n

Amilozơ : polisaccaric khơng phân nhánh, mắt xích  - glucozơ

Amolopectin : polisaccaric phân nhánh, mắt xích  - glucozơ nối với nhau, phân nhánh

d) Xenlulozơ (C6H10O5)n

Polisaccaric không phân nhánh, mắt xích  - glucozơ nối với

2 Tính chất hóa học (xem bảng tổng kết)

II.BÀI TẬP

Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh bột Xenlulozo

AgNO3 Ag  + - Ag  -

-+ Cu(OH)2 Dd xanh lam Dd xanh lam Dd xanh lam Dd xanh lam -

-(CH3CO)2O + + + + + Xenlulozotriaxetat

HNO3/H2SO4 + + + + + Xenlulozotriaxetat

H2O/H+ - - glucozo +fructozo glucozo glucozo glucozo

Củng cố :

Dặn dò:

(20)

Bài tự chọn 4:

Luyện tập saccarozơ, tinh bột

Mở rộng thêm đồng phân saccarozơ: mantozơ

A MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

Kiến thức: - Hiểu rõ cấu trúc phân tử saccarozơ, tinh bột - Hiểu phản ứng hoá học đặc trưng chúng - Hiểu thêm mantozơ:

Kĩ năng:

- Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư khoa học, từ cấu tạo hợp chất hữu phức tạp ( dự đốn tính chất hố học chúng)

- Giải tập saccarozơ tinh bột

3.Trọng tâm: Cấu tạo tính chất hố học saccarozơ tinh bột, xenlulozơ B Nội dung:

I ĐỒNG PHÂN CỦA SACCAROZƠ: MANTOZƠ

1.Trạng thái tự nhiên

- Có mầm lúa (đường mạch nha)

2 Cấu trúc phân tử

CTPT C12H22O11

- Phân tử mantozơ gốc -glucozơ liên kết với qua nguyên tử oxi C1, gốc thứ C4

O H

OH H

OH H

OH CH2OH

H H

O

O H H OH H

OH CH2OH H H

O H

O H

OH H

OH H

OH CH2OH H

O CH=O

OH H OH H

OH CH2OH H

3 Tính chất hố học

- Từ cấu trúc phân tử, nhận thấy: Mantozơ có tính chất:

+ tính chất poliol + tính khử tương tự glucozơ: tráng gương

+ Thuỷ phân với xúc tác axit

Cho học sinh lên bảng viết phương trình:- Thuỷ phân, - Tác dụng với Cu(OH)2 - So sánh tính chất hố học saccarozơ mantozơ ?

II LUYỆN TẬP:

Bài 1: Khi thủy phân 1kg Saccarozơ thu được:

A 0,5 kg glucôzơ 0,5 kg fructôzơ B 526,3gam glucôzơ 526,3gam fructôzơ C 1,25kg glucôzơ D 1,25kg fructôzơ

Bài 2: Cho chất với điều kiện phản ứng:

1 H2 (Ni,to) ; 2.Cu(OH)2 ; AgNO3/dung dịchNH3 ; 4.CH3COOH (H2SO4 đặc) Saccarozơ phản ứng với chất:

A B C D

Bài 3: Saccarozơ không tác dụng với hoá chất sau đây?

A Cu(OH)2 B AgNO3.NH3 C H2SO4 lỗng nóng D Na

Bài 4: Mantozơ phản ứng với :

A H2 B Cu(OH)2 C Ag(NH3)2OH D Cả B, C

Bài 5: Cho 34,2gam hỗn hợp săccarozơ có lẫn mantozơ phản ứng hoàn toàn dung dịch AgNO3.NH3 dư thu 0,216 gam bạc Độ tinh khiết saccarozơ là:

A.1% B.99% C 90% D.10%

Bài 6. Thuốc thử để phân biệt mantozơ saccarozơ là: A Ag(NH3)2OH B.Cu(OH)2,

0

t C.NaOH D Cả A,B đúng.

(21)

Bài 8. Có thể nhận biết dung dịch: tinh bột, mantozơ, glixerol thuốc thử là:

A Cu(OH)2 , t0 B Ca(OH)2 dạng sữa vôi C dung dịch I2 D Ag(NH3)2OH

Tuần từ ngày 29 tháng năm 2008 Tiết 11 - Bài 8: THỰC HÀNH

ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA ESTE VÀ CACBOHYDRAT I MỤC TIÊU:

- Củng cố tính chất số tính chất hố học glucozo, saccarozo, tinh bột - Rèn luyện kĩ tiến hành thí nghiệm lượng nhỏ hố chất ống nghiệm. II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ HOÁ CHẤT:

DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM HỐ CHẤT THÍ NGHIỆM

- ống nghiệm

- cốc thuỷ tinh 100ml

- cặp ống nghiệm gỗ

- đèn cồn

- ống hút nhỏ giọt

- thìa xúc hố chất

- giá để ống nghiệm

- dd NaOH 10%, 40%

- dd CuSO45% - dd glucozo 1% - H2SO410% - Tinh bột - dd I2 0,05%

- Mỡ gam, dung dịch NaCl bão hoà

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định trật tự:

2. Chia lớp làm nhóm nhỏ theo tổ để tiến hành làm thí nghiệm

3. Vào làm thí nghiệm:

Hoạt động thầy trị Nội dung học

Thi nghiệm 1: dặn dò HS cẩn thận tiếp xúc với H2SO4 đ đun nóng

Làm theo hướng dẫn SGK, lưu ý : đun nhẹ, thêm nước

Thí nghiệm 2: Phản ứng glucozo với Cu(OH)2

GV: lưu ý

- Các em dùng ống nhỏ giọt để ước lượng hoá chất thực phản ứng

- Cho vào ống nghiệm giọt dd

CuSO45% giọt dd NaOH 10% Lắc nhẹ để có kết tủa Cu(OH)2 Gạn bỏ phần dd - Cho thêm vào ống nghiệm 10 giọt dd glucozo 1% lắc nhẹ

- Đun nóng dd đến sôi, để nguội

NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat

Cho vào ống nghiệm khô (dài 14 - 18 cm) ml ancol etylic, ml axit axetic nguyên chất giọt axit sunfuric đặc Lắc đều, đồng thời đun cách thủy - phút nồi nước nóng 65 - 700C (hoặc đun nhẹ lửa đèn cồn, không đun sơi) Làm lạnh rót thêm vào ống nghiệm ml dung dịch NaCl bảo hòa Quan sát tượng, giải thích viết phương trình hóa học

Thí nghiệm 2: Phản ứng xà phịng hố.

Cho HS nêu cách làm TN 2, chuẩn bị dụng cụ, hoá chất tiến hành

Thí nghiệm 3: Phản ứng glucozơ với Cu(OH)2

(22)

Không nên cho nhiều dd I2 Cho vào ống nghiệm khô ml dung dịch hồ tinh bột 2% thêm vài giọt dung dịch iot 0,05%, lắc nhẹ Đun nóng dung dịch có mài lại để nguội Quan sát tượng, giải thích

4. Củng cố: GV làm lại tn mà HS làm chưa thành cơng

5. Dặn dị: viết bảng thu hoạch

IV Rút kinh nghiệm

Tiết 12: kiểm tra tiết - có đề riêng chuẩn bị cho học sinh

Chương III: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Bài 9: AMIN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức

- Biết loại amin, danh pháp amin

- Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng điều chế amin

2 Về kĩ năng

- Nhận dạng hợp chất amin

- Gọi tên theo danh pháp (IUPAC) hợp chất amin - Viết xác PTHH amin

- Quan sát, phân tích TN chứng minh

3 Trọng tâm : Nghiên cứu khái niệm, phân loại, danh pháp, đồng phân amin Tính chất vật lí amin tạo tính chất hố học amin Điều chế ứng dụng amin

II CHUẨN BỊ

- Dụng cụ: ống nghiêml, đũa thuỷ tinh ống nhỏ giọt - Hoá chất: Các dd CH3NH2, HCl, anilin, nước Br2 - Mơ hình phân tử amin

III Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ: Khong

3. Bài mới 4.

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Hoạt động 1:

GV: Viết CTCT NH3 amin khác Hs: Nghiên cứu kĩ chất ví dụ cho biết mối quan hệ cấu tạo amoniac amin

Gv: Định hướng cho hs sinh phân tích

Hs: Từ hs cho biết định nghĩa tổng quát amin?

I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, VÀ DANH PHÁP 1 Khái niệm, phân loại:

Khi thay hay nhiều nguyên tử hiđro phân tử NH3 hay nhiều gốc

hiđrocacbon ta amin

Thí dụ : CH3 - NH2 ; CH3 - NH - CH3 CH2 = CH - CH2NH2 ; C6H5NH2

(23)

HS: Trả lời ghi nhận định nghĩa

GV: Các em nghiên cứu kĩ SGK từ ví dụ Hãy cho biết cách phân loại amin cho ví dụ?

HS: Nghiên cứu trả lời, cho ví dụ minh hoạ GV: Các em theo dõi bảng3.1 SGK ( danh pháp amin) từ cho biết:

Qui luật gọi tên amin theo danh pháp gốc chức

Qui luật gọi tên theo danh pháp thay GV: Nhận xét, bổ xung

H: Trên sở trên, em gọi tên amin sau:

GV: Lấy vài amin có mạch phức tạp để học sinh gọi tên

- Amin béo: CH3NH2, C2H5NH2 - Amin thơm: C6H5NH2 Theo bậc amin

- Bậc 1: CH3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2 - Bậc 2: (CH3)2 NH

- Bậc 3: (CH3)3 N

2 Danh pháp:

Cách gọi tên theo danh pháp Gốc chức: Ankyl + amin

Thay thế: Ankan + vị trí + amin Tên thơng thường áp dụng cho số amin Tên amin gọi theo danh pháp gốc - chức danh pháp thay Ngoài số amin gọi theo tên thường (tên riêng) bảng 3.1

Hoạt động 2:

GV: Các em nghiên cứu SGK phần tính chất vật lí amin anilin

Hs: Cho biết tính chất vật lí đặc trưng amin chất tiêu biểu anilin?

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

Metylamin, đimetylamin, trimetylamin etylamin chất khí có mùi khó chịu, độc , dễ tan nước, amin đồng đẳng cao chất lỏng rắn,

Hoạt động 3:

GV: Giới thiệu biết CTCT vài amin Hs: Hãy phân tích đặc điểm cấu tạo amin

mạch hở anilin

GV: Bổ sung phân tích kĩ để học sinh hiểu kĩ

Hs: Từ CTCT nghiên cứu SGK em cho biết amin mạch hở anilin có tính chất hố học gì?

GV: Chứng minh TN cho quan sát

Hs :, cho biết tác dụng với metylamin anilin q tím có tượng gì? Vì sao? Hs: Nêu tượng

Gv: Giải thích tượng

GV: Biểu diễn thí nghiệm C6H5NH2 với dd HCl

Hs: Quan sát thí nghiệm nêu tượng xảy thí nghiệm giải thích viết phương trình phản ứng xảy

Hs: So sánh tính bazơ metylamin, amoniac anilin

GV: Biểu diễn thí nghiệm anilin với nước brơm:

Hs: Quan sát nêu tượng xảy ra?

Hs: Nghiên cứu viết phương trình phản ứng Hs: Giải thích ngun tử brơm lại

vào vị trí 2,4,6 phân tử anilin HS: Do ảnh hưởng nhóm –NH2, ngun tử

brơm dễ dàng thay nguyên tử H vị trí 2,4,6 nhân thơm phân tử anilin

III CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HỐ HỌC:

Cấu tạo phân tử:

Các amin mạch hở có cặp electron tự nguyên tử nitơ nhóm chức, chúng có tính bazơ Nên amin mạch hở anilin có khả phản ứng với chất sau đây:

Tính chất hố học :

a Tính bazờ:

C6H5NH2 + HCl  [C6H5NH3]+Cl–

CH3CH2CH2NH2 + H2O [CH3CH2CH2NH3]+ + OH

Tính bazơ : CH3NH2 > NH3 >C6H5NH2 b Phản ứng nhân thơm anilin:

Phản ứng nhân thơm anilin

NH2

+ 3Br2

Br

Br Br NH2

+ 3HBr

(24)

Bảng 3.1 Tên gọi số amin

Hợp chất Tên gốc - chức Tên thay Tên thường

CH3NH2 Metylamin Metanamin

C2H5NH2 Etylamin Etanamin

CH3CH2CH2 NH2 Propylamin Propan - - amin CH3CH(NH2)CH3 Isopropylamin Propan - - amin H2N(CH2)6NH2 Hexametylenđiamin Hexan - 1,6 - điamin

C6H5NH2 Phenylamin Benzenamin Anilin

C6H5NHCH3 Metylphenylamin N -Metylbenzenamin N -Metylanilin C2H5NHCH3 Etylmetylamin N -Metyletanamin

5. Củng cố:Viết công thức cấu tạo gọi tên amin có cơng thức C3H9N Viết ptpu điều chế anilin từ benzen

6. Dặn dò làm tập nhà: 1,2,3,4,5/61sgk

IV: Rút kinh nghiệm

Tiết 14 - 15 - Bài 10 AMINO AXIT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức

- Biết ứng dụng vai trò amino axit

- Hiểu cấu trúc phân tử tính chất hố học amino axit Ki

- Nhận biết, gọi tên amino axit - Viết PTHH amino axit

- Quan sát, giải thích thí nghiệm chứng minh

3.Trọng tâm :tính chất nhóm chức - NH2 –COOH,

II CHUẨN BỊ

- Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt

- Hoá chất: dung dịch glyxin 10%, axit glutamic, dung dịch NaOH 10%, CH3COOH tinh khiết - Các hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến học

III Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

3. Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Hoạt động 1:

GV: Viết vài công thức aminoaxit thường gặp sau cho học sinh nhận xét nhóm chức

Hs: Hãy định nghĩa aminoaxit (HSTB) Hoạt động 2:

Hs: Tham khảo sgk xem ví dụ hiểu cách gọi tên amino axit

(Bảng 3.2 Tên gọi số  - amino axit)

I-KHAI NIỆM:

Aminoaxit HCHC tạp chức vừa chứa nhóm chức amin (-NH2) vừa chứa nhóm chức

cacboxyl (-COOH) Thí dụ :

H2N – CH(CH3)- COOH (alanin)

Tên gọi amino axit xuất phát từ tên axit cacboxilic tương ứng (tên thay thế, tên thơng thường), có thêm tiếp đầu ngữ amino chữ số (2,3, ) chữ Hi Lạp (, , ) vị trí nhóm NH2 mạch (bảng 3.2)

II CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HĨA HỌC

(25)

GV: Phân tích cách đọc tên sau hình thành đọc tên tổng quát

Hoạt động 3:

GV: Hãy nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lý?

Hoạt động 4:

GV: Dựa vào cấu tạo aminoaxit cho biết aminoaxit tham gia phản ứng hóa học nào? HS: Phân tích cấu tạo biết aminoaxit vừa có tính chất axit vừa có tính bazơ (lưỡng tính) Hs: Hãy viết phương trình phản ứng NH2CH2COOH + HCl  ?

NH2CH2COOH + NaOH  ?

Gv:Trong phân tử Aminoaxit vừa chứa nhóm - NH2 vừa chứa nhóm -COOH phân tử aminoaxit tác dụng với không (HSTB)

Viết dạng tổng quát ntn? Hs: Viết ptpư (sgk)

Hoạt động 5:

HS: Đọc SGK rút ứng dụng amino axit

Vì nhóm COOH có tính axit, nhóm NH2 có tính bazơ nên trạng thái kết tinh amino axit tồn dạng ion lưỡng cực Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển phần nhỏ thành dạng phân tử :

R

+

COOH CH

NH3 NH2

COO- R

CH

dạng ion lưỡng cực dạng phân tử Tính chất hóa học

Aminoaxit vừa có tính chất axit vừa có tính bazơ (lưỡng tính)

a- Tính bazơ: Tác dụng axit mạnh

HOOC-CH2-NH2 + HCl  HOOC-CH2-NH3Cl b- Tính axit: Tác dụng với bazơ mạnh

H2N-CH2COOH + NaOH  H2N-CH2COONa + H2O)

3- Phản ứng trùng ngưng:

Khi đun nóng: Nhóm - COOH phân tử tác dụng với nhóm -NH2 phân tử cho sản phẩm có khối lượng phân tử lớn, đồng thời giải phóng H2O n H2N[CH2]5COOH ⃗T (- HN[CH2]5CO -)n + n H2O

4.Phản ứng este hóa c?a nhóm COOH

Tương tự axit cacboxylic, amino axit phản ứng với ancol (có axít vơcơ mạnh xúc tác) cho este

Thí dụ :

H2NCH2COOH + C2H5OH

H2NCH2COOC2H5 + H2O III.ỨNG DỤNG (sgk)

Bảng 3.2 Tên gọi số  - amino axit

Công thức Tên thay Tên bán hệ thống Tên thường Kí hiệu

CH2 -COOH

NH2 Axit aminoetanoic Axit aminoaxetic Glyxin Gly

CH3 - CH - COOH NH2

Axit - aminopropanoic

Axit

- aminopropanoic Alanin Ala

CH3 - CH – CH -COOH CH3 NH2

Axit amino

-metylbutanoic Axit  - aminoisovaleric Valin Val

COOH NH2

CH2 CH

HO Axit amino 3(4

-hiđroxiphenyl)propanoic

Axit  - amino -

(p - hiđroxiphenyl) propionic Tyrosin Tyr HOOC(CH2)2CH - COOH

NH2

Axit

2 - aminopentanđioic

Axit

2 - aminopentanđioic

Axit

glutamic Glu H2N - (CH2)4 - CH - COOH

NH2

Axit

2,6 - điaminohexanoic

Axit

,  - điaminocaproic Lysin Lys

4: Củng cố: Làm 2,3,4,

5: Dặn dò : làm tập 5,6/ trang 66,67 IV Rút kinh nghiệm

(26)

Tiết 16-17 Bài 11: PEPTIT VÀ PROTEIN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức:

Khái niệm peptit, protein, axit nucleic, enzim Cấu tạo phân tử tính chất peptit, protein

Kỹ năng:

Nhận biêt liên kết peptit Goi tên peptit

Viết phương trình hố học peptit, protein Phân biệt cấu trúc bậc I bậc protein

3.Trọng tâm:

II CHUẨN BỊ

Tranh: cấu trúc xoắn kép AND, cấu trúc bậc I phân tử insulin

Dụng cụ hố chất để làm thí nghiệm peptit tác dụng với Cu(OH)2, protein tác dung với HNO3 đặc: dung dịch CuSO4, NaOH, lịng trắng trứng

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ: viết ptpư cho alanin tác dụng với NaOH, HCl,CH3OH

3. Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Hoạt động 1:

GV: Các em nghiên cứu SGK cho biết k/n peptit?

HS: Nghiên cứu SGK trả lời

GV: Lấy ví dụ mạch peptit yêu cầu học sinh liên kết peptit cho biết nguyên nhân hình thành mạch peptit trên?

HS: Theo dõi trả lời

GV: Yêu cầu em học sinh nghiên cứu SGK cho biết cách phân loại peptit

HS: Nghiên cứu SGK trả lời:

GV: Các em nghiên cứu SGK cho biết qui luật phản ứng thuỷ phân peptit môi trường axit, bazơ nhờ xúc tác enzim? HS: Khi đun nóng với dung dịch axit bazơ hay nhờ xúc tác enzim peptit bị thuỷ phân thành hỗn hợp  - aminoaxit

Hs: Viết phương trình phản ứng thuỷ phân mạch peptit phân tử protein có chứa amino axit khác nhau?

Gv: Giới thiệu phản ứng màu peptit

Hoạt động 2

GV: Các em nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa protein phân loại

HS: Đọc SGK để nắm thơng tin

GV: Treo hình vẽ phóng to cấu trúc phân tử protein cho HS quan sát, so sánh với hình vẽ SGK

Hs: Nghiên cứu SGK cho biết cấu tạo phân tử

I PEPTIT

1 Khái niệm:

Peptit loại chất chứa từ đến 50 gốc  - ainoaxit liên kết với liên kết peptit

Liên kết peptit: –CO–NH–

– NH – CH – CO – NH – CH – CO – R1 R2

2 Tính chất hố học: a Phản ứng thuỷ phân

Khi đun nóng dung dịch peptit với axit kiềm, peptit bị thủy phân thành hỗn hợp - amino axit

b Phản ứng màu biure

Peptit + NaOH + Cu(OH)2  màu tím

II PROTEIN

1.Khái niệm

Protein polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC

Protein chia làm loại: protein đơn giản protein phức tạp

Cấu tạo phân tử :

(27)

protein

Hoạt động 3:

GV: Các em nghiên cứu SGK cho biết tính chất đặc trưng protein?

HS: Đọc SGK suy nghĩ trả lời Hs : Xem phản ứng hoá học phần peptit

Hs: Đọc sgk để hiểu vai trà protein đời sống

Hoạt động 4:

1 Enzim:

GV: Các em nghiên cứu SGK cho biết : - Định nghĩa enzim

- Các đặc điểm enzim HS: Nghiên cứu SGK trả lời Axit nucleic:

GV: Các em nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm axit nucleic

H: Cho biết khác phân tử AND ARN nghiên cứu SGK?

3 Tính chất

a Tính chất vật lí (sgk) b Tính chất hố học

Khi đun nóng protein với dung dịch axit, dung dịch bazơ nhờ xúc tác enzim, liên kết peptit phân tử protein bị phân cắt dần, tạo thành cá chuỗi polipetit cuối thành hỗn hợp  -

amino axit

III KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC:

1 Enzim:

Enzim chất hầu hết có chất protein, có khả xúc tác cho trình hố học, đặc biệt thể sinh vật

Xúc tác enzim có đặc điểm :

+ Có tính chọn lọc cao, enzim xúc tác cho chuyển hoá định,

+ Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim lớn gấp 109 – 1011 tốc độ phản ứng nhờ xúc tác hoá học

2 Axit nucleic:

- Axit nucleic polieste axit phôtphoric pentozơ ( monosaccarit có C)mỗi pentozơ lại có nhóm bazơ nitơ

+ Nếu pentozơ ribozơ: tạo axit ARN + Nếu pentozơ đeoxiribozơ: tạo axit ADN + Khối lượng ADN từ –8 triệu đvC, thường tồn dạng xoắn kép Khối lượng phân tử ARD nhỏ ADN, thường tồn dạng xoắn đơn

4: Củng cố :1,2,3/55 sgk

5: Dặn dò : 5,6/55 sgk

IV Rút kinh nghiệm

(28)

Tiết: 18 Bài 12 : Luyện tập

CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN. I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

Nắm tổng quát cấu tạo tính chất hố học amin, amino axit, protein

2 Kĩ năng:

- Làm bảng tổng kết hợp chất chương

- Viết phương trình phản ứng dạng tổng quátcho hợp chất: amin, amino axit.protein - Giải tập phần amin,amino axit protein

3 Trọng tâm:tính chất nhóm chức: - NH2 –COOH,

-CO-NH-II CHUẨN BỊ:

- Sau kết thúc 9, GV u cầu học sinh ơn tập tồn chương làm bảng tổng kết theo qui định GV

- Chuẩn bị thêm số tập cho học sinh để củng cố kiến thức chương

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức.

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp với luyện tập

3 Vào mới.

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Hoạt động 1:

GV: Các em nghiên cứu học lí thuyết tồn chương em cho biết:

CTCT chung amin, amino axit protein?

H: Cho biết đặc điểm cấu tạo hợp chất amin, amino axit, protein điền vào bảng sau?

HS: Trả lời ghi vào bảng

H: Từ bảng bảng sgk hs rút nhận xét nhóm đặc trưng t/c hh chất GV: Các em cho biết tính chất hố học đặc trưng amin, aminoaxit protein? H: Em cho biết nguyên nhân gây phản ứng hoá học hợp chất amin, aminoaxit protein?

H: Em so sánh tính chất hoá học amin aminoaxit?

H: Em cho biết tính chất giống anilin protein? Nguyên nhân giống tính chất hố học đó?

I KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

1 Cấu tạo phân tử

R - NH2 R – CH – COOH

NH2

Amin  - amino axit

H2N – CH – CO – –NH – CH – COOH

R1 Rn

Peptit

Tính chất

a) Tính chất nhóm NH2

- Tính bazơ : RNH2 + H2O  [RNH3]+OH RNH2 + HCl  [RNH3]+Cl

b) Amino axit có tính chất nhóm COOH

- Tính axit: RCH(NH2)COOH + NaOH  RCH(NH2)COONa + H2O

- Phản ứng este hóa

RCH(NH2)COOH + R’OH ⃗HCl RCH(NH2)COOR’ + H2O

c) Amino axit có phản ứng nhóm COOH NH2

Tạo muối nội (ion lưỡng cực) :

H2N - CH(R) - COOH  H3N+ - CH(R) - COO- Phản ứng trùng ngưng  -  - amino axit

tạo poliamit:

nH2N - [CH2]5 - COOH ⃗t ( NH - [CH2]5 CO )n + nH2O

d) Proteincó phản ứng nhóm peptit CO - NH

e) Anilin có phản ứng dễ dàng nguyên tử vòng

(29)

Hoạt động 2:

Gv: Hs làm tập 1,2

Hs: Giải tập băng phương pháp tự luận, chọn phương án khoanh tròn

Gv hs nhận xét bổ xung

Hoạt động 3:

GV: Các em thảo luận nhóm giải tập 3, 4,5 SGK

GV: Gọiï em học sinh đại diện nhóm lên bảng giải tập

Gv hs nhận xét bổ sung

Hoạt động 4

Hs: Chuẩn bị kiến thức chương polime

NH2

+ 3Br2

Br Br NH2

+ 3HBr Br

(dd)

(traéng) (dd)

II BÀI TẬP

Bài tập 1,2 sgk – trang 58

Bài tập3, 4,5 sgk – trang 58

4.Củng cố: 1,2,3/80 sgk

5 Dặn dò: Xem 16

IV Bổ sung, lưu ý sau dạy:

- Tuần 11 - từ ngày 03 đến ngày 08 tháng 11 năm 2008

Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

Tiết 19 – 20: Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

Kiến thức

- Biết khái niệm chung polime :Định nghĩa, phân loại, cấu trúc, tính chất

- Hiểu phản ứng trùng hợp, trùng ngưng nhận dạng polime để tổng hợp polime

Kĩ năng:

- phân loại, gọi tên polime

- So sáng phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng, - Viết phương trình phản ứng tổng hợp polime 3 Trọng tâm: Tính chất cách điều chế polime

II CHUẨN BỊ:

- Những bảng tổng kết sơ đồ, hình vẽ liên quan đến tiết học - Hệ thống câu hỏi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định trật tự:

2 Kiểm tra cũ( kết hợp giảng mới)

3 Vào mới

(30)

GV: Em tìm hiểu SGK cho biết polime?

Hs: Đọc sgk cho vài ví dụ polime GV: Các em nghiên cứu SGK cho biết cách phân loại polime?

Hs: cho vd minh hoạ polime thuộc polime thiên nhiên, polime tổng hợp, bán tổng hợp

Hoạt động

Hs: Đọc sách giáo khoa trang 60, rút kiến thức quan trọng đặc điểm cấu trúc polime

Hs: Đọc sách giáo khoa trang 61, rút kiến thức quan trọng lí tính polime

Hoạt động 3:

Hs: Viết ptpư thể tính chất hố học polime Phân cắt, giữ nguyên tăng mạch polime

Hs: Chọn ví dụ minh hoạ

Polime hợp chất hữu có khối lượng phân tử lớn nhiều đv sỏ (gọi mắch xích) liên kết với tạo nên

Vd: PE, Tinh bột

Phân loại:

Thiên nhiên

Polime Tổng hợp( trùng hợp, trùng ngưng)

II ĐẶC ĐIỂM CÂU TRÚC:

Các polime thiên nhiên tổng hợp có dạng cấu trúc bản:

 Dạng mạch thẳng : PE, PVC, xenlulozơ…  DẠNG phân nhánh: amilopectin tinh

bột

 Dạng mạng lưới không gian:

VD: Cao su lưu hóa (các mạch thẳng cao su lưu hóa gắn với cầu nối đisunfua SS)

III TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Các polime chất rắn, khơng bay hơi, t0

nc có khoảng rộng

- Đa số polime không tan dung môi thông thường

- Nhiều polime có tính dẻo (PE, PVC…) có tính đàn hồi (cao su…), cách nhiệt, cách điện (PE, PVC… )

IV.TÍNH CHẤT HỐ HỌC:

Các pứ phân cắt mạch polime :

- Phản ứng thủy phân: Tinh bột, xenlulozơ… - Pư nhiệt phân(giải trùng hợp)

Các phản ứng giữ nguyên mạch polime : phản ứng cơng vào mạch polime

Các phản ứng làm tăng mạch polime : phản ứng khâu mạch cacbon

V PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ

1 Phản ứng trùng hợp:

Phản ứng trùng hợp trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống hay tương tự thành phân tử lớn (polime)

VD:

nCH2=CH ⃗xt,t0, P (CH2CH)n   PVC Cl Cl Phản ứng trùng ngưng:

Phản ứng trùng ngưng trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn đồng thời tạo phân tử nhỏ.: (H2O)

VD Hoạt động 4:

GV: Em cho biết phản ứng điều chế polime từ monome?(Hs)

HS: Như vậy, điều kiện cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có nối đơi

HS: Viết phương trình phản ứng

Gv: Giới thiêu phản ứng trùng ngưng xảy loại monome có cấu tạo khác nhau, từ loại monome

Như vậy, điều kiện cần cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có từ nhóm chức trở lên phân tử

(31)

Hs: Đọc sgk

Khi đun nóng, phân tử axit ε -aminocaproic kết hợp với tạo policaproamit giải phóng phân tử nuớc.

nH2N[CH2]5COOH ⃗t0 (-NH[CH2]5CO-)n+ nH2O Khi đun nóng hỗn hợp axit terephtalic etylen glicol, ta thu polieste gọi poli (etylen-terephtalat) đồng thời giảii phóng phân tử nước

n(p-HOOC-C6H4-COOH) + n HO-CH2-CH2-OH ⃗

t0 (-CO-C6H4-COO-CH2-CH2-O-)n + 2n H2O Trùng ngưng trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử khác (như H2O,…)

Ðiều kiện phản ứng trùng ngưng là: Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có hai nhóm chức có khả phản ứng tạo liên kết với

VD:HOCH2CH2OH, HOOCC6H4COOH,…

VI ỨNG DỤNG (sgk)

4.Củng cố:

- Phương pháp điều chế Polime

- Hãy cho biết công thức cấu tạo pôlime : PE; PVC; PP; PVA

- Tính chất polime?

- Viết phản ứng tạo : Cao su Buna-S; Cao su Buna-N; Thuỷ tinh hữu

5 Dặn dò:Bài tập 1-6 /trang 64

IV Rút kinh nghiệm

Ngày soạn thứ ngày 10 tháng 11 năm 2008 Tiết: 21-22

Bài 14: CÁC VẬT LIỆU POLIME I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Biết khái niệm vật liệu: chất dẻo, cao su, tơ, sợi keo dán

- Biết thành phần, tính chất, ứng dụng chúng

2 Kĩ năng:

- So sánh vật liệu

- Viết phương trình phản ứng hoá học tổng hợp vật liệu

- Giải vật tập vật liệu polime

3 Trọng tâm: Tính chất cách điều chế polime

II CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị vật liệu polime: chất dẻo, cao su, tơ, sợi keo dán

- Các tranh ảnh , hình vẽ, tư liệu, liên quan đến học

- Hệ thống câu hỏi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp

(32)

Hãy cho biết công thức cấu tạo pôlime : PE; PVC; PP; PVA?

Vào mới

Hoạt động 1:

GV: yêu cầu:

- HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa chất dẻo - HS cho biết tính dẻo gì?

HS: Tìm hiểu SGK cho biết thành phân vật liệu mới(compozit) thành phần phụ thêm chúng

Hoạt động 2

Hs: Liên hệ kiến thức học xác định công thức polime sau: PE, PVC, thuỷ tinh hữu cơ, PPF Gv: Từ CT hs xác định monome tạo polime

Hs: Viết ptpư điều chế

Hs: Tham khảo sgk để nắm tính chất, ứng dụng polime

Hoạt động 3: Khái niệm tơ

GV cho HS quan sát mẫu tơ tằm, yêu cầu em nhân xét đặc điểm bên ngoài( gồm sợi dài, mảnh, bền, đẹp…)

Rút định nghĩa tơ (SGK)

Hoạt động 4: Phân loại tơ

GV cho VD số tơ thuộc nhóm riêng biệt gồm:

Nhóm 1: tơ tằm, tơ nhện

Nhóm 2: tơ visco, tơ xenlulozo axetat Nhóm 3: Tơ capron, tơ nilon

Yêu cầu HS tìm hiểu nguồn gốc nhóm tơ Sau gợi ý để em phân loại loại tơ

Hoạt động 5: Một số loại tơ tổng hợp thường gặp Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK trình bày tên gọi, PTPU điều chế, tính chất ứng dụng loại tơ nêu SGK

GV luu ý HS:

-Tơ poliamit nói chung bền với nhiệt, với axit, bazơ

Nội dung học I- CHẤT DẺO:

1 Khái niệm chất dẻo vật liệu compozit

Chất dẻo vật liệu polime có tính dẻo Tính dẻo vật thể bị biến dạng chịu tác dụng nhiệt độ áp suất giữ ngun biến dạng thơi tác dụng

VD: PE, PVC, Cao su buna Thành phần compozit:

1- Chất (Polime): Nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn

2- Chất độn: Sợi bột… 3- Chất phụ gia

2 Một số polime dùng làm chất dẻo: a- Polietilen (PE)

nCH2 = CH2 (-CH2 - CH2 -)n b- Polivinylclorua (PVC)

nCH2 = CH  (-CH2 - CH -)n Cl Cl

c- Polimetyl meta crylat (Thủy tinh hữu cơ) COOCH3

nCH2 = C - COOCH3 (-CH2-C-)n CH3 CH3 d- Nhựa phênol fomandêhit: SGK

e- Polistiren:

nCH = CH2  (-CH - CH2 -)n

C6H5 C6H5 II TƠ :

Khái niệm:

Tơ polime hình sợi dài mảnh với độ bền định

2.Phân loại:

a- Tơ tự nhiên b- Tơ hóa học

3-Vài loại tơ tổng hợp thường gặp:

VD:Tơ nilon-6,6

Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit mắt xích nối với nhóm amit -CO-NH- Nilon-6,6 điều chế từ hexametylen điamin

H2N[CH2]6NH2 axit ađipit (axit hexanđioc) : n H2N[CH2]6NH2 +

nHOOC[CH2]4COOH ⃗t0 ( HN[CH2]6NHOC[CH2]4CO )n + 2nH2O

poli(hexametylen-ađipamit)(nilon-6,6)

III CAO SU

1.Khaí niệm:

Cao su loại vật liệu polime có tính đàn hồi

(33)

- Nhóm amit nhóm

–CO-NH-Hoạt động 6: Khái niệm cao su

GV lấy mẫu dây cao su Làm thí nghiệm kéo giãn êơji dây buông

Khi bị kéo giãn,vật liệu có bị biến dạng khơng ? Khi ngừng tác dụng, vật liệu có giữ nguyên biến dạng hay khơng ?

Tính chất gọi tính gì? (Tính đàn hồi) Từ rút khái niệm cao su (SGK)

Hoạt động 7: Cao su thiên nhiên

GV cho HS xem mẫu mủ cao su thiên nhiên tươi mẫu cao su dơng tụ

Hoạt động 8: Tính chất ứng dụng

Yêu cầu HS rút tính chất vật lý chúng

GV làm thí nghiệm cho cao su tác dụng với dd axit, bazơ yêu cầu HS nhận xét, kết luận…

GV: Ðể tăng tính đàn hồi, độ bền cao su thiên nhiên, người ta thực lưu hóa cao su (cho cao su thiên nhiên cộng hợp với lưu huỳnh theo tỷ lệ khối lượng 97:3)

Hoạt động 9: Khái niệm keo dán

GV cho HS xem mẫu keo dán làm thí nghiệm đơn giản để chứng minh tính kết dính keo dán GV nói thêm: Bản chất keo dán tạo màng mỏng bền vững (kết dính nội) bám vào mảnh vật liệu (kết dính ngoại)

Hoạt động 10: Phân laaji keo dán

GV yêu cầu HS đọc SGK nêu cách phân loại keo dán

Hoạt động 11: GV yêu cầu HS đọc SGK nêu số loại keo dán tổng hợp keo dán thiên nhiên thường găp

a-Cao su thiên nhiên

Cao su thiên nhiên polime isopren Nghiên cứu nhiều xạ tia X cho biết mắt xích isopren có cấu hình cis sau :

C = C CH2

CH3

CH2

H n

- Cao su thiên nhiên có tính chất đàn hồi, khơng đẫn nhiệt điện, khơng thấm khí nước, khơng tan nước, etanol, tan xăng benzen

Cao su có tính đàn hồi mạch phân tử có cấu hình cis, có độ gấp khúc lớn

b- Cao su tổng hợp:

Cao su tổng hợp loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường điều chế từ ankađien phản ứng trùng hợp

Có nhiều loại cao su tổng hợp, có loại thơng dụng sau :

Cao su buna

Cao su buna polibutađien tổng hợp phản ứng trùng hợp buta - 1,3 - đien có mặt Na: nCH2 = CH - CH = CH2 ⃗Na, p ,t0

( CH2 - CH = CH - CH2 )n Cao su buna có tính đàn hồi độ bền cao su thiên nhiên

IV KEO DÁN TỔNG HỢP

1 Khái niệm

Keo dán (keo dán tổng hợp keo dán tự nhiên) loại vật liệu có khả kết dính hai mảnh vật liệu giống mà không làm biến đổi chất vật liệu kết dính

Phân loại

a) Theo chất hóa b) Theo dạng

Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng

a) Keo dán epoxi

b) Keo dán ure - fomanđehit c) Nhựa vá săm

d) Keo hồ tinh bột

cố: : - Định nghĩa phản ứng trùng hợp? - Định nghĩa phản ứnh trùng ngưng?

Dặn dò: Xem 17

IV Rút kinh nghiệm

(34)

POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Biết khái niệm vật liệu: chất dẻo, cao su, tơ, sợi keo dán

- Biết thành phần, tính chất, ứng dụng chúng 2 Kĩ năng: So sánh vật liệu

- Viết phương trình phản ứng hố học tổng hợp vật liệu

Trọng tâm :Các loại phản ứng tổng hợp polime, cấu trúc phân tử polime, đặc điểm dạng cấu trúc

II Chuẩn bị:

III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp:

2 Bài cũ: -Điều kiện cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng hợp ? -Điều kiện cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng ngưng?

Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Hoạt động 1:

1 Khái niệm:

GV: Yêu cầu học sinh:

- Hãy nêu định nghĩa polime Các khái niệm hệ số polime hoá

- Hãy cho biết cách phân biệt polime

- Hãy cho biết loại phản ứng tổng hợp polime So sánh loại phản ứng đó?

2 Cấu trúc phân tử:

GV: Em cho biết dạng cấu trúc phân tử polime, đặc điểm dạng cấu trúc đó?

Hoạt động 2:

3 Tính chất : a Tính chất vật lí:

GV: Em cho biết tính chất vật lí đặc trưng polime?

b Tính chất hố học:

HS: Cho biết loại phản ứng polime, cho ví dụ, cho biết đặc điểm loại phản ứng này?

Hoạt động 3:

GV: Gọi hs giải tập 1,2,3,4,5/77

I KIẾN THỨC CẦN NHỚ Khái niệm:

- Polime loại hợp chất có khối lượng phân tử lớn kết hợp nhiều đơn vị nhỏ( mắc xích liên kết) tạo nên

2 Cấu tạo mạch polime

-Dạng mạch thẳng : PE, PVC, xenlulozơ… -DẠNG phân nhánh: amilopectin tinh bột -Dạng mạng lưới không gian

3.Khai niệm loại vật liêu polime - Chất dẻo vật liệu polime có tính dẻo

- cao su vật liêu polime có tính đàn hồi

- Tơ : vật liệu polime hình sợi, dài mảnh

- Keo dán hữu : vật liệu polime có khả kết nối chắn hai mảnh vật liệu khác

II Bài tập (tr 76/77 sgk) Bài:1

Bài:2 Bài:3 Bài:4 Bài:5

cố:1,2,3/103/sbt

(35)

Tiết 23: THỰC HÀNH

MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN VÀ VẬT LIỆU POLIME I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

+ Củng cố kiến thức số tính chất protein vật liệu polime

+ Tiếp tục rèn luyện kĩ tiến hành thí nghiệm lượng nhỏ ống nghiệm, quan sát giải thích tượng

II CHUẨN BỊ: (Cho nhóm thí nghiệm)

1. Dụng cụ thí nghiệm

- Ống nghiệm: - Ống hút nhỏ giọt:

- Cốc thuỷ tinh: - Giá để ống nghiệm:

- Bộ giá thực hành thí nghiệm: 1

2. Hoá chất

- Dung dịch anilin bão hồ - Dung dịch quỳ tím

- Dung dịch CuSO4 5% 2% - Dung dịch protein

- Nước brom bão hoà - Dung dich NaOH 30%

- Dung dịch glyxin 2%

III HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CỦA HS

GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm theo nội dung SGK

Thí nghiệm 1: Phản ứng brom hố anilin

a Tiến hành thí nghiệm SGK b Quan sát tượng giải thích

- Khi nhỏ dung dịch anilin bão hoà vào nước brom bão hoà, xuất kết tủa màu trắng 2,4,6 tribromanilin

- Do ảnh hưởng nhóm –NH2 dẫn đến nguyên tử H vị trí 2,4,6 bị thay nguyên tử Br

PTHH:

NH2

+ 3Br2

NH2

Br

Br Br

+ 3HBr

Thí nghiệm Phản ứng glixin với chất thị

a Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm: Thực SGK b Quan sát tượng giải thích

- Nhỏ giọt dung dịch chất thị màu chúa chừng giọt dung dịch glyxin 2%, dung dịch không đổi màu

- Vì phân tỷư glyxin có nhóm –NH2 nhóm –COOH nên glyxin có tính chất lưỡng tính, tồn dạng muối nội ion lưỡng cực, cho mơi trường gần trung tính, khơng đổi màu chất thị

Thí nghiệm 3: Phản ứng màu protein với Cu(OH)2 a Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm SGK

b Quan sát tượng giải thích

- Khi cho vào ống nghiệm chừng giọt dung dịch lòng trắng trứng, giọt dung dịch NaOH 30%, giọt dung dịch CuSO4 2%, xuất sản phẩm màu tím đặc trưng

- Cu(OH)2 tạo phản ứng với nhóm peptit –CO-NH- cho sản phẩm màu tím

HƯỚNG DẪN VIẾT TƯỜNG TRÌNH

Tên HS - Lớp: - Tổ Tên thực hành: -

3.Nội dung tường trình: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mơ tả tượng quan sát được, giải thích, viết phương trình (nếu có) thí nghiệm tiến hành

GV nhận xét buổi thực hành rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau:

Cũng cố dặn dò

(36)

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể giao đề Số câu trắc nghiệm: 30

Học sinh làm vào phiếu trả lời trắc nghiệm, không viết, vẽ vào đề thi

1 Đốt cháy hoàn toàn a mol amino axit 2a mol CO2 a/2 mol N2 CTCT amin là:

A H2NCH2COOH B H2N[CH2]2COOH

C H2N[CH2]3COOH D H2NCH(COOH)2

2 Để chứng minh amino axit hợp chất lưỡng tính ta dùng phản ứng chất với:

A dung dịch HCl dung dịch Na2SO4

B dung dịch KOH CuO

C dung dịch KOH dung dịch HCl D dung dịch NaOH dung dịch NH3

3 Trung hoà mol -amino axit X cần mol HCl tạo

muối Y có hàm lượng clo 28,286% khối lượng Công thức cấu tạo X là:

A H2N-CH2-CH(NH2)-COOH B H2N-CH2-COOH

C CH3-CH(NH2)-COOH D H2N-CH2-CH2

-COOH

4 Số phân tử tripeptit mạch hở tạo từ hỗn hợp aminoaxit glixin alanin là:

A B C D Có dung dịch sau: dung dịch CH3COOH, glixerin,

hồ tinh bột, lòng trắng trứng Dùng dung dịch HNO3 đặc

nhỏ vào dung dịch trên, nhận được: a glixerin b hồ tinh bột c lòng trắng trứng d CH3COOH

6 Axit α-amino propionic pứ với chất:

a HCl b C2H5OH c NaCl d

a&b

7 Khi thủy phân Tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH2

-CO-NH-CH2-COOH tạo Aminoaxit

A H2NCH2COOH CH3CH(NH2)COOH

B H2NCH2CH(CH3)COOH H2NCH2COOH

C H2NCH(CH3)COOH H2NCH(NH2)COOH

D CH3CH(NH2)CH2COOH H2NCH2COOH

8 Trung hòa mol α- aminoaxit X cần mol HCl tạo muối Y có hàm lượng Clo 28,286 % khối lượng Công thức cấu tạo X là:

A H2N-CH2- CH2-COOH B H2N-CH2-CH(NH2)

-COOH

C CH3-CH(NH2) -COOH D H2N-CH2- COOH

9 Cho 0,1 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M Mặt khác 18g A phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl A có khối lượng phân tử là:

A 120 B 90 C 60 D 80 10 Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ 80 ml dung dịch HCl 0,125 M.Cô cạn dung dịch thu 1,835 gam muối Khối lượng phân tử A là: a 147 b 150 c 97

d.120

11 Một aminoaxit no X tồn tự nhiên (phân tử chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH) Cho

0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo 1,255g muối Công thức cấu tạo X là:

A H2N–CH2–COOH

B CH3–CH(NH2)–COOH

C H2N–CH2–CH2–COOH

D CH3–CH(NH2)–COOH H2N–CH2–CH2–COOH

12 Có thể tách riêng chất từ hỗn hợp benzen – anilin chất nào?

A dung dịch NaOH, dung dịch Br2

B dung dịch HCl, dung dịch NaOH C H2O, dung dịch HCl

D dung dịch NaCl, dung dịch Br2

13 Trong số polime sau đây: tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, nilon-6,6 ; tơ axetat Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:

A Tơ tằm, sợi bông, nilon-6,6 B Sợi bông, len, tơ axetat C Sợi bông, len, nilon-6,6 D tơ visco, sợi bông, tơ axetat

14 Để tổng hợp polime, người ta sử dụng: A Phản ứng trùng hợp

B Phản ứng trùng ngưng

C Phản ứng đồng trùng hợp hay phản ứng đồng trùng ngưng

D Tất

15 Trong chất sau, chất polime: A C18H36 B C15H31COOH

C C17H33COOH D (C6H10O5)n

16 Trùng hợp trình:

A Kết hợp nhiều phân tử nhỏ (mônome) giống thành nhiều phân tử lớn (polyme)

B Kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống hay tương tự thành phân tử lớn (polyme)

C Kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polyme) giải phóng phân tử nhỏ (thường nước)

D Kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống thành phân tử lớn (polyme) giải phóng phân tử nhỏ(thường nước)

17 Trong số loại tơ sau:

[-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n (1) [-NH-(CH2)5

-CO-]n (2)

[C6H7O2(OOC-CH3)3]n (3)

Tơ thuộc loại poliamit là:

A (1), (3) B (1), (2), (3) C (2), (3) D (1), (2)

18 Polistiren không tham gia phản ứng sau đây: A Depolime hoá B Tác dụng với Cl2/ ánh sáng C

Tác dụng với dung dịch NaOH D Tác dụng với Cl2

khi có mặt bột Fe

19 Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức no thu VH O2 : VCO2 1,5(đo điều kiện t0, P)

CTPT amin là:

A C2H7N B C3H9N C C4H12N D

C2H6N

20 Tơ nilon 6.6 là:

A Hexacloxyclohexan B Poliamit axit adipic hexametylendiamin

C Poliamit axit ε aminocaproic D Polieste axit adilic etylen glycol 21 Trùng hợp hoàn toàn 6,25gam vinyl clorua m

gam PVC

Số mắt xích: – CH2-CHCl- có m gam PVC nói

(37)

A 6,02.1022 B 6,02.1020 C 6,02.1021

D 6,02.1023

22 Cho C4H11O2N + NaOH → A +

CH3NH2 + H2O

Vậy công thức cấu tạo C4H11O2N là:

a.C2H5COOCH2 NH2 b C2H5COONH3CH3

c CH3COOCH2CH2NH2 d

C2H5COOCH2CH2NH2

23 Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp Đó nonapeptit có cơng thức là:

Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg Khi thuỷ phân khơng hồn tồn, số tripeptit có chứa phenylamin (Phe) là:

A B C D 24 PVCđược điều chế từ khí thiên nhiên (CH4) Nếu

hiệu suất tồn q trình 20% để điều chế PVC phải cần thể tích metan là:

A 5500m3 B 3500m3

C 3560m3 D 3584m3

25 Alà Aminoaxit có khối lượng phân tử 147 Biết 1mol A tác dụng vừa đủ với mol HCl; 0,5mol tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH.Công thức phân tử A là:

A C5H9NO4 B C4H7N2O4

C C5H25NO3 D C8H5NO2

26 Số đồng phân cấu tạo amin có CTPT C4H11N

A B C D 10 27 Polime X (chứa C, H, Cl) có hệ số trùng hợp 560 phân tử khối 35000 Cơng thức mắt xích X

A -CH2-CHCl- B

-CH=CCl-C -CCl=CCl- D

-CHCl-CHCl-28 Cho chất: C6H5NH2 (1) ; C2H5NH2 (2) ; NH3 (3) ;

C2H5ONa (4) ; NaOH (5) CH3NHCH3 (6) Dãy chất

được xếp theo chiều tăng dần lực bazơ là: A (1) < (2) < (4) < (3) < (6) < (5)

B (4) < (1) < (2) < (3) < (6) < (5) C (1) < (3) < (2) < (6) < (5) < (4) D (1) < (4) < (3) < (2) < (6) < (5)

29 Chất hữu Y mạch thẳng có cơng thức phân tử C3H10O2N2 Y tác dụng với NaOH tạo khí NH3 Mặt khác, Y tác dụng với axit tạo muối amin bậc 1, nhóm amino nằm vị trí α Cơng thức cấu tạo Y là: A NH2-CH2-COONH3CH3 B

CH3CH(NH2)COONH4

C NH2CH2-CH2COONH4 D CH3 -NH-CH2-COONH4

30 Khẳng định sau sai:

A Monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có liên kết bội

B Monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có từ hai nhóm chức hoạt động trở lên

C Sản phẩm phản ứng trùng hợp có tách phân tử nhỏ

D Sản phẩm phản ứng trùng ngưng có tách phân tử nhỏ

Tuần 14 - Từ ngày 01 tháng 12 năm 2008

Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Tiết 25 - Bài 17. Vị trí kim loại bảng tuần hoàn

cấu tạo kim loại

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Biết vị trí nguyên tố kim loại bảng tuần hoàn

- Hiểu tính chất vật lí tính chất hoá học kim loại

2 Kĩ năng:

- Biết vận dụng lí thuyết chủ đạo để giải thích tính chất kim loại

- Dẫn phản ứng hố học thí nghiệm hố học chứng minh cho tính chất hố học

- Biết cách giải tập SGK

II CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị số thí nghiệm chứng minh cho tính khử kim loại: + Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, ống nhỏ giọt, đèn cồn

+ Hoá chất: kim loại Al, Cu, Fe ( đinh sắt sạch), Na, Mg, phi kim: khí O2, Cl2; axit:

ddH2SO4 lỗng H2SO4 đặc, dung dịch HNO3, dd muối CuSO4

- Chuẩn bị tranh loại mạng tinh thể kim loại: mạng tinh thể lập phương tâm khối, mạng lập phương tâm diện mạng lục phương SGK hoá học 10

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(38)

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1

Gv: Cho hs xem bang ht tuần hồn phóng to hướng dẫn hs xác định kl

Hs: Xác định vị trí ng.tố kim loại BTH Gv hs: Nhận xét

I VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TH:

IA, IIA, phần PNC IIIA  VIA

Kim loại: IB  VIIIB,

Họ lantan họ actini

Hoạt động 2

Gv: Hs viết cấu hinh e của: Na(z=11), Mg(z=12), Al(z=13)

Hs: Viết cấu hinh e Xác định đặc điểm e Gv hs: Nhận xét

II CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI:

Cấu tạo nguyên tử: + Có e lớp ngồi

+ Trong chu kì có bán kính ngtử lớn, điện tích hạt nhân nhỏ ngtử phi kim

Hoạt động 3

Gv: Giới thiệu mơ hình loại mạng tinh thể tương ứng với kim loại

Hs: Tham khảo sgk

Cấu tạo tinh thể:

1 Cấu tạo nguyên tử kim loại

- Có 1, 2, electron lớp Cấu tạo tinh thể kim loại a Mạng lục phương đặc khít

b.Mạng lập phương tâm diện

c Mạng lập phương tâm khối:

3 Liên kết kim loại

Là loại liên kết hình thành nguyên tử ion kim loại mạng tinh thể liên kết với eletron tự

Gv: Giới liên kết kim loại Hs: Đọc định nghĩa sgk

Liên kết kim loại:

Là liên kết hình thành ng.tử ion kim loại mạng tinh thể tham gia e tự do.

Hoạt động 4: Củng cố

Hs: Trình bày tập: 1-3 trang 82 sgk

Hs: Giải tự luận khoanh tròn phương án tập 4-6 sgk trang 82

Bài tập: 1-3 trang 82 sgk Bài tập: 4-6 trang 82 sgk

(39)

Tiết 27 - Bài 18:

TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

( Tiết 1)

I Mục tiêu:

+ Hs biết vận dụng kiến thức cấu tạo kl để giải thích nguyên nhân t/c vật lí chung kl

+ Đ/với t/c vật lí khác kl, hs biết t/c không hỉ phụ thuộc vào e tự kl, mà cịn phụ thuộc vào bán kính, điện tích, khối lượng kl kiểu mạng tinh thể kl

II Chuẩn bị:

+ Gv: Hệ thống câu hỏi + Hs: Xem trước nhà

III Tiến trình lên lớp:

Ổn định:

Kiểm tra cũ: Vị trí kl HTTH, lk kl, đặc điểm cấu tạo ? Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Thế tính dẻo ? Cho vd

Tính dẫn điện ? Cho vd cho biết ứng dụng cụ thể đời sống SX ?

Tính dẫn nhiệt ? Ứng dụng chúng

Theo em kl có tính dẫn điện tốt ? Ví

Ánh kim ? Cho vd

Vì kl có t/c vật lí chung ?

Hãy nêu t/c vật lí khác kl ?

I TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI: 1 Tính dẻo:

Khi tác dụng lực đủ mạnh lên vật KL bị biến dạng

Nguyên nhân: Khi tác dụng lực mạng tinh thể trượt lên nhau, nhờ e tự chuyển động qua lại lớp mạng mà chúng không tách rời

2 Tính dẫn điện:

- Nối đầu KL với nguồn điện kim loại cho dịng điện chạy qua

Do e tự chuyển động thành dòng

Lưu ý:

+ Các KL khác chúng dẫn điện khác

+ Khi nhiệt độ cao khả dẫn điện giảm

3 Tính dẫn nhiệt:

Khi KL bị đun nóng e tự chuyển động nhanh va chạm vào Ion(+) truyền lượng cho Ion có lượng thấp

4 Ánh kim:

Các e tự có khả phản xạ ánh sáng bước sóng mà mắt nhìn thấy

Kết luận: Các e tự thành phần gây nên tính chất vật lý chung kim loại

* Tính chất vật lý riêng kim loại:

1- Tỉ khối: Các KL có tỷ khối khác (nặng, nhẹ khác nhau) d<5 kim loại nhẹ

VD: K, Na, Mg, Al d>5 kim loại nặng VD: Fe, Pb, Ag

2- Độ cứng:

Các kim loại có độ cứng khác Kim loại mềm: Na, K

Kim loại cứng: Cr, W

3- Nhiệt độ nóng chảy:

Các kim loại có nhiệt độ nóng chảy khác VD: t0nc W = 34100C

t0nc Hg = -390C

Nguyên nhân do: R  Z + khác

(40)

TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI

( Tiết 2)

I Mục tiêu:

Nắm đặc điểm chung cấu tạo ngtử kim loại, từ suy t/c hóa học chung II Chuẩn bị:

+ Gv: Lí thuyết pt pư + Hs: Hóa trị ngtố pt pư

III Lên lớp:

Ổn định:

Kiểm tra cũ: Nêu t/c vật lí chung kim loại ? Giải thích Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hd cho hs nêu, ý so sánh số e cùng, lực lk với hạt nhân ?

Gọi hs viết sơ đồ tổng quát nhận xét ?

Gọi hs viết đầy đủ pt pư ? Cho hs viết pt pư nhận xét thay đổi số oxi hóa ?

Gọi hs viết pt pư ?

I Đặc điểm cấu tạo ngtử kim loại:

+ Bán kính ngtử tương đối lớn so với ngtử phi kim + Số e hóa trị thường (từ đến 3e), lực lk với hạt nhân ion tương đối yếu

 Năng lượng cần dùng để tách e khỏi ngtử kl

(năng lượng ion hóa) nhỏ

III- TÍNH CHẤT HĨA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI:

Kim loại dễ nhường e M - ne = Mn+

 kim loại thể tính khử mạnh nên

tác dụng với chất oxi hóa ((PK, dd axit, dd muối)

1- Tác dụng với PK: (O2, Cl, S, P )

a- Với oxi  ôxit KL

4M + nO2 2M2On

VD: 2Al + 3/2 O2 = Al2O3

Tác dụng với phi kim khác  Muối khơng có Oxy

Cu + Cl2 = CuCl2

2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3 2- Tác dụng với axit:

Axit thông thường: HCl, H2SO4

KL HCl muối + H2

H2SO4

ĐK: KL đứng trước Hidrô

- Trong muối KL có mức oxi hóa thấp VD: Fe + 2HCl = FeCl2 + H2

Fe + H2SO4l = FeSO4 + H2

b- Với axit có tính oxh mạnh HNO3, H2SO4 đ

SO2

M + H2SO4đ  M2(SO4)n + S + H2O

H2S

NO2

NO

M + HNO3  M(NO3)n + N2O + H2O

N2

NH4NO3 Lưu ý: Trừ Au, pt

(41)

- Fe, Al, Cu không tác dụng HNO3, H2SO4 đặc nguội

- HNO3 đặc  NO2

VD: Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 3- Tác dụng với dung dịch muối:

a- TN: Cho Fe + dd CuSO4

Hiện tượng: Cu có màu đỏ bám vào Fe Dung dịch có màu xanh lục

PTPU: Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu

Fe + Cu2+ = Fe2+ + Cu

b- TN: Cu + dd AgNO3

Hiện tượng: Ag tạo thành bám vào Cu Dd có màu xanh thẩm

PTPU: 2AgNO3 + Cu = Cu(NO3)2+ 2Ag

2Ag+ + Cu = Cu2+ + 2Ag Nhận xét:

Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối

Lưu ý: Trừ kim loại tác dụng với nước như: Na; K; Ca; Ba

Củng cố: Nắm t/c hóa học chung Bài tập: 3, 4, tr 90 sgk

Tiết 29 - Bài 18:

TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI

( Tiết 3)

I Mục tiêu:

+ Hiểu sở thành lập dãy điện hóa kim loại + Nắm trình tự cặp oxi hóa – khử dãy

+ Hs nắm chiều pư hh cặp oxi hóa – khử II Chuẩn bị:

+ Gv: Hệ thống câu hỏi + Hs: Xem trước nhà III Tiến trình lên lớp:

Ổn định:

Kiểm tra cũ: T/c hh chung kim loại ? Viết pt pư c/minh Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Gọi hs viết pt cho e cho biết chất khử, chất oxi hóa ?

Hd cho hs viết pt pư rút kết luận ?

Cho hs thực tương tự ?

I Cặp oxi hóa – khử kim loại:

Fe2+ + 2e  Fe

Ag+ + e  Ag

Chất oxi hóa Chất khử

 Fe2+/ Fe ; Ag+/ Ag; tạo nên cặp oxi hóa – khử II So sánh t/c cặp oxi hóa – khử:

Fe2+/ Fe Cu2+/ Cu:

Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu

 Fe2+: ion có t/c oxi hóa yếu ion Cu2+

Fe : kim loại có t/c khử mạnh Cu Cặp Cu2+/ Cu Ag+/ Ag:

Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag

 Cu2+là ion có t/c oxi hóa yếu ion Ag+

(42)

Từ trường hợp trên, rút kết luận chung ? Hd cho hs nêu đ/n Gọi hs nêu lạidãy hoạt động hóa học kim loại ? Gọi hs viêt pt pư c/minh ?

Trình bày qui tắc 

T/c khử kim loại: Fe  Cu  Ag

Một số cặp oxi hóa – khử khác: Sgk

III Dãy điện hóa kim loại:

Đ/n: Là dãy cặp oxi hóa – khử xếp theo chiều tăng t/c oxi hóa ion kim loại chiều giảm t/c khử kim loại

K+ Na+ Mg2+Al3+Zn2+ Fe2+ Ni2+Sn2+ Pb2+2H+ Cu2+ Hg2+Ag+ Pt2+Au3+

K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Hg Ag Pt Au

T/c oxi hóa ion kim loại tăng T/c khử kim loại giảm

2 Ý nghĩa: D/đoán chiều pư hai cặp oxi hóa – khử Ví dụ

Cu2+ Cu

Ag+ Ag

Củng cố: Nắm đ/n ý nghĩa, đồng thời viết pt c/minh Bài tập: 2, 3, tr 92, 93 sgk

Tiết 31 - Bài 19:

HỢP KIM

I Mục tiêu:

+ Nắm đ/n cấu tạo hợp kim + So sánh giải thích t/c hợp kim II Chuẩn bị:

+ Gv: Hệ thống câu hỏi + Hs: Xem trước nhà III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định:

Kiểm tra 15’: Câu 1: Nêu t/c hh chung kl ? Viết pt pư c/minh

Câu 2: So sánh t/c cặp oxi hóa – khử: Mg2+/ Mg; Fe2+/ Fe; 2H+/ H

Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hd cho hs nêu đ/ n ? Trong hợp kim có loại lk hh ?

Hợp kim có t/c so với đơn chất kl ?

Hợp kim có ứng dụng ?

I Định nghĩa:

Hợp kim vật liệu kim loại có chưa kim loại số kim loại kim lhác

II II TÍNH CHẤT CỦA HỢP KIM

Hợp kim có tính chất hóa học tương tự tính chất chất hỗn hợp ban đầu, tính chất vật lí tính chất học lại khác nhiều

- Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn - Hợp kim cứng giòn hơn.

- Độ dẫn điện, dẫn nhiệt thấp hơn

Tính chất hố học tính chất chất tạo hợp kim

III ỨNG DỤNG CỦA HỢP KIM

(SGK)

(43)

ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức

+ Biết nguyên tắc chung điều chế kim loại

+ Hiểu phương pháp vận dụng để điều chế kim loại Mỗi phương pháp thích hợp với điều chế kim loại Dẫn phản ứng hóa học điều kiện phản ứng điều chế kim loại cụ thể

2 Về kĩ năng

Biết giải tốn điều chế kim loại, có tốn điều chế kim loại phương pháp điện phân có sử dụng địng luật Farađây

II CHUẨN BỊ

+ Bảng dãy điện hoá chuẩn kim loại + Bảng tuần hồn ngun tố hố học

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ

GV gọi HS lên bảng trả lời BT 3, – SGK – trang 137

2 Bài mới

HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung

Hoạt động 1:

GV thông báo cho HS biết: Trong tự nhiên

có số kim loại tồn trạng thái tự Au, Pt, Hg Hầu hết kim loại khác có tự nhiên tồn dạng hợp chất hoá học (oxit, muối) Trong hợp chất kim loại tồn dạng ion dương

- Vậy nguyên tắc điều chế kim loại ?

- Bằng cách chuyển ion kim

loại thành kim loại tự do?

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK Cơ sở việc điều chế phương pháp thuỷ luyện gì?

-Lấy ví dụ viết phương trình hố học?

- Phương pháp thuỷ luyện dược dùng để điều chế kim loại ?

Hoạt động 3: GV dẫn dắt HS qua câu hỏi: - Cơ sở khoa học phương pháp nhiệt luyện điều chế kim loại ? - Dẫn số kim loại điều chế phương pháp nhiệt luyện Viết PTHH PƯ, nêu điều kiện PƯ ?

- Những kim loại thường điều chế phương pháp nhiệt luyện ?

HS theo dõi trả lời

HS nghiên cứu,tìm hiểu trả lời SGK

I NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

Thực khử ion kim loại: Mn+

+ n.e → Mo

II PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

1 Phương pháp thuỷ luyện - Cơ sở: SGK

- Ví dụ:(nâng cao)

Ag2S + 4CN- → 2[Ag(CN)2]- + S

2-2[Ag(CN)2]- + Zn → [Zn(CN)4]2- + 2Ag (cơ bản)

(44)

GV dẫn dắt HS qua câu hỏi: - Cơ sở phương pháp điện phân điều chế kim loại ?

- Những kim loại thường điều chế phương pháp điện phân ?

- Dẫn số kim loại (KL mạnh, KL trung bình)

được điều chế phương pháp pháp điện phân

Viết PT điện phân ?

Hoạt động 5:

GV giới thiệu công thức biễu diễn định luật Faraday ?

GV nêu ví dụ SGK để HS vận dụng định luật, tính tốn

HS tìm hiểu SGK

HS phát biểu SGK

HS theo dõi (như SGK)

2 Phương pháp nhiệt luyện

- Cơ sở: Dùng chất khử CO2, H2, C

hoặc kim loại (Al) để khử ion kim loại oxit nhiệt độ cao

- Ví dụ:

Fe2O3 + 3CO ⃗to 2Fe + 3CO2

3 Phương pháp điện phân

- Cơ sở: Dùng dòng điện chiều để khử ion kim loại hợp chất

+ Điều chế kim loại có tính khử mạnh: điện phân nóng chảy

+ Điều chế kim loại có tính khử trung bình: điện phân dung dịch muối

2ZnSO4 + 2H2O ⃗đpdd 2Zn + H2SO4

+ O2

III ĐỊNH LUẬT FARADAY

- Công thức: m = AIt.nF - Ví dụ: SGK

Hoạt động 6:

Cũng cố dặn dò

GV củng cố cách cho HS làm tập SGK

Bài tập (nâng cao), Bài tập (cơ bản)

- Từ NaCl điều chế kim loại Na phương pháp điện phân NaCl nóng chảy (nâng cao) - Từ MgO điều chế kim loại Mg phương pháp điện phân MgO nóng chảy (cơ bản) - Từ FeS2 điều chế kim loại sắt cách nung oxi

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

Sau dùng phương pháp nhiệt luyện

- Từ Cu(OH)2 điều chế kim loại dùng nhiều phương pháp, thích hợp phương pháp điện phân điều

chế đồng tinh khiết

SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức

+ Hiểu khái niệm: ăn mòn kim loại

+ Hiểu điều kiện, chế chất ăn mịn hố học ăn mịn điện hố học

+ Hiểu ngun tắc biện pháp chống ăn mòn kim loại biết vận dụng số biện pháp thông thường bảo vệ kim loại đời sống sản xuất

2 Kĩ

+ Phân biệt tượng ăn mịn hố học ăn mịn điện hoá kim loại tự nhiên, đời sống gia đình, sản xuất

(45)

II CHUẨN BỊ

* Chuẩn bị thí nghiệm ăn mịn điện hoá: Dụng cụ: + Cốc thuỷ tinh loại 200ml + Các kẽm đồng

+ Bóng đèn pin 1,5 V vơn kế + Dây dẫn

Hoá chất: 150 ml dung dịch H2SO4 1M

* Chuẩn bị thí nghiệm chống ăn mòn kim loại phương pháp điện hoá: Dụng cụ: + Cốc thuỷ tinh loại nhỏ, ống nghiệm

+ Một số đinh sắt, dây kẽm dây nhơm

Hố chất: Dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch kali feroxianua (thuốc nhận biết ion Fe2+)

* Một số tranh vẽ ăn mịn điện hố, bảo vệ vỏ tàu biển phương pháp điện hoá

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ

Hãy giải thích: Khi điện phân KCl nóng chảy điện phân dung dịch KCl sản phẩm thu khác ?

2 Bài

HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung

Hoạt động 1

+ Thế ăn mòn kim loại ? + Bản chất ăn mòn kim loại gì?

Hoạt động 2

Bản chất ăn mịn hố học ?

Sự ăn mịn hố học thường xảy đâu ?

Dẫn phản ứng hoá học minh hoạ ?

Hoạt động 3

Thực thí nghiệm (theo hình 5.12) GV xác hố ý kiến HS

Hãy nêu khái niệm ăn mịn điện hố ?

HS tìm hiểu SGK trả lời:

M → Mn+ + ne

HS tìm hiểu SGK

HS quan sát tượng

và giải thích tượng xảy

I KHÁI NIỆM

Định nghĩa: Sự phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng hố học mơi trường xung quanh gọi ăn mòn kim loại

Kết kim loại bị oxi hóa là: Mo

– n.e → Mn+

1 Sự ăn mịn hố học

là q trình oxi hóa - khử, electron kim loại chuyển trực tiếp sang mơi trường tác dụng

Ví dụ:

3Fe + 4H2O ⃗to Fe3O4 + 4H2

2 Sự ăn mòn điện hố

a) Thí nghiệm ăn mịn điện hóa Hiện tượng:

- Lá Zn (cực -) bị ăn mòn nhanh dung dịch

- Kim vơn kế lệch (hoặc bóng đèn pin sáng)

- Bọt khí hiđro từ Cu (cực +)

Giải thích:

+ Lá Zn bị ăn mịn nhanh ngun tử Zn nhường eletron bị oxi hóa thành ion Zn+ vào dung dịch:

Zno – 2e → Zn2+

(46)

Hoat động

GV dùng thí nghiệm trên, làm

các TN sau:

+ Ngắt dây dẫn nối điện cực + Thay đồng kẽm

+ Khơng có điện cực tiếp xúc với chất điện li

Từ nhận xét HS, GV xác hố điều kiện cần đủ để xảy ăn mịn điện hố

Hoat động

GV dùng tranh vẽ sẵn (hình 5.13) có số thích sau: + Lớp dung dịch chất điện li + Vật gang thép, tinh thể Fe C

Hãy xác định điện cực dương âm ?

Những phản ứng xảy điện cực ?

PTHH ăn mịn điện hố ?

Hoạt động 6

GV thông báo cho HS số thông tin tổn thất ăn mòn kim loại gây

Mục đích bảo vệ bề mặt gì? Hãy nêu chất bảo vệ bề mặt ? Những chất cần có đặc tính ?

* Khái niệm bảo vệ điện hoá GV làm thí nghiệm bảo vệ điện hố:

+ Có cốc nhỏ dựng dung dịch H2SO4 lỗng

+ Cốc thứ thả vào đinh

HS phát biểu khái niệm SGK

HS theo dõi TN rút nhận xét

HS ghi nhớ điều kiện xảy ăn mòn điện hố

HS trả lời SGK

HS tìm hiểu SGK

HS quan sát tượng

+ Các ion H+ trong dung dịch axit di

chuyển Cu, chúng nhận electron Zn bị khử thành khí hiđro bay khỏi dung dịch:

2H+ + 2e → H 2

Ăn mịn điện hóa phá hủy kim loại kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện

b) Các điều kiện ăn mịn điện hố: - Các điện cực phải khác chất - Các điện cực phải tiếp xúc với (hoặc trực tiếp gián tiếp qua dây dẫn)

- Các điện cực tiếp xúc với dung dịch điện li

c) Cơ chế ăn mịn điện hố: Gang thép hợp kim Fe-C, cực âm tinh thể Fe, cực dương tinh thể C - Ở cực âm (tinh thể Fe): Các nguyên tử Fe bị oxi hóa thành Fe2+:

Fe0 – 2e → Fe2+

Fe2+ - 1e → Fe3+ Gỉ sắt hỗn hợp

các hợp chất Fe3+ có màu nâu đỏ.

- Ở cực dương (tinh thể C): 2H+ + 2e → H

2

2H2O + O2 + 4e → 4OHˉ

Các tinh thể Fe bị oxi hóa từ ngồi vào Sau thời gian, vật gang (thép) bị ăn mịn hết

II CHỐNG ĂN MỊN KIM LOẠI 1 Bảo vệ bề mặt

(47)

sắt

+ Cốc thứ 2: đinh sắt có quấn sợi dây Zn Al

GV dùng hình vẽ yêu cầu HS xác định:

+ Dấu điện cực PƯ xảy điện cực

+ PTHH phản ứng ăn mịn điện hố

Kim loại dùng làm vật hi sinh?

và giải thích HS trả lời yêu cầu GV

Hoạt động 7 Cũng cố dặn dò

GV hướng dẫn HS làm BT SGK

1 Bản chất giống nhau: phản ứng oxi hoá khử

Khác nhau: ăn mịn điện hố, lượng PƯ oxi hoá - khử sinh chuyển hoá thành điện Trong ăn mịn hố học, lượng chuyển hố thành nhiệt (khơng phát sinh dịng điện)

2 D Sự oxi hố xảy cực âm khử xảy cực dương B

4 Chổ nối kim loại Al Cu tự nhiên có đủ điều kiện hình thành tượng ăn mịn điện hố Al cực âm bị ăn mòn nhanh Dây bị đứt nên kết luận: không nên nối kim loại khác nhau, nên nối sợi dây đồng

5 a) Kẽm thiếc kim loại hoạt động, tự nhiên chúng bao phủ lớp màng mỏng oxit đặc khít mà chất khí nước khơng thấm qua Do mà dùng để bảo vệ sắt

b) Hiện tượng chế ăn mòn:

 Hiện tượng:

+ chổ xây xát vật xảy tượng ăn mịn điện hố kim loại

+ vết xây xát vật tráng thiếc xuất chất rắn màu nâu đỏ ( gỉ sắt ) Trên vật tráng kẽm xuất chất rắn dạng bột màu trắng ( hợp chất kẽm )

 Cơ chế xảy ăn mòn

+ Sắt tráng thiếc:

Cực (-): Fe → Fe2+ + 2e Sắt bị ăn mòn nhanh

Cực (+): 2H+ + 2e → H

+ Sắt tráng kẽm:

Cực (-): Zn → Zn2+ + 2e Sắt bảo vệ

Cực (+): 2H+ + 2e → H

2 kẽm bị ăn mòn chậm Dặn dò nhà: Làm tập SBT

Bài tập tham khảo

1 Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4 Lựa chọn tượng

bản chất số tượng sau:

A ăn mòn kim loại B ăn mịn điện hố C hiđro mạnh D màu xanh biến Trường hợp sau ăn mịn điện hố?

A Thép để khơng khí ẩm

B Kẽm dung dịch H2SO4 loãng

(48)

3 Loại phản ứng hố học sau xảy q trình ăn mịn kim loại? A Phản ứng oxi hố - khử B Phản ứng hoá hợp

C Phản ứng D Phản ứng phân huỷ

4 Có cặp kim loại sau tiếp xúc với Al-Fe; Zn-Fe; Sn-Fe; Cu-Fe để lâu khơng khí ẩm Cặp mà sắt bị ăn mòn

A Chi có cặp Al-Fe B Chi có cặp Zn-Fe C Chi có cặp Sn-Fe D Cặp Sn-Fe Cu-Fe

5 Hợp kim magie sắt dùng để bảo vệ mặt tháp chưng cất crackinh dầu mỏ Vai trò magie hợp kim là:

A Anot hy sinh bảo vệ kim loại

B Tăng tuổi thọ tháp chưng cất crackinh dầu mỏ

C Tăng độ bền hợp kim so với sắt nguyên chất D A,B,C

6 Sự phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng hố học mơi trường xung quanh gọi là: (a) Sự ăn mòn kim loại (b) Sự ăn mịn hố học

(c) Sự ăn mịn điện hố (d) Sự khử kim loại Điều kiện để xảy ăn mịn điện hố là:

A Các điện cực phải khác chất B Các điện cực phải tiếp xúc

C Các điện cực phải tiếp xúc với dung dịch chất điện li D Cả a, b, c

8 Sự phá huỷ kim loại hợp kim phản ứng trực tiếp với chất oxi hoá môi trường gọi là:

A Sự ăn mịn kim loại B Sự ăn mịn hố học C Sự ăn mịn điện hố D Sự khử kim loại

9 Cho cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe Pb; Fe Zn; Fe Sn; Fe Ni Khi nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit, số cặp kim loại Fe bị phá hủy trước là: A B C D

10 Có dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào dung dịch

(49)

Tuần - Học kỳ - Từ ngày 12 tháng 01 năm 2008

Tiết 38 – 39 LUYỆN TẬP

ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức:

Cũng cố về: Kiến thức phương pháp điều chế kim loại ăn mòn kim loại

2 Về kĩ

Rèn luyện kĩ giải tập có liên quan

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra cũ: Trong trình luyện tập

2 Bài

NỘI DUNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1

A NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ Khái niệm

GV yêu cầu HS điền vào phiếu học tập sau:

1.Sự điện phân (nâng cao)

a Tên dấu điện cực thiết bị điện phân & pin điện hóa

b Phản ứng hóa học điện cực thiết bị điện phân

- Cực dương cực âm thiết bị điện phân pin điện hóa ngược

- Ở anot xảy phản ứng OXH

- HS ý thứ tự điện phân điện cực

2 Sự ăn mịn kim loại

a Sự ăn mịn hóa học ăn mịn điện hóa

b Chống ăn mòn kim loại

- Giống nhau: Bản chất ăn mịn hóa học ăn mịn điện hóa phản ứng OXH – K

- Khác nhau: Ăn mịn hóa học khơng sinh dịng điện, ăn mịn điện hóa sinh dịng điện

-Bảo vệ bề mặt, bảo vệ điện hoá

3 Phương pháp điều chế kim loại + Phương pháp thuỷ luyện + Phương pháp nhiệt luyện + Phương pháp điện phân

B BÀI TẬP

GV hướng dẫn HS giải tập SGK trang143, 144 (nâng cao) Bài 1: Đáp án C

Bài 2: Đáp án B Bài 3: Đáp án A Bài 6:

a HS lên bảng viết sơ đồ điện phân chất dung dịch theo thứ tự: dung dịch CuCl2; dung dịch KCl

b HS áp dụng định luật Faraday để tính thời gian cần để điện phân hết dung dịch CuCl2 là: t1 = 3784 s

Thời gian lại để điện phân dung dịch KCl 7200 – 3784 = 3416 (s) Vậy lượng Cl2 sinh là: 35,5.5,1.3416.96500.1 = 6,4 (g)

nCl2 0,09(mol)

Nếu điện phân 0,2 mol KCl thu 0,1 mol Cl2 Như KCl dư dung dịch chưa điện

phân hết

(50)

= 0,09 = 0,18 ( mol )

Số mol KCl lại = 0,2 – 0,18 = 0,02 ( mol ) CM (KCl) = 0,1 M ; CM (KOH) = 0,9 M

GV hướng dẫn HS giải tập SGK trang103 (cơ bản) Bài 3: Đáp án C

Bài 4: Đáp án B

Cũng cố dặn dò:

Những vấn đề cần bổ sung sau tiết dạy:

Bài tập tham khảo

1. Dãy gồm kim loại điều chế công nghiệp phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy chúng

A Fe, Ca, Al B Na, Ca, Al

C Na, Cu, Al D Na, Ca, Zn

2. Những kim loại điều chế phương pháp nhiệt luyện? A Kim loại có tính khử mạnh Na, K, Ca…

B Kim loại có tính khử trung bình Zn, Fe, Sn… C Các kim loại Al, Zn, Fe…

D Các kim loại Hg, Ag, Cu…

3. Dãy kim loại sau điều chế phương pháp thuỷ luyện: A Cu, Fe, Na B Fe, Pb, Mg

C Cu, Ag, Zn D Ca, Fe, Sn

4. Dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác dung dịch muối phương pháp gọi là:

A Phương pháp nhiệt luyện B Phương pháp thuỷ luyện C Phương pháp điện luyện D Phương pháp thuỷ phân

5. Cho biết khối lượng Zn thay đổi ngâm Zn vào dung dịch CuSO4

A khơng thay đổi B tăng

C.giảm D.cịn tuỳ

6. Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4, để loại bỏ CuSO4 ta dùng:

A dung dịch HNO3 B bột sắt dư

C bột nhôm dư D NaOH vừa đủ

7. Sự phá hủy thép khơng khí ẩm gọi là:

A khử B ăn mịn điện hóa học

C oxi hóa D ăn mịn hóa học

8. Sắt tây sắt tráng thiếc Nếu thiếc bị xước kim loại bị ăn mòn trước?

A sắt B thiếc

C bị ăn mòn D không xác định

9. Tiến hành điện phân (có màng ngăn xốp) dung dịch chứa đồng thời muối: NaCl; CuCl2

FeCl3; âm cực Cu2+ vừa bị điện phân hết dừng điện phân; thu dung dịch X Trong X có

mặt cation (không kể H3O+ (hay H+) nước phân li ra):

A Na+ Fe3+ B Na+ Fe2+

C Chỉ có Na+ D có Fe3+

10.Tiến hành phản ứng nhiệt Nhơm hỗn hợp gồm m gam Al 23,2gam Fe3O4, sau thời gian,

ngừng phản ứng; cân hỗn hợp chất rắn thu nặng 28,6gam Tính m?

A 5,4gam B 10,8gam

(51)

11.Khử hoàn toàn 37,6gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 4,032lit CO (ở đktc) Khối lượng Fe thu

được:

A 11,2gam B 6,72 gam C 34,72 gam D 31,72 gam

12.Ứng dụng KHÔNG phải ứng dụng điện phân: A Điều chế số kim loại, phi kim hợp chất

B Thông qua phản ứng để sản sinh dịng điện C Tính chế số kim loại Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au, D Mạ Zn, Sn, Ni, Ag, Au, bảo vệ trang trí kim loại

13.Điện phân (điện cực trơ) dung dịch chứa 0,02 mol NiSO4 với cường độ dòng điện 5A phút 26

giây Khối lượng catot tăng lên (Ni = 59):

A 0,00 gam B 0,16 gam

C 0,59 gam D 1,18 gam

Tiết tự chọn 1: LUYỆN TẬP VỀ KIM LOẠI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức:

Cũng cố về: Kiến thức kim loại, phương pháp điều chế kim loại ăn mòn kim loại

2 Về kĩ

Rèn luyện kĩ giải tập có liên quan

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra cũ: Trong trình luyện tập

2 Bài

NỘI DUNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Viết cấu hình electron Cl (Z = 17) Ca (Z = 20) Cho biết vị trí chúng (chu kỳ, nhóm)

hệ thống tuần hồn Liên kết canxi clo hợp chất CaCl2 thuộc loại liên kết gì? Vì sao?

Câu 2: Trong dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm chất tác

dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A HNO3, NaCl, Na2SO4 B HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4

C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2

Câu 3: Có thể phân biệt dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) thuốc thử là:

A giấy quỳ tím B Al C BaCO3 D Zn

Câu 4: Các nguyên tố kim loại xếp theo chiều tăng tính khử

A: Al, Fe, Zn, Mg B: Ag, Cu, Mg, Al C: Na, Mg, Al, Fe D: Ag, Cu, Al, Mg

Câu 5: Cho hỗn hợp Al , Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch AgNO3, Cu(NO3)2 thu dung dịch B chất

rắn D gồm kim loại Cho D tác dụng với HCl dư , thấy có khí bay lên Thành phần chất rắn D

A.Fe ,Cu ,Ag B.Al ,Fe ,Cu C.Al ,Cu,Ag D.cả A,B,C

Câu 6: Dữ kiện cho thấy nhôm hoạt động mạnh sắt A.sắt dễ bị ăn mòn kim loại

B.vật dụng nhôm bền so với sắt C.sắt bị nhôm đẩy khỏi oxit nhiệt đọ cao D.nhơm cịn phản ứng với dung dịch kiềm

Câu 7: Người ta tráng lớp Zn lên tôn thép, ống đẫn nước thép A Zn có tính khử mạnh Fe nên bị ăn mòn trước, thép bảo vệ

B : Lớp Zn có màu trắng bạc đẹp

(52)

Câu 8: Để điều chế Ag từ dung dịch AgNO3, người ta làm cách cách sau

1/ Dùng Zn để khử Ag+ dung dịch AgNO

3

2/ Điện phân dung dịch AgNO3

3/ Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch NaOH sau lọc lấy AgOH, đem đun nóng để Ag2Osau

đó khử Ag2O CO H2 to cao

Phương pháp

A : ; B : ; C : ; D : Cả ,

Câu 9: Từ Mg(OH)2 người ta định điều chế Mg cách sau:

1/ Điện phân Mg(OH)2 nóng chảy

2/ Hồ tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl sau điện phân dung dịch MgCl2 có màng ngăn

3/ Nhiệt phân Mg(OH)2 sau khử MgO CO H2 to cao

4/ Hoà tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl , cạn dung dịch sau điện phân MgCl2 nóng chảy

Cách làm

A : ; B : Chỉ có ; C : , ; D : Cả , ,

Câu 10: Để điều chế Fe từ ddịch FeCl3 người ta làm theo cách sau

1/ Dùng Zn để khử Fe3+ trong dung dịch thành Fe

2/ Điện phân dung dịch FeCl3 có màng ngăn

3/ Chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3 sau chuyển Fe(OH)3 thành Fe2O3 khử Fe2O3 CO nhiệt độ cao

4/ Cô cạn dung dịch điện phân FeCl3 nóng chảy

Cách làm thích hợp

A : ; B : Chỉ có ; C : ; D 1,2,và

Câu 11: Một loại Bạc có lẫn đồng người ta loại bỏ đồng loại bạc cách

1/ Cho loại bạc vào dd AgNO3 dư Cu tan hết, sau lọc lấy Ag

2/ Cho loại bạc vào dung dịch HCl, Cu tan hết ta lọc lấy Ag

3/ Đun nóng loại bạc oxy sau cho hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch HCl Ag không tan ta lọc lấy Ag

4/ Cho loại bạc vào dung dịch HNO3, Cu tan, lọc lấy Ag

Cách làm

A : ; B : ; C : ; D : 1,2,3,4

Bài 12: Cho đinh Fe vào lit dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M AgNO3 0,12M Sau phản ứng kết

thúc dung dịch A với màu xanh phai phần chất rắn B có khối lượng lớn khối lượng đinh Fe ban đầu 10,4g Tính khối lượng đinh sắt ban đầu

Tiết 40

BÀI THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT, ĂN MỊN KIM LOẠI, SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Củng cố kiến thức ăn mòn biện pháp chống ăn mòn kim loại

- Rèn luyện kĩ thao tác thí nghiệm, quan sát, giải thích ăn mịn chống ăn mòn kim loại

II CHUẨN BỊ: (Đủ cho nhóm thí nghiệm)

a Dụng cụ thí nghiệm

- Lá sắt - Dây điện có kẹp cá sấu đầu - Lá đồng - Cốc thuỷ tinh 100 ml

(53)

- Dây kẽm - Tấm bìa cứng để cắm điện cực sắt đồng

b Hoá chất

- Dung dịch NaCl đậm đặc - Dung dịch K3[Fe(CN)6]

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CỦA HS Thí nghiệm 1: Dãy điện hố kim loại

a Tiến hành thí nghiệm Thực SGK viết

b Quan sát tượng xảy ra

- Ở cốc (1) khí nhanh - Ở cốc (2) khí chậm - Ở cốc (3) khơng có khí

c Giải thích

2H+ + 2e → H

Fe → Fe2+ + 2e

Al → Al3+ + 3e

Do Al hoạt động mạnh nên khí nhanh Fe Cu khơng phản ứng

Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại cách dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu dung dịch a Tiến hành thí nghiệm SGK viết

b Quan sát tượng xảy Giải thích kết luận Thí nghiệm 3: Ăn mịn điện hóa học

a Tiến hành thí nghiệm SGK viết

b Quan sát tượng xảy Giải thích kết luận HƯỚNG DẪN VIẾT TƯỜNG TRÌNH

Tên HS - Lớp: - Tổ Tên thực hành:

3.Nội dung tường trình: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mơ tả tượng quan sát được, giải thích, viết phương trình (nếu có) thí nghiệm tiến hành

GV nhận xét buổi thực hành rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau

Những vấn đề cần bổ sung sau tiết dạy:

Bài tự chọn 2: Luyện tập chương VI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức:

Cũng cố về: Kiến thức đại cương kim loại, phương pháp điều chế kim loại ăn mòn kim loại

2 Về kĩ

Rèn luyện kĩ giải tập có liên quan

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG LUYỆN TẬP

1.Hãy cho biết nguyên tắc phương pháp thường dùng để điều chế kim loại Các phương pháp có đặc điểm chung riêng?

2 Từ hợp chất Al(OH)3; MgO; FeS2, lựa chọn phương pháp thích hợp để

điều chế kim loại tương ứng Minh hoạ phương trình hố học

3 Sau thời gian điện phân dung dịch CuCl2, người ta thu 0,84 lít khí (đktc) anot Ngâm

(54)

4 Có dung dịch muối sau: NaCl, CuCl2, FeCl3 Trình bày phương pháp hoá học điều chế kim loại từ

mỗi dung dịch Viết phương trình hố học dùng

5 Hãy xác định số gam đồng thu catot sau điện phân dung dịch đồng sunfat, (điện cực trơ) với thời gian 10 phút, cường độ dòng điện 0,5A

(Hướng dẫn: áp dụng công thức: m=AIt

96500 n

=> m=(64.0,5.70.60)/(96500.2) = 0,696 g)

I Lý thuyết.

1 Nêu cấu tạo đơn chất kim loại? Lực liên kết đơn chất kim loại gì? So sánh lực liên kết với liên kết cơng hố trị; với liên kết ion

2 Tính chất hố học chung kim loại gì? Vì kim loại lại có tính chất hố học chung đó? Cặp oxh – khử kim loại gì? Dãy điện hố kim loại gì? ý nghĩa dãy điện hố? Cho ví dụ minh hoạ

4 Để xác định vị trí Au dãy điện hoá người ta nhúng sợi dây vàng vào dung dịch muối sau: ZnSO4 , FeSO4 , CuSO4 , AgNO3 , Trong trường hợp không xẩy phản

ứng hố học

a, Có kết luận t/c hố học Au?

b, Có thể chọn dung dịch muối kể để khẳng định điều kết luận

5 Có hỗn hợp bột kim loại bạc, đồng, sắt, nhơm, magie Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng kim loại

6 Trình bày cách tách riêng muối FeSO4 CuSO4 khỏi dung dịch hỗn hợp muối

7 Cho biết điều kiện xẩy ăn mịn theo kiểu: hố học; điện hố, lấy ví dụ minh hoạ

8 So sánh ăn mịn hố học ăn mịn điện hố?

9 Hãy trình bày chế ăn mịn vật gang, thép đặt khơng khí ẩm, nước biển

10 Có vật sắt tráng thiếc vật khác sắt tráng kẽm bị vết xây xát sâu vào bên lớp sắt, đặt khơng khí ẩm? Hãy cho biết vật bị ăn mòn nhanh hơn? giải thích? Trình bày chế ăn mịn hai trường hợp

11 Để bảo vệ vỏ tàu biển,người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm nước) kim loại kẽm nhôm Hãy giải thích cách làm Trình bày chế q trình xẩy

12 Có dung dịch dung dịch chứa ion sau: Zn2+, Cu2+, Fe2+, Mg2+, Ag+, Pb2+, kim

loại là: Zn, Cu, Fe, Mg, Ag Pb

a, Hãy cho biết kim loại xẩy phản ứng với dung dịch nào? (lập bảng trình bày)

b, Rút kết luận tính chất oxi hố ion Ag+ Mg2+ tính khử kim

loại tương ứng?

c, Hãy xếp chất khử chất oxi hố nói thên theo khả khử khả oxh tăng dần

II Bài toán.

1 Pha chế dung dịch CuSO4 cách hoà tan 58 g CuSO4.5H2O nước 550 cm3 dung dịch

a, Tính nồng độ mol/l dung dịch CuSO4

b, Có ion Cu2+ ion SO

42- mm3 dung dịch

c, Thêm mạt sắt dư vào 50 cm3 dung dịch CuSO

- Tính lượng sắt tham gia lượng đồng tạo thành sau phản ứng

- Để thu lượng đồng người ta điện phân dung dịch CuSO4 Hãy cho

biết thời gian điện phân bao lâu, cường độ dòng 0,5A? Giải a, nCuSO4=nCuSO4 5H2O=

58

250=0,232 =>CM(CuSO4)=

0,232

0,5 =0,464(mol/l) b, Số ion Cu2+ = số ion SO

42- = 0,464.10-6.6,023.1023 = 2,79.1017 ion

c, Phản ứng: Fe + Cu2+ = Fe2+ + Cu

nFe = nCu2+ = nCu = 0,232.50/500 = 0,0232 mol

(55)

m= A.I.t

n.96500=>t=

m.n 96500

A.I =

1,4848 96500

0,5 64 =8955s hay 29 phút 15 giây

Tuần - Từ ngày 02 tháng 02năm 2009

Chương VI

KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ – NHÔM

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 1 Kiến thức

HS nắm vấn đề sau:

- Vị trí, cấu hình electron nguyên tử, ứng dụng kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm số hợp chất quan trọng chúng

- Tác hại nước cứng biện pháp làm mềm nước - Tính chất kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm

- Tính chất hố học số hợp chất natri, canxi nhôm - Phương pháp điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm

- Khái niệm nước cứng, nước có tính cứng tạm thời, nước có tính cứng vĩnh cửu

2 Kĩ

- Biết tìm hiểu tính chất chung nhóm ngun tố theo quy trình: Dự đốn tính chất → Kiểm tra dự đốn → Rút kết luận - Viết PTHH biểu diễn tính chất hoá học chất

- Suy đoán viết PTHH biễu diễn tính chất hố học số hợp chất quan trọng natri, can xi, nhơm sở tính chất chung loại hợp chất vô học

- Thiết lập mối quan hệ tính chất chất ứng dụng chúng

3 Thái độ

Tích cực vận dụng kiến thức kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm để giải thích tượng giải số vấn đề thực tiễn sản xuất

Tiết 41: Bài 25

KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức

HS nắm được:

- Vị trí cấu tạo nguyên tử, cấu tạo đơn chất, số oxi hoá, lượng ion hoá , số ứng dụng kim loại kiềm sản xuất

- Tính chất vật lí: nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp - Tính chất hố học đặc trưng kim loại kiềm tính khử mạnh

- Phương pháp điều chế kim loại kiềm điện phân muối khan hiđroxit nóng chảy

2 Về kĩ năng

Biết thực thao tác tư logic theo trình tự:

- Dự đốn tính chất chung ngun tắc điều chế kim loại kiềm, vào vị trí, cấu tạo, điện cực chuẩn kim loại kiềm

- Kiểm tra dự đoán cách nhớ lại kiến thức biết, khai thác thông tin qua nhiều thông tin

(56)

1 Dụng cụ

- Bảng tuần hoàn

- Bảng tóm tắt cấu tạo tính chất vật lí kim loại kiềm

- Sơ đồ điện phân NaCl nóng chảy, sơ đồ phản ứng xảy điện cực phản ứng điện phân

- Cốc thuỷ tinh, đèn cồn, ống nghiệm, dụng cụ điều chế khí clo, bình thu khí clo, phễu thuỷ tinh, kính, mi sắt

2 Hố chất

HCl đặc MnO2, nước cất, dung dịch phenonphtalein, dung dịch AgNO3, cồn III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra cũ (GV giới thiệu chương) Bài

HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung

Hoat động 1

GV yêu cầu HS: Hãy nêu vị trí nhóm kim loại kiềm, đọc tên ngun tố

trong nhóm ?

Viết cấu hình e Li, Na, K, Rb, Cs cho biết đặc điểm e lớp Đánh giá khả cho, nhận e nguyên tử ?

Cho biết lượng ion hoá, điện cực chuẩn, mạng tinh thể ion kim loại kiềm, rút nhận xét ?

Hoạt động 2

GV yêu cầu HS đọc SGK rút nhận xét

Hoạt động - Từ đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm dự đoán tính chất hố học đặc trưng ? - Hãy nêu tính chất hố học KLK, viết PTHH minh hoạ?

GV làm thí nghiệm + Na tác dụng với H2O

+ Na Phản ứng với khí clo GV kết luận tính chất KLK

HS đọc SGK trả lời + Nguyên tử có e lớp

+ Năng lượng ion hóa (I1) nhỏ giảm

dần từ Li đến Cs

+ Tinh thể lập phương tâm khối

không bền

+ Dễ tách 1e thành ion dương có điện

tích 1+

HS đọc SGK

HS thảo luận phát biểu

HS nêu tính chất hố học KLK, tính chất viết PTHH

minh hoạ

Lưu ý: Phản ứng KLK với dung dịch axit xãy mãnh liệt gây nổ HS đọc SGK rút nhận xét

I VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ

Nhóm kim loại kiềm có nguyên tố: litit (Li), Natri (Na), kali (K), rubiđi (Rb), xesi (Cs) franxi (Fr) (Franxi ngun tố phóng xạ, khơng có đồng vị bền)

- Cấu hình electron: ns1

- Năng lượng ion hóa: giảm dần - Số OXH: +1

- Thế điện cực chuẩn:

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ

1 Nhiệt độ nóng chảy ; nhiệt độ sôi thấp (giảm dần từ Li đến Cs) mạng tinh thể kim loại kiềm có kiểu lập phương tâm khối, liên kết kim loại bền

Khối lượng riêng nhỏ (tăng dần từ Li đến Cs) kim loại kiềm có mạng tinh thể "rỗng" nguyên tử có bán kính lớn so với kim loại khác chu kì

Độ cứng thấp lực liên kết nguyên tử kim loại yếu

III TÍNH CHẤT HỐ HỌC

Là chất khử mạnh số kim loại Tác dụng với phi kim

4Na + O2 → 2Na2O

2Na + O2 → 2Na2O2

Với phi kim khác Tác dụng với axit

2Na + 2HCl →2NaCl + H2

2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2

Với axit HNO3, H2SO4 đặc nóng:

(57)

Hoạt động4

GV hướng dẫn HS đọc SGK GV hoàn chỉnh kết luận SGK

- Nêu phương pháp điều chế kim loại kiềm?

- Viết phản ứng xảy điện cực phản ứng điện phân NaCl NaOH nóng chảy?

HS nêu nguyên tắc điều chế KLK

Viết sơ đồ điện phân NaCl, NaOH

nóng chảy

So sánh mức độ phản ứng KLK ?

IV ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ 1 Ứng dụng

2 Trạng thái thiên nhiên (cơ bản) 3 Điều chế

M+ + 1e → M

Bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối Halogenua hydroxit

Hoạt động

Cũng cố dặn dò

1 Tính chất hố học đặc trưng kim loại kiềm gì? Hãy giải thích viết phương trình phản ứng minh hoạ với kim loại kali

2 Viết PTHH biểu diễn biến đổi sau ( M kim loại kiềm ) M → M2O → MOH → M2CO3 → MHCO3

MCl → MOH

3 Có thể điều chế kim loại Na cách sau ? a Điện phân dung dịch NaCl bão hoà

b Điện phân dung dịch NaOH c Điện phân NaOH nóng chảy d Điện phân NaCl rắn

Hãy giải thích ?

Làm tập: 1, 2, trang 111 – SGK (cơ bản)

Những vấn đề cần bổ sung sau tiết dạy:

Tiết 42

MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức

+ Biết số ứng dụng quan trọng hợp chất kim loại kiềm

+ Hiểu tính chất hoá học NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3 phương pháp điều chế NaOH 2 Về kĩ

+ Biết tìm hiểu tính chất số hợp chất cụ thể kim loại kiềm

+ Biết tiến hành số thí nghiệm tính chất hố học NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3

+ Viết phương trình phản ứng dạng phân tử ion thu gọn

Vận dụng kiến thức biết thuỷ phân, quan niệm axit, bazơ, tính chất hố học bazơ, axit, muối để tìm hiểu tính chất hố học hợp chất

+ Biết cách nhận biết NaOH, NaHCO3, Na2CO3 dựa vào phản ứng đặc trưng II CHUẨN BỊ

(58)

+ Ống nhỏ giọt đũa thuỷ tinh, đèn cồn

2 Hoá chất:

Các dung dịch: NaOH, HCl, KNO3, CuSO4, NaHCO3, Ca(OH)2, phenolphtalein, Nước cất giấy quỳ tím III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra cũ (Ổn định tổ chức ) Bài

HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung

Hoạt động 1

GV yêu cầu HS:

+Hãy dự đốn tính chất hố học NaOH ?

(trên sở kiến thức tính chất bazơ tan)

GV thực số thí nghiệm kiểm tra tính

chất hố học NaOH

Yêu cầu HS viết PTHH minh hoạ + Em có kết luận tính chất NaOH?

GV yêu cầu HS theo dõi SGK + Hãy nêu ứng dụng NaOH? GV yêu cầu HS theo dõi SGK

+ Hãy cho biết tên phương pháp, nguyên liệu ?

+ Viết sơ đồ điện phân, giải thích phản ứng

oxi hố- khử xảy điện cực viết phương trình điện phân ?

Hoạt động 2

GV yêu cầu HS tìm hiểu tính chất hố học NaHCO3 theo sơ đồ sau:

Suy đốn tính chất  Kiểm tra  Kết

luận

HS suy đốn tính chất NaHCO3

theo hướng sau:

+ Hãy nêu số tính chất hố học biết NaHCO3

+ HS kiểm tra dự đoán cách: Quan sát thí nghiệm: Thử tính tan NaHCO3; dùng giấy quỳ tím thử mơi

trường, tác dụng với HCl, với NaOH

+HS nêu dự đoán tính chất hố học NaOH + HS theo dõi TN, viết PTPƯ xảy HS nêu kết luận: ( SGK )

HS phát biểu SGK

HS nêu SGK

I NATRI HIĐROXIT

1 Tính chất Tính chất vật lí: SGK

Tính chất hóa học:

- Natri hiđroxit bazơ mạnh, tan nước phân li hoàn toàn thành ion

NaOH → Na+ + OHˉ

+ Tác dụng với axit:

NaOH + HCl → NaCl + H2O

OHˉ + H+ → H 2O

+Tác dụng với oxit axit:

Nếu tỉ lệ số mol NaOH: CO2 ≤ ta có muối

NaHCO3

NaOH + CO2 → NaHCO3

Nếu tỉ lệ số mol NaOH: CO2 ≥ ta có muối

Na2CO3

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

+ Tác dụng với dung dịch muối

2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4

2OHˉ + Cu2+ →Cu(ỌH)

2 Ứng dụng (SGK) 3 Điều chế

Điện phân dung dịch NaCl Ta có q trình sau:

Ở cực âm, xảy trình khử H2O:

2H2O + 2e → H2 + 2OHˉ

Ở cực dương, xảy q trình oxi hóa ion Clˉ

2Clˉ - 2e → Cl 2ˉ

Phương trình điện phân dung dịch NaCl: 2NaCl + 2H2O ⃗đp có màng ngăn

H2↑ + Cl2↑ + 2NaOH

II NATRI HIĐRO CACBONAT VÀ NATRI CACBONAT

1 Natri hiđrocacbonat

a Tính chất

- Muối natri hiđro cacbonat NaHCO3 chất

(59)

Đọc tóm tắt thơng tin NaHCO3

trong học

+ HS rút kết luận tính chất hoá học NaHCO3

+ HS khái quát tính chất chung MHCO3

GV yêu cầu HS đọc SGK liên hệ thực tiễn

Hoạt động 3

GV hướng dẫn HS nghiên cứu tương tự NaHCO3

HS đọc SGK, tóm tắt số ứng dụng Na2CO3

Hoạt động 4

GV hướng dẫn HS nghiên cứu tương tự KNO3

HS đọc SGK, tóm tắt số ứng dụng KNO3

HS nêu tính chất hố học NaHCO3 SGK

HS quan sát thí nghiệm nhận xét tượng HS rút kết luận( SGK )

HS tiến hành tương tự

thường bị phân huỷ nhiệt độ cao: 2NaHCO3 ⃗to Na2CO3 + CO2 + H2O

NaHCO3 muối axit yếu, không bền (axit

cacbonic), tác dụng với axit mạnh:

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

Mặt khác, NaHCO3 muối axit, tác dụng với

kiềm:

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

Nhận xét: SGK b.Ứng dụng: SGK

2 Natri cacbonat

a Tính chất

là chất rắn màu trắng, dễ tan nước,có nhiệt độ nóng chảy 8500C.

Na2CO3 muối axit yếu, tác dụng với axit

mạnh:

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

CO32- + 2H+ → H2O + CO2 b.Ứng dụng (SGK)

IV KALI NITRAT (cơ bản) 1 Tính chất

KNO3 1/ 2

o

t

KNO   KNOO

b Ứng dụng (SGK)

Hoạt động 5

Cũng cố dặn dò

GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất chất vừa học HS làm số tập sau:

1 Hãy nêu cách nhận biết chất rắn: NaOH ; NaHCO3 ; Na2CO3 phương pháp hoá học Viết

phản ứng minh hoạ

2 Thực dãy chuyển hoá sau ( M kim loại kiềm )

M  MOH  MHCO3  M2CO3  CO2

MCl  M

Bài tự chọn 3: Luyện tập nâng cao kim loại kiềm Nhắc lại kiến thức kim loại kiềm

- Tính chất vật lý - Tính chất hoá học - Điều chế

(60)

Ne

C Na+, Cl Ar D* Na+, F- Ne

Câu 1: b, Cấu hình electron ngun tử trung hịa X Y là:

A 1s22s22p4 1s22s22p7

B 1s22s22p63s1 1s22s22p63s2

C* 1s22s22p63s1 1s22s22p5

D Kết khác

Câu 3: Chọn phát biểu đúng:

Trong nguyên tố K (Z = 19); Sc (Z = 21); Cr (Z = 24) Cu (Z = 29) nguyên tử ngun tố có cấu hình electron lớp ngồi 4s1 là:

A* K, Cr, Cu B K, Sc, Cu C K, Sc, Cr D Cu, Sc, Cr

Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Cl2 → A → B → C → A → Cl2

Trong A, B, C chất rắn chứa nguyên tố clo Các chất A, B, C là:

A* NaCl; NaClO NaClO3 B KCl; KOH K2CO3

C CaCl2; Ca(OH)2 CaCO3 D Cả A, B C

Câu 5: 3,60 gam hỗn hợp gồm kali kim loại kiềm (A) tác dụng vừa hết với nước cho 2,24 lít khí hiđro (ở

0,5 atm, 00C) Khối lượng nguyên tử (A) lớn hay nhỏ kali?

A A >39 B A < 39 C* A < 36 D A = 39

Câu 6: Biết số mol kim loại (A) hỗn hợp lớn 10% tổng số mol hai kim loại, (A) nguyên tố nào?

A K B* Na C Li D Rb

Câu 7: Khi điện phân 25,98 gam iotđua kim loại X nóng chảy, thu 12,69 gam iot Cho biết

iotđua kim loại bị điện phân?

A KI B CaI2 C NaI D* CsI

Câu 8: Chia 8,84 gam hỗn hợp muối kim loại (l) clorua BaCl2 thành hai phần Hịa tan hồn

tồn phần thứ vào nước cho tác AgNO3 thu 8,61gam kết tủa Đem điện phân nóng chảy phần

thứ hai thu V lít khí X bay anot Thể tích khí V (ở 27,30C 0,88atm) là:

A 0,42 lít B* 0,84 lít C 1,68 lít D Kết khác

Câu 9: Chia 8,84 gam hỗn hợp muối kim loại (l) clorua BaCl2 thành hai phần Hịa tan hồn

tồn phần thứ vào nước cho tác AgNO3 thu 8,61gam kết tủa Đem điện phân nóng chảy phần

thứ hai thu V lít khí X bay anot Biết số mol kim loại (l) clorua gấp lần số mol BaCl2, hiệu suất

phản ứng 100% Xác định kim loại hóa trị l A Li B* Na C K D Rb

Câu 10: Trong 500ml dung dịch X có chứa 0,4925 gam hỗn hợp gồm muối clorua hiđroxit kim loại

kiềm Đo pH dung dịch 12 điện phân 1/10 dung dịch X hết khí Cl2 thu 11,2ml

khí Cl2 2730C atm Kim loại kiềm là: A K B Cs C* Na D Li

Câu 11: Cho 10,5 gam hỗn hợp kim loại gồm Al kim loại kiềm M vào nước Sau phản ứng thu

được dung dịch B 5,6 lít khí (ở đktc) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu lượng kết tủa lớn Lọc cân kết tủa 7,8 gam Kim loại kiềm là: A Li B Na C* K D Rb

Câu 12: Trộn 100ml dung dịch H2SO4 với 150ml dung dịch NaOH 0,2M Dung dịch tạo thành có pH là:

A 13,6 B* 12,6 C 13,0 D 12,8

Câu 13: Hòa tan 14,9 gam KCl vào lượng nước vừa đủ để tạo thành 0,5 lít dung dịch Biết có 85% số phân tử hịa tan dung dịch phân thành ion Nồng độ mol/l ion K+ ion Cl là: A 0,34 mol/l 0,17

mol/l B 0,68 mol/l 0,34 mol/l

C* Cùng 0,34 mol/l D Kết khác

Câu 14: Đem điện phân 200ml dung dịch NaCl 2M (d = 1,1 g/ml) với điện cực than có màng ngăn xốp

và dung dịch luôn khuấy Khi catot 22,4 lít khí đo điều kiện 200C, atm ngưng điện

phân Cho biết nồng độ phần trăm dung dịch NaOH sau điện phân A 8% B 10% C 16,64% D* 8,32%

Câu 15: Hãy xếp cặp oxi hóa khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa ion kim loại

(1): Fe2+/Fe; (2): Pb2+/Pb; (3): 2H+/H2; (4): Ag+/Ag;(5): Na+/Na; (6): Fe3+/Fe2+; (7): Cu2+/Cu

A* (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4) B (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5) C (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7)

D (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4) Câu 16: Chỉ phương pháp điều chế không đúng: A Điều chế kim loại kiềm cách điện phân nóng chảy muối halogenua

B Điều chế FeCl2 cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl

C* Điều chế Al2S3 cách cho Na2S tác dụng với dung dịch AlCl3

D Điều chế Al(OH)3 cách cho NH3 dư tác dụng với dung dịch AlCl3

Câu 17: Tập hợp kim loại sau điều chế từ oxit phương pháp nhiệt luyện nhờ

chất khử CO:

(61)

C* Fe, Mn, Ni D Ni, Cu, Ca

Câu 18: Nhóm chất sau điện phân để điều chế kim loại ?

A* NaOH, BaCl2 B Cu(OH)2, KOH

C AlCl3, Zn(OH)2 D Ca(OH)2, KCl

Câu 19: Điện phân 200ml dung dịch KOH 2M (d=1,1g/ml) với điện cực trơ màng ngăn xốp Khi catôt

22,4l khí (đktc) ngừng điện phân (biết nước bay không đáng kể) Dung dịch sau điện phân có nồng độ là:

A* 11,09% B 10,18% C 10,90% D 7,92%

Câu 20: Cho chất sau: dầu hoả (1), nước (2), etanol(3), dung dịch (NH4)2SO4 (5), dung dịch KOH (6) Na

phản ứng với chất sau:

A Tất B Trừ C Chỉ 2, 3, D* Chỉ trừ

Câu 21: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong:

A rượu etylic B phenol lỏng C nước D* dầu hỏa

Câu 22: Kim loại có tỷ khối nhỏ kim loại là:

A Na B* Li C Be D Al

Câu 23: Chỉ nhận xét sai:

A Trong chu kỳ, kim loại kiềm có tính khử mạnh

B Trong PNC nhóm II, từ Be đến Ba khả phản ứng tăng dần

C* Nếu cho hỗn hợp bột magie bột sắt vào dung dịch CuSO4 dư hai kim loại có phản ứng, sau

kết thúc phản ứng chất rắn lại gồm có kim loại

D Clo phi kim mạnh, phản ứng với kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm sắt

Câu 24: Câu sai? Kim loại kiềm

A* gồm tất ngun tố thuộc phân nhóm nhóm I B chất khử mạnh chu kỳ

C nguyên tố s, lớp có electron

D có lượng nguyên tử hóa nhỏ, liên kết kim loại bền

Câu 25: Hòa tan 2,3 gam kim loại Na vào nước pha thành 100 ml dung dịch Để trung hòa 1/2 dung dịch

cần V ml dung dịch HCl 1M V bằng: A* 50ml B 75 ml C 25 ml 100 ml

Câu 26: Hoà tan hết 32 gam hỗn hợp Na Ba vào nước thu 6,72 lit khí (đktc) Thêm nước vào dung dịch

tạo để 600ml dung dịch Dung dịch có:

A pH = B* pH = 14 C pH = 13,3 D pH = 12

Câu 27: Cho 0,69 gam kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) Sau phản ứng thu 0,336 lít khí hiđro (ở

đktc) Kim loại kiềm :

A Na B Li C K D Rb

Câu 28: Cho m gam kim loại Na vào nước 100 ml dung dịch có pH = 13 Giá trị m ( gam) :

A 2,3 B* 0,23 C 0,46 D 1,15

Câu 29. Cho hỗn hợp kim loại kiềm Na, K hoà tan hết vào nước dung dịch X 0,672 lít H2 (đktc) Thể

tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà hết 1/10 dung dịch X là:

A 10 ml B 20 ml C 30 ml D 60 ml

Tuần 4: Từ ngày 09 tháng năm 2009 Tiết 43: KIM LOẠI KIỀM THỔ

HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức

Biết: Vị trí, cấu hình electron, lượng ion hố, số oxi hố kim loại kiềm thổ, số ứng dụng kim loại kiềm thổ

Hiểu:

- Tính chất vật lí: nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi tương đối thấp, khối lượng riêng tương đối nhỏ, độ cứng nhỏ - Tính chất hố học đặc trưng kim loại kiềm thổ tính khử mạnh, nhiên yếu kim loại kiềm, tính khử tăng dần từ Be đến Ba

- Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ điện phân muối clorua florua nóng chảy

2 Về kĩ

- Biết thao tác tư logic theo trình tự:

(62)

thông tin học, quan sát số thí nghiệm

II CHUẨN BỊ 1 Dụng cụ:

- Bảng tuần hoàn nguyên tố hố học

- Bảng tóm tắt cấu tạo tính chất vật lí kim loại kiềm thổ - Đĩa hình số phản ứng canxi

- Đèn cồn, cốc, kẹp gỗ

- Sơ đồ điện phân nóng chảy MgCl2, CaCl2 2 Hố chất

- Dây magie

- Nước cất, dung dịch CuSO4

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ

Hãy so sánh tính chất NaHCO3 Na2CO3 Viết phản ứng minh hoạ

2 Bài

HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung

Hoạt động

GV yêu cầu HS:

- Quan sát bảng tuần hoàn, nêu vị trí nhóm KLKT, đọc tên ngun tố nhóm

- Viết cấu hình e thu gọn Ca, Mg, Ba

- Cho biết đặc điểm e lớp ngồi cùng, dự đốn khả cho e nguyên tử

Hoạt động 2

GV hướng dẫn HS đọc SGK để nghiên cứu tính chất vật lí KLKT Hãy nêu tóm tắt tính chất vật lí KLKT ?

GV bổ sung hoàn thiện ý kiến HS

Hoạt động 3

*Dựa vào đặc điểm cấu tạo dự đốn tính chất hố học đặc trưng KLKT

- GV yêu cầu HS nghiên cứu tính chất hố học

của KLKT theo quy trình sau:

Dự đốn tính chất hố học → Kiểm tra dự đốn→ Kết luận

* GV làm thí nghiệm đốt cháy dây Mg khơng khí HS quan sát TN

HS quan sát bảng HTTH trả lời yêu

đồng thời rút nhận xét kết luận

tính chất hố học đặc trưng KLKT

HS nêu SGK

HS làm việc theo hướng dẫn GV

HS viết PTPƯ SGK

I Vị trí cấu tạo

1 Vị trí kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hoàn

Gồm nguyên tố sau: Beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), stronri(Sr), bari (Ba) rađi (Ra) Trong chu kỳ, nguyên tố đứng liền sau kim loại kiềm (trừ chu kỳ 1)

2 Cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm thổ

- Cấu tạo: ns2

- Số OXH: +2

- Thế điện cực chuẩn: âm nhỏ

II Tính chất vật lí

- Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi tương ứng đối thấp (trừ beri)

- Độ cứng có cao kim loại kiềm chúng kim loại mềm nhôm

- Khối lượng riêng tương đối nhỏ, chúng kim loại nhẹ nhơm (trừ Bari)

III Tính chất hố học

KLKT có tính khử mạnh nhưng yếu KLK M → M2+ + 2e

+Tính khử tăng dần từ Be đến Ba

1 Tác dụng với phi kim

2M + O2 ⃗to 2MO

(63)

Viết PTPƯ minh hoạ với O2, Cl2

*Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng

+ Với H2SO4 đặc, HNO3

GV làm thí nghiệm Mg tác dụng với H2SO4 lỗng đặc nóng

HS quan sát, viết PTHH xảy *GV giới thiệu, HS viết phản ứng minh hoạ

GV lưu ý điều kiện xảy phản ứng phản ứng với nước

Hoạt động 4

* Hãy nêu số ứng dụng KLKT ?

* Hãy lựa chọn phương pháp thích hợp để điều

chế KLKT ?

* Hãy viết sơ đồ điện phân MgCl2 ?

HS theo dõi thí nghiệm viết PTPƯ:

HS viết phương trình SGK

HS trả lời theo SGK ?

HS viết phương trình điện phân

2 Tác dụng với axit

Mg + H2SO4(l) → MgSO4 + H2

Mg +2H2SO4(đ,n) → MgSO4 + 2H2O

+ SO2 Kết luận:

+ Với dung dịch axit loãng giải phóng H2

+ Với HNO3, H2SO4 đặc khơng

giải phóng H2

3 Tác dụng với H2O

ở nhiệt độ thường, Be khơng có phản ứng, Mg khử chậm, kim loại lại khử nước mạnh mẽ tạo dung dịch bazơ

M + 2H2O → M(OH)2 + H2 IV Ứng dụng điều chế

1 Ứng dụng SGK

2 Điều chế

Điện phân muối halogenua chúng dạng nóng chảy

MCl2 ⃗đpnc M + Cl2

Hoạt động 5 Cũng cố dặn dò

GV hướng dẫn HS làm tập sau: Thực sơ đồ biến hoá sau:

M  MO  M(OH)2  MCO3  M(HCO3)2 Dặn dò nhà:

Làm tập: 1, – trang upload.123doc.net, 119 – SGK Những vấn đề cần bổ sung sau tiết dạy:

Tiết 44:KIM LOẠI KIỀM THỔ

HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức

+ Hiểu: Tính chất hoá học hiđroxit, cacbonat, sunfat kim loại kiềm thổ + Biết: Một số ứng dụng quan trọng hợp chất kim loại kiềm thổ

2 Về kĩ

(64)

+ Viết phương trình hố học dạng phân tử, dạng ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hợp chất + Biết cách nhận biết chất Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4 dựa vào phản ứng đặc trưng

+ Phân biệt nước có tính cứng tạm thời tính cứng vĩnh cữu

+ Biết cách xử lí nước có tính cứng tạm thời vĩnh cữu phương pháp kết tủa

II CHUẨN BỊ 1 Dụng cụ

+ Bảng tính tan số hợp chất KLKT phóng to + Ống nghiệm ống hút nhựa

+ Đèn cồn

2 Hoá chất

+ Dung dịch Ca(HCO3)2

+ Nước vơi trong, dung dịch xà phịng + Dung dịch Na2CO3, CaCl2

+ Nước cất

+ Vôi tôi, CaCO3, CaSO4

+ Dung dịch HCl, CH3COOH, nước cất, dung dịchCuCl2 III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra cũ

Hãy nêu tính chất hố học kim loại kiềm thổ, viết phương trình phản ứng minh hoạ? Bài

HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung

Hoạt động 1

GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học:

* Hãy dự đốn tính chất hố học Ca(OH)2 ?

GV làm số thí nghiệm kiểm tra: + Ca(OH)2 tác

dụng với CO2 với CuCl2

GV hoàn thiện kiến thức cho HS * GV yêu cầu HS đọc thông tin học để nêu ứng dụng cụ thể Ca(OH)2

Có thể viết PƯ minh hoạ có

Hoạt động 2

Hãy dự đốn tính chất CaCO3

GV kiểm tra dự đốn thí nghiệm:

+ Tác dụng CaCO3 với HCl

+ Thổi CO2 vào nước vôi

cho đến có

kết tủa, sau tiếp tục thổi dến kết tủa tan

đun nóng vẩn đục trở lại GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ

HS viết phản ứng SGK rút kết luận

HS theo dõi SGK nêu ý kiến

HS nêu dự đoán t.c Ca(OH)2

HS quan sát tượng, viết PTPƯ

xảy (như SGK) HS đọc SGK

HS vận dụng hiểu biết để viết PTPƯ minh hoạ cho ứng dụng nêu

HS nêu dự đoán

HS quan sát thí nghiệm, giải thích

tượng viết PTPƯ

HS kết luận tính chất hoá học CaCO3

MỘT SỐ HỢP CHẤT 1 Canxi hiđroxit Ca(OH)2

a Tính chất

Có tính bazơ yếu dung dịch NaOH

Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH

Tác dụng với axit, oxi axit tạo muối tương ứng:

Ca(OH)2 + 2HCl →CaCl2 + 2H2O

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3  + H2O

- Tác dụng với dung dịch muối

Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3  + 2NaOH

b) Ứng dụng

-Việc dùng vữa để xây dựng nhà cửa

- Điều chế NaOH công nghiệp - Khử chua

- Chế tạo clorua vôi

2 Canxi cacbonat CaCO3

a) Tính chất

- CaCO3 muối axit yếu

khơng bền (axit cacbonic) có tác dụng với nhiều axit vơ hữu cơ:

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2

(65)

theo SGK kết hợp với thực tiễn

Hoạt động

+ Tên thơng thường caxi sunfat ?

+ Trạng thái, màu, sắc, tính tan CaSO4

+ Có loại thạch cao, thành phần hoá học,

cách điều chế?

* Hãy kể số ứng dụng Canxi sunfat

trong đời sống?

HS nêu ý kiến HS rút kết luận HS trả lời SGK

HS trả lời SGK + Ống nghiệm bọt

+ Ống nghiệm nhiều bọt HS nêu dự đốn

HS quan sát thí nghiệm giải thích PTHH

HS theo dõi, so sánh nhận xét

Ca(CH3COO)2 + H2O + CO2

Ở nhiệt độ thấp

CaCO3 + H2O + CO2

 

  Ca(HCO3)2

b Ứng dụng

(SGK)

3 Canxi sunfat CaSO4

a) Tính chất CaSO4 ta có loại:

- CaSO4.2H2O thạch cao sống, bền

ở nhiệt độ thường

- 2CaSO4.H2O thạch cao nung nhỏ

lửa, điều chế cách nung thạch cao sống 180oC.

- CaSO4 thạch cao khan, điều chế

bằng cách nung thạch cao sống 350o

C

b) Ứng dụng

(SGK)

Hoạt động 8

Cũng cố dặn dò

GV hướng dẫn HS làm số tập sau:

1) Hãy nêu cách nhận biết mẫu chất rắn, trắng: vôi tôi, thạch cao khan đá vơi phương pháp hố học Viết PTHH minh hoạ

2) Hãy viết PTHH biễu diễn dãy biến hoá sau:( M kim loại: Ca, Ba ) M  M(OH)2MCO3 M(HCO3)2 MCO3  MCl2 MSO4

+ Nước cứng ?

+ Có loại nước cứng, thành phần hoá học loại? + Tác hại nước cứng đến đời sống, sản xuất ?

+ Nguyên tắc làm mềm nước cứng?

+ Nêu biện pháp cụ thể để làm mềm nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cữu ?

Dặn dò nhà:

Làm tập: 1, 2, 3, 4, 5, – trang 169 – SGK (nâng cao)

Những vấn đề cần bổ sung sau tiết dạy:

BÀI TỰ CHỌN 4: Luyện tập kim loại kiềm thổ 1 a) Dùng nước, phân loại chất thành nhóm :

Nhóm : Khơng tan nước : CaCO3 CaSO4 2H2O

Nhóm : tan nước gồm Na2CO3 Na2SO4

(66)

Nhỏ 2–3 giọt dd NaOH vào ống nghiệm Nếu có kết tủa trắng, MgCl2 ban đầu, khơng có

hiện tượng rõ ràng NaCl, CaCl2

Nhỏ tiếp 2–3 giọt dd Na2CO3 vào ống nghiệm cịn lại, có kết tủa trắng, CaCl2, khơng

có tượng gì, NaCl

3 a) Dùng dd HCl hoà tan quặng, ta dd hỗn hợp MgCl2 CaCl2 Pha loãng dd hỗn hợp

dùng dd NaOH để làm kết tủa hoàn toàn Mg(OH)2 độ tan Ca(OH)2 gấp 80 lần Mg(OH)2 Lọc

lấy kết tủa Mg(OH)2 phần nước

Cho phần nước chứa CaCl2 tác dụng với dd Na2CO3 ta thu kết tủa CaCO3 Dùng axit

HCl hoà tan kết tủa Mg(OH)2, sau dùng dd Na2CO3 kết tủa lại MgCO3

b) Có thể điều chế KL riêng biệt theo sơ đồ sau : CaCO3, MgCO3

Dd HCl

MgCl2, CaCl2

Dd NaOH

 

Mg(OH)2 Ca(OH)2

Dd HClDd Na2CO3

MgCl2 CaCO3

Cô bốc hơiDd HCl

MgCl2 khan CaCl2

Điện phân nóng chảyCơ bốc hơi

Mg CaCl2 khan

Điện phân nóng chảy

Ca

3 Chỉ xảy phản ứng Ca(OH)2 + Mg2+ Mg(OH)2 + Ca2+

4 a) Thiếu CO2 :

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1)

0,01 mol 0,01 mol  0,01 mol

Thể tích CO2 0,224 lít

% thể tích CO2 hỗn hợp đầu : 2,24%

% thể tích N2 hỗn hợp đầu : 97,76%

b) Dư CO2 :CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1)

0,04 mol 0,04 mol  0,04 mol

CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2 (2)

0,03 mol 0,03 mol 0,03 mol

Từ (1) (2), ta có số mol CO2 tham gia phản ứng : 0,07 mol

Thể tích CO2 : 0,07 22,4 = 1, 568 (lít)

% thể tích CO2 hỗn hợp đầu : 15,68 %

% thể tích N2 hỗn hợp đầu : 84,32 %

Vậy thành phần CO2 hỗn hợp 2,24% 15,68 %

Tuần - Từ ngày 16 tháng năm 2009

(67)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức

+ Hiểu: Tính chất hoá học hiđroxit, cacbonat, sunfat kim loại kiềm thổ + Biết: Một số ứng dụng quan trọng hợp chất kim loại kiềm thổ

+ Nước cứng có chứa nhiều cation: Ca2+, Mg2+

+ Nước có tính cứng tạm thời có chứa ion: Ca2+, Mg2+ HCO

-+ Nước có tính cứng vĩnh cữu có chứa ion: Ca2+, Mg2+ Cl-, SO

2-+ Phương pháp kết tủa để làm mềm nước

+ Tác hại nước cứng đời sống, sản xuất + Phương pháp trao đổi ion để làm mềm nước

2 Về kĩ

+ Biết tìm hiểu tính chất số hợp chất cụ thể kim loại kiềm thổ theo quy trình chung: Suy đốn tính chất → Kiểm tra dự đoán → Kết luận

+ Biết tiến hành số TN kiểm tra tính chất hố học Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4

+ Viết phương trình hố học dạng phân tử, dạng ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hợp chất + Biết cách nhận biết chất Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4 dựa vào phản ứng đặc trưng

+ Phân biệt nước có tính cứng tạm thời tính cứng vĩnh cữu

+ Biết cách xử lí nước có tính cứng tạm thời vĩnh cữu phương pháp kết tủa

II CHUẨN BỊ 1 Dụng cụ

+ Bảng tính tan số hợp chất KLKT phóng to + Ống nghiệm ống hút nhựa

+ Đèn cồn

2 Hoá chất

+ Dung dịch Ca(HCO3)2

+ Nước vôi trong, dung dịch xà phòng + Dung dịch Na2CO3, CaCl2

+ Nước cất

+ Vôi tôi, CaCO3, CaSO4

+ Dung dịch HCl, CH3COOH, nước cất, dung dịchCuCl2 III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra cũ

Hãy nêu tính chất hố học kim loại kiềm thổ, viết phương trình phản ứng minh hoạ? Bài

HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung

Hoạt động 4

GV yêu cầu HS đọc SGK:

* Thế nước cứng? * Có loại nước cứng? Thành phần hố học chúng nào?

Hoạt động 5

GV làm thí nghiệm để HS quan sát, nhận xét:

+ Ống nghiệm đựng dung dịch Ca(HCO3)2

+ Ống nghiệm đựng nước cất Cho dung dịch nước xà phòng vào

HS trả lời SGK + Ống nghiệm bọt

+ Ống nghiệm nhiều bọt HS nêu dự đoán

HS quan sát thí nghiệm giải thích PTHH

HS theo dõi, so sánh nhận xét

I Nước cứng

- Nước có nhiều ion Ca2+, Mg2+ gọi là

nước cứng

- Nước khơng chứa chứa ion trên, gọi nước mềm

II Phân loại nước cứng

Nước cứng tạm thời nước cứng có chứa ion hiđrocacbonat HCO3

2 Nước cứng vĩnh cửu nước cứng có chứa ion clorua Clˉ hoặc

(68)

Từ hỏi HS:

+ Tác hại nước cứng đời sống

thế nào? Nêu ví dụ?

Tác hại nước cứng sản xuất

nào? Nêu ví dụ?

Hoạt động 6

+ Hãy nêu nguyên tắc làm mềm nước cứng ?

+ Hãy nêu phương pháp hoá học làm mềm nước cứng tạm thời, vĩnh cữu ?

HS tiến hành số thí nghiệm học để kiểm tra

Thí nghiệm 1:

+ Đun sôi ống nghiệm đựng Ca(HCO3)2 gạn lấy nước lọc cho

vào ống nghiệm + Ống nghiệm đựng Ca(HCO3)2

+ Cho xà phòng vào ống lắc mạnh quan sát

Thí nghiệm 2:

Dùng Ca(OH)2 cho vào

ống nghiệm đựng Ca(HCO3)2

cũng tiến hành tương tự TN1

Thí nghiệm

Dùng Na2CO3 Na3PO4 cho

vào ống nghiệm đựng CaCl2 tiến hành tương tự

như TN

Hoạt động

GV yêu cầu HS đọc SGK để nắm biện pháp trao đổi ion cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+

HS theo dõi nhận xét

(SGK)

IV Các biện pháp làm mềm nước cứng

1 Phương pháp kết tủa

a) Đối với nước có tính cứng tạm thời

+ Đun nóng

Ca(HCO3)2 ⃗to CaCO3 + H2O

+ CO2

+Dung dịch Ca(OH)2

Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 →

2CaCO3  + 2H2O

b) Đối với nước có tính cứng vĩnh cữu

Dung dịch Na2CO3, Na3PO4

Ca2+ + CO

32- → CaCO3  Ca2+ + PO

43- → Ca3(PO4)2 

2 Phương pháp trao đổi ion

(SGK)

3 Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong

dung dịch (cơ bản)

M2+ + CO

32- → MCO3 

MCO3  + CO2 + H2O → M(HCO3)2

Tiết 46: LUYỆN TẬP

Tính chất kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ, nhôm

I Mục tiêu

(69)

Hiểu mối quan hệ giữa KL kiềm, KL kiềm thổ, nhơm cấu tạo ngun tử, tính chất hoá học đơn chất hợp chất

2 Kĩ năng

So sánh cấu hình electron, lượng ion hố, điện tích ion, số oxi hố số nguyên tố

tiêu biểu Na, Mg Al để thấy giống khác chúng

So sánh điện cực chuẩn KL để thấy giống khác chúng  So sánh tính chất đơn chất nhôm, natri, magie để thấy rõ giống khác

nhau tính khử KL Viết PTHH minh hoạ

 So sánh tính bazơ hợp chất hiđroxit KL Viết PTHH minh hoạ II Chuẩn bị

Các bàng số e lớp ngồi cùng, diện cực chuẩn, tính bazơ hydroxit Na, Mg Al.

III Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học

I Những kiến thức cần nhớ

1 Cấu hình electron nguyên tủ lượng ion hoá 2 Điện tích ion số oxi hố

Hoạt động (khoảng 10 phút).

GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi chuẩn bị trước Các câu hỏi ghi bảng phụ, chiếu lên hình Để trả lời câu hỏi, HS sử dụng thông tin luyện tập Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm GV hướng dẫn HS làm việc chốt lại kiến thức cần nhớ

Kết luận ghi B ng 1ả :

Số e ngồi cùng So sánh lượng ion hố I

1, I2, I3

Điện tích ion và số oxi hố Na Chỉ có 1e : 3s1 I1 nhỏ

I1 nhỏ nhiều I2, I3

Tạo Na+

Số oxi hố +1

Mg Có 2e : 3s2 I

2, I1 có giá trị gần Tạo Mg 2+

Số oxi hoá +2 Al Có 3e : 3s2và 3p1 I1, I2 I3 gần

nhỏ nhiều so với I4

Tạo Al3+

Số oxi hoá +3 Kết

luận

Số e tăng dần

Năng lượng ion hố tăng dần

Điện tích ion số oxi hố tăng dần

3 Tính chất hố học

a) Đơn chất

Hoạt động (khoảng 10 phút).

GV yêu cầu HS so sánh biến đổi điện cực chuẩn mức độ tính khử Na, Mg, Al Kết luận ghi B ng 2ả :

Từ Na –

Al Thế điện cực chuẩn Mức độ tính khử

Na –2,71 Tính khử mạnh

Khử H2O dễ dàng nhiệt độ thường

Mg – 2,37 Tính khử mạnh, yếu Na

Khử H2O mạnh đun nóng

Al – 1,66 Tính khử mạnh, yếu magie

Khử H2O chậm nhiệt độ

Kết luận Thế điện cực nhỏ, tăng

dần Tính khử mạnh, giảm dần

(70)

PTHH minh hoạ.

Kết luận ghi vào B ng ả :

Từ NaOH – Al(OH)3 Mức độ tính bazơ

NaOH

Tính bazơ mạnh :

– Dung dịch làm quỳ tím hố xanh

– Tác dụng với axit, oxit axit, dung dịch muối KL

Mg(OH)2 Tính bazơ yếu : – Tác dụng với axit

Al(OH)3

Hiđroxit lưỡng tính – Không tan nước

– Tác dụng với axit mạnh dung dịch bazơ mạnh Kết luận Tính bazơ hiđroxit giảm dần

II Bà tập

Hoạt động (khoảng 15 phút).

Sau ôn lại kiến thức cần nhớ, GV yêu cầu HS làm tập Thí dụ : 1) Hãy nêu phương pháp hoá học nhận biết :

3 KL Al, Mg, Na

3 oxit Al2O3, MgO, Na2O

3 hiđroxit Al(OH)3,Mg(OH)2, NaOH

3 chất rắn muối clorua : AlCl3, MgCl2, NaCl

2) Hãy nêu điểm chung điều chế KL kiềm, KL kiềm thổ, nhơm Lấy thí dụ minh hoạ viết PTHH

GV chọn tập 2, 3, phần tập để HS làm lớp

Ngồi cho HS làm tốn có nội dung liên quan đến KL kiềm, kiềm thổ nhôm GV cho HS giải tập theo cá nhân nhóm.GV đánh giá cho điểm số HS làm bảng thu số HS lớp để chấm cho điểm

IV Hướng dẫn giải số tập SGK

1 B

2 Có thể : Dung dịch NaOH dung dịch HCl oxi dung dịch NaOH HS tự nêu cách tiến hành viết PTHH

3 a) HS tự viết PTHH b)Tính khử mạnh HS nêu thí dụ, viết PTHH

c) Tính oxi hố yếu nên khó bị khử HS nêu thí dụ phương pháp điều chế KL

4 a) Có thể : nước, dung dịch NaOH, dung dịch Na2CO3 HS tự nêu cách nhận biết viết PTHH

b) Có thể : dung dịch NaOH dung dịch Na2CO3.HS tự nêu cách nhận biết viết PTHH

c) Có thể : nước dung dịch NaOH HS tự nêu cách nhận biết viết PTHH d) Có thể nước dung dịch Na2CO3 HS tự nêu cách nhận biết

5 a) nNa : nAl : nF = 1,43 : 0,47 : 2,85 = : : Công thức chung Na3AlF6 hay 3NaF AlF3

b) nK : nAl : nSi : nO = 0,35 : 0,35 : 1,08 : 2,86 = : : : Công thức chung KAlSi3O8

hayKAlO2 3SiO2

(71)

LUYỆN TẬP

TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức

-Cũng cố tính chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng chúng

2 Về kĩ

- So sánh cấu hình e, lượng ion hố, điện tích ion, số oxi hố số nguyên tố tiêu biểu: Na, Mg điện cực chuẩn kim loại để thấy giống khác chúng

- So sánh tính khử kim loại viết PTPƯ minh hoạ

- So sánh tính bazơ hợp chất hiđroxit kim loại viết PƯ minh hoạ - Vận dụng kiến thức giải thích tượng hóa học, làm tập

II CHUẨN BỊ

HS xem lại kiến thức SGK làm tập SGK

GV chuẩn bị số câu hỏi tập nhằm hệ thống kiến thức học

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra cũ: Hãy nêu biện pháp làm mềm nước cứng? Viết phương trình phản ứng minh hoạ có?

2 Bài mới

A NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ Hoạt động 1

*Tính chất vật lí

1 Cấu hình electron nguyên tử 2 Điện tích ion số oxi hoá 3 Độ âm điện

4 Thế điện cực chuẩn

GV yêu cầu học sinh lập bảng so sánh để trả lời câu hỏi:

+ So sánh số e nguyên tử nguyên tố kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ + So sánh lượng ion hố, điện tích ion số oxi hố

Hoạt động 2

*Tính chất hoá học a) Đơn chất

GV yêu cầu HS:

+ So sánh biến đổi điện cực chuẩn mức độ tính khử kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ

b) Hợp chất hợp chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ

* Hiđroxit * Muối

* Hãy viết PTPƯ minh hoạ?

Hoạt động 3 B BÀI TẬP

GV yêu cầu HS làm tập trang 172 SGK (nâng cao) Bài 1: Đáp án B

Bài 3: Đáp án D Bài 2: Đáp án C Bài 3: Đáp án C Bài 5: Đáp án B

(72)

- kim loại: Mg, Na - oxit: MgO, Na2O

- hiđroxit: Mg(OH)2, NaOH

- chất rắn muối: MgCl2, NaCl

GV gọi HS lên bảng trả lời

2) Hãy nêu điểm chung phương pháp điều chế kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ Lấy ví dụ minh hoạ viết PTPƯ

+ Nguyên tắc chung: Khử ion kim loại hợp chất nóng chảy dịng điện chiều với điện cực than chì + Ví dụ minh hoạ:

2NaCl → 2Na + Cl2

MgCl2 → Mg + Cl2 Hoạt động 4

Cũng cố dặn dò

Tuần - Từ ngày 23 tháng năm 2009

Tiết 47: Nhôm hợp chất nhôm

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức

+ Hiểu: Nhơm kim loại có tính khử mạnh, yếu kim loại kiềm, kiềm thổ Đặc biệt nhôm tan dung dịch kiềm mạnh

+ Biết:Vị trí, cấu tạo, tính chất ứng dụng sản xuất nhơm

2 Về kĩ năng

+ Biết tìm hiểu đơn chất nhơm theo trình tự

Vị trí, cấu tạo  Dự đốn tính chất  Kiểm tra dự đoán  Kết luận

+ Viết phương trình hố học biểu tính khử mạnh nhơm + Biết thiết lập mối liên hệ tính chất ứng dụng nhôm

+ Viết PTPƯ điều chế nhơm phương pháp điện phân oxit nóng chảy

II CHUẨN BỊ 1 Dụng cụ

+ Sơ đồ thùng điện phân nhơm oxit phóng to + Đèn cồn, bìa cứng, cốc sứ

+ Ống nghiệm

2 Hoá chất

Dây dẫn điện nhôm, bột nhôm, dây magiê, bột sắt(III) oxit,

dung dịch HCl, HNO3, dung dịch NaOH đặc III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra cũ: trong trình học Bài

HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung

Hoạt động

GV yêu cầu HS:

- Hãy nêu vị trí, viết cấu hình e

HS đọc tóm tắt thơng tin để trả lời câu hỏi có liên quan

I VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO

(73)

của nguyên tử nhôm, nhận xét số e lớp ngồi cùng? Mạng tinh thể nhơm thuộc loại ?

- Giá trị I1, I2, I3 nhôm

thế ?

Giá trị có ảnh hưởng đến điện tích ion nhơm số oxi hố nhơm?

Hoạt động 2

GV yêu cầu HS đọc SGK nêu tóm tắt tính chất vật lí nhơm?

Hoạt động 3

Trên sở kiến thức học, GV yêu cầu HS:

- Hãy dự đốn tính chất hố học nhơm ?

- So sánh với KLK, KLKT (Na, Mg) học

- Viết PTPƯ minh hoạ cho tính chất nhôm ?

GV kiểm tra dự đốn thí nghiệm hố học:

+ Đốt cháy dây nhơm khơng khí + Tác dụng với HCl, H2SO4 đặc

nguội

+ Tác dụng với nước + Tác dụng với oxit kim loại + Tác dụng với NaOH

GV hòan thiện kết luận (như SGK)

(như SGK )

HS trả lời SGK

HS trả lời dự đoán

HS quan sát thí nghiệm, nêu tượng viết PTPƯ

Trong phân nhóm, nhơm đứng nguyên tố phi kim bo (B)

Trong chu kì, nhơm đứng sau ngun tố kim loại magie (Mg) trước nguyên tố phi kim silic (S)

2 Cấu tạo ngun tử nhơm

- Bán kính (0,125nm) nhỏ nguyên tử magie (0,136nm)

- Cấu hình: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1

Al → Al3+ + 3e

- Năng lượng ion hóa:

- Độ âm điện: 1,61 - Số OXH: +3

- Cấu tạo đơn chất: lập phương tâm mặt

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ

(SGK)

III TÍNH CHẤT HỐ HỌC

*Tính khử nhôm mạnh, yếu hơn KLK, KLKT

1 Tác dụng với phi kim

4Al + 3O2

o

t

  2Al2O3 + Q 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3

2 Tác dụng với axit

- Al khử dễ dàng với ion H+ trong dung dịch axit,

như HCl, H2SO4 loãng thành hiđro tự do:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

2Al + 6H+ → 2Al3+ + 3H

- Al không tác dụng với dung dịch axit HNO3

H2SO4 đặc, nguội

- Với H2SO4(đ), HNO3

Al + 4HNO3

o

t

  Al(NO3)3 + NO + 2H2O 2Al + 6H2SO4(đ)

o

t

  Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

3 Tác dụng với nước

2Al + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2↑

Phản ứng dừng lại

4 Tác dụng với oxit kim loại

2yAl + 3MxOy ⃗to yAl2O3 + 3xM 5 Tác dụng với dung dịch bazơ

2Al + 2NaOH + 6H2O →

2Na[Al(OH)4] + 3H2↑(nâng cao)

2Al + 2NaOH + 2H2O →

2NaAlO2 + 3H2↑(cơ bản)

VI ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT NHÔM 1 Ứng dụng

(74)

* Hãy nêu số ứng dụng, trạng thái thiên nhiên nhôm? *GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

-Nhơm điều chế phương pháp nào? Hãy giải thích?

- Ngun liệu để sản xuất nhơm ?

-Cho biết cơng đoạn sản xuất nhôm ?

- Biện pháp kĩ thuật điện phân nhơm oxit nóng chảy gì? Viết sơ đồ điện phân, phản ứng xảy điện cực phương trình điện phân nhơm oxit nóng chảy

HS nghiên cứu SGK tóm tắt ứng dụng nhôm

HS nghiên cứu SGK vận dụng kiến thức học để giải câu hỏi

3 Sản xuất

- Nguyên liệu: Quặng boxit - Công đoạn tinh chế Al2O3

- Cơng đoạn điện phân nóng chảy:

+ Chuẩn bị chất điện li nóng chảy Hồ tan Al2O3

trong criolit nóng chảy +Q trình điện phân: Ở cực âm:

Al3+ + 3e → Al

Ở cực dương: 2O2ˉ - 4e →O

2

Khí oxi nhiệt độ cao đốt cháy cực dương cacbon, sinh hỗn hợp khí CO CO2

Do trình điện phân phải hạ thấp cực dương

Hoạt động 5

Dặn dò nhà:

Làm tập: 1, 2, 3, 4, 5, – trang 178 – SGK

Tiết 48: Nhôm hợp chất nhôm ( tiết 2)

B Một số hợp chất quan trọng nhôm

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức

+ Hiểu tính chất hố học oxit, hiđroxit, muối sunfat nhơm, nhơm oxit nhơm hiđroxit có tính lưỡng tính + Biết số ứng dụng quan trọng hợp chất nhôm

2 Về kĩ

+ Biết tiến hành số thí nghiệm tìm hiểu tính chất hoá học Al2O3, Al(OH)3

+ Viết phương trình hố học minh hoạ cho tính chất cách nhận biết: Al2O3; Al(OH)3; muối nhôm II CHUẨN BỊ

+ Ống nghiệm, đèn cồn

+ Dung dịch HCl; NaOH; AlCl3; Al2O3 III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra cũ

Hãy nêu tính chất hố học đặc trưng nhơm? Viết phản ứng minh hoạ? Bài

HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung

Hoạt động 1

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí trạng thái tự

HS trả lời SGK

I NHÔM OXIT Al2O3

(75)

nhiên Al2O3? Hoạt động 2

GV làm thí nghiệm:

+ Tác dụng Al2O3 với HCl

+ Tác dụng Al2O3 với

NaOH

GV lưu ý tính lưỡng tính Al2O3

HS đọc SGK rút nhận xét

Hoạt động 3

GV yêu cầu HS:

* Hãy dự đốn tính chất Al(OH)3 ?

HS viết PTPƯ nhiệt phân Al(OH)3

GV làm thí nghiệm:

+ Tác dụng Al(OH)3 với

HCl

+ Tác dụng Al(OH)3 với

NaOH

* Hãy nêu kết luận tính chất hố học Al(OH)3

* Tại đồ dùng nhơm bị hồ tan mơi trường kiềm mạnh ?

Hoạt động 4

GV yêu cầu HS đọc SGK * Hãy viết công thức phèn chua? Nêu ứng dụng đời sống sản xuất?

* Trình bày cách nhận biết có mặt ion Al3+ dung

dịch?

HS theo dõi SGK quan

sát TN

giải thích viết PTPƯ Từ rút nhận xét tính bền vững

và tính lưỡng tính Al2O3

HS dựa vào kiến thức học để dự đoán

HS viết phản ứng SGK

HS quan sát, giải thích viết PTPƯ

HS trả lờ SGK

2 Tính chất hố học a Tính bền vững.

- Al2O3 hợp chất ion bền vững, nóng

chảy nhiệt độ 2050oC mà khơng

bị phân hủy

- Sự khử Al2O3 để có nhơm tự khó

khăn

b Tính lưỡng tính

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O natri aluminat

3 Ứng dụng: SGK

II NHƠM HIĐROXIT Al(OH)3

1 Tính khơng bền nhiệt

2Al(OH)3 ⃗to Al2O3 + 3H2O 2 Tính lưỡng tính

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]

(nâng cao)

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (cơ bản)

III NHÔM SUNFAT

Phèn chua:

K2SO4 Al(SO4)3 24H2O

IV CÁCH NHẬN BIẾT ION Al3+

TRONG DUNG DỊCH\

Al3+ + 3OH- → Al(OH) 3↓

Al(OH)3↓ + OH- → [Al(OH)4]- (nâng cao)

Al(OH)3↓ + OH- → AlO2- + 2H2O (cơ bản) Hoạt động 5

HS làm tập sau:

1 Thả dây nhơm vào dung dịch NaOH Dự đốn tượng xảy ra, giải thích viết PTPƯ? Dự đốn tượng viết PTPƯ xảy khi:

a Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư dung dịch A

b Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A dư

Bài tự chọn 6:

(76)

TÍNH CHẤT CỦA Na, Mg Al VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

I Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức số tính chất hố học Na, Mg, Al hợp chất nhôm.

- tiếp tục rèn luyện kĩ thao tác, quan sát giải thích tượng thí nghiệm II Chuẩn bị dụng cụ:

Dụng cụ thí nghiệm Hố chất

- Cốc thuỷ tinh 500ml:

- ng hình trụ có đế:

- ng nghiệm :

- Phễu thuỷ tinh cỡ nhỏ :

- Oáng hút nhỏ giọt:

- Giá để ống nghiệm:

- Đũa thuỷ tinh:

- Kẹp kim loại:

- Na

- Mg sợi băng dài

- Al

- Dung dịch CuSO4 đặc

- Dung dịch Al2(SO4)3 đặc

- Dung dịch NaOH

- Dung dịch H2SO4 HCl

III Các hoạt động thực hành:

Chia học sinh theo nhóm thực hành, nhóm từ – em

Thí nghiệm 1: So sánh phản ứng Na, Mg, Al với nước

1 Na tác dụng với nước nhiệt độ thường:

- Tiến hành thí nghiệm SGK - Cần lưu ý cho học sinh:

Thực phản ứng thí nghiệm Nước ống nghiệm ¾ ống , nhỏ vài giọt PP Dùng kẹp sắt cho vào ống nghiệm miếng Na ½ hạt đậu xanh

Quan sát tượng

2 Mg - Al tác dụng với nước:

- Thực thí nghiệm SGK

Cho vào ống nghiệm thứ có chứa ml nước giọt PP mẩu Mg Lắc nhẹ, quan sát Cho vào ống nghiệm thứ có chứa ml nước giọt PP mẩu Al Lắc nhẹ, quan sát Đun nóng ống nghiệm lửa đèn cồn sôi khoảng phút, Quan sát tượng Rút nhận xét khả phản ứng Na, Mg, Al với nước

Thí nghiệm 2: phản ứng nhôm với dung dịch CuSO4: a Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm SGK

o Có thể nhúng nhơm vào dung dịch HCl lỗng rửa nước để làm lớp Al2O3 bao phủ ngồi nhơm

o Cần dung dịch CuSO4 đặc

o Có thể thực phản ứng hõm nhỏ đế sứ giá thí nghiệm thực hành b Quan sát tượng xảy giải thích:

- Nhúng nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 khơng có phản ứng hố học sảy

trong khơng khí bề mặt nhơm phủ kín màng Al2O3 mỏng vững

- Sau dùng giấy ráp mịn đánh lớp Al2O3 phủ ngồi nhơm ta nhúng nhơm vào dung

dịch CuSO4 sau vài phút có lớp vảy màu đỏ bám lên mặt nhơm Thí nghiệm 3: Tính chất nhơm hiđroxit:

a) Tiến hành thí nghiệm SGK lưu ý điều chế kết tủa Al(OH)3 từ dung dịch Al2(SO4)3 đặc

và dung dịch NaOH không dùng dư NaOH b) Quan sát tượng sảy kết luận

- Khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào Al(OH)3 chứa cốc nước (1) Al(OH)3 tạo thành

(77)

- Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH đặc vào Al(OH)3 chứa cốc nước (2) Al(OH)3 tan,

tạo thành Na[ Al(OH)4]

- HS: viết phương trình phản ứng minh hoạ

- Kết luận: Al(OH)3 hợp chất có tính lưỡng tính I. HS vi?t tu?ng trình thí nghi?m:

Tiết 50: Luyện tập: TÍNH CHẤT CỦA NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM

Bài tự chọn 7: Luyện tập chuẩ bị kiểm tra tiết

Tuần 8: Từ ngày 09 tháng năm 2009

Tiết 51: Kiểm tra tiết

Trắc nghiệm – 30 câu 45’ - Đề gôc đảo thành mã đề.

Câu 1:

Dung dịch AlCl3 nước bị thuỷ phân, thêm vào dung dịch chất sau Chất làm tăng trình thuỷ

phân AlCl3? A NH4Cl B ZnSO4 C Na2CO3 D Không có chất [<br>]

Nhỏ từ từ dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng xảy

A có kết tủa keo trắng có khí bay lên B có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan C có kết tủa keo trắng D khơng có kết tủa, có khí bay lên

[<br>]

Một dung dịch có chứa a gam NaOH 0,3mol NaAlO2, cho từ từ dung dịch HCl 2M vào dung dịch vừa thu

được 15,6g kết tủa dừng lại thấy dùng hết 500ml dung dịch HCl Giá trị a a 12 b 32 c 16 d 22

[<br>]

Để làm dung dịch Al2(SO4)3 có lẫn CuSO4 dùng kim loại số kim loại: Fe, Al, Zn?

A Fe B Zn C Al D ba kim loại

[<br>]

Thể tích dung dịch NaOH 0,8M cần để hoà tan vừa hết 10,2 gam Al2O3

A 600 ml B 500 ml C 250 ml D 300 ml

[<br>]

Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp AlCl3, ZnCl2 thu kết tủa X Nung X đến khối lượng không đổi thu

được chất rắn Y Cho H2 (dư) qua Y nung nóng thu chất rắn là:

A Al2O3 B Zn Al2O3 C ZnO Al D ZnO Al2O3 [<br>]

Cho sơ đồ chuyển hóa: Al → A → B → C → A →NaAlO2 Các chất A,B,C

A Al(OH)3, AlCl3,Al2(SO4)3 B Al2O3, AlCl3, Al(OH)3

C NaAlO2, Al(OH)3, Al2O3 D AlCl3, Al(OH)3, Al2O3 [<br>]

Có thể dùng chất sau để nhận biết gói bột Al, Al2O3, Mg?

A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C nước D Dung dịch NaCl

[<br>]

Hòa tan hồn tồn 28,6gam hỗn hợp nhơm nhơm oxit vào dung dịch HCl dư có 0,45 mol hiđro thoát Thành phần phần trăm khối lượng nhôm hỗn hợp là:

a 60% b 20% c 50% d 28,32%

[<br>]

Cho 1,75 gam hỗn hợp kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn dung dịch HCl, thu 1,12 lít khí H2 (đkc) Cô cạn dung

dịch thu hỗn hợp muối khan

A gam B 5,3 gam C 5,2 gam D 5,5 gam

[<br>]

Hịa tan hồn tồn hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al dung dịch HCl, thu 0,4 mol khí (đkc) Cũng lượng hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư lại thu 6,72 lít khí H2 (đkc) Khối lượng Mg, Al hỗn hợp ban đầu lần

lượt

(78)

Kim loại Al tan kiềm vì:

a Al kim loại lưỡng tính b Al2O3 Al(OH)3 lưỡng tính

c hợp chất Al lưỡng tính d tất

[<br>]

Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu dung dịch muối trung hịa có nồng độ

27,21% Kim loại M : A Cu B Zn C Fe D Mg [<br>]

Nhơm phản ứng với tất chất sau đây? A dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 đặc nguội, dung dịch NaOH

B dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch AgNO3, dung dịch Ba(OH)2

C dung dịch Mg(NO3)2, dung dịch CuSO4, dung dịch KOH

D dung dịch ZnSO4, dung dịch NaAlO2, dung dịch NH3 [<br>]

Hoà tan hoàn toàn 8,0 gam hợp kim Ba kim loại kiềm vào nước pha lỗng đến 1lít dung dịch Phản ứng thu 1,12 lít khí H2 (đktc) Dung dịch thu có pH bằng:

A B C 13 D Đáp án khác

[<br>]

Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 m gam Al nhiệt độ cao Sau phản ứng hoàn toàn, thu 23,3 gam hỗn

hợp rắn X Cho toàn hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) V lít khí H2 (ở đktc) Giá trị V là:

A 4,48 B 7,84 C 10,08 D 3,36

[<br>]

Cách giải thích sau người ta dùng điện phân Al2O3 nóng chảy mà khơng dùng điện phân AlCl3

nóng chảy để sản xuất nhơm

A.AlCl3 nóng chảy nhiệt cao Al2O3

B.AlCl3 hợp chất cộng hóa trị nên thăng hoa nung C.Sự điện phân AlCl3 nóng chảy tạo Cl2 độc hại (Al2O3 tạo O2) D.Al2O3 cho Al tinh khiết

[<br>]

Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 lỗng, thu hỗn hợp khí gồm 0,015 mol khí N2O 0,01 mol khí NO Cô can dung dịch thu X gam muối Giá trị X là:

A 16,5 gam B 15,6 gam C 5,16 gam D 10,65 gam

[<br>]

Để phân biệt ba dung dịch loãng NaCl, MgCl2, AlCl3 dùng

A Dung dịch Na2SO4 B Dung dịch NaOH C Dung dịch NaNO3 D Dung dịch

H2SO4 [<br>]

Thể tích khí clo (ở đktc) cần dùng để phản ứng hoàn toàn với 5,4 gam Al

A 8,96 lít B 6,72 lít C 2,24 lít D 3,36 lít

[<br>]

Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M axit H2SO4 0,5M, thu 5,32 lít H2

(ở đktc) dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng đổi) Dung dịch Y có pH là: A B C D

[<br>]

Trộn 0,69 gam kim loại M với 0,54 gam Al hoà tan hoàn toàn nước, thấy kim loại tan hết, đồng thời thu 1,008 lít khí (đktc) Kim loại M là:

A Ba B K C Ca D Na

[<br>]

Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8gam bột Fe3O4 tiến hành phản ứng nhiệt nhôm điều kiện khơng có khơng khí

Hồ tan hồn tồn hỗn hợp rắn sau phản ứng dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14) thu 10,752 lít H2 (đktc) Hiệu

suất phản ứng nhiệt nhôm là:

A. 70% B. 68% C. 80% D. 82%

[<br>]

Phản ứng hóa học xảy trường hợp không thuộc lọai phản ứng nhiệt nhôm? A Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng B Al tác dụng với CuO nung nóng

C Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng D Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng [<br>]

Hiện tượng xẩy cho kim loại Na vào dung dịch Cu(NO3)2 là:

A có khí

B khí ra, lúc đầu có kết tủa xanh sau đen dần C khí có kết tủa trắng

D kim loại màu đỏ bám vào Na [<br>]

(79)

A Chúng có số electron hoá trị B Đều tác dụng với nước nhiệt độ thường B Oxit chúng oxit bazơ

D Đều điều chế điện phân nóng chảy muối halogenua tương ứng [<br>]

Dung dịch cúa ion Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, K+, NH+, H+, Cl- Để loại hết ion: Ca2+, Mg2+, Ba2+ H+ khỏi dung dịch cần dùng

chất sau đây:

A Na2CO3 B NaOH C Na2SO4 D NaHCO3

[<br>]

Có chất đựng lọ riêng biệt gồm: Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4.2 H2O Để nhận biết chất người ta dùng:

A.NaOH H2O B HCl H2O C.NaCl HCl D Tất

[<br>]

Trong dung dịch: HNO3, NaCl, NaSO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm chất tác dụng với dung dịch

Ba(HCO3)2

A HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2

B HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4

C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2

D HNO3, NaCl, Na2SO4

[<br>]

Hỗn hợp kim loại sau hoà tan hết nước lạnh: A Na, K, Mg, Ca B K, Na, Fe, Al

C Ba, K, Na, Ca D K, Na, Zn, Al

Bài tự chọn 8: Chữa kiểm tra Chương 7: Sắt số hợp kim quan trọng

Tiết 52: SẮT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức

+ Biết vị trí nguyên tố sắt bảng tuần hồn + Biết cấu hình electron ngun tử, ion Fe2+, Fe3+.

+ Hiểu tính chất hố học đơn chất sắt

2 Về kĩ năng

+ Tiếp tục rèn luyện kĩ viết cấu hình electron nguyên tử cấu hình electron ion + Rèn luyện khả học tập theo phương pháp so sánh, đối chiếu suy luận logic

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

+ Bảng tuần hồn ngun tố hố học

+ Tranh vẽ mạng tinh thể sắt: mạng lập phương tâm khối mạng lập phương tâm diện + Một số mẫu quặng sắt thường gặp

+ Dụng cụ hoá chất: dung dịch HNO3, dung dịch H2SO4 (đặc loãng); kim loại sắt; ống nghiệm; đèn cồn 2 Học sinh:

+ Đọc SGK trước để tìm hiểu hình thành ion Fe2+ Fe3+

+ Tìm vị trí điện cực cặp oxi hố - khử sắt cặp lân cận dãy điện cực

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ

Hãy lập phương trình phản ứng sau:

CrCl3 + Cl2 + NaOH → Na2CrO4 + NaCl + H2O

Và cho biết vai trò chất tham gia phản ứng Bài

HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung

(80)

nguyên tố hoá học yêu cầu HS: Hãy tìm vị trí sắt bảng tuần hoàn Cho biết số hiệu nguyên tử nguyên tử khối sắt

GV yêu cầu HS lên bảng viết cấu hình electron Fe + Viết dạng ô lượng tử Từ đặc điểm cấu hình electron nguyên tử Fe

GV hướng dẫn HS: - Em có nhận xét khả nhường e

nguyên tử Fe - Hãy viết cấu hình e ion Fe2+ ; Fe3+

GVnhận xét kết luận: GV treo hình vẽ mạng tinh thể sắt

GV giải thích khác

- GV giới thiệu số tính chất khác SGK

Hoạt động 2

- Hãy cho biết sắt có tính chất vật lí ? - Khi chế tạo la bàn người ta sử dụng tính chất

vật lí sắt ?

GV bổ sung ý kiến HS

Hoạt động 3

- Hãy dự đoán khả hoạt động sắt ?

- Từ dự đoán HS, GV đặt vấn đề:

Vậy trường hợp Fe bị oxi hoá thành Fe+2 ; Fe+3

GV yêu cầu HS lấy ví dụ: sắt tác dụng với PK

Viết PTHH minh hoạ - Nhận xét số oxi hố sắt PƯ đó?

- Em có nhận xét khả PK oxi hoá sắt

Từ nhận xét HS GV lưu ý:

hoàn trả lời

HS lên bảng thực yêu cầu bên (như SGK) HS phát biểu SGK: Fe - 2e → Fe2+

Fe - 3e → Fe3+

HS quan sát nhận xét giống khác kiểu mạng tinh thể

HS theo dõi SGK

Tính khử

HS quan sát TN, nhận xét viết PTHH PƯ xẩy (như SGK)

+ Sắt chu kì , nhóm VIII B Z = 26 ; M = 56

2 Cấu tạo sắt a Cấu hình electron Fe: 1s22s22p63s23p6 3d64s2 Fe2+: 1s22s22p63s23p6 3d6

Fe3+: 1s22s22p63s23p6 3d5

Số OXH: +2, +3

b Cấu tạo đơn chất (nâng cao)

Tồn dạng tinh thể: + lập phương tâm khối (Feα)

+ lập phương tâm mặt (Fe ץ)

3 Một số tính chất khác sắt (nâng cao)

(SGK)

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ

(SGK)

III TÍNH CHẤT HỐ HỌC

1 Tác dụng với phi kim

Fe + S ⃗to FeS 2Fe + 3Cl2 ⃗to 2FeCl3

3Fe + 2O2 ⃗to Fe3O4

(81)

* GVlàm thí nghiệm: sắt tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng, xác định

chất OXH, chất khử phản ứng

GV làm TN: - Thả đinh sắt vào dung dịch HNO3đặc

nguội H2SO4 đặc, nguội

Sau tiếp tục đun nóng Hãy viết PTHH PƯ xẩy ra?

- Xác định chất oxi hoá, chất khử ?

- Nhận xét mức OXH chất

* Hãy viết PTHH PƯ sắt với dung dịch muối CuSO4 AgNO3

- Tại PƯ với muối đồng, sắt bị OXH tới +2, PƯ với muối bạc sắt bị OXH tới +3

*Sắt tác dụng với nước điều kiện ?

GV giới thiệu, HS viết cân PTHH Ở nhiệt độ thường mẫu sắt để khơng khí ẩm có tuợng ? Giải thích viết PTHH PƯ xẩy ?

Vậy để bảo vệ đồ dùng sắt phải làm ? Tóm lại từ tính chất hố học trên, em có kết luận tính chất hố học sắt ?

Hoạt động 4

GV cho HS nghiên cứu mẫu khoáng vật sắt

- Trong tự nhiên sắt có đâu ?

- Sắt tồn trạng thái ?

- Loại khống vật có giá trị cơng nghiệp luyện kim ?

HS nghiên cứu SGK trả lời

HS quan sát nhận xét HS quan sát nhận xét màu khí bay lên viết PTHH PƯ (như SGK)

HS viết PTHH SGK HS dựa vào giá trị điện cực chuẩn cặp OXH – Kh để giải thích HS viết PTHH (như SGK)

Sắt bị OXH chậm nước có oxi tạo gỉ sắt 3Fe + 4H2O + 3O2 →

4Fe(OH)3

HS liên hệ thực tiễn sống

* Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng Fe + 2H+ → Fe+2 + H

2

* Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc

- Fe → Fe+3

S+6, N+5 số OXH thấp hơn

Ví dụ:

Fe + 4HNO3(l) → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

- Sắt không phản ứng với dung dịch (HNO3,

H2SO4) đặc, nguội

3 Tác dụng với muối

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag (nâng cao)

4.Tác dụng với nước

3Fe + 4H2O ⃗to<570oC Fe3O4 + 4H2

Fe + H2O ⃗to>570oC FeO + H2

Kết luận chung:

+ Sắt KL có tính khử trung bình + Tuỳ thuộc vào tác nhân OXH đ.k phản ứng mà sắt bị OXH đến Fe+2

Fe+3

+ Sắt bị thụ động hoá axitHNO3

H2SO4 đặc, nguội

IV TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

(82)

Cũng cố kiến thức trọng tâm

1 Dựa vào cấu hình electron nguyên tử sắt, giải thích phản ứng hố học sắt lại bị OXH đến Fe+2, Fe+3 Lấy ví dụ minh hoạ

2 Hãy viết PTHH xẩy sắt với chất sau: O2, I2, nước khơng khí, H2SO4 lỗng,

HNO3 đặc nóng, dung dịch AgNO3

GV hướng dẫn HS lên bảng viết PTHH phản ứng xẩy

Tuần kỳ - Từ ngày 16 tháng năm 2009 Tiết 53: HỢP CHẤT CỦA SẮT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức

+ Hiểu tính chất hố học hợp chất Fe(II)và Fe (III) + Biết phương pháp điều chế số hợp chất Fe (II) hợp chất Fe(III) + Biết ứng dụng hợp chất Fe (II) hợp chất Fe(III)

2 Về kĩ năng

+ Tiếp tục rèn luyện kĩ viết PTHH, đặc biệt phản ứng oxi hoá - khử + Rèn luyện kĩ thực quan sát thí nghiệm

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

Dung dịch: muối Fe(II), Fe(III), KMnO4, KI, hồ tinh bột, H2SO4 loãng, NaOH

Đồng mãnh, ống nghiệm, đèn cồn

2 Học sinh

+ Ơn lại cách lập phương trình hoá học phản ứng oxi hoá - khử

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ

Tính chất hố học đặc trưng sắt gì? Viết phản ứng minh hoạ? Bài

HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung

Hoạt động Sắt có mức oxi hố nào? Từ dự đốn hợp chất sắt (II) thể tính chất phản ứng hoá học ?

Hoạt động 2

* Hãy viết PTHH phản ứng FeO, Fe(OH)2 với dung

dịch HCl; dung dịch HNO3;

dung dịch H2SO4 đặc, nóng

* Số OXH sắt thay đổi phản ứng trên? Ngồi tính khử tính chất đặc trưng FeO, Fe(OH)2 có tính

chất bazơ

Từ ý kiến HS, GV nhấn mạnh thêm: tác dụng với chất có tính oxi hoá mạnh, hợp

Số oxi hoá Fe: 0; +2; +3

Tính chất hóa học đặc trưng tính khử Fe2+ → Fe3+ + 1e

HS viết PTHH phản ứng nhận xét: + Với axit HCl số OXH +2 không đổi

+ Với HNO3, H2SO4đặc

nóng

Fe+2 → Fe+3

HS nhà viết phản ứng Fe(OH)2 với

HNO3; H2SO4 đ, nóng

I HỢP CHẤT SẮT (II)

1 Tính chất hóa học hợp chất sắt (II)

a Hợp chất sắt (II) có tính khử

Fe2+ → Fe3+ + 1e

Ví dụ:

3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO

+ 5H2O

(83)

chất sắt (II) thể tính khử tính chất

Hoạt động 3

GV giới thiệu phản ứng điều chế FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II)

Hoạt động 4

GV cho HS nghiên cứu ứng dụng Fe(II) SGK

Hoạt động

* Hãy viết PTHH dạng phân tử, ion rút gọn (nếu có) của: FeCl3 với Fe, Cu, KI? Từ

nhận xét tính chất hợp chất Fe (III)

* Ngồi tính OXH tính chất đặc trưng thìFe2O3, Fe(OH)3 có

tính chất bazơ

Hoạt động 6

GV thông báo phản ứng nhiệt phân Fe(OH)3 để điều chế Fe2O3

và yêu cầu HS nêu phản ứng điều chế Fe(OH)3 muối Fe3+ Hoạt động 7

GV cho HS tìm hiểu ứng dụng ởSGK

HS viết PTHH giải thích (như SGK)

HS tự lấy VD minh hoạ

HS theo dõi SGK HS viết PTHH SGK HS viết PƯ hướng dẫn

HS viết PTHH minh hoạ (SGK)

HS viết PTHH SGK

HS quan sát tượng Viết PTHH PƯ xẩy

HS viết phương trình điều chế

b Oxit hiđroxit sắt (II) có tính bazơ

Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O

FeO+ 2HCl → FeCl2 + H2O

2 Điều chế số hợp chất sắt (II) * Oxit sắt (II)

Fe(OH)2 ⃗to FeO + H2O

Fe2O3 + CO ⃗to 2FeO + CO2 * Hiđroxit sắt (II)

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2  + NaCl Fe2+ + 2OHˉ →Fe(OH)

2 

Muối sắt (II)

Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O 3 Ứng dụng hợp chất sắt (II)

(SGK)

II HỢP CHẤT SẮT (III)

1 Tính chất hóa học hợp chất sắt (II)

a Hợp chất sắt (II) có tính oxi hóa

Fe3+ + 1e → Fe2+

Fe3+ + 3e → Feo

Ví dụ:

2FeCl3 + Fe → FeCl2

2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2

2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2 b Oxit hiđroxit sắt (II) có tính bazơ

Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 2 Điều chế số hợp chất sắt (III) * Oxit sắt (III)

2Fe(OH)3 ⃗to Fe2O3 + 3H2O * Hiđroxit sắt (III)

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl Fe2+ + 3OHˉ →Fe(OH)

3 

Muối sắt (III)

Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O 3 Ứng dụng hợp chất sắt (III)

(84)

Hoạt động 8

GV thiết kế phiếu học tập phát cho nhóm HS với nội dung sau:

Phiếu học tập số 1: Viết PTHH phản ứng chất sau: FeO + HNO3 →

FeO + HCl → Fe(OH)2 + H2SO4l →

Fe(OH)2 + HNO3l →

Hợp chất sắt (II) thể tính chất phản ứng ?

Phiếu học tập số 2: Viết PTHH phản ứng chất sau: Fe2O3 + H2 →

FeCl3 + Fe →

FeCl3 + Cu →

Hợp chất sắt (III) thể tính chất phản ứng ?

Cho đại diện nhóm phát biểu ý kiến nhóm (Nếu có đèn chiếu chiếu kết lên tiết kiệm thời gian hơn)

GV tổng kết lại tính chất hợp chất sắt (II), hợp chất sắt (III ) Dặn dò nhà:

Làm tập: 1, 2, 3, 4, – trang 144 – SGK (cơ bản) Tiết 54: HỢP KIM CỦA SẮT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức

+ Biết thành phần nguyên tố gang thép + Biết phân loại, tính chất, ứng dụng gang thép + Biết nguyên liệu nguyên tắc sản xuất gang thép + Biết số phương pháp luyện gang thép

2 Về kĩ

Vận dụng kiến thức tính chất hoá học sắt hợp chất sắt để giải thích q trình hố học xảy trình luyện gang thép

3 Giáo dục tình cảm

+ Biết giá trị kinh tế giá trị sử dụng loại gang, thép + Có ý thức biết cách sử dụng, bảo vệ vật gang, thép

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

- Tranh vẽ sơ đồ lị cao phản ứng hố học xảy lò cao - Tranh vẽ sơ đồ lò thổi oxi

- Một số mẫu vật gang, thép

- Sưu tập thông tin ứng dụng gang, thép đời sống kĩ thuật

2 Học sinh

- Học kĩ tính chất hố học đơn chất săt oxit sắt - Xem lại kiến thức hợp kim

- Sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến gang, thép

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ

(85)(86)

GV giới thiệu mẫu vật gang, gang trắng, gang xám * Gang gì? * Gang có loại? Chúng khác chổ nào?

* Tính chất ứng dụng loại gang gì? * Tại đồ vật lại làm gang sắt nguyên chất ?

Hoạt động 2

GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK * Để luyện gang cần nguyên liệu ? * Nguyên tắc việc luyện gang ? * Cho biết phản ứng hố học xảy lị cao ?

GV dùng tranh vẽ sơ đồ lò cao phản

ứng xảy lò cao để giới thiệu

GV tiếp tục đàm thoại với HS: * Khí lị cao ? Thành phần khí lị cao ? * Khí lị cao có gây nhiễm mơi trường khơng ? Làm để giảm thiểu nhiểm ?

HS quan sát mẫu vật HS trả lời SGK

HS đọc trả lời SGK

HS tham gia đàm thoại trả lời SGK

1 Phân loại, tính chất ứng dụng gang

a Gang trắng b Gang xám

2 Sản xuất gang

a Nguyên tắc: Khử quặng oxit sắt than cốc lò cao

b Nguyên liệu

- Quặng sắt: Quặng sắt dùng sản xuất gang phải chứa 30% sắt trở lên, khơng chứa chứa lưu huỳnh, photpho - Than cốc: Than cốc khơng có tự nhiên Điều chế từ than mỡ Than cốc có vai trị cung cấp nhiệt cháy, tạo chất khử CO tạo gang

- Chất chảy: Tuỳ theo tính chất liệu nạp lị người ta dùng chất chảy khác

c Những phản ứng hố học xảy q

trình sản xuất gang

- Phản ứng tạo chất khử CO: Khơng khí nóng nén vào lị cao phần nồi lị, đốt cháy hồn tồn than cốc:

C + O2 → CO2 + Q

Khí CO2 lên trên, gặp lớp than cốc, bị

khử thành CO

CO2 + C → 2CO – Q

- CO khử sắt oxit sắt: Các phản ứng khử sắt oxit sắt thực thân lị, nơi có nhiệt độ từ 400 đến 1200oC Các phản ứng hóa học xảy theo

trình tự sau:

- Phần thân lị có nhiệt độ khoảng 400oC

3Fe2O3 + CO → 2Fe3O4 + CO2

- Phần thân lị có nhiệt độ từ 500 - 600oC

Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2

(87)

Hoạt động 3

GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK * Thành phần nguyên tố thép? So với gang có khác ?

* Thép chia thành loại? Dựa sở ?

* Cho biết ứng dụng thép ?

Hoạt động 4

GV đàm thoại với HS * Nguyên tắc sản xuất thép

* Nguyên liệu sản xuất thép

* Các phản ứng hố học xảy q trình luyện thép

* Các phương pháp luyện thép, ưu nhược điểm phương pháp ? GV dùng sơ đồ lò thổi oxi để dẫn cho HS thấy

sự vận chuyển nguyên liệu lò

So sánh phương pháp luyện thép có giống khác

HS đọc trả lời SGK

HS trả lời SGK

HS quan sát sơ đò trả lời

800oC

FeO + CO → Fe + CO2

Ở xảy phản ứng phân huỷ CaCO3 thành CaO phản ứng tạo xỉ

CaSiO3 II THÉP

1 Phân loại, tính chất ứng dụng thép

a) Thép thường hay thép cacbon b) Thép đặc biệt

2 Sản xuất thép

a Nguyên tắc:(cơ bản) Giảm hàm lượng C, S, Si, Mn… cách OXH chúng tạo thành oxit thành xỉ

b Nguyên liệu

- Gang trắng gang xám, sắt thép phế liệu

- Khơng khí oxi

- Nhiên liệu: dầu mazut khí đốt - Chất chảy: canxi oxit

c Những phản ứng hóa học xảy quá trình luyện gang thành thép (nâng cao)

2C + O2 → 2CO

S + O2 → SO2

Sau đó photpho, silic b oxi

hóa thành anhiđrit photphoric:

4P + 5O2 → 2P2O5

Si + O2 → SiO2

SiO2, P2O5 tác dụng với oxit bazơ

CaO tạo xỉ silicat, photphat dễ nóng chảy, có tỉ khối nhỏ thép, thép:

3CaO + P2O5 = Ca3(PO4)2

CaO + Si2O = CaSiO3 d Các phương pháp luyện thép

- Phương pháp lò thổi oxi(Bet – xơ – me) - Phương pháp lò bằng(Mac - tanh) - Phương pháp hồ quang điện

(88)

Hãy viết phản ứng hoá học xảy lò cao ? C + O2  CO2

CO2 + C  2CO

3Fe2O3 + CO  Fe3O4 + CO2

Fe3O4 + CO  FeO + CO2

FeO + CO  Fe + CO2

CaCO3  CaO + CO2

CaO + SiO2  CaSiO3 Dặn dò nhà:

Làm tập: 1, 2, 3, 4, 5, - trang 151 – SGK (cơ bản)

Bài tự chọn 9: Luyện sắt hợp chất nó

1 Về kiến thức

+ Củng cố hệ thống hố tính chất hố học Fe số hợp chất quan trọng

+ Thiết lập mối quan hệ đơn chất hợp chất, hợp chất với nguyên tố dựa vào tính chất hố học chúng

2 Về kĩ

+ Rèn luyện kĩ viết PTHH, đặc biệt phản ứng oxi hoá khử

+ Vận dụng kiến thức để giải tập có liên quan đến tính chất hố học đơn chất hợp chất crom, sắt

II CHUẨN BỊ

*Giáo viên: Hướng dẫn HS ôn tập chuẩn bị trước tập SGK SBT * HS ôn tập kĩ vấn đề có liên quan đến nội dung luyện tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra cũ (Kết hợp trình luyện tập)

2 Bài

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

+ GV chuẩn bị phiếu học tập sơ đồ mối quan hệ tính chất hố học đơn chất hợp chất SGK

+ GV u cầu HS cụ thể hố sơ đồ phương trình hố học phản ứng xảy + HS tự kiểm tra kết đánh giá kết hướng dẫn GV

+ GV tổng kết nhấn mạnh kiến thức cần nhớ sau: - Sắt kim loại chuyển tiếp điển hình phổ biến

- Nó có khả cho nhiều số oxi hố: Fe( +2, +3 ) - Là kim loại có tính khử trung bình yếu

- Hợp chất Fe+2 có tính oxi hố tính khử ( trội hơn); Fe3+ cótính oxi hố

- Kim loại hợp kim sắt có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất

Một số luyện:

Câu 1: Cấu hình electron cấu hình ion Fe2+ ?

A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6

C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 Câu 2: Thực phản ứng sau:

1, Fe + dung dịch HCl 2, Fe + Cl2

3, dung dịch FeCl2 + Cl2 4, Fe3O4 + dung dịch HCl 5, Fe(NO3)2 + HCl 6, dd FeCl2 + KI

Các phản ứng tạo thành FeCl3 là:

A 1, 2, 3, B 2, 3, 4,5 D Chỉ 2, D Chỉ trừ

(89)

C dung dịch NH3 D bột Cu

Câu 4: Để điều chế Fe(NO3)2 nên dùng phản ứng sau đây: A Fe + HNO3 B Fe(OH)2 + HNO3

C Ba(NO3)2 + FeSO4 D FeO + NO2

Câu 5: Trong kết luận sau, kết luận sai: A Ion Fe3+ thể tính oxi hóa

B N-3 NH

3 thể tính khử

C SO2 oxit axit, vừa thể tính oxi hóa vừa thể tính khử D H2SO4 đặc thể tính oxi hóa

Câu 6: Để phân biệt gói bột có màu tương tự nhau: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O hỗn hợp Fe + FeO; người ta cần dùng dung dịch chất Dung dịch chất là:

A HCl B H2SO4 C H3PO4 D HNO3

Câu 7: Đốt nóng bột sắt bình đựng khí oxi Sau cho dung dịch HCl dư vào chất rắn thu Sau phản ứng, chất thu là: A FeCl2 B FeCl3

C FeCl2 FeCl3 D Fe3O4

Câu 8: Phản ứng (của dung dịch) không xảy ra: A FeCl3 + KI B FeCl3 + Ba(HCO3)2 C BaSO4 + Fe(NO3)2 D Fe(NO3)2 + HCl

Câu 9: Phản ứng sau không đúng? A Fe3O4 + H2SO4(loãng) → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O B FeO + H2 ⃗to Fe + H2O

C Fe(NO3)2 + HCl→ FeCl3 + NO + H2O

D FeS + H2SO4( đặc nóng) → Fe2(SO4)3 + H2S + H2O

Câu 10: Phản ứng sau không xảy : A FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑

B CuS + 2HCl → CuCl2 + H2S↑ C H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 D Na2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2NaNO3

Câu 11: Dãy chất sau tác dụng với Fe(NO3)3: A Mg, Fe, Cu B Al, Fe, Ag

C Ni, Zn, Fe, Cu D A,C

Câu 12: Khi cho Fe3O4 phản ứng với H2SO4 đặc nóng, sản phẩm thu dung dịch là: A FeSO4 Fe2(SO4)3 B Fe2(SO4)3

C FeSO4 D Tất sai

Câu 13: Cho phản ứng:

a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e số nguyên, đơn giản Tổng (a+b) bằng:

A B C D

Câu 14: Dãy sau gồm hợp chất có tính oxi hố: A Fe(NO3)2, FeCl3 B Fe(OH)2, FeO

C FeO, Fe2O3 D Fe2O3, Fe2(SO4)3

Câu 15:(CĐA-07) Để khử ion Fe3+ dung dịch thành ion Fe2+ dùng lượng dư kim loại:

A Mg B Cu C Ba D Ag

Câu 16:(CĐA-07) Cho khí CO (dư) vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu chất rắn Y Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy lại phần không tan Z Giả sử phản ứng xảy hồn tồn Phần khơng tan Z gồm

A MgO, Fe, Cu B Mg, Fe, Cu C MgO, Fe3O4, Cu D Mg, Al, Fe, Cu

Câu 17: ĐH-A-07 Khi nung hỗn hợp chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 FeCO3 trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu chất rắn A Fe3O4 B FeO C Fe D Fe2O3

Câu 18: ĐH-A-07 Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3 , Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là: A B C. D

Câu 19: ĐH-A-07 Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) axit HNO3, thu V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y (chỉ chứa hai muối axit dư) Tỉ khối X H2 bằng 19 Giá trị V là:

A 2,24 B 4,48 C 5,60 D 3,36

Câu 20: ĐH-A-07: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) khí NO Giá trị a

A 0,04 B 0,075 C 0,12 D 0,06

Câu 21:(CĐA-07) Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm Fe Mg lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu dung dịch Y Nồng độ FeCl2 dung dịch Y 15,76% Nồng độ phần trăm MgCl2 trong dung dịch Y A 24,24% B 11,79%

(90)

A Mg B Zn C Al D Fe

Câu 23: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO ; Fe2O3 Fe3O4 HNO3 đặc, nóng thu 4,48 lít khí NO2 (đktc) Cơ cạn dung dịch thu sau phản ứng thu 145,2 gam muối khan Giá trị m :

A 35,7g B 46,4g C 15,8g D 77.7g

Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp X gồm kim loại Fe, Mg, Cu vào H2SO4 đặc nóng, dư thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m g muối khan Biết rằng, cho 24,8 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư thu 11,2 lít khí (đktc) Giá trị m bằng:

A 92 gam B 120 gam C Kết khác D khơng tính

Câu 25. Cho luồng khí CO dư qua m gam hỗn hợp Fe Fe2O3 nung nóng, sau phản ứng thu 11,2 gam Fe Mặt khác, m gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được2,24 lít H2 (đktc) % Fe hỗn hợp là:

A 41,18% B 14,81% C 58,82% D 56,00%

Câu 26: Khử hết m gam Fe2O3 a mol CO nhiệt độ cao, thu hỗn hợp X gồm Fe3O4 Fe có khối lượng 14,4 gam Cho X tan hết dung dịch H2SO4 loãng, thấy tạo 1,12 lít khí (đktc) Giá trị m a bằng: A 20 gam 0,15 mol

B 16 gam 0,2 mol

C 16 gam 0,1 mol D 20 gam 0,1 mol

Câu 27: Hoà tan hoàn toàn 7,0 gam Fe 100 ml dung dịch HNO3 4M thu V lít khí NO (đktc) Cô cạn dung dịch, thu m gam muối khan Giá trị m V là:

A 25,6 gam 1,12 lít B 12,8 gam 2,24 lít C 25,6 gam 2,24 lít D 38,4 gam 4,48 lít

Câu 28: Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 2,24 lít khí NO (đktc), dung dịch Z1 lại 1,46 gam kim loại Khối lượng muối dung dịch Z1 là: A 64,8 gam B 84,6 gam C 48,6 gam D 35,64 gam

Câu 25: 11 gam hỗn hợp kim loại Fe Al hòa tan hoàn toàn dung dịch HCl thu 8,96 lít khí (ở đktc) Khối lượng nhơm

trong hỗn hợp là:

A 2,7 gam B 5,4 gam C 4,05 gam D 5,04 gam

Câu 26: Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8gam bột Fe3O4 tiến hành phản ứng nhiệt nhơm điều kiện khơng có khơng khí Hồ

tan hồn tồn hỗn hợp rắn sau phản ứng dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14) 10,752 lít H2 (đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là:

A 70% B 68% C 80% D 82%

Câu 27: Cho gam bột sắt tiếp xúc với oxi thời gian thu 1,24 gam hỗn hợp Fe2O3 Fe dư Lượng sắt chưa phản ứng là:

A 0,24 gam B 0,76 gam C 0,52 gam D 0,44 gam

Câu 28: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng thu 2,24 lít khí hiđro (ở

đktc), dung dịch X m gam chất rắn không tan Giá trị m A 6,4 gam B 5,6 gam C 4,4 gam D 3,4 gam

Câu 29: ĐH-A-07: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu dung dịch X (chỉ

chứa hai muối sunfat) khí NO Giá trị a A 0,04 B 0,075 C 0,12 D 0,06

Câu 30: Cùng lượng kim loại M, hoà tan hết dung dịch HCl dung dịch H2SO4 đặc, nóng khối lượng SO2 thu

được gấp 48 lần khối lượng H2 sinh Khối lượng muối clorua 31,75% khối lượng muối sunfat Công thức phân tử muối

clorua là:

A ZnCl2 B AlCl3 C FeCl2 D FeCl3

Câu 31. Cho luồng khí CO dư qua m gam hỗn hợp Fe Fe2O3 nung nóng, sau phản ứng thu 11,2 gam Fe Mặt khác, m gam

hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được2,24 lít H2 (đktc) % Fe hỗn hợp là:

A 41,18% B 14,81% C 58,82% D 56,00%

Câu 32: Khử hết m gam Fe2O3 a mol CO nhiệt độ cao, thu hỗn hợp X gồm Fe3O4 Fe có khối lượng 14,4 gam Cho X

tan hết dung dịch H2SO4 loãng, thấy tạo 1,12 lít khí (đktc) Giá trị m a bằng:

A 20 gam 0,15 mol B 16 gam 0,2 mol C 16 gam 0,1 mol D 20 gam 0,1 mol

Câu 33: Hoà tan hoàn toàn 7,0 gam Fe 100 ml dung dịch HNO3 4M thu V lít khí NO (đktc) Cơ cạn dung dịch, thu

được m gam muối khan Giá trị m V là:

A 25,6 gam 1,12 lít B 12,8 gam 2,24 lít C 25,6 gam 2,24 lít D 38,4 gam 4,48 lít

Câu 2: ĐH-A-08 X kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, Y kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 Hai

kim loại X, Y (biết thứ tự dãy điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

A Ag, Mg B Cu, Fe C Mg, Ag D Fe, Cu.

Câu 4: ĐH-A-08 Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO H2 phản ứng với lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO Fe3O4 nung

nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam Giá trị V

A 0,560 B 0,224 C 0,112 D 0,448

Câu 29:ĐH-A-08 Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M Sau phản ứng xảy

hoàn toàn, thu m gam chất rắn Giá trị m (biết thứ tự dãy điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

A 59,4. B 54,0 C 64,8 D 32,4

Câu 35: ĐH-A-08 Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu

1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m

(91)

Câu 42: ĐH-A-08 Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 Fe2O3 (trong số mol FeO số mol Fe2O3),

cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M Giá trị V

A 0,08. B 0,16 C 0,18 D 0,23

Câu 47:ĐH-A-08 Nung nóng m gam hỗn hợp Al Fe2O3 (trong mơi trường khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hoàn

toàn, thu hỗn hợp rắn Y Chia Y thành hai phần nhau:

- Phần tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư), sinh 3,08 lít khí H2 (ở đktc);

- Phần tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh 0,84 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị m

A 29,40 B 22,75 C 29,43 D 21,40

Tiết 55 – Bài 57: LUYỆN TẬP VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA NÓ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức

+ Củng cố hệ thống hố tính chất hố học Fe số hợp chất quan trọng

+ Thiết lập mối quan hệ đơn chất hợp chất, hợp chất với nguyên tố dựa vào tính chất hoá học chúng

2 Về kĩ

+ Rèn luyện kĩ viết PTHH, đặc biệt phản ứng oxi hoá khử

+ Vận dụng kiến thức để giải tập có liên quan đến tính chất hố học đơn chất hợp chất crom, sắt

II CHUẨN BỊ

*Giáo viên: Hướng dẫn HS ôn tập chuẩn bị trước tập SGK SBT * HS ôn tập kĩ vấn đề có liên quan đến nội dung luyện tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra cũ (Kết hợp trình luyện tập)

2 Bài

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

+ GV chuẩn bị phiếu học tập sơ đồ mối quan hệ tính chất hố học đơn chất hợp chất SGK

+ GV yêu cầu HS cụ thể hoá sơ đồ phương trình hố học phản ứng xảy + HS tự kiểm tra kết đánh giá kết hướng dẫn GV

+ GV tổng kết nhấn mạnh kiến thức cần nhớ sau: - Sắt kim loại chuyển tiếp điển hình phổ biến

- Nó có khả cho nhiều số oxi hoá: Fe( +2, +3 ) - Là kim loại có tính khử trung bình yếu

- Hợp chất Fe+2 có tính oxi hố tính khử ( trội hơn); Fe3+ cótính oxi hố

- Kim loại hợp kim sắt có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất

B BÀI TẬP

1) a Sắt thép bị ăn mịn khơng khí ẩm Đó ăn mịn điện hố Sắt thép có chúa tạp chất cacbon số kim loại khác

Màng nước có hồ tan khí CO2 mơi trường điện li

Trong môi trường điện li Fe - C tạo thành cặp pin điện hoá Tại cực âm sắt bị oxi hóa: Fe  Fe+2 + 2e

Tại cực dương oxi khơng khí bị khử: 2H2O + O2 + 4e  4OH

-Những ion màng nước tác dụng với tạo thành kết tủa Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)

2

Kết tủa bị oxi khơng khí oxi hố thành gỉ sắt

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3

- Gỉ sắt viết dạng: Fe2O3 nH2O

b Kẽm có tác dụng bảo vệ sắt tốt thiếc do:

Khi dùng thời gian, lớp kim loại bảo vệ bị thủng, sát kim loại bảo vệ tạo thành cặp pin điện hoá

(92)

Câu 2: viết phương trình phản ưng theo sơ dồ :

Fe  FeSO4 Fe  Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 CuCl 2 Cu  CuCl2 FeCl2 FeCl 3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Câu 3: để hoà tan gam oxit FexOy cần vừa đủ 52,14 ml dung dịch HCl 10% ( d=1,05g/ml) tìm cơng

thức oxit sắt ?

Một số câu trắc nghiệm:

Câu 1: Cấu hình electron cấu hình ion Fe2+ ?

A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6

C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5

Câu 2: Thực phản ứng sau:

1, Fe + dung dịch HCl 2, Fe + Cl2

3, dung dịch FeCl2 + Cl2 4, Fe3O4 + dung dịch HCl 5, Fe(NO3)2 + HCl 6, dd FeCl2 + KI

Các phản ứng tạo thành FeCl3 là:

A 1, 2, 3, B 2, 3, 4,5 D Chỉ 2, D Chỉ trừ

Câu 3: ĐH-A-07 Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3 , Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là:

A B C. D

Câu 4: ĐH-A-07 Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) axit HNO3, thu V lít (ở đktc) hỗn

hợp khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y (chỉ chứa hai muối axit dư) Tỉ khối X H2 bằng 19 Giá trị V là: A 2,24 B 4,48 C 5,60 D 3,36

Câu 5: ĐH-A-07: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu dung

dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) khí NO Giá trị a A 0,04 B 0,075 C 0,12 D 0,06

Câu 6:(CĐA-07) Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm Fe Mg lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu

dung dịch Y Nồng độ FeCl2 dung dịch Y 15,76% Nồng độ phần trăm MgCl2 trong dung dịch Y A 24,24% B 11,79% C 28,21% D 15,76%

Câu 7:(CĐA-07) Cho kim loại M tác dụng với Cl2 muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl muối Y

Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta muối Y Kim loại M A Mg B Zn C Al D Fe

Câu 8: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO ; Fe2O3 Fe3O4 HNO3 đặc, nóng thu 4,48 lít khí NO2 (đktc) Cô cạn dung dịch thu sau phản ứng thu 145,2 gam muối khan Giá trị m :

A 35,7g B 46,4g C 15,8g D 77.7g

Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp X gồm kim loại Fe, Mg, Cu vào H2SO4 đặc nóng, dư thu dung dịch

Y Cô cạn dung dịch Y thu m g muối khan Biết rằng, cho 24,8 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư thu 11,2 lít khí (đktc) Giá trị m bằng:

A 92 gam B 120 gam C Kết khác D không tính

Tiết 56: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức

+ Biết cấu hình e nguyên tử vị trí ngun tố crom bảng tuần hồn + Hiểu tính chất lí, hố học đơn chất crom

+ Hiểu hình thành trạng thái oxi hoá crom + Hiểu phương pháp sử dụng để sản xuất crom

+ Biết tính chất hoá học đặc trưng hợp chất crom (II), crom(III), crom(IV) + Biết ứng dụng số hợp chất crom

2 Về kĩ

(93)

Tiếp tục rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng, đặc biệt phản ứng oxi hoá khử

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

+ Bảng tuần hoàn nguyên tố hố học

+ Mơ hình tranh vẽ mạng tinh thể lục phương + Một số vật dụng mạ crom

+ Hoá chất: bột Cr2O3; dung dịch CrCl3; Cr2(SO4)3; K2Cr2O7; KOH; NaOH; HCl; H2SO4 loãng; KI

+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ

2 Học sinh

+ Đọc kĩ crom

+ Xem lại dãy điện cực chuẩn kim loại, đặc biệt cặp lân cận với crom Ơn lại kiến thức viết cấu hình e ngun tử

+ Tìm hiểu hình thành dãy kim loại chuyển tiếp

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra cũ (GV dành thời gian để giới thiệu chương) Bài

HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung

Hoạt động 1

GV cho HS tìm vị trí crom bảng tuần hồn

* Hãy viết cấu hình e nguyên tử crôm ?

* Sự phân bố e vào ô lượng tử ? * Nhận xét số lớp e, số e độc thân ?

* Hãy dự đoán số oxi hoá có Cr ?

GV lưu ý số oxi hoá phổ biến: +2, +3, +6

Mỗi hợp chất ứng với trạng thái oxi hoá có màu sắc đặc trưng, nên “crom” nghĩa màu sắc

GV cho HS quan sát mơ hình mạng tinh thể Crom

Hoạt động 2

GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK nêu tính chất vật lí đặc biệt Cr? Giải thích tính chất vật lí đặc biệt ?

Hoạt động 3

*Hãy dự đoán khả hoạt động hoá học crom ?

*Minh hoạ phản ứng hố học ? *Tại crom có số tính chất bất thường ?

*Hãy so sánh với nhôm học ?

Hoạt động 4 GV yêu cầu HS đọc SGK

HS tìm vị trí crom bảng TH

HS thực yêu cầu GV

HS trả lời SGK

HS dự đốn tính chất viết phương trình phản ứng minh họa

I VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO

1 Vị trí crom bảng tuần hồn

Thuộc nhóm VIB, chu kì 4, Z = 24

2 Cấu tạo crom

- Cấu hình: [Ar]3d54s1

- Số OXH phổ biến: +2, +3, +6

3 Một số tính chất khác

Bán kính nguyên tử (A0) 1.30

Năng lượng ion hoá (kJ.mol)I1 = 650

I2 = 1590 I3 = 2990

Thế điện cực chuẩn Eo (Cr3+/Cr) = - 0.74 V

Eo (Cr2+/Cr) = - 0,91 V

Độ âm điện (eV) 1.66

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ

(SGK)

III TÍNH CHẤT HỐ HỌC 1 Tác dụng với phi kim

4Cr + 3O2 ⃗to 2Cr2O3

2Cr + 3Cl2 ⃗to 2CrCl3 2 Tác dụng với nước

Có lớp oxit bảo vệ nên khơng phản ứng

3 Tác dụng với axit

Cr + 2HCl → CrCl2 + H2

(94)

Hoạt động 5

*Crom sản xuất ?

* Nguyên liệu, phương pháp ? HS trả lời SGKHS trả lời viết PTPƯ minh hoạ (như SGK )

V SẢN XUẤT

Cr2O3 + 2Al ⃗to 2Cr + Al2O

HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung ghi

Hoạt động 1

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK

* Hãy cho biết có loại hợp chất crom(II) nào? * Tính chất hố học chủ yếu hợp chất gì? * Viết PTHH minh hoạ tíh chất hố học nêu?

Hoạt động 2

GV làm thí nghiệm:

+ Ống 1: Cr2O3 với H2O

+ Ống 2: Cr2O3 với HCl

+ Ống 3: Cr2O3 với NaOH

HS quan sát, nhận xét viết PTHH minh hoạ ? GV lưu ý: Cr2O3 không tan

trong dung dịch axit, kiềm lỗng

Hoạt động 3

GV làm thí nghiệm: + Điều chế Cr(OH)3

+ Cho tác dụng với HCl, NaOH

Hoạt động 4

GV giới thiệu: Đa số muối crom(III) tan, GV: Dựa vào số oxi hoá điện cực chuẩn cặp oxi hoá - khử crom, yêu cầu HS dự đoán

HS phát biểu SGK * Tính chất hố học chủ yếu tính khử mạnh

Tác dụng với axit tạo thành muối

HS viết PƯ minh hoạ SGK

HS nêu nhận xét SGK HS viết phản ứng SGK

HS quan sát tượng, nhận xét viết PTHH minh hoạ (như SGK)

HS theo dõi (SGK)

kết tinh dạng tinh thể ngậm nước

+ Tính oxi hóa + Tính khử

HS viết PƯ SGK

I HỢP CHẤT CROM(II) 1 Crom (II) oxit CrO

- Là oxit bazơ

CrO + 2HCl → CrCl2 + H2O

- Là chất khử

2CrO + ½ O2 ⃗to Cr2O3 2 Crom(II) hiđroxit Cr(OH)2 - Điều chế:

CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2 + 2NaCl

- Có tính khử

4 Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3

- Là bazơ

Cr(OH)2 + 2HCl→ CrCl2 + 2HOH 3.Muối crom(II)

Có tính khử: CrCl2 + Cl2 → CrCl3 II HỢP CHẤT CROM(III) 1 Crom(III) oxit Cr2O3 - Là oxit lưỡng tính

Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2O

Cr2O3 + 2NaOH → 2NaCrO2 + H2O

2 Crom (III) hiđroxit

- Điều chế:

CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3 + 3NaCl

- Là hidroxit lưỡng tính

Cr(OH)3 + 3HCl→ CrCl3 + 3HOH

Cr(OH)3 + NaOH→ Na[Cr(OH)4]

(nâng cao)

Cr(OH)3 + NaOH→ NaCrO2 + 2H2O

(cơ bản)

3 Muối crom(III)

- Có tính OXH

2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+

- Có tính khử 2Cr3+ + 3Br

2 + 16OH- → 2CrO42- + 6Br

(95)

tính chất hoá học muối crom (III)

GV rút kết luận

Hoạt động 5

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK

*Hãy cho biết tính chất hoá học CrO3 ?

*So sánh với hợp chất SO3

(điểm giống khác nhau) GV gợi ý để HS so sánh

Hoạt động 6

GV cho HS quan sát mẫu vật nhận xét

HS quan sát dung dịch K2Cr2O7

GV làm thí nghiệm: (như SGK) GV làm thí nghiệm thử tính oxi hố muối đicromat (như SGK) GV lưu ý: hợp chất crom độc

Từ gợi ý GV, HS phát biểu rút nhận xét (SGK)

- Muối đicromat bền, kết tinh thành tinh thể

- HS quan sát nhận xét đổi màu

- HS quan sát, nhận xét viết PTHH xảy

- HS nhận xét số oxi hoá crom

- ứng dụng: SGK

III HỢP CHẤT CROM(VI) 1 Crom(VI) oxit CrO3 - Tính OXH (nâng cao)

2CrO3 + 2NH3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O

- Là oxit axit CrO3 + H2O →H2CrO4

2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 2 Muối cromat đicromat

Có tính OXH

K2Cr2O7 + 3SO2 + H2SO4 → Cr2(SO4)3 +

K2SO4 + H2O

- Có cân bằng:

2CrO42- + 2H+ Cr2O72- + H2O

Hoạt động 6 Cũng cố dặn dò

Hãy so sánh tính chất hố học nhơm crom? Viết phương trình minh hoạ? A Giống nhau:

-Phản ứng với phi kim

-Phản ứng với axit lỗng HCl, H2SO4

-Bền khơng khí khơng phản ứng với nước -Bị thụ động hoá axit đặc nguội: HNO3, H2SO4

B Khác nhau:

-Nhôm có trạng thái oxi hố +3 cịn crom có nhiều trạng thái oxi hố Khi phản ứng với axit nhơm cho hợp chất nhơm (III) cịn crom cho hợp chất crom (II)

-Nhơm có tính khử mạnh crom nên khử crom (III) oxit

Dặn dò nhà: Làm tập: 1, 2, 3, 4, – trang 192 – SGK Bài tập tham khảo

1. Tính suất điện động pin có phản ứng điện hoá sau Cr + 2Ag+  Cr2+ + 2Ag

Cho Cr2+ + 2e  Cr E0 = - 0,91 V

Ag+ + e  Ag E0 = 0,80 V

A 0,11 V B 1,71 V C -1,71 V D 1,74 V

2. Nguyên tố có e- cuối điền vào obitan d

A Ba B Nd C Cr D Pb

3. Tính suất điện động pin có xảy phản ứng 2Cr(r) + Cu2+(aq)  Cr3+(aq) + Cu(r) E0 = 0,43V

[Cu2+] = 1M, [Cr3+] = 0,01M

A 1,2 B 0,87 C 0,47 D 0,39

(96)

Cu+

(aq) + e-  Cu (r) + 0,52 V

Sn4+

(aq) + 2e-  Sn2+(aq) + 0,15 V

Cr3+

(aq) + e-  Cr2+(aq) - 0,41 V

A Cu+ Sn2+ C Cu Sn4+ B Cu+ Cr2+ D Sn4+ Cr2+ 5. Cặp chất có cấu hình e

-A Se-, Kr B Mn2+, Cr3+ C Na+, Cl- D Ni, Zn2+

6. Cho biết cấu hình electron X: 1s2 2s2 2p6 3s2, Y là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 X, Y những

nguyên tố ?

A Na Cr B Na Mn C Mg Fe D Mg Cr

7. Cấu hình electron với ion Cr3+

( 24Cr )?

A (Ar) 4s1 3d4 B.(Ar) 4s2 3d1 C.(Ar) 3d3 D.(Ar) 4s2 3d6

8. Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 m gam Al nhiệt độ cao Sau phản ứng hoàn toàn, thu

23,3 gam hỗn hợp rắn X Cho toàn hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) V lít khí H2 (ở đktc)

Giá trị V là:

A 4,48 B 7,84 C 10,08 D 3,36

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ

Hãy nêu tính chất hố học crom? Viết phản ứng minh hoạ ?

2 Bài Cũng cố dặn dò

Hãy viết PTHH thực chuyển hoá sau:

Cr  CrCl2 Cr(OH)2 Cr(OH)3  CrCl3 CrCl2 Dặn dò nhà:

Làm tập: 1, 2, 3, 4, – trang 195, 196 – SGK Bài tập tham khảo

1 Tìm hệ số cân nước phương trình sau (NH4)2 Cr2O7  N2 + H2O + Cr2O3

A B C D

2 Đổ 15 ml dung dịch CrCl2 0,2M vào 25 ml dung dịch KOH 0,18M Tính số mol kết tủa tạo thành

A 0,0015 mol B 0,0022 mol C 0,003 mol D 0,0045 mol Tổng hệ số phương trình phản ứng sau là:

K2Cr2O7 + 14HCl  2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O

a 24 b 25 c 26 d 27

4 Phản ứng sau không xảy dung dịch nước:

A 3Fe2+ + 2Cr  2Al3+ + 3Fe B K + Cr2+  K+ + Cr

C 2Fe3+ + Cu  2Fe2+ + Cu2+ D 2Fe3+ + Fe  3Fe2+

(97)

ĐỒNG – MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức

+ Biết vị trí nguyên tố đồng bảng tuần hoàn + Biết cấu hình electron nguyên tử đồng

+ Hiểu tính chất hố học đồng

+ Biết tính chất, ứng dụng số hợp chất hợp kim đồng + Biết công đoạn trình sản xuất đồng

2 Về kĩ năng

+ Rèn luyện kĩ sử dụng dãy điện cực chuẩn kim loại để xét đoán chiều hướng phản ứng oxi hoá -khử

+ Tiếp tục rèn luyện kĩ viết PTHH, đặc biệt phản ứng oxi hoá - khử + Rèn luyện kĩ thực quan sát thí nghiệm

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

+ Mạng tinh thể lập phương tâm diện

+ Các mẫu vật đồng, quặng đồng hợp kim đồng

+ Hoá chất dụng cụ: Dung dịch H2SO4 đặc, loãng; HNO3; HCl; mãnh đồng kim loại; ống nghiệm 2 Học sinh:

+ Ơn lại cách viết cấu hình e ngun tử đồng

+ Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu ứng dụng đồng hợp kim đồng

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ

Hãy viết phản ứng hoá học xảy lò cao? Bài

HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung

Hoạt động 1

* Tìm vị trí ngun tố đồng bảng tuần hoàn?

* Xung quanh nguyên tố đồng có nguyên tố nào?

GV lưu ý đồng nguyên tố nhóm với nguyên tố kim loại quý

*Viết cấu hình e nguyên tử đồng, ion Cu2+, Cu+ * Cấu hình e

ngun tử đồng có đặc biệt Hãy dự đoán khả nhường e nguyên tử đồng?

GV giới thiệu mạng tinh thể đồng số tính chất khác đồng

Hoạt động 2

* Đồng có tính chất vật lí đặc biệt nào?

Hoạt động 3

* Hãy dự đoán khả hoạt động hoá học đồng ?

* Khả thể tính chất hố học ?

Hoạt động 4

HS lên bảng trả lời viết cấu hình e

nguyên tử Cu, Cu2+, Cu+

HS theo dõi SGK

A.ĐỒNG

I VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO

1 Vị trí đồng bảng tuần hồn

Nhóm IB, chu kì 4, Z = 29

2 Cấu tạo đồng

a Cấu hình electron nguyên tử

Cu: [Ar]3d104s1

Số OXH: +1, +2 Cu1+: [Ar]3d10

Cu2+: [Ar]3d9

b Cấu tạo đơn chất (nâng cao)

- Mạng lập phương tâm mặt

3 Một số tính chất khác đồng (nâng cao) (SGK)

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ

(SGK)

(98)

* Đồng cho mức oxi hố? Khi thu Cu+,

Cu+2 Lấy ví dụ minh hoạ?

* Đồng có bền khơng khí khơng? Tại khơng khí đồng lại bị phủ lớp màng có màu xanh ?

GV làm thí nghiệm chứng minh * Phản ứng đồng với HCl có mặt oxi khơng khí

* Phản ứng đồng với H2SO4

đặc, nóng

* Phản ứng đồng với HNO3

loãng đặc

* Phản ứng đồng với dung dịch muối: AgNO3

Hoạt động 5

Hãy nêu ứng dụng đồng đời sống ?

GV nhận xét bổ sung ý kiến HS

Hoạt động 6

GV nêu câu hỏi: + Trong tự nhiên đồng tồn n + Loại khống có giá trị công nhiệp

sản xuất đồng ?

+ Nêu công đoạn chủ hững dạng ?yếu trình sản xuất đồng ?

GV bổ sung nhấn mạnh số ý ( SGK )

Hoạt động

GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sau: * Hãy kể tên số hợp chất đồng ? * Cho biết phương pháp điều chế hợp chất ?

* Trình bày tính chất hoá học chủ yếu hợp

chất ?

GV lưu ý tất muối đồng độc

HS dựa vào độ âm điện, điện cực đồng, cấu hình e để dự đoán

HS quan sát tuợng viết phản ứng xảy

Dựa vào thực tế HS trả lời giải thích SGK

HS trả lời SGK

HS trả lời SGK

HS trả lời viết PTPƯ SGK

HS nghiên cứu trả lời theo câu hỏi

HS viết PTHH (như SGK)

+ Với oxi:

2Cu + O2 ⃗to 2CuO

CuO + Cu ⃗to Cu

2O

+ Với phi kim khác: Cu + Cl2 ⃗to CuCl2 2 Tác dụng với axit

2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2H2O

Cu + 2H2SO4(đ) ⃗to CuSO4 + SO2 + 2H2O

Cu + 4HNO3(đ) ⃗to Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

3 Tác dụng với dung dịch muối (nâng cao)

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag IV ỨNG DỤNG CỦA ĐỒNG

(SGK)

V SẢN XUẤT ĐỒNG(nâng cao) - Công đoạn 1: làm giàu quặng - Chuyển hóa quặng thành đồng

2CuFeS2 + 4O2 → Cu2S + 2FeO + 3SO2

2Cu2S + 3O2 → 2Cu2O + 2SO2

2Cu2O + Cu2S → 6Cu + SO2

B MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1 Đồng (II) oxit: CuO

- Điều chế cách nhiệt phân 2Cu(NO3)2 ⃗to 2CuO + 4NO2 + O2 CuCO3.Cu(OH)2 ⃗to 2CuO + CO2 + H2O

- CuO có tính OXH CuO + CO ⃗to Cu + CO

2

2 Đồng (II) hiđroxit: Cu(OH)2 - Điều chế:Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)

2

- Có tính bazơ

Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

- Dễ bị nhiệt phân (cơ bản) Cu(OH)2 ⃗to CuO + H2O

- Tan dung dich NH3 (nâng cao)

Cu(OH)2 + 4NH3→ [Cu(NH3)4](OH)2 3 Đồng (II) sunfat: CuSO4

(99)

Hoạt động 8 Cũng cố dặn dò

GV hướng dẫn HS làm tập sau:

1 Viết phương trình hố học thực dãy biến hoá sau: Cu  CuO  CuCl2  Cu(OH)2  CuO  Cu

HS lên bảng viết PTHH phản ứng xảy dãy biến hoá

2 Bằng cách tinh chế dung dịch sắt (II) sufat khỏi tạp chất đồng (II) sunfat GV hướng dẫn HS làm tập nhà:

BT3- trang 215 – SGK (nâng cao)

a) Phương pháp điều chế CuCl2

Cu + Cl2  CuCl2

2Cu + 4HCl + O2  2CuCl2 + 2H2O

b) Tách riêng Ag, Cu

Cách 1: Đốt nóng hỗn hợp khơng khí 2Cu + O2  2CuO

Ag không phản ứng

Hoà tan hỗn hợp vào axit HCl: Ag không phản ứng tách riêng CuO  CuCl2  Cu

Cách 2: - Hoà tan hỗn hợp vào dung dịch HNO3

- Thu dung dịch đem cô cạn, phân huỷ cho Ag CuO - Rồi lại tiếp tục làm

Cách 3: Cho hỗn hợp vào dung dịch FeCl3, có Cu phản ứng lại

Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2

Ag không phản ứng

- Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch sau phản ứng lọc kết tủa Fe(OH)2

- Cho HCl đến dư vào, sau đun nóng thu dung dịch CuCl2

- Điện phân dung dịch CuCl2 thu Cu

Tiết 58: Bài 36: Sơ lược Niken, Kẽm, Chì, Thiếc

Bài 37: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC

A.Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

- Biết vị trí số nguyên tố kim loại quan trọng bảng tuần hoàn - Biết cấu tạo nguyên tử tính chất hố học chúng

- Biết ứng dụng phương pháp điều chế kim loại

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ học tập theo phương pháp đối chiếu so sánh

- Rèn luyện khả suy luận logic, khả khái quát, hệ thống hoá vấn đề

B Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

- Bảng tuần hồn ngun tố hố học

- Tài liệu, mẫu vật ứng dụng, điều chế số kim loại quan trọng Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb

2 Học sinh:

- Đọc kĩ học nhà

- Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, mẫu vật điều chế ứng dụng số kim loại

C Các hoạt động dạy học:

(100)

GV: Chia học sinh lớp theo nhóm nhóm khoảng 10 em

GV: Cho em nhà chuẩn bị trước đến tiết học lớp GV mời đại diện nhóm lên báo cáo kết thu thập câu hỏi

Ð? cuong báo cáo g?m n?i dung:

1 tìm v? trí c?a nguyên t? BTH d?c di?m c?u t?o c?a nguyên t? tính ch?t hố h?c co b?n

4 ?ng d?ng c?a t?ng kim lo?i phuong pháp di?u ch?

GV: Dành thời gian cho học sinh lớp thảo luận GV: Bổ sung kiến thức tóm tắc kiến thức trọng tâm

Hoạt động 2: Củng cố bài

GV: Bổ sung sửa chữa lại báo cáo cho điểm nhóm học sinh GV: Nhận xét động viên tinh thần làm việc học sinh

Tiết 59: Bài 38: BÀI THỰC HÀNH (cơ bản)

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA SẮT, CROM, ĐỒNG VÀ NHỮNG HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức

Củng cố kiến thức số tính chất hố học kim loại Cr, Fe, Cu hợp chất quan trọng chúng

2 Về kĩ năng

Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hố chất an tồn, có hiệu

II CHUẨN BỊ 1 Dụng cụ

Giá để ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn, đũa thuỷ tinh

2 Hoá chất

+ Dung dịch: NaOH, HCl, K2Cr2O7, FeCl2, FeSO4, H2SO4 đặc, loãng, K2Cr2O7

+ Đồng (mãnh vụn)

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH

Chia HS nhóm thực hành

Thí nghiệm 1: Điều chế FeCl2

a Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm: SGK b Quan sát tượng xảy nhận xét Thí nghiệm 2: Điều chế sắt (II) hiđroxit

a Tiến hành thí nghiệm quan sát tượng xảy

- Hồ tan FeCl2 vào ống nghiệm Nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch NaOH lỗng (đã đun

sơi)

- Trong ống nghiệm xuất kết tủa màu trắng xanh Fe(OH)2 sau hóa nâu

- Phương trình hố học (HS viết SGK)

b Nhận xét kết luận Thí nghiệm 3: Tính OXH K2Cr2O7

a Tiến hành thí nghiệm quan sát tượng xảy

(101)

b Kết luận: K2Cr2O7 có tính oxi hố

Thí nghiệm 4: Phản ứng đồng với dung dịch H2SO4(đặc, nóng) HS tiến hành thí nghiệm hướng dẫn SGK

GV lưu ý HS phản ứng có tạo khí độc hại nên phải cẩn thận HS viết PTHH SGK

HƯỚNG DẪN VIẾT TƯỜNG TRÌNH

Tên HS - Lớp: - Tổ Tên thực hành:

3.Nội dung tường trình: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mơ tả tượng quan sát được, giải thích, viết phương trình (nếu có) thí nghiệm tiến hành

GV nhận xét buổi thực hành rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau

Dặn dị nhà ơn lại để tiết học sau kiểm tra 45 phút Những vấn đề cần bổ sung sau tiết dạy:

Tiết 61: KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT LẦN 2

Câu 1: tượng xảy đưa dây đồng mảnh, uốn thành lị xo, nóng đỏ vào lọ thuỷ tinh đựng đầy khí clo, đáy lọ chứa lớp nước mỏng ?

A dây đồng khơng cháy B dây đồng cháy tạo khói màu đỏ

C đồng cháy mạnh, có khói màu nâu, khói tan, lớp nước đáy lọ thuỷ tinh có màu xanh nhạt D đồng cháy mạnh, có khói màu nâu, lớp nước sau pư không màu

Câu 2: dùng 100 quặng có chứa Fe3O4 để luyện gang (chứa 95% Fe), cho biết hàm lượng Fe3O4

trong quặng 80%, hiệu suất trình 93% khối lượng gang thu là:

A 55,8 B 56,712 C 56,2 D 60,9

Câu 3: muốn khử ion Fe3+ dung dịch thành ion Fe2+ , ta phải thêm chất sau vào dung dịch

Fe3+

A Zn B Na C Cu D Ag

Câu 4: để khử 6,4 gam oxit kim loại cần 2,688 lit H2 (đktc) lấy lượng kim loại cho tác dụng

với dung dịch HCl giải phóng 1,792 lít khí H2 (đktc) Kim loại là:

A Mg B Al C Fe D Cr

Câu 5: đốt cháy hồn tồn gam sắt bột khơng khí thu 2,762 gam oxit sắt công thức oxit sắt là:

A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D FexOy

Câu 6: điều chế Cu từ CuSO4 cách:

A điện phân nóng chảy muối B điện phân dung dịch muối C dùng Fe để khử hết Cu2+ khỏi dung dịh muối

D cho tác dụng với dd NaOH dư, sau lấy kết tủa Cu(OH)2 đem nhiệt phân khử CuO tạo

C

Câu 7: nung x mol Fe khơng khí thời gian thu 16,08 gam hỗn hợp gồm chất rắn hoàn tan hỗn hợp chất rắn vào dung dịch HNO3 lỗng, thu 672ml khí NO (đktc) Giá trị

của x là:

A 0,15 B 0,21 C 0,24 D 0,12

Câu 8:điện phân 250ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, catot bắt đầu có bọt khí ngừng điện

phân, thấy khối lượng catot tăng 4,8 gam nồng độ mol/lit dung dịch CuSO4 ban đầu là:

A 0,3M B 0,35M C 0,15M D 0,45M

Câu 9: thổi luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe3O4 CuO nung nóng thu

được 2,32 gam hỗn hợp rắn tồn khí cho hấp thụ hết vào dung dịch chứa Ca(OH)2 dư thu

được gam kết tủa m có giá trị là:

(102)

dịng oxi để chuyển hết thành HNO3 thể tích khí oxi (đktc) tham gia trình là:

A 2,24 lit B 3,36 lit C 4,48 lit D 6,72 lit

Câu 11: cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl3, CuSO4, AlCl3 thu kết tủa nung

kết tủa khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn X chất rắn X gồm:

A FeO, CuO, Al2O3 B Fe2O3, CuO, BaSO4 C Fe3O4, CuO, BaSO4 D Fe2O3, CuO Câu 12: cho tan hoàn toàn 58g hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag dung dịch HNO3 2M thu 0,15 mol

NO; 0,05mol N2O dung dịch D cô cạn dung dịch D thu gam muối khan ?

A 120,4 g B 89,8 g C 116,9 g D 90,3 g

Câu 13: khối lượng CuSO4.5H2O cần thêm vào 300 gam dung dịch CuSO4 10% để thu dung dịch

có nồng độ CuSO4 25% là:

A 115,4g B 121,3 g C 60 g D 40 g

Câu 14: a) cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát V1 lit NO

b) cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch chứa HNO3 1M H2SO4 0,5M thoát V2 lit

NO

biết NO sản phẩm khử đuy nhất, thể tích khí đo điều kiện quan hệ V1 V2 là:

A V1=V2 B V2=2V1 C V2=2,5V1 D V2=1,5V1

Câu 15: hỗn hợp A gồm Fe3O4, FeO, Fe2O3 oxit có 0,5 mol Thể tích dung dịch HCl 1M cần để

hoà tan hỗn hợp A là:

A lit B lit C lit C lit

Câu 16/ Hợp kim sau không phải là Cu?

a Đồng thau b Đồng thiếc c Contan tan d Electron

Câu 17/ Sắt tác dụng với nước nhiệt độ cao 5700C tạo sản phẩm:

a FeO H2 b Fe3O4 H2

c Fe2O3 H2 d Fe(OH)2 H2

Câu 18/ Trong số cặp kim loại sau đây, cặp có tính chất bền vững khơng khí, nước, nhờ có lớp màng oxít mỏng, bền vững bảo vệ?

a Al Cr b Fe Al

c Mn Al d Fe Cr

Câu 19/ Đồng thau hợp kim sau đây:

a Cu – Ni b Cu - Zn

c Cu – Fe d Cu- Cr

Câu 20/ Kim loại sau dẫn điện tốt

a Al b Ag c Au d Cu

Câu 21/ Cho biết Cu ( z = 29) Trong cấu hình electron sau, cấu hình electron Cu?

a 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 b 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9

c 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d10 d 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2

Câu22/ Nước svayde có cơng thức hố học là:

a Cu(NH3)4 b [Cu(NH3)2] (OH)

c [Cu(NH3)4 ] (OH)2 d Cu(NH3)2 2H2O

Câu 23/ Cho kim loại Al, Fe, Ag , Cu dung dịch ZnSO4 , AgNO3, CuCl2, FeSO4 Kim loại khử dung dịch muối là:

a Ag b Cu c Al d Fe

Câu 24/ Chất sau gọi phèn chua, dùng để đánh nước?

a Li2SO4 Al2(SO4)3 24 H2O b K2SO4 Al2(SO4)3 24 H2O

c Na2SO4 Al2(SO4)3 24 H2O d (NH4) 2SO4 Al2(SO4)3 24 H2O

Câu 25/ Trong dung dịch Al2(SO4)3 lỗng có chứa 0,6 mol SO42- dung dịch có chứa:

a 1,8 mol Al2(SO4)3 b 0,2 mol Al2(SO4)3

c 0,8 mol Al3+ d 0,6 mol Al3+

Câu 26/ Hoà tan hồn tồn 16,2 gam kim loại chưa rõ hố trị , dung dịch HNO3 5,6 lit ( đktc) hỗn hợp khí A nặng 7,2 gam gồm NO N2 Kim loại cho là:

a Cr b Fe c Al d Zn

Câu 27/ Có dung dịch AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4 Chỉ dùng thêm thuốc thử , dùng thêm thuốc thử sau để nhận biết dung dịch đó:

(103)

c Dung dịch BaCl2 dư d Dung dịch AgNO3

Câu 28/ Tách Ag khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu ta dùng dung dịch sau đây:

a AgNO3 b H2SO4 đặc nóng

c Fe2 (SO4)3 d FeSO4

Câu 29/ Hoà tan gam sắt oxit cần 26,07 ml dung dịch HCl 10% ( d = 1,05 g/ml) Công thức oxit sắt là:

a Hỗn hợp Fe2O3 , Fe3O4 b FeO

c Fe2O3 d Fe3O4

Câu 30/ Phản ứng : Cu + FeCl3 CuCl2 + FeCl2 cho thấy:

a Cu khử Fe3+ thành Fe2 +

b Cu kim loại có oxihố sắt kim loại

c Cu kim loại có tính khử mạnh sắt kim loại

d Fe kim loại bị Cu đẩy khỏi dung dịch muối

Câu 31/ Cho mảnh Ba kim loại dư vào dung dịch Al2(SO4)3 Trong dung dịch có tượng :

a có bọt khí, Có kết tủa

b có bọt khí, Có kết tủa kết tủa tan dần, đến thời điểm kết tủa khơng tan

c Có kết tủa tượng tan dần kết tủa

d Al3+ bị đẩy khỏi dung dịch muối

Câu 32/ Hiện tượng xảy cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối K2Cr2O7

a Từ màu da cam sang không màu

b Không thay đổi

c Chuyển từ màu vàng sang màu da cam

d Chuyển từ màu da cam sang màu vàng

Câu 33/ Cho 2,52 gam kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo 6,84 gam muối sunfat Đó kim loại số sau:

a Al b Fe c Ca d Mg

Câu 34/ Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 CuO tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu hỗn hợp A hoà tan hoàn toàn A dung dịch HNO3 hỗn hợp khí gồm NO NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng 1:3 Tính thể tích ( đktc) khí NO NO2 là:

a 6,72 lít 2,24 lít b 0,672 lít 0,224 lít

c 0,224 lít 0,672 lit d 2,24 lit 6,72 lít

Câu 35/ Một kim loại vàng bị bám lớp sắt bề mặt Ta rửa lớp sắt để loại tạp chất bề mặt dung dịch sau đây:

a Dung dịch FeSO4 dư b Dung dịch ZnSO4 dư

c Dung dịch CuSO4 dư d Dung dịch FeCl3 dư

Câu 36/ Ngâm kim loại M có khối lượng 50 gam dung dịch HCl, sau thu 336 ml khí H2( ĐKTC) Thì khối lượng kim loại giảm 1,68% Tên kim loại M là:

a Fe b Al c Cu d Cr

Câu 37/ Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X chứa muối AlCl3 FeSO4 kết tủa A Lấy kết tủa A đem nung khơng khí đến khối lượng không đổi chất rắn B thành phần chất rắn B gồm:

a Al2O3 Fe2O3 b FeO c Al2O3 FeO d Fe2O3

Câu 38/ Các kim loại Cu, Fe, Ag dung dịch HCl, CuSO4, FeCl2, FeCl3 số cặp chất có phản ứng với là:

a b c d

Câu 39/ Trộn 5,4 gam Al với 4,8 gam Fe2 O3 nung nóng để thực phản ứng nhiệt nhôm Sau phản ứng ta thu m (g) hỗn hợp chất rắn Gía trị m là:

a 4,08 gam b 0,224 gam c 10,2 gam d 2,24 gam

Câu 40/ Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp muối khan FeSO4 Fe2(SO4)3 Dung dịch thu phản ứng hoàn toàn với 1,58 gam KMnO4 môi trường axit H2SO4 Thành phần phần trăm theo khối lượng FeSO4 Fe2(SO4)3 ban đ ầu l ần l ượt l à:

a 76% 24% b 67% 33% c 24% 76% d 33% 67%

(104)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức

+ Hiểu cách sử dụng số thuốc thử đặc trưng để phân tích số cation dung dịch + Hiểu cách sử dụng số thuốc thử đặc trưng để phân tích số anion dung dịch

2 Về kĩ năng

+ Rèn luyện kĩ viết phương trình hố học dạng ion rút gọn + Rèn luyện kĩ quan sát, nhận xét tượng hoá học

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

+ Các dung dịch: NaCl, KCl, BaCl2, NH4Cl, CrCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3, MgSO4, CuSO4, NiSO4, NaOH, KMnO4,

K2Cr2O7, KSCN, NH3, Na2HPO4, H2SO4 loãng

+ Các dung dịch: NaNO3, HCl, BaCl2, AgNO3, Na2CO3, Ca(OH)2, NH3, Na2HPO4, H2SO4 loãng

+ Sơ đồ phân tích số nhóm ion + Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ

+ Mãnh đồng kim loại, sơ đồ phân tích số nhóm ion

2 Học sinh

+ Ơn lại kiến thức có liên quan đến học

+ Cách viết ý nghĩa phương trình hố học dạng ion rút gọn

II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Chất cần nhận

biết Thuốc thử Hiện tượng phương trình phản ứng

(1) (2) (3) (4)

Kim loại kiềm kiềm thổ

H2O dung dịch H2

(với Canxi dung dịch đục)

2M + 2nH2O  2M(OH)n+ nH2

Li (Li+) Tẩm lên đũa Pt, đốt

trên lửa đèn cồn

Ngọn lửa đỏ tía

K (K+) Tím

Na (Na+) Vàng

Ca (Ca2+) Đỏ da cam

Ba (Ba2+) Vàng lục

Nguyên tố lưỡng tính: Be, Al, Zn,Cr

dung dịch OH

-(KOH, NaOH,

Ba(OH)2)

Kim loại tan + H2

M + (4-n)OH- + (n-2)H

2O  MO2 (n-4)- + n.2H

2

Pb HCl Kết tủa trắng + H2 Pb + 2HCl  PbCl2 +H2

Cu

HNO3 lỗng Khí NO khơng màu 3Cu+8HNO3 3Cu(NO3)2 +2NO +

4H2O

HNO3 đặc khí NO2 màu nâu Cu+4HNO3  Cu(NO3)2 +2NO2 +

2H2O

Đốt O2 Cu (màu đỏ)

 CuO (màu đen)

(105)

Au

Hỗn hợp HNO3 đặc

và HCl đặc, tỉ lệ thể tích 1:3

Kim loại tan + NO Au + HNO3 +3HCl  AuCl3 +NO +

2H2O

Ba dung dịch axit

H2SO4 loãng

H2 + kết tủa trắng Ba + H2SO4 BaSO4 + H2

Ba2+

dung dịch SO42- Kết tủa trắng Ba2+ + SO42- BaSO4

dung dịch CO32- Kết tủa trắng Ba2+ + CO32- BaCO3

Ca2+ dung dịch CO

32- Kết tủa trắng Ca2+ + CO32- CaCO3

Mg2+ Dung dịch OH- Kết tủa trắng Mg2+ + 2OH- Mg(OH)

2

dung dịch CO32- Kết tủa trắng Mg2+ + CO32- MgCO3

Ag+

Dung dịch OH- Kết tủa đen 2Ag+ + 2OH- Ag

2O + H2O

dung dịch Cl- Kết tủa trắng Ag+ + Cl- AgCl

dung dịch Br- Kết tủa vàng nhạt Ag+ + Br- AgBr

dung dịch I- Kết tủa vàng Ag+ + I- AgI

dung dịch PO43- Kết tủa vàng, tan

trong dung dịch axit mạnh

3Ag+ + PO

43- Ag3PO4

Cu2+

Dung dịch OH- Kết tủa xanh Cu2+ + 2OH- Cu(OH) 2

dung dịch CO32- Kết tủa trắng Cu2+ + CO32- CuCO3

dung dịch S2- kết tủa đen Cu2+ + S2- CuS

NH4+ Dung dịch OH- khí mùi khai NH4+ + OH- NH3 + H2O

Fe2+

Dung dịch OH- Kết tủa trắng xanh, để

trong kk thành nâu đỏ Fe

2+ + 2OH- Fe(OH) 2

4Fe(OH)2+O2+2H2O  4Fe(OH)3

dung dịch CO32- Kết tủa trắng Fe2+ + CO32- FeCO3

Fe3+

Dung dịch OH- Kết tủa nâu đỏ Fe3+ + 3OH- Fe(OH) 3

dung dịch CO32- Kết tủa nâu đỏ, CO2 2Fe3++3CO32-+3H2O  2Fe(OH)3+

3CO2

Al3+

Cho từ từ dung dịch NaOH tới dư

lúc đầu có kết tủa trắng, sau tan kiềm dư

Al3+ + 3OH- Al(OH) 3

Al(OH)3 + OH- AlO2- +2H2O

Zn2+

Zn2+ + 2OH- Zn(OH) 2

Zn(OH)2+ 2OH- ZnO22- +2H2O

Be2+

Be2+ + 2OH- Be(OH) 2

Be(OH)2+ 2OH- BeO22- +2H2O

Cr3+

Cr3+ + 3OH- Cr(OH) 3

Cr(OH)3 + OH- CrO2- +2H2O

Tư liệu

Anion Thuốc thử Hiện tượng Phương trình phản ứng

(1) (2) (3) (4)

Cl- AgCl màu trắng Ag

(106)

dung dịch AgNO3

I- AgI màu vàng Ag

+ + I- AgI

PO43- Ag3PO4 màu vàng tan

trong dung dịch H+ 3Ag+ + PO43- Ag3PO4

NO3

-HNO3đặc+Cu Khí NO2màu nâu, dung

dịch CuSO4 màu xanh

Cu+4HNO3 Cu(NO3)2 +2NO2 +2H2O

NO2- dung dịch H2SO4

lỗng,t0

Khí NO2 màu nâu H2SO4+3NO2-  NO3-+

2NO+SO42- + H2O

2NO + O

2 2NO2

SO3

2-dung dịch Ba2+ Kết tủa trắng tan trong

axit

Ba2+ + SO

32- BaSO3

Dung dịch H+ khí SO

2 mùi sốc 2H+ + SO32- SO2 + H2O

SO4

2-dung dịch BaCl2 Kết tủa trắng tan không

trong axit

Ba2+ + SO

42- BaSO4

S

2-dung dịch Cu2+ Kết tủa đen Cu2+ + S2- CuS

dung dịch Pb2+ Kết tủa đen Pb2+ + S2- PbS

CO3

2-dung dịch Ba2+ Kết tủa trắng tan trong

axit

Ba2+ + CO

32- BaCO3

Dung dịch H+ Khí CO

2 2H+ + CO32- CO2 + H2O

HCO3- Dung dịch H+ Khí CO2 H+ + HCO3- CO2 + H2O

HSO3- Dung dịch H+ Khí SO2 H+ + HSO3- SO2 + H2O

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w