DE THI HOC SINH GIOI VAN 9

4 22 0
DE THI HOC SINH GIOI VAN 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

o Thể thơ năm chữ, giọng điệu tâm tình nhẹ nhàng sâu lắng chất chứa suy tư o Hình tượng vầng trăng, ánh trăng mang tính biểu tượng gợi suy tư sâu xa * Đánh giá: Ân tình, thủy chung luôn [r]

(1)

Câu (3 điểm) Cho đoạn thơ sau:

"Ngày xuân én đưa thoi,

Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời.

Cành lê trắng điểm vài hoa" (Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 15 câu theo cách diễn dịch, trình bày cảm nhận em đoạn thơ

Câu (7 điểm) Đọc mẩu chuyện sau:

"Chuyện kể, danh tướng có lần ngang qua trường học cũ mình, liền ghé vào thăm Ơng gặp lại người thầy dạy hồi nhỏ kính cẩn thưa:

- Thưa thầy, thầy cịn nhớ khơng? Con Người thầy giáo già hốt hoảng:

- Thưa ngài, ngài

- Thưa thầy, với thầy người học trị cũ Con có thành cơng ngày hôm nhờ giáo dục thầy ngày "

Bằng văn ngắn nêu suy nghĩ em điều tác giả muốn gửi gắm qua câu chuyện

Câu 3: (10 điểm)

Nét đẹp ân tình ,thủy chung người Việt Nam qua hai thơ Bếp lửa (Bằng Việt) Ánh trăng(Nguyễn Duy).

Đáp án đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp Câu (3 điểm)

* Yêu cầu hình thức:

 Học sinh biết cách tạo dựng đoạn văn theo cách diễn dịch  Lời văn sáng, mạch lạc, giàu cảm xúc

* Yều cầu nội dung

 Đoạn thơ gợi tả khung cảnh thiên nhiên với vẻ đẹp riêng mùa xuân

 Hai câu thơ đầu nói thời gian, gợi khơng gian Ngày xuân thấm trôi mau, mùa xuân độ chín nhất, cánh én chao liệng bầu trời sáng

 Hai câu thơ sau họa tuyệt đẹp mùa xuân: thảm cỏ non xanh trải rộng tới chân trời gam màu làm cho tranh xuân Trên xanh "điểm xuyến" "một vài" hoa lê trắng Màu sắc có hài hịa đến tuyệt diệu, gợi lên vẻ đẹp riêng mùa xuân: Mới mẻ tinh khôi giàu sức sống

 Đoạn thơ cho thấy nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình Nguyễn Du: kết hợp bút pháp chấm phá, sử dụng từ giàu chất tạo hình Từ "điểm" làm cho cảnh vật trở lên sinh động có hồn, tình từ có sức gợi tả cao xanh, non, trắng

(2)

 Viết thể thức văn ngắn, kiểu nghị luận xã hội  Bài viết có kết cấu lập luận chặt chẽ

 Bố cục rõ ràng, cân đối, diễn đạt trôi chảy, liên hệ mở rộng  Trình bày đẹp, sai lỗi câu, từ, tả

2 Về kiến thức:

- Học sinh trình bầy theo nhiêu kiểu cần làm rõ yêu cầu sau: * Ý nghĩa câu chuyện

 Câu chuyện ngắn gọn hấp dẫn, chứa đựng ý nghĩa triết lí lớn lao: lịng biết ơn cách đối nhân xử thế,thấu tình đạt lí người với người

 Người học trò trở thành người tiếng, có quyền cao chức trọng (một danh tướng) nhớ tới người thấy dạy dỗ, giáo dục nên người Việc người học trị thăm thầy giáo cũ có cách ứng xử khiêm tốn mực, thể kính trọng lịng biết ơn thầy giáo Ngay thầy giáo coi vị tướng ngài ơng khơng thay đổi cách xưng hô (con – thầy)

 Ngược lại thầy giáo cũ tôn trọng cương vị người học trò cũ nên gọi vị tướng ngài Đây cách xưng hô lịch sự, cách đối nhân xử thấu tình đạt lí * Bình luận rút học:

 Trong sống phải thể lòng biết ơn người có cơng dạy dỗ hay giúp đỡ Lịng biết ơn thể qua lời nói, việc làm, hành động cụ thể  Cách ứng xử, xưng hô người với người thể nét đẹp văn

hóa giao tiếp

 Mỗi người sống đẹp, có cách cư xử mực để hoàn thiện nhân cách người

 Hãy lẫy dẫn chứng tác phẩm văn học để minh họa * Liên hệ mở rộng:

 Đề cao học biết ơn xứng với đạo lí "Uống nước nhờ nguồn", truyền thống "Tôn sư trọng đạo"

 Tuy nhiên xã hội ngày có người có hành vi ứng xử phi đạo lí vơ ơn thầy cơ, quan hệ giao tiếp có lời lẽ phát ngơn xưng hơ thiếu chuẩn mực

- > Từ câu chuyện ,chúng ta rút học nhân sinh sâu sắc: Lòng biết ơn,cách đối nhân xử thấu tình đạt lí nét đẹp tâm hồn, nhân cách người

Câu 3: (10 điểm)

1 Yêu cầu kĩ năng:

 Biết cách làm văn nghị luận văn học tác phẩm thơ

 Kết cấu chặt chẽ bố cục ba phần rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, trình bày đẹp, mắc lỗi từ, câu, lỗi tả

2 Yêu cầu kiến thức:

Mở bài: Giới thiệu vấn đề, bàn luận truyền thống ân tình thủy chung người Việt Nam qua hai thơ Bếp lửa Ánh trăng

(3)

 Trong thơ Bếp lửa, truyền thống ân tình, thủy chung thể lòng người cháu yêu thương nhớ ơn bà khôn lớn trưởng thành

o Khi trưởng thành người cháu nhớ năm tháng tuổi thơ xa cha mẹ, sống bên bà, tình u thương chăm sóc bà

"Giờ cháu xa

Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở "

o Cháu (nhân vật trữ tình) xót xa thương cảm thấu hiểu đời nhiều gian khổ bà:

"Cháu thương bà nắng mưa"

o Cháu khẳng định công lao to lớn bà, lửa từ tay bà nhóm lên trở lên thành lửa thiêng liêng, kì diệu tâm hồn cháu

"Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ"

 Trong thơ Ánh trăng Nguyễn Duy, truyền thống ân tình thể qua tâm tình người chiến sĩ

o Anh (nhân vật trữ tình) gắn bó với trăng, với thiên nhiên nghĩa tình người chiến sĩ

"Hồi chiến tranh rừng Vầng trăng thành tri kỉ"

o Anh đau xót nghĩ tới ngày tháng trở thành phố quen dần với sống hào nhoáng, anh lãng quên quay lưng với khứ, với năm tháng gian lao:

"Vầng trăng qua ngõ

Như người dưng qua đường"

o Anh giật thức tỉnh lương tâm mặt người mặt trăng đối diện nhau, khứ ùa tâm thức

" Có dưng dưng Như đồng rừng"

o Anh suy ngẫm nhắn nhủ người độ lượng, vị tha Hãy sống ân tình thủy chung với khứ với lịch sử, với nhân dân, với đất nước

"Trăng trịn vành vạnh giật mình" * Vài nét nghệ thuật:

 Bếp lửa:

o Thể thơ chữ,âm hưởng giọng điệu thiết tha, tràn trề cảm xúc

o Hình ảnh thơ (bà, bếp lửa) bình dị mà gợi cảm, có sức lay động tâm hồn người Việt

 Ánh trăng:

(4)

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan