Nội dung ôn tập VLĐC ngành vật lý I Lý thuyết Câu 1: Điện tích: Sự nhiễm điện, tính chất đặc biệt điện tích, mật độ điện tích (khối, mặt, đờng) Câu 2: Định luật Culông: nội dung, biĨu thøc, ý nghÜa hƯ sè K vµ ε0, ý nghĩa định luật Culông Câu 3:Điện trờng véc tơ cờng độ điện trờng: (Khái niệm điện trờng, Định nghĩa, biểu thức véctơ cờng độ điện trờng, biểu thức véctơ cờng độ điện trờng hệ điện tích phân bố liên tục) Câu 4:Đờng sức điện trờng khái niệm Điện thông (Các định nghĩa đờng sức điện trờng, điện thông, đặc điểm đờng sức điện ý nghĩa điện thông) Câu 5: Định lý Ôxtrôgratxki-Gaux cho điện trờng( biểu thức định lý, tóm tắt cách rút biểu thức định lý,dạng vi phân định lý ứng dụng định lý) Câu 6: Công lực điện trờng tĩnh( Cách tìm biểu thức tính công, khái niệm lu thông véctơ cờng độ điện trờng đặc tính nó, tính chất quan trọng điện trờng tĩnh) Câu7: Khái niệm điện hiệu điện (Khái niệm biểu thức V, UAB hai điểm A,B điện trờng tĩnh, đơn vị, ý nghĩa điện hiệu điện thế) Câu8: Mặt đẳng thế: Định nghĩa, cách tìm mặt đẳng thế, tính chất đáng ý mặt đẳng thế, cho số ví dụ cụ thể Câu9: Liên hệ điện véctơ cờng độ điện trờng điện trờng tĩnh: Cách tìm biểu thức liên hệ, ví dụ cụ thể với lỡng cực điện Câu10: Vật dẫn điện trờng tĩnh:Vật dẫn trạng thái cân điện tính chất , ứng dụng Câu11: Điện dung vật dẫn cô lập điện: Định nghĩa, biểu thức, đơn vị; Tụ điện: Định nghĩa, biểu thức điện dung, đơn vị, biểu thức điện dung tụ điện phẳng Câu12: Tụ điện: Định nghĩa, biểu thức điện dung định nghĩa điện dung tụ ,đơn vị,các cách ghép tụ,biểu thức cách tính điện dung tụ điện cầu tụ điện trụ Câu13: Năng lợng tụ điện lợng điện trờng tĩnh: Khái niệm, cách tìm biểu thức tính lợng điện trờng, mật độ lợng điện trờng Câu 14: Sự phân cực điện môi: khái niệm phân tử không cực có cực, định nghĩa tợng phân cực điện môi, véctơ phân cực: định nghĩa đơn vị Câu 15: Sự phân cực điện môi: định nghĩa véc tơ phân cực xây dựng biểu thức thể mối quan hệ véctơ phân cực điện tích liên kết Câu 16: Điện trờng điện môi: Điện trờng chất điện môi, lực tơng tác điện tích đặt chất điện môi, giải thích ngắn gọn tợng tăng điện dung tụ điện phẳng đợc lấp đầy điện môi Câu 17: Dòng điện không đổi: Định nghĩa dòng điện, cờng độ dòng điện mật độ dòng điện (biểu thức, đơn vị) Dạng tích phân vi phân định luật Ôm đoạn mạch chứa điện trở R Câu 18: Các cách ghép điện trở ngn ®iƯn mét chiỊu Sù phơ thc cđa ®iƯn trë vật dẫn vào nhiệt độ tợng siêu dẫn Câu 19: Định luật tổng quát: cách tìm biĨu thøc ci cïng, st ®iƯn ®éng cđa ngn ®iƯn (định nghĩa, biểu thức); Câu 20: Các quy tắc Kiếc-sốp dòng thế: nội dung, biểu thức,cách áp dụng thông qua ví dụ cụ thể Câu 21: Công,công suất dòng điện: Cách tìm biểu thức tính công, công suất nguồn, đoạn mạch chứa R, đoạn mạch có chứa nguồn điện, hiệu suất nguồn điện, dạng tích phân định luật Jun-Lenx Câu22: Thuyết electron cổ điển: Nội dung, giải thích nguyên nhân gây điện trở tợng phụ thuộc vào nhiệt độ điện trở, nêu hạn chế thuyết electron nguyên nhân chúng Câu 23: Dòng điện chất bán dẫn: Đặc tính dẫn điện chất bán dẫn, loại hạt mang điện chất dòng bán dẫn tinh khiết ; bán dẫn tạp chất loại n p chất dòng chúng Câu 24: Hịên tợng tiếp xúc hai bán dẫn loại khác loại: Đặc điểm lớp tiếp xúc p-p, n-n p-n, nêu rõ đặc tuyến Von-Ampe chúng giải thích Câu 25: Thuyết điện li: Khái niệm dung dịch điện phân, nội dung thuyết điện li, tợng Xônvát hoá, trình phân li tái hợp, hệ số phân li Câu 26: Hiện tợng điện phân: Hiện tợng, giới hạn sử dụng định luật Ôm Hai định luật Frađây tợng điện phân(nội dung, biểu thức, ý nghĩa số Farađây, giải thích); vài ứng dụng tợng Câu 27: Các loại tơng tác từ: Giữa hai nam châm, hai dòng điện chiều, dòng chiều nam châm (thí nghiệm nhận xét) Định luật Ampe ( phơng hớng xác định, biểu thức , đơn vị ) Câu 28: Véctơ cảm ứng từ: định luật Biô-Xavar-Laplatx, Đờng cảm ứng từ (định nghĩa, đặc điểm), từ thông ( biểu thức, ý nghĩa), định lý Ôtrôgratxki-Gaux từ trờng dừng dạng tích phân vi phân Câu 29: Lực tác dụng lên dòng điện: Quy tắc bàn tay trái hai quy tắc đinh ốc thuận 2, khái niệm mômen lỡng cực từ momen lực tác dụng lên lỡng cực từ Câu 30: Tác dụng từ trờng lên phần tử dòng điện: áp dụn chứng minh tính lực tơng tác dòng điện thẳng song song dài vô hạn Câu 31: Lực Lorenx hiêụ ứng Hall : Định nghĩa, cách tìm biểu thức lực Lorenx cách xác định chiều lực Lo ren f L Đặc điểm chuyển ®éng cđa electron tõ trêng, biĨu thøc cđa hiƯu điện Hall kim loại Câu 32: Hiện tợng cảm ứng điện từ: Các thí nghiệm, định luật Farađây định luật Lenx, cách áp dụng định luật Lenx với số trờng hợp cụ thể , suất điện động cảm ứng, quy tắc bàn tay phải Câu 33: Hiện tợng tự cảm hỗ cảm: Các thí nghiệm, biểu thức độ tự cảm suất điện động tự cảm, độ hỗ cảm s.đ.đ hỗ cảm, lợng từ trờng? (Chỉ nêu biểu thức) Câu 34: Các luận điểm Mắcxoen điện từ trờng Phơng trình Mắcxoen- Faraday dạng tích phân dạng vi phân Câu 35: Điện trờng xoáy gì? Dòng điện dịch gì? Phơng trình Mắcxoen- Ampe dạng tích phân dạng vi phân II Bài tập Bài 1: Giả sử điện tích điểm q1 = 4.10-6C, q2 = 9.10-6C vị trí A B không khí Biết AB = d =10cm Phải đặt thêm điện tích q3 đâu, có dấu độ lớn để hệ điện tích đứng cân trờng hợp q1 q2 đợc giữ cố định A B Bài 2: điện tÝch ®iĨm q = 2.10-8C, q2 = - 8.10-8C, đặt điểm A B không khí BiÕt AB = d =10cm TÝnh cêng ®é ®iƯn trờng điện tại: a) Điểm F cách A cm, cách B cm b) Điểm H cách A 15cm, cách B 20cm Xét trờng hợp đặc biƯt q2 = - 2.10-8C, tÝnh cêng ®é ®iƯn trờng điện điểm M nằm đờng trung trực đoạn AB cách A 10cm Tìm tất điểm có cờng độ điện trờng điện không Tính điện thông gửi qua mặt cầu có tâm B có bán kính: a) cm b) 15 cm Bài Tại đỉnh tam giác ABC cạnh a =6 cm ngời ta lần lợt đặt điện tích ®iÓm q1= -2.10-8C; q2= q3 = 2.10-8C a) TÝnh cêng độ điện trờng điện trực tâm G điểm H chân đờng cao kẻ từ đỉnh B b) Tính lực tác dụng lên điện tích qo=-10-9C đặt G tính công cần thiết để qo chuyển động từ G đến H c) Tính điện thông gửi qua mặt cầu có tâm B bán kính 6cm 12cm Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD c¹nh AD = a = 3cm, AB = b = 4cm Các điện tích q1, q2, q3 đợc đặt lần lợt A,B,C Biết q2 = -12,5.10-8C cờng độ điện trờng tổng hợp D không Tìm q1 q3 Bài 5: Cho tam giác ABC vuông A, AB = 3cm, AC = 4cm Các điện tích q1, q2 đợc đặt A B Biết q = 3,6.10-9C, vectơ cờng độ điện trờng tổng hợp C có phơng song song với AB Tìm q cờng độ điện trờng tổng hợp C Bài 6: Đặt trọng tâm tam giác ABC tâm hình vuông ABCD có cạnh a điện tích điểm q =3 10-7C Phải đặt đỉnh tam giác đỉnh hình vuông điện tích q có dấu độ lớn để hệ trạng thái cân Bài 7: điện tích điểm q1 = 3.10-8C, q2 = -5.10-8C, đặt điểm A B kh«ng khÝ BiÕt AB = d = 8cm, tìm điểm mà điện không a) Trên AB (2 điểm) b) Trên đờng thẳng vuông gãc víi AB t¹i A Câu 8: Tại đỉnh A, B, C hình tam giác người ta đặt điện tích điểm: q1 = 3.10-8C; q2 = 5.10-8C; q3 = -10.10-8C Xác định lực tác dụng tổng hợp lên điện tích đặt A Cho biết AC = 3cm, AB = 4cm, BC = 5cm Các điện tích đặt khơng khí Câu 9: Cho ba điện tích điểm q = q2 = q3 = 3.10-8C đặt ba đỉnh A, B và C hình vng ABCD có cạnh AB = 1m O là giao điểm AC và BD Các điện tích đặt chân khơng ur ur a) Xác định E D , E O b) Tìm công lực tĩnh điện dịch chuyển điện tích điểm q O = 3.10−9 C từ điểm D đến điểm O Câu 10: Cho ba điện tích điểm q = - q2 = q3 = 3.10-8C đặt ba đỉnh A, B và C ur hình vng ABCD có cạnh AB = 1m Xác định E D , VD Câu 11: Cho ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = 3, 10-8C đặt ba đỉnh A, B và C hình vng ABCD có cạnh AB = 1m a) ur Xác định E D ur b.Trên đường thẳng AC đặt điện tích Q cho E D = , xác Q và định vị trí nó Câu 12: Cho ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = q = 3.10-8C đặt ba đỉnh A, B và C ∆ABC (AB = BC = AC = 1m) a) Xác định lực tác dụng lên điện tích q3, từ đó suy điện trường điện tích đặt hai đỉnh A, B gây đối với đỉnh C b) Trên đường thẳng chứa AB đặt điện tích Q cho lực điện tác dụng lên điện tích q3 (tại C) khơng Xác định vị trí và điện tích Q Câu 13: Cho lưỡng cực điện q1 = -q2 = 3.10-9C đặt A, B khoảng cách giữa q1 và q2 là AB = L = 30cm I là trung điểm AB, N nằm mặt phẳng trung trục AB và có NA = NB = AB ur ur a) Xác định E I , E N b) Xác định VI , VN C©u 14: Tại đỉnh A, B, C hình tam giác ngời ta lần lợt đặt điện tích điểm: q1 = 3.10-8C; q2 = 5.10-8C; q3 = -10.10-8C X¸c định lực tác dụng tổng hợp lên điện tích đặt t¹i A Cho biÕt AC = 3cm, AB = 4cm, BC = 5cm Các điện tích đặt không khí Câu 15: Cho ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = 3.10-8C đặt lần lợt ba đỉnh A, B C hình vuông ABCD có cạnh AB = 1m O giao điểm AC BD Các điện tích đợc đặt chân không ur ur c) Xác định E D , E O d) Tìm công lực tĩnh điện dịch chun ®iƯn tÝch ®iĨm q O = 3.10−9 C tõ ®iĨm D ®Õn ®iĨm O C©u 16: Cho ba ®iƯn tÝch ®iĨm q1 = - q2 = q3 = 3.10-8C đặt lần lợt ba đỉnh A, B C hình vuông ABCD có cạnh AB = 1m Xác định ur E D , VD Câu 17: Cho ba ®iƯn tÝch ®iĨm q1 = q2 = q3 = 3, 10-8C đặt lần lợt ba đỉnh A, B C hình vuông ABCD có cạnh AB = 1m b) ur Xác định E D ur b.Trên đờng thẳng AC đặt điện tích Q cho E D = , xác Q định vị trí Câu 18: Cho ba điện tích điểm q = q2 = q3 = q = 3.10-8C đặt lần lợt ba đỉnh A, B C ∆ABC (AB = BC = AC = 1m) c) X¸c định lực tác dụng lên điện tích q 3, từ suy điện trờng điện tích đặt hai đỉnh A, B gây đỉnh C d) Trên đờng thẳng chứa AB đặt điện tích Q cho lực điện tác dụng lên điện tích q3 (tại C) không Xác định vị trí ®iƯn tÝch Q C©u 19: Cho mét lìng cùc ®iƯn q1 = -q2 = 3.10-9C đặt A, B khoảng cách q1 q2 AB = L = 30cm I trung điểm AB, N nằm mặt phẳng trung trục AB có NA = NB = AB ur ur c) Xác định E I , E N d) Xác định VI , VN Câu 20: Tìm lực tác dụng lên điện tích điểm q = (5/3).10 -9C đặt tâm nửa vòng xuyến bán kính r0 = 5cm tích điện với điện tích Q = 3.10-7C Biết toàn hệ thống đợc đặt chân không Câu 21: Cho hai điện tích q 2q đợc đặt lần lợt điểm A, B cách 10 cm HÃy tìm điểm V không gian để điện trờng không Câu 22: Một dây dẫn hình tròn bán kÝnh a = 8cm tÝch ®iƯn ®Ịu víi mËt ®é điện dài = 10-8C/m Xác định cờng độ điện trờng điểm A trục hình tròn cách tâm hình tròn đoạn b = 6cm Có nhận xét b>>a (b lớn a nhiều lần) Câu 23: Hai cầu đặt chân bán kính khối lợng đợc treo hai đầu sợi dây cho mặt chúng tiếp xúc với Sau truyền cho cầu điện tích q = 4.10-7C, chúng đẩy góc hai sợi dây 60 Tính khối lợng cầu khoảng cách từ điểm treo đến tâm cầu l = 20 cm Câu 24: Cho hai ®iƯn tÝch ®iĨm q = 2.10-6C, q2 = -10-6C đặt cách 10cm Tính công lực tĩnh điện điện tích q dịch chuyển đờng thẳng nối hai điện tích xa thêm đoạn 90cm Câu 25: Tính công cần thiết để dịch chun mét ®iƯn tÝch q = (1/3).10-7C tõ mét ®iĨm M cách cầu tích điện bán kính r = 1cm khoảng R = 10cm xa vô cực Biết cầu có mật độ điện mặt = 10-11C/cm2 Câu 26: Một vòng dây tròn bán kính 4cm tÝch ®iƯn ®Ịu víi ®iƯn tÝch Q = (1/9).10-8C TÝnh điện tại: a) Tâm vòng dây b) Một điểm M trục vòng dây, cách tâm vòng dây đoạn h = 3cm Câu 27: Tại hai đỉnh C, D hình chữ nhật ABCD (có cạnh AB = 4m, BC = 3m) ngời ta đặt hai điện tích điểm q1 = -3.10-8C (tại C) q2 = 3.10-8C (tại D) Tính hiệu điện A B Câu 28: Hai điện tích q1= q2= q > đặt hai điểm A,B không khí Biết AB = 2a a) Xác định cờng độ điện trờng điểm M nằm đờng trung trực AB cách AB đoạn h b) Xác định giá trị h để EM đạt cực đại, tính giá trị cực đại c)Thay điểm tích q1= 2q Tìm độ lớn cờng độ điện trờng điểm M nói ý a) d) Tính điện thông gửi qua mặt cầu có tâm A, bán kính R= 3a Câu 29: Điện tích q =3.10-9 C phân bố nửa đờng tròn bán kính r = 5cm Xác định cờng độ điện trờng tâm vòng tròn Câu 30: Một dây dẫn mảnh, thẳng, có chiều dài l =10 cm tích điện với mật độ điện dài =10-8 C/m Tính điện điểm M nằm đờng kéo dài dây cách trung điểm dây đoạn r =15cm Câu 31: Hai dây dẫn mảnh, thẳng dài vô hạn tích điện trái dấu với mật độ điện dài không đổi || =2.10-8 C/m, đợc đặt song song cách đoạn a =16cm không khí Xét điểm M nằm mặt phẳng đối xứng hai dây cách mặt phẳng chứa hai dây đoạn h = 6cm Tính cờng độ điện trờng tổng hợp hai dây gây điểm M ãM Câu 32: Một máng AB cã chiỊu dµi l = 50cm, tÝch ®iƯn ®Ịu Víi ®iƯn tÝch Q = 4.10 -6C , đặt h chân không HÃy xác định: Véctơ cờng độ điện trờng điện gây điểm M nằm đờng Q,l trung trực cách khoảng h = 60cm Câu 33: Mét máng AB cã chiỊu dµi l = 60cm, tÝch ®iƯn ®Ịu víi ®iƯn tÝch Q = - 2.10-6C , đặt chân không HÃy xác định:Véctơ cờng ®é ®iƯn tr- R M • l êng gây điểm M nằm đờng kéo dài cách đầu mút gần khoảng R = 40cm ãM h Câu 34: Một máng AB cã chiỊu dµy l = 60cm, tÝch ®iƯn ®Ịu víi ®iƯn tÝch Q = 6.10-6C , ®Ỉt l chân không HÃy xác định: Véctơ cờng độ điện trờng gây điểm M nằm đờng vuông góc với đầu mút cách đầu mút khoảng h = 60cm Câu 35 : Cho hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C q2 = - 8.10-8C Đặt hai đỉnh A B tam giác ABC có cạnh AB = 50cm , BC = 30cm, CA = 40cm , không khí HÃy xác định : C a.Véctơ cờng độ ®iƯn trêng vµ ®iƯn thÕ hai ®iƯn tÝch ®iĨm gây C q1 q2 b.Tính công lực ®iƯn trêng dÞch chun ⊕ - q0 = 2.10-8C từ điểm C tới H B A H Câu 36 : Cho đoạn dây dẫn uốn thành 3/4 vòng tròn, bán kính R = 30cm tích điện tích Q = -5.10-8C, R phân bố đều, đặt không khí HÃy xác định véctơ cờng độ điện trờng điện tâm O vòng dây Câu 37 : Cho điện tích giống có giá trị q = 4.10-7C , đặt vào đỉnh hình vuông cạnh a = 30cm , không khí q q a.Xác định lực điện trờng tác dụng lên điện tích hệ a b.Tính công lực điện trờng dịch chuyển điện tích từ đỉnh vào tâm O hình vuông q q a Câu 38 : Một dây dẫn mảnh ABC tích điện ã có điện lợng Q= 6.10-6C ,đặt không khí có dạng nh ( h.vẽ) O ã 00 Bán kính OA= OB =OC = 20cm α = 60 A B B R HÃy xác định : Véc tơ cờng độ điện trờng điện tâm Cho = 8,86.10 12 C2 Nm Câu 39: Cho đờng tròn tâm O bán kính R = 30cm, hai đờng kính MN PQ vuông góc với Tại tâm O đặt điện tích q1 = 2.10-8C a, Xác định công lực điện trờng dịch chuyển ®iƯn tÝch qo = 2.10-8C tõ ®iĨm M ®Õn ®iĨm N từ điểm M đến điểm P b, Nếu đặt thêm hai điện tích q2 = q3 = 4.10-8C lần lợt vào vị trí P Q, hÃy xác định véctơ cờng độ điện trờng hệ ba điện tích q1, q2, q3 gây điểm N ( hệ đặt chân không) CcccCCc M P ã0 N Q Câu 40: Vòng dây bán kính R=5(cm) tích điện Q phân bố vòng (vòng đặt mặt phẳng l R thẳng đứng) Quả cầu nhỏ có khối lợng m =1(g) treo sợi dây mảnh cách điện vào điểm cao q vòng dây Khi cân bằng, cầu nằm trục Q vòng dây Dây treo dài l =7,2(cm) Tìm Q Câu 41: Một vỏ cầu bán kính a=10cm mang điện tích q=10-7C phân bố mặt cầu Tính điện tại: a) Điểm M cầu b) Điểm N mặt cầu c) Điểm P bên qua cầu, cách tâm cầu đoạn b = 20cm Câu 42: Cho mạch điện (hình vẽ), E=13,5V, r=1; R1=3, R3=R4=4, RA=0, R2 bình điện phân dung dịch CuSO có cực dơng đồng Biết sau 16 phút giây điện phân, khối lợng đồng E,r đợc giải phóng catốt 0,48g Tính: a) Cờng độ dòng điện qua bình điện phân R1 điện trở bình ®iƯn ph©n A A B b) Sè chØ cđa ampe kế R c) Công suất tiêu thụ mạch R2 R4 Câu 43: Một electron đợc tăng tốc hiệu điện N U=280V vào tụ phẳng có chiều dài l =5cm Cờng độ điện trờng tụ điện 100V/cm Khi electron bắt đầu vào tụ điện, vận tốc song song với Sau khỏi tụ điện electron bay vào từ trờng có véctơ cảm ứng từ vuông góc với véctơ cờng độ điện trờng nằm mặt phẳng quĩ đạo electron bên tụ điện Biết B =10 -2T Xác định quĩ đạo electron từ trờng đại lợng đặc trng quĩ đạo Câu 44: Cho mạch điện nh hình vẽ, biết R1=R2=R3= 6(Ω), R4= 2(Ω), R1 M R4 UAB=18(V) A B a) Nối M B vôn kế có ®iƯn trë R3 Rv rÊt lín T×m sè chØ cđa vôn kế R2 b) Nối M B ampe kế có điện N trở RA nhỏ Tìm số Ampe kế chiều dòng điện qua Ampe kế Câu 45: Ngời ta dùng vôn kế để ®o ®Ĩ ®o hiƯu R ®iƯn thÕ ë ®Çu điện trở R= 300k mắc mạch điện nh hình vẽ Biết R1=100k, hỏi điện trở R V vôn kế phải để số không sai 1% so với giá trị thật hiệu điện muốn đo Câu 46: Tính điện tích q5 hiệu điện U5 tụ C5 (hình vẽ) Biết C1=4,5àF; C2=1àF; C3=2àF; C4=1,5àF; C5=3àF, UAB=6V C4 C5 C1 C2 C3 Câu 47: Một dòng điện cho điện lợng A B q =30C qua dây dẫn có điện trở R=6 HÃy tính nhiệt lợng toả dây dẫn trờng hợp: a) Dòng điện giảm đến không thời gian t = 24(s) b) Dòng điện giảm đến không cho sau thời gian t=24(s) giảm nửa Câu 48: Cho mạch điện (hình vẽ), biết R1=3(), R2= 2(Ω), R3= 3(Ω), UAB= 12 V R1 M R3 a) Tìm Rx để cờng độ dòng điện qua ampe A B kế không ampe kế có điện trở A không đáng kể R2 Rx b) Cho Rx= RA= 1(), tính cờng độ dòng điện N qua ampe kế Câu 49: Cho mạch điện (hình vẽ), biÕt R1=1(Ω), R2= 9(Ω), R3= 3(Ω), R1 M R3 UAB= 10 V A B a) Tìm R4 để vôn kế số không vôn V kế có điện trở rÊt lín R2 R4 b) Cho R4= 7(Ω), RV= 150(Ω), tìm số N vôn kế Câu 50: Cho mạch điện (hình vẽ), điện trở nh có điện trở R, vôn kế nh có điện R R R trở RV V«n kÕ V1 chØ U1=10V, v«n kÕ V2 chØ U3 U3=8V Hỏi vôn kế V2 bao nhiêu? V1 V2 V3 Câu 51: Cho mạch điện (hình vẽ), nguồn có n pin [mỗi nguồn có s.đ.đ E = 1,5(V), ®iƯn trë r0= 0,5(Ω)] BiÕt R1=2(Ω), R2= 9(), R4= 4(), đèn có điện trở R3 A ghi 3(V)-3(W) R5 bình điện phân A có chứa dung2 dịch AgNO cực dơng bạc 0,6(A), 0,4(A), RA V không đáng kể, Rv lớn.Tìm: A1 a) Cờng độ dòng điện qua bình điện phân n R2 điện trở R5 bình điện phân R3 A2 B R b) Số nguồn công suất nguồn A R4 R5 c) Khối lợng bạc giải phóng Catốt sau 32 phút 10 giây độ sáng đèn R3 Câu 52: Cho mạch điện (hình vẽ), nguồn giống cã E =13,5V, r =2Ω Cho R1=2Ω; R2= 4Ω; R3=3Ω; R4= R5= 6; RA không đáng kể, RV lớn Tìm số ampe kế, vôn kế; hiệu E, r A điện UMC hiệu suất nguồn B V trơng hợp: a) Khi K më; E, M r A R5 b) Khi K ®ãng R4 R3 R1 C R2 K C©u 53: Tụ phẳng không khí, diện tích D S, khoảng cách hai d, tụ đặt thẳng đứng Tích điện cho tụ đến hiệu điện U ngắt khỏi Đổ điện môi lỏng có số điện môi tỉ đối vào ngập nửa tơ ®iƯn a)TÝnh ®iƯn dung cđa tơ ®ã b)TÝnh cờng độ điện trờng hai phần không khí phần điện môi b)Tìm độ biến thiên lợng tụ Câu 54: Cho mạch điện nh hình vÏ: cho E =9 V, r E, r =1(Ω), biÕn trở MN có điện trở toàn phần RMN=10(), R1=1; RA không đáng kể, RV lớn A B V M a) Khi chạy C biến trở, tìm số C ampe kế vôn kế R1 b) Tìm vị trí C để công suất tiêu thụ N A toàn biến trở lớn nhất? Tìm giá trị cực đại công suất Câu 55: Cho mạch điện (hình vẽ), biết E =15V; r =2Ω; R1=5Ω; R3=10Ω; R4=20Ω; ampe kÕ cã ®iƯn trë không đáng kể, điện trở vôn kế lớn a) Khi K1, K2 mở, tìm số ampe R2 D kế A1, vôn kế công suất mạch K1 K2 b) Khi K1, K2 đóng ampe kế A2 số V không, tìm R2, sè chØ cđa ampe kÕ A1, v«n R4 A2 E,r kế công suất nguồn B c) Khi K2 ®ãng, K1 më th× ampe kÕ A2 chØ 0,2 A R3 R5 A, t×m R5, sè chØ cđa ampe kÕ A1, vôn kế R hiệu suất nguồn A C Câu 56: Thiết diện thẳng hai dòng điện thẳng dài vô hạn có cờng độ I1= I2= 10A chạy qua , đặt cách khoảng d = 30cm ã I1 a Xác định véctơ cảm từ hai dòng điện gây điểm P nằm cách hai dòng điện h cách d khoảng h = 15 cm ãP d b.Xác định mật độ lợng từ trờng P I2 c Tại P đặt dòng điện thẳng dài l = 50cm có cờng độ I3 = 5A chạy qua, song song với hai dòng điện có chiều vào HÃy xác định từ lực tác dụng lên dòng I3 H Cho : = , = 10 m Câu 57: Hình vẽ biểu diễn tiết diện thẳng hai ã I1 dòng điện thẳng dài vô hạn có cờng độ I1 = I2 = 10A 10 cm chạy qua, đặt cách 20cm, P điểm nằm đờng trung trực đoạn nối hai dòng điện 20cm cách trung điểm 10cm HÃy xác định : a Véctơ cảm ứng từ hai dòng điện gây I P P b Tại P đặt dòng điện thẳng dài l= 40cm,có cờng độ I3 =5A chạy qua , song song với hai dòng điện có chiều vào HÃy xác định từ lực tác dụng lên dòng điện I Câu 58: Hai dòng điện thẳng dài vô hạn, có cờng độ dòng điện I1 = I2 = 5A, đợc đặt vuông góc với cách đoạn AB = 2cm Chiều dòng điện nh hình vẽ bên Xác định vectơ cờng độ từ trờng điểm M nằm mặt phẳng chứa I vuông góc với I2, cách dòng điện I1 đoạn MA = 1cm Câu 59: Trên hình vẽ bên mặt cắt vuông góc hai dòng điện thẳng song song dài vô hạn ngợc chiều Khoảng cách hai dòng điện AB = 10cm Cờng độ dòng điện lần lợt I1 = 20A, I2 = 30A Xác định vectơ cờng độ từ trờng tổng hợp điểm M 1, M2, M3 Cho biÕt M1A = 2cm, AM2 = 4cm, BM3 = 3cm Câu 60: Trên hình vẽ bên biểu diễn tiết diện ba dòng điện thẳng song song dài vô hạn Cờng độ dòng điện lần lợt b»ng: I1 = I2 = I; I3 = 2I BiÕt AB = BC = 5cm Tìm đoạn AC điểm có cờng độ từ trờng tổng hợp không Câu 61: Hai dòng điện thẳng dài vô hạn đặt thẳng góc với nằm mặt phẳng (hình bên) Xác định vectơ cờng độ từ trờng tổng hợp điểm M1 M2, biết rằng: I1 = 2A; I2 = 3A; AM1 = AM2 = 1cm; BM1 = CM2 = 2cm; C©u 62: Mét d©y dÉn đợc uốn thành hình chữ nhật, có cạnh a = 16cm, b= 30cm, có dòng điện cờng độ I = 6A chạy qua Xác định vectơ cờng độ từ trờng tâm khung dây Câu 63: Một dây dẫn đợc uốn thành tam giác cạnh a = 50cm Trong dây dẫn có dòng điện cờng độ I = 3,14A chạy qua Tìm cờng độ từ trờng tâm tam giác Câu 64: Một dây dẫn đợc uốn thành hình thang cân, có dòng điện cờng độ I = 6,28A chạy qua (hình bên) Tỉ số chiều dài hai đáy Tìm cảm ứng từ điểm A giao điểm đờng kéo dài cạnh bên Cho biết: đáy bé hình thang l = 20cm, khoảng cách từ A tới đáy bé b = 5cm Câu 65: Một dây dẫn dài vô hạn đợc uốn thành góc vuông, có dòng điện 20A chạy qua Tìm: a) Cờng độ từ trờng điểm A nằm cạnh góc vuông cách đỉnh O đoạn OA = 2cm (hình bên); b) Cờng độ từ trờng điểm B nằm phân giác góc vuông cách đỉnh O đoạn OB = 10cm Câu 66: Một dây dẫn dài vô hạn đợc uốn thành góc 560 Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn I = 30A Tìm cờng độ từ trờng điểm A nằm phân giác góc cách đỉnh góc đoạn a = 5cm (hình bên) Câu 67: Trên vòng dây dẫn bán kính R = 10cm có dòng điện cờng độ I = 1A chạy qua Tìm cảm ứng từ B: a) tâm O vòng dây; b) điểm trục vòng dây cách tâm O đoạn h = 10cm Câu 68: Một khung dây hình vuông abcd cạnh l = 2cm, đợc đặt gần dòng điện thẳng dài vô hạn AB cờng độ I = 30A Khung abcd dây AB nằm mặt phẳng, cạnh ab song song với dây AB cách dây đoạn r =1cm (hình bên) Tính từ thông gửi qua khung dây Câu 69: Một electron đợc gia tốc hiệu điện U = 1000V bay vào từ trờng có c¶m øng tõ B = 1,19.10 -3T Híng bay cđa electron vuông góc với đờng sức từ trờng Tìm: a) Bán kính quỹ đạo electron b) Chu kỳ quay electron quỹ đạo Câu 70:Một hạt có động Wd = 500 eV bay theo hớng vuông góc với đờng sức từ trờng có cảm ứng từ B = 0,1T Biết điện tích khối lợng hạt lần lợt +2e m = 4u = 4.1,67.10-27kg, hÃy tìm: a) Lực tác dụng lên hạt ; b) Bán kính quỹ đạo hạt; c) Chu kỳ quay hạt quỹ đạo Câu 71: Một electron chuyển động từ trờng có cảm ứng từ B = 2.10-3T Quỹ đạo electron đờng đinh ốc có bán kính R = 2cm có bớc h = 5cm Xác định vận tốc electron Câu 72: Một electron đợc gia tốc hiệu điện U = 6000V bay vào từ trờng có cảm øng tõ B = 1,3.10 -2T Híng bay cđa electron hợp với đờng sức từ góc = 300; quỹ đạo electron đờng đinh ốc Tìm: a) Bán kính vòng xoắn ốc b) Bớc đờng đinh ốc Câu 73: Một khung hình vuông đợc đặt từ trờng có cảm ứng từ biến đổi theo định luật B = B 0sin ω t, ®ã B0 = 0,01Tesla, ω = 2π , T T = 0,02 gi©y DiƯn tÝch cđa khung S = 25 cm Mặt phẳng khung vuông góc với đờng sức từ trờng Tìm phụ thuộc vào thời gian giá trị cực đại đại lợng sau: a) Từ thông gửi qua khung b) Suất điện động cảm ứng xuất khung Câu 74: Cho dây dẫn dài vô hạn xy có hình dạng nh hình vẽ bên Bên dây dẫn có cờng độ dòng điện không đổi I = 30A Biết ABCD hình vuông với cạnh AB = a = 10cm HÃy xác định vectơ cờng độ từ trờng điểm D Câu 75: Cho dây dẫn dài vô hạn xy có hình dạng nh hình vẽ bên Bên dây dẫn có cờng độ dòng điện không đổi I = 30A Biết ABC tam giác với cạnh AB Bài 76 Một khung dây hình chữ U (điện trở B không đáng kể) đặt từ trờng B = 0,5(T) (mặt phẳng khung vuông góc với đờng sức từ trờng, hình vẽ) Thanh AB có chiều dài l =15cm, điện trở A R=5() đặt tiếp xúc với khung Một sợi dây mảnh B m đầu buộc vào AB, đầu dây buộc gia trọng khối lợng m =1(g), dây vắt qua ròng rọc Bỏ qua ma sát, lấy g =10m/s2 a) Có tợng xảy khung gia träng chun ®éng xng díi? Chøng minh cuối AB đạt tới vận tốc không đổi Tìm vận tốc dòng điện qua AB Câu 77: Cho mạch điện đặt từ trờng B = 0,1(T) (mặt phẳng khung vuông góc với đờng sức từ trờng nh hình vẽ), ngn cã s.®.® E =1,5V, ®iƯn trë r = 0,5(); MN có chiều dài l =1m, điện trở R=2,9(); ampe kế có điện trở không đáng kể a) Ampe kế MN đứng yên N b) Ampe kế MN chuyển động ®Ịu E, r B sang ph¶i víi vËn tèc v =3m/s cho đầu M N A tiếp xúc với đỡ kim loại có điện trở M không đáng kể c) Muốn ampe kế số không MN phải chuyển động phía nào? vận tốc bao nhiêu? Bỏ qua y C D ma sát, lấy g =10m/s Câu 78: Hai dòng điện cờng độ I1= 10A chạy I1 I2 dây dẫn thẳng dài vô hạn vuông góc A B (xox yoy) Một khung dây dẫn hình vuông ABCD x O x (không biễn dạng), cạnh a=10cm có dòng điện cờng I1 y độ I2 =I1 đặt mặt phẳng xoy cho đờng chéo AC hình vuông trùng với phân giác góc xoy (hình vẽ) Khoảng cách từ AB đến xx từ AD đến yy a Xác định lực từ tổng hợp tác dụng lên khung ABCD Câu 79: Cho mạch điện đợc uốn nh hình vẽ, biết R I R =10 cm HÃy xác định véctơ cảm ứng từ véctơ cR ờng độ từ trờng O dây dẫn có dòng điện O cờng độ I = 10A chạy qua Câu 80 : Một dây dẫn thẳng dài vô hạn đợc uốn mặt phẳng có dạng nh hình vẽ Biết bán kÝnh R = 40cm , gãc α = 600 , cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn I = 6A; µ = , µ = 4π 10 000 H m ã R a Xác định véc tơ cảm ứng dòng điện gây iI tâm O b Xác định mật độ lợng từ trờng tâm I R Câu 81 : Hình vẽ biểu diễn thiết diện ba dòng điện thẳng song song dài vô hạn có cờng độ ã a I2 I1= I2 =I3 =10Ađi qua ba đỉnh hình vuông cạnh a = 30cm Cho = 1, hÃy xác định : a Véctơ cảm ứng từ ba dòng điện gây điểm D Tại D ta đặt dòng điện thẳng song song chiều với ba dòng điện trên, có chiều dài l = 50cm , cờng độ I3 I4 = 5A chạy qua , HÃy tính từ lực tác dụng lên dòng điện I Cho : = ; = 10 ã I1 ã D H m I Câu 82: Cho dòng điện thẳng dài vô hạn có cờng độ I = 10A chạy qua, bị uốn nh hình vẽ, đặt không khí HÃy xác định : ã Véctơ cảm ứng từ véctơ cờng độ từ trờng I A tâm Cho bán kính R = 20cm Cho : µ = ; µ = 4π 10 −7 H m I I C©u 83 : Cho mạch điện nh hình vẽ có dòng điện cờng độ I = 15A chạy qua 0ã B BiÕt OA= OB = R = 50cm, α= 600 , µ =1 µ = 4π 10 −7 H m Xác định : a.Véctơ cảm ứng từ dòng điện gây b Mật độ lợng từ trờng Câu 84 : Cho dòng điện thẳng dài vô hạn có cờng độ I = 5A chạy qua , bị bẻ gập nh hình vẽ Cho : R = 10cm, µ = ; µ = 10 H m HÃy xác định : Véc tơ cảm ứng từ ã Véc tơ cờng độ từ trờng dòng điện gây tâm R I ... sợi dây cho mặt chóng tiÕp xóc víi Sau trun cho c¸c cầu điện tích q = 4.10-7C, chúng đẩy góc hai sợi dây 60 Tính khối lợng cầu khoảng cách từ điểm treo đến tâm cầu l = 20 cm Câu 24: Cho hai điện... HÃy xác định : ã Véctơ cảm ứng từ véctơ cờng độ từ trờng I A tâm Cho b¸n kÝnh R = 20cm Cho : µ = ; µ = 4π 10 −7 H m I I Câu 83 : Cho mạch điện nh hình vẽ có dòng điện cờng độ I = 15A chạy qua... từ điểm D đến điểm O Câu 10: Cho ba điện tích điểm q = - q2 = q3 = 3.10-8C đặt ba đỉnh A, B và C ur hình vng ABCD có cạnh AB = 1m Xác định E D , VD Câu 11: Cho ba điện tích điểm q1 = q2 =