De kiem tra mot tiet van 7 hoc ki II

6 6 0
De kiem tra  mot tiet van 7 hoc ki II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Từ những hiểu biết của em về văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” đã học, hãy viết một đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về Bác Hồ... Đó là một truyền thống quí báu của ta”:a[r]

(1)

Họ tên HS: ……… Môn: Văn

Lớp: ……. Thời gian : 45’

Điểm: Lời phê thầy cô:

Đề:

1/ Thế tục ngữ? (2đ) 2/ Phân tích nghệ thuật, nội dung câu tục ngữ “Một mặt người mười mặt của” (1,5đ) 3/ Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa với câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng

cây” (1đ)

4/ Trong văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”:

a Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh nào? (1đ) b Những hình ảnh so sánh có tác dụng gì? (1,5đ) 5/ a Hoài Thanh viết “ Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có ”, em giải thích lấy vài dẫn chứng làm sáng tỏ nhận định (1đ) b Từ hiểu biết em văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” học, viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ em Bác Hồ (2đ) Bài làm:

(2)

TRƯỜNG T.H.C.S PHỔ VĂN Bài kiểm tra số: …

Họ tên HS: ……… Môn: Văn

Lớp: ……. Thời gian : 45’

Điểm: Lời phê thầy cô:

Đề: Đề:

1/ Thế tục ngữ? (2đ) 2/ Phân tích nghệ thuật, nội dung câu tục ngữ “Đêm tháng năm chưa nằm sáng

Ngày tháng mười chưa cười tối” (1,5đ) 3/ Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa với câu tục ngữ “Một mặt người mười

mặt ” (1đ)

/ Để chứng minh cho nhận định “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống q báu ta”:

a Tác giả Hồ Chí Minh đưa dẫn chứng cụ thể nào? (1đ)

b Trọng tâm dẫn chứng gì? (1,5đ)

5/ a Hoài Thanh viết “ Văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có”, em giải thích lấy vài dẫn chứng làm sáng tỏ nhận định (1đ) b Từ hiểu biết em văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” học, viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ em Bác Hồ (2đ) Bài làm:

(3)

……… TRƯỜNG T H C S PHỔ VĂN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

Họ tên giáo viên : Huỳnh Thị Thanh Tâm Năm học 2014 - 2015 Môn: Văn Lớp: Thời gian: 45’

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Khắc sâu lại kiến thức tục ngữ văn nghị luận học thời gian qua

- Rèn luyện kĩ nhận biết, thông hiểu vận dụng kiến thức B/Thiết kế ma trận :

Mức độ Chủ đề

Các cấp độ tư duy Tổng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Thấp Cao

Chủ đề 1: Tục ngữ

(2t)

Nhận biết khái niệm tục ngữ

- Phân tích nghệ thuật, nội dung câu tục ngữ

- Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa với câu tục ngữ học

3C

4,5đ 45% Số câu, số điểm

Tỉ lệ

1C(C1)

2đ 20%

2C(C2,3)

2,5đ 25% Chủ đề 2:

Văn nghị luận (3t)

Nhận biết hình ảnh so sánh tác giả nêu văn

Nêu tác dụng hình ảnh so sánh

Giải thích, tìm phân tích vài dẫn chứng chứng minh cho ý văn học

Từ hiểu biết tác phẩm, viết đoạn văn cảm nhận hình tượng nhân vật đời

2C

5,5đ 55% Số câu, số điểm

Tỉ lệ

½C( C 4a)

1đ 10%

½C( C 4b)

1,5đ 15%

½C( C 5a)

1đ 10%

½C( C 5b)

2đ 20% Tổng số câu, số

điểm Tỉ lệ %

1 ½ C

3đ 30%

2 ½ C

(4)

Đề:

1/ Thế tục ngữ? (2đ) 2/ Phân tích nghệ thuật, nội dung câu tục ngữ “Một mặt người mười mặt của” (1,5đ) 3/ Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa với câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng

cây” (1đ)

/Trong văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”:

a Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh nào? (1đ) b Những hình ảnh so sánh có tác dụng gì? (1,5đ) 5/ a Hồi Thanh viết “ Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có ”, em giải thích lấy vài dẫn chứng làm sáng tỏ nhận định (1đ) b Từ hiểu biết em văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” học, viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ em Bác Hồ (2đ) C/ Đáp án:

1/ Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh (1đ), thể kinh nghiệm nhân dân qui luật thiên nhiên, lao động sản xuất, người xã hội (1đ)

2/ Với biện pháp tu từ nhân hóa (mặt của), đối lập (một - mười), so sánh (0,75đ), câu tục ngữ đề cao giá trị người so với thứ cải (0,75đ)

3/ Câu tục ngữ đồng nghĩa: “Uống nước nhớ nguồn”, “Ân trả, nghĩa đền” (0,5đ) Câu tục ngữ trái nghĩa: “Vong ân bội nghĩa” “Ăn cháo đá bát” (0,5đ) 4/ Tác giả so sánh “tinh thần yêu nước” với “một sóng mạnh mẽ, to lớn” để thể sức mạnh lòng yêu nước (1đ); so sánh “tinh thần yêu nước” với “các thứ quí lúc trưng bày tủ kính, bình pha lê, lúc lại cất gfấu kín đáo rương, hịm” thể hai trạng thái khác lòng yêu nước: biểu lộ rõ ràng, đầy đủ tiềm tàng, kín đáo

(5)

TRƯỜNG T H C S PHỔ VĂN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Họ tên giáo viên : Huỳnh Thị Thanh Tâm Năm học 2014 - 2015 Môn: Văn Lớp: Thời gian: 45’

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Khắc sâu lại kiến thức tục ngữ văn nghị luận học thời gian qua

- Rèn luyện kĩ nhận biết, thông hiểu vận dụng kiến thức B/Thiết kế ma trận :

Mức độ Chủ đề

Các cấp độ tư duy Tổng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Thấp Cao

Chủ đề 1: Tục ngữ

(2t)

Nhận biết khái niệm tục ngữ

- Phân tích nghệ thuật, nội dung câu tục ngữ

- Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa với câu tục ngữ học

3 C

4,5đ 45% Số câu, số điểm

Tỉ lệ

1C(C1)

2đ 20%

2C(C2,3)

2,5đ 25% Chủ đề 2:

Văn nghị luận (3t)

Nhận biết dẫn chứng tác giả nêu văn

Nêu trọng tâm dẫn chứng

Giải thích, tìm phân tích vài dẫn chứng chứng minh cho ý văn học

Từ hiểu biết tác phẩm, viết đoạn văn cảm nhận hình tượng nhân vật đời

2 C

5,5đ 55% Số câu, số điểm

Tỉ lệ

½C( C 4a)

1đ 10%

½C( C 4b)

1,5đ 15%

½C( C 5a)

1đ 10%

½C( C 5b)

2đ 20% Tổng số câu, số

điểm Tỉ lệ %

1 ½ C

3đ 30%

2 ½ C

(6)

Đề:

1/ Thế tục ngữ? (2đ) 2/ Phân tích nghệ thuật, nội dung câu tục ngữ “Đêm tháng năm chưa nằm sáng

Ngày tháng mười chưa cười tối” (1,5đ) 3/ Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa với câu tục ngữ “Một mặt người mười

mặt ” (1đ)

/ Để chứng minh cho nhận định “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quí báu ta”:

a Tác giả Hồ Chí Minh đưa dẫn chứng nào? (1đ) b Trọng tâm dẫn chứng gì? (1,5đ) 5/ a Hồi Thanh viết “ Văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có” Em giải thích lấy vài dẫn chứng làm sáng tỏ nhận định (1đ) b Từ hiểu biết em văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” học, viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ em Bác Hồ (2đ) C/ Đáp án:

1/ Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh (1đ), thể kinh nghiệm nhân dân qui luật thiên nhiên, lao động sản xuất, người xã hội.(1đ)

2/ Với cách nói quá, phép đối vần lưng (0,75đ), câu tục ngữ nêu lên kinh nghiệm vào tháng năm (âm lịch) đêm ngắn ngày dài, tháng mười (âm lịch) đêm dài ngày ngắn (0.75đ) 3/ Câu tục ngữ đồng nghĩa: “Lấy che thân không lấy thân che của”, “Người làm của không làm người”. (0,5đ) Câu tục ngữ trái nghĩa: “Của nặng người” (0,5đ) 4/ a Tác giả đưa chứng biểu tinh thần yêu nước đấu tranh

Ngày đăng: 05/03/2021, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan