1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai 1 Con Rong chau Tien

18 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nắm được một số chuyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hoá dân gian địa phương nơi mình sinh sống và văn học viết qua các thời kỳ , những gương mặt tác giả văn học đương đại của tỉnh n[r]

(1)

Tuần 16

Ngày soạn: 28/11/2014

Ngày giảng: 01/12/2014

Tiết 61

TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS: 1.Về kiến thức:

- Nắm khái niệm TT: ý nghĩa khái quát; đặc điểm ngữ pháp TT( khả k/ hợp, chức vụ ngữ pháp TT)

- Các loại TT

- Cụm TT: nghĩa phụ trước phụ sau cụm TT; nghĩa cụm TT; chức ngữ pháp cụm TT; cấu tạo đầy đủ cụm TT

2.Về kỹ năng:

a/ Kỹ chuyên môn: - Nhận biết TT văn

- Phân biệt TT đặc điểm tương đối TT đặc điểm tuyệt đối - Sử dụng TT, cụm TT nói viết

b/ Kỹ sống:

- Ra định cách lựa chọn sử dụng tính từ tiếng Việt nghĩa thực tiễn giao tiếp thân

- Giao tiếp: Trình bày ý tưởng thảo luận chia sẻ ý kiến cá nhân cách sử dụng từ

3.Về thái độ:

- HS tích cực học tập yêu tiếng Việt

II CHUẨN BỊ :

1.GV : Soạn dựa sở Tài liệu chuẩn KT & KN, sách giáo viên, bảng phụ 2.HS : Soạn

III CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Vấn đáp, phân tích, qui nạp

IV TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC DẠY VÀ HỌC:

1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra cũ :

- Vẽ mơ hình cấu tạo cụm ĐT ? Cho VD phân tích ? 3.Bài :

HĐ CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: III Cụm tình từ:

1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu: - GV treo bảng phụ vẽ mơ

hình cụm tính từ - Gọi HS lên bảng điền

phần trước Phần TT phần sau

t2 t1 T1 T2 S1 S2

(2)

-Gọi HS nhận xét cấu tạo cụm TT -đã - - -nhỏ -sáng - -lại -vằng vặc -ở khơng ? Tìm thên phụ ngữ

đứng trước sau cụm TT? Cho biết phụ ngữ bổ sung ý nghĩa cho TT mặt nào? - Nêu cấu tạo cụm TT? Hoạt động 2:

PP vấn đáp, qui nạp , thực hành BT1: Hoạt động cá nhân -Đọc y/ cầu BT

-Trình bày bảng -Nhận xét, chữa

BT2:

-Đọc y/ cầu BT

-HĐ nhóm- cử đại diện tr/ bày -Lớp nhận xét, chữa

BT3:

-Đọc y/ cầu BT

-HĐ nhóm- cử đại diện tr/ bày -Lớp nhận xét, chữa

BT4:

-HS đọc y/cầu

-HĐ nhóm - bảng phụ -N/xét, chữa

- TT làm trung tâm

- Phụ ngữ đứng trước mức độ, thời gian, tiếp diễn

- Phụ ngữ đứng sau: vị trí, so sánh, mức độ 2 Ghi nhớ: SGK - tr 155

B Luyện tập:

Bài 1: Tìm cụm TT - Sun sun đĩa

- Chần chẫn c địn càn - Bè bè quạt thóc - Sừng sững cột đình - Tun tủn chổi sể cùn

- Các cụm TT có cấu tạo phần: phần trung tâm phần sau

Bài 2: Tác dụng việc dùng TT phụ ngữ - Các TT từ láy có tác dụng gợi hình ảnh - Hình ảnh mà từ láy tạo vật tầm thường, thiếu lớn lao, khống đạt, khơng giúp cho việc nhận thức vật to lớn, mẻ voi

- Đặc điểm chung ơng thầy bói: nhận thức hạn hẹp, chủ quan

Bài tập 3: So sánh cách dùng ĐT, TT - ĐT "gợn": Gợi cảnh bình n ả - ĐT "nổi": cho thấy sóng biển mạnh

- Những tính từ từ láy kèm với ĐT làm tăng mạnh mẽ, đáng sợ tới mức kinh hồng Đây tính từ tăng tiến diễn tả mức độ mạnh mẽ, thể thay đổi thái độ biển (bất bình giận dữ) trước tham lam, bội bạc mụ vợ báo trước mụ bị trả giá

BT 4:

a)TT cụm DT

sứt mẻ( nghèo khổ - tại)-> ( đổi thay tốt đẹp)-> sứt mẻ (nghèo khổ cũ) =đẹp)-> kết cấu đầu cuối tương ứng

b): ( cách làm tương tự)

V CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

1.Củng cố:

(3)

2 Dặn dò:

- Học bài, thuộc ghi nhớ

- Soạn bài: “ Thầy thuốc giỏi cốt lòng ”

Tuần 16

Ngày soạn: 28/11/2014

Ngày giảng: 01/12/2014

Tiết 62

Văn bản: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG

(Truyện trung đại Việt Nam )

Hồ Nguyên Trừng

-I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS: 1.Về kiến thức:

- Thấy phẩm chất vô cao đẹp Thái y lệnh họ Phạm - Nắm đặc điểm tác phẩm trung đại: gắn với kí ghi chép việc - Thấy rõ truyện nêu cao gương sáng bậc lương y chân 2.Về kỹ năng:

a/ Kỹ chuyên môn: - Đọc- hiểu văn trung đại

- Phân tích việc thể y đức vị Thái y lệnh truyện - Kể lại truyện

b/ Kỹ sống:

- Tự nhận thức lối sống có trách nhiệm với người khác cương vị cá nhân

- Giao tiếp phản hồi, lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ ý tưởng cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật truyện

3.Về thái độ:

- Lòng yêu thương người, hết lòng giúp đỡ người khác

II CHUẨN BỊ :

1.GV : Soạn dựa sở Tài liệu chuẩn KT & KN, sách giáo viên, bảng phụ 2.HS : Soạn

III CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Đọc - hiểu, phân tích, tái hiện, bình giảng, cảm thụ

IV TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC DẠY VÀ HỌC:

1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra cũ :

- Từ truyện Mẹ hiền dạy con, em rút điều cách dạy bà mẹ thầy Mạnh Tử ?

* YCTL: Cách dạy bà mẹ Mạnh Tử: + Tạo cho môi trường sống đẹp

+ Dạy vừa có đạo đức vừa có chí học hành

(4)

HĐ CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1:

PP vấn đáp, thuyết trình KT động não

? Nêu hiểu biết tác giả: Hồ Nguyên Trừng

- Gv: Tự Mạnh Ngun, sinh Thanh Hóa Ơng có sáng kiến kĩ thuật bật súng thần cơng Ơng có câu nói tiếng “ Thần khơng sợ đánh sợ lịng dân khơng theo mà thôi” “Nam ông mộng lục” tập truyện kí ghi chép giấc mộng Nam ơng gồm 31 thiên 18 thiên Đây tác phẩm mở đường cho khuynh hướng viết người thực việc thực văn xuôi tự Việt Nam

? Cho biết xuất xứ tác phẩm Hoạt động 2:

PP vấn đáp, phân tích, bình giảng KT động não.

- GV h/dẫn đọc- hs đọc lần- (nhận xét, uốn nắn đọc)

? Ngh/cứu từ khó giải thích từ: h, Thái y lệnh, Trần Anh Vương, gia truyền, yết kiến

? Truyện kể theo thứ mấy? Kể theo thứ tự nào?

? Cho biết bố cục truyện

- Từ đầu đến trọng vọng: Giới thiệu bậc lương y

- Tiếp đến mong mỏi: tình huống-> bộc lộ p/chất

- Còn lại: Hạnh phúc bậc lương y

I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:

- Hồ Nguyên Trừng (1374-1446) Con trai trưởng Hồ Quí Ly Là người đức độ tài năng, có giặc Minh xõm lược, ơng người hăng hái chống giặc

2.Tác phẩm:

- Rút Nam ơng mơng lục tập truyện kí viết chữ Hán thời gian Hồ Nguyên Trừng sống lưu vong Trung Quốc - Ơng nặng lịng với quê hương

II Đọc- hiểu văn bản: 1 Đọc, thích:

-Đọc:

- Giải thích từ khó: ( sgk-164)

2.Kết cấu, bố cục:

-PTBĐ: Tự - Bố cục: phần

Hoạt động 3:

PP đọc, tái hiện, vấn đáp, phân tích, bình giảng KT động não.

- Việc lương y họ phạm vua Trần Anh Vương phong chức quan thái y lệnh chứng tỏ ông người thầy thuốc nào?

? Vì lương y họ phạm lại người đương thời trọng vọng

? Theo em, tình đặc biệt xảy với vị lương y họ Phạm gì?

3 Phân tích:

a Nhân vật Thái y lệnh họ Phạm: -Tài giỏi nghề y

(5)

? Em có nhận xét tình đó?

- Tình huống: Giữa người cứu người dân lâm bệnh với phận làm tơi

 Đây tình thử thách gay go y đức

- Phạm thái y: không chần chừ, đường: "Bệnh khơng gấp Nay mệnh sống vương phủ."

? Đứng trước tình lương y họ phạm có cách giải sao?

? Điều thể qua lời đối đáp ông với qua Trung sứ?

* GV: Câu trả lời chứng tỏ nhân cách lĩnh đáng khâm phục ông: quyền uy không thắng y đức, tính mệnh người bệnh quan trọng thân, sức mạnh trí tuệ cách ứng xử

? Thái độ vua Trần Anh Vương trước cách xử thái y? Qua đó, em thấy nhà vua người nào?

- Vua Trần Anh Vương: + Lúc đầu tức giận + Sau ca ngợi

? Kết thúc truyện, người viết muốn nói với điều gì?

Hoạt động 4

PP vấn đáp,tổng hợp, KT động não.

? Truyện cho em hiểu nội dung, ý nghĩa gì? ? Nhân vật Thái y truyện làm em nhớ đến n/ vật thầy thuốc nước ta?

? Truyện có nét ngh/ thuật tiêu biểu gì?

-GV chốt -> hs đọc ghi nhớ, lớp theo dõi

- Coi trọng tính mạng người bệnh tính mạng

- Khơng chịu khất phục quyền uy

b Nhân vật Trần Anh Vương: - Một vị vua anh minh, sáng suốt, thương dân

c, Kết thúc truyện:

- Hạnh phúc lâu dài chân gia đình vị lương y

4 Tổng kết:

4.1 Nội dung:

- Ca ngợi lương y từ mẫu, hết lòng cứu gips người bệnh

4.2 Nghệ thuật:

- Ghi chép gần gũi với thể kí - Kể chuyện gần gũi với sử

- Nh/ vật bộc lộ rõ p/ chất qua việc làm, lời nói,

4.3 Ghi nhớ: (sgk)

III Luyện tập:

1 Đọc lời thề Hi pô rát, so sánh nội dung ghi lời thề với nội dung y đức thể nhân vật Thái y lệnh

2 Bài tập 2: SGK

(6)

V CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

1.Củng cố:

- ND - NT truyện Dặn dò:

- Học bài, thuộc ghi nhớ

Tuần 16

Ngày soạn: 28/11/2014

Ngày giảng: 02/12/2014

Tiết 63

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giúp HS: 1.Về kiến thức:

- Củng cố kiến thức văn tự - kể chuyện đời thường Về kỹ năng:

a/ Kỹ chuyên môn:

- Vận dụng sáng tạo, hợp lí ngơi kể thứ tự kể tự

- Củng cố phương pháp kể chuyện( kể người, kể việc) tạo sở để học sinh chuẩn bị viết tưởng tượng

- Nhận biết, đánh giá làm rút k/ nghiệm cho làm sau tốt b/ Kỹ sống:

- Ra định lựa chọn phương thức biểu đạt việc sử dụng văn theo phương thức biểu đạt khác

- Giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng thảo luận chia sẻ ý kiến cá nhân cách xây dựng chi tiết văn tự - kể chuyện đời thường

3 Về thái độ:

- Tích cực học tập, yêu thích văn tự sự, tự tin trình giao tiếp

II CHUẨN BỊ:

1 GV: Soạn giáo án, làm hs đánh giá n/x, bảng chữa lỗi HS : Xem lại đề bài, t/loại tự - kể chuyện đời thường

III CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Vấn đáp, phân tích , qui nạp, tổng hợp

IV.TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC DẠY VÀ HỌC:

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : - Không KT

3 Bài mới:

*Hoạt động 1: HS đọc lại đề bài, GV ghi đề lên bảng ĐỀ BÀI:

(7)

Câu 2( 7,0 điểm): Em kể người mẹ em

*Hoạt động 2: HS xác định yêu cầu đề - Thể loại : Tự - kể chuyện đời thường

- Vấn đề : lí thuyết văn tự - kể chuyện đời thường, thực hành kể người thân

*Hoạt động 3: Nhận xét chung:

1.Ưu điểm:

- Đa số en nắm rõ yêu cầu đề - Bài viết có cảm xúc, thuyết phục

- Hầu viết lan man, hạn chế lỗi tả ( bố cục hợp lí) xác định yêu cầu đề

- Cần phát huy cho kiểm tra Học kỳ I

2 Hạn chế:

- Còn số viết sơ sài, chưa tập trung & lạc đề

- Đưa việc nhạt nhẽo, không có ý nghĩa; việc có chiều giả tạo, thiếu tự nhiên, “ bịa” khơng có sức thuyết phục

- Một số cịn mắc nhiều lỗi tả - Còn tượng lặp ( ý, từ )

