Nội dung KTNBTH phải mang tính bao quát toàn bộ các mặt hoạt động của đơn vị, có tác động đến tất cả các tổ chức đoàn thể, các tổ nhóm chuyên môn, cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sin[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK THANH TRA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự - Hạnh phúc
Số: 39 /HD-TTr
Đắk Lắk, ngày 20 tháng năm 2018
Về việc hướng dẫn thực công tác kiểm tra nội trường học năm học 2018-2019
Kính gửi:
- Trưởng phòng giáo dục đào tạo huyện, thị xã, thành phố; - Thủ trưởng sở giáo dục trực thuộc
Căn Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 Chính phủ tổ chức hoạt động tra giáo dục; Chỉ thị 2919/CT-BGDĐT ngày 10/8/2018 Bộ Trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018-2019 ngành Giáo dục; Căn Công văn số 1241/SGDĐT-VP ngày 10/9/2018 Sở GDĐT phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm học 2018-2019; Căn Công văn số 3676/BGDĐT-TTr ngày 22/8/2018 Bộ GDĐT việc Hướng dẫn thực công tác tra năm học 2018-2019; Căn Kế hoạch số 37/KH-TTr ngày 20/9/2018 Thanh tra Sở GDĐT tỉnh Đắk Lắk việc hướng dẫn công tác tra năm học 2018-2019, Thanh tra Sở GDĐT hướng dẫn thực công tác kiểm tra nội trường học (KTNBTH) năm học 2018-2019 sau:
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC CỦA KIỂM TRA 1 Mục đích
- Theo dõi, xem xét, đánh giá toàn mặt hoạt động giáo dục phạm vi nội nhà trường nhằm xác định kết giáo dục có phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục quy định Ngành;
- Tìm nguyên nhân sơ hở, sai sót lệch lạc toàn mặt hoạt động giáo dục nhà trường, kịp thời khắc phục, sửa chữa uốn nắn để tiếp tục đổi công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục, giúp nhà trường hoàn thành nhiệm vụ năm học cách có kỷ cương nề nếp;
- Tìm giải pháp khả thi nâng cao hiệu công tác quản lý, chất lượng hoạt động dạy học, giáo dục nhằm góp phần thực mục tiêu đổi bản, toàn diện GDĐT
2 Yêu cầu
- Nội dung kế hoạch KTNBTH bao gồm lĩnh vực, mặt hoạt động nhà trường Thủ trưởng đơn vị cần lựa chọn trọng tâm, trọng điểm tập trung vào việc khắc phục hạn chế, thiếu sót, vướng mắc đơn vị thời gian qua; nâng cao hiệu công tác quản trị, quản lý, điều hành đơn vị; nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên chất lượng học tập học sinh
- Kế hoạch KTNBTH phải trao đổi, thảo luận thống nhất, công khai đơn vị trước thực
(2)- Công tác KTNBTH sở phải thực nguyên tắc: Thủ trưởng vừa chủ thể kiểm tra (kiểm tra cấp theo chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước) vừa đối tượng kiểm tra (công khai hoạt động, thông tin quản lý nhà trường);
- Kiểm tra phải bảo đảm tính xác, khách quan, hiệu quả; phản ánh thực trạng đối tượng kiểm tra, tránh định kiến, nể, hình thức; kiểm tra tổ chức thường xuyên, kịp thời theo kế hoạch;
- Lập hồ sơ kiểm tra lưu trữ hồ sơ kiểm tra: Biên kiểm tra cần ghi đầy đủ thơng tin, có đủ chữ ký người kiểm tra người kiểm tra
II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, HÌNH THỨC KIỂM TRA
Căn hướng dẫn quan quản lý giáo dục vào đặc điểm tình hình đơn vị, kết kiểm tra năm trước, Thủ trưởng đơn vị định hướng cho Ban KTNBTH chọn lựa đối tượng, nội dung, hình thức kiểm tra cho phù hợp
Nội dung KTNBTH phải mang tính bao qt tồn mặt hoạt động đơn vị, có tác động đến tất tổ chức đồn thể, tổ nhóm chun mơn, cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh Tập trung vào nội dung chủ yếu sau:
Lĩnh vực Nội dung kiểm tra Đối tượng
kiểm tra
Hình thức kiểm tra
I Các hoạt động quản
lý
Xây dựng, đạo thực Kế hoạch năm học (kế hoạch chung kế hoạch theo chuyên đề)
LĐ, TT CM, Ban, cá nhân giao
nhiệm vụ
Kiểm tra hành chính, kiểm tra tồn diện Bố trí, xếp, sử dụng đội ngũ; sử dụng
kinh phí mua sắm tài sản công, thiết bị đồ dùng dạy học, toán hàng năm; sử dụng sở vật chất, kiểm kê hàng năm; bố trí, xếp lớp học sinh
LĐ Tổ trưởng CM
Thủ trưởng tự kiểm tra (thường xuyên, định
kỳ) Thực quy chế dân chủ, công khai; tiếp
cơng dân giải khiếu nại, tố cáo; phịng, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
Thủ trưởng
Hiệu trưởng tự kiểm tra (thường xuyên, định
kỳ)
Chi đạo, phối hợp hoạt động với tổ chức, đồn thể (Cơng đồn, Đoàn Thanh niên ), với Ban Đại diện cha mẹ học sinh
Hiệu trưởng phối hợp với
Chi uỷ
Hiệu trưởng + Chi uỷ KT
(thường xuyên, định
kỳ) II Các hoạt
động quản lý chuyên môn, dạy -học giáo
Quản lý, điều hành tổ, nhóm chun mơn (kiểm tra tất tổ, nhóm theo cuộc, từ 1-2 tổ, nhóm)
Tổ trưởng, nhóm trưởng
Kiểm tra theo chuyên đề Các hoạt động sư phạm giáo viên (kiểm
tra 30% số giáo viên theo cuộc,
(3)dục
cuộc từ 5-7 giáo viên)
Thực quy định hồ sơ chuyên môn; kế hoạch dạy học; kiểm tra, chấm chữa trả bài; đổỉ phương pháp, ứng dụng CNTT dạy học; sử dụng thiết bị ĐDDH, thí nghiệm thực hành; dự giờ, tự bồi dưỡng; chủ nhiệm lớp (kiểm tra tất sổ giáo viên lại, trừ 30% sổ giáo viên kiểm tra toàn diện; kiểm tra theo cuộc, từ 3-5 giáo viên)
Giáo viên
Kiểm tra theo chuyên đề
kiểm tra đột xuất
Hoạt động lớp học sinh: Học tập;
lao động; văn hóa, văn nghệ, TDTT Học sinh
Kiểm tra đột xuất
III Các hoạt động
quản lý hành
(đảm bảo điều kiện phục
vụ dạy -học)
Quản lý, bảo quản hồ sơ sổ sách nhà trường| (sổ điểm, học bạ ); quản lý, cấp phát văn chứng chỉ; hoạt động văn thư, lưu trữ
Nhân viên phụ trách
Kiểm tra theo chuyên đề
kiểm tra đột xuất Quản lí, bảo quản sở vật chất, thiết bị, đồ
dùng dạy học, phịng thí nghiệm thực hành, phòng tin học, phòng thư viện
Nhân viên phụ trách
Kiểm tra theo chuyên đề
kiểm tra đột xuất Quản lý, thu, chi tài chính; hoạt động kế
tốn, thủ quỹ trường học
Nhân viên kế toán, thủ quỹ
Kiểm tra định kỳ kiểm tra
đột xuất
Quản lý nội vụ, lao động, vệ sinh công tác y tế học đường
Nhân viên phụ trách
Kiểm tra thường xuyên
và kiểm tra đột xuất Thực vận động phong trào
thi đua
Cán phụ trách
Kiểm tra theo chuyên đề III THÀNH LẬP BAN KIỂM TRA VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KIỂM TRA
1 Thành lập Ban kiểm tra
- Thủ trưởng định thành lập Ban KTNBTH Thành phần gồm: Thủ trưởng đơn vị Trưởng ban, Phó Thủ trưởng Phó trưởng ban; thành viên tổ trưởng Chun mơn, tổ trưởng Văn phịng, cán bộ, giáo viên có phẩm chất tốt, có lực, uy tín, trình độ đào tạo chuẩn Số lượng thành viên Ban KTNBTH tùy thuộc vào qui mô đơn vị Thủ trưởng đơn vị định Ban KTNBTH kiện toàn theo năm học;
- Thành viên Ban KTNBTH phân công nhiệm vụ cụ thể, xác định rõ trách nhiệm quyền hạn.
2 Xây dựng kế hoạch kiểm tra
(4)trưởng định hướng cho Ban KTNBTH xây dựng kế hoạch kiểm tra Lưu ý nội dung sau:
- Căn xây dựng kế hoạch;
- Mục đích, yêu cầu công tác kiểm tra; - Xác định nội dung kiểm tra;
- Kế hoạch kiểm tra năm học (năm, tháng, tuần), có phụ lục liệt kê kiểm tra theo năm học theo khung thời gian năm học);
- Biện pháp tổ chức thực
IV QUY TRÌNH THỰC HIỆN KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC 1 Ban hành định kiểm tra
Tùy theo tính chất đợt kiểm tra, Thủ trưởng đơn vị ban hành định kiểm tra đột xuất hay theo kế hoạch kiểm tra xây dựng công khai trước Hội đồng giáo dục.
2 Tổ chức kiểm tra
Công bố định kiểm tra; nghe báo cáo thu nhận thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung kiểm tra; xem xét, xác minh tính xác thực thơng tin, tài liệu liên quan đến nội dung kiểm tra, kiểm tra loại hồ sơ sổ sách, dự giờ, ghi biên nghiên cứu, đối chiếu quy định để đưa nhận xét, đánh giá về từng nội dung kiểm tra; làm việc với đơn vị, cá nhân có liên quan để làm rõ nội dung kiểm tra
Chú ý ý kiến bất đồng, ý kiến đề nghị đối tượng kiểm tra để kịp thời giải
3 Thông báo kết kiểm tra
Hoàn thiện biên kiểm tra; báo cáo kết kiểm tra; Thủ trưởng đơn vị thông báo kết kiểm tra cho đối tượng kiểm tra; lưu trữ hồ sơ theo qui định.
Lưu ý: Nếu đối tượng kiểm tra chưa trí với đánh giá, nhận xét, kết luận kiểm tra có quyền ghi ý kiến bảo lưu kiến nghị để Thanh tra cấp trên xem xét phúc tra thiết phải ký tên vào biên kiểm tra sau đã ghi ý kiến bảo lưu.
4 Công tác lưu trữ hồ sơ
- Hồ sơ kiểm tra: Kết thúc kiểm tra, hoàn thiện hồ sơ, lưu trữ, gồm: Các loại biên bản, báo cáo, thông báo kết kiểm tra, kết thực kiến nghị thông báo kết kiểm tra
Hồ sơ kiểm tra đơn vị, gồm có: Kế hoạch KTNBTH năm học; Quyết định thành lập Ban KTNBTH năm học; phân công nhiệm vụ thành viên Ban kiểm tra; kết kiểm tra; Các loại tài liệu, biểu mẫu liên quan (nếu có) Lưu ý: Đơn vị tự thiết kế: Các loại sổ sách theo dõi công tác KTNBTH, loại biên bản kiểm tra
(5)1 Đối với sở giáo dục trực thuộc Sở GDĐT
- Đầu năm học, Thủ trưởng đơn vị đạo, tổ chức xây dựng kế hoạch KTNBTH tổ chức thực hiện;
- Hàng tháng, Thủ trưởng đơn vị phải đưa nội dung đánh giá cơng tác KTNBTH vào chương trình cơng tác, đồng thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch cho phù hợp với thực tế
- Cuối học kỳ cuối năm học, Thủ trưởng đơn vị báo cáo kết công tác KTNBTH
2 Đối với phòng GDĐT
Căn văn hướng dẫn này, phòng GDĐT huyện, thị xã, thành phố có trách nhiệm hướng dẫn sở giáo dục trực thuộc quyền quản lý xây dựng kế hoạch KTNBTH có trọng tâm, trọng điểm tổ chức thực kế hoạch Đồng thời, phòng GDĐT huyện, thị xã, thành phố xây dựng kế hoạch kiểm tra việc thực kế hoạch KTNBTH sở trực thuộc nhằm đạt hiệu cao công tác KTNBTH
3 Chế độ báo cáo
a) Các đơn vị trực thuộc báo cáo định kỳ: Kế hoạch công tác KTNBTH năm học trước ngày 12/10/2018; báo cáo sơ kết công tác KTNBTH học kỳ I trước ngày 10/01/2019; báo cáo tổng kết công tác KTNBTH năm học trước ngày 20/5/2019
b) Phòng GDĐT theo dõi, tổng hợp báo cáo công tác KTNBTH với báo cáo cơng tác kiểm tra năm học phịng
c) Các đơn vị trực thuộc phòng GDĐT báo cáo đột xuất yêu cầu có vụ việc đặc biệt xảy (kể giải quyết)
Mọi phản ánh, báo cáo gửi Sở GDĐT qua Thanh tra Sở, số 08 Nguyễn Tất Thành, TP.Buôn Ma Thuột (Điện thoại: 0262.3856.809; qua Email nội bộ)./
Nơi nhận:
- Thanh tra Bộ GDĐT (để báo cáo); - Thanh tra Tỉnh (để báo cáo);
- Giám đốc PGĐ Sở GDĐT (để đạo); - Thường trực CĐN (phối hợp);
- Các phòng, ban thuộc Sở;
- Các phòng GDĐT, đơn vị trực thuộc (thực hiện); - Đăng Website Sở GDĐT;
- Lưu: VT, TTr
CHÁNH THANH TRA (đã ký, đóng dấu)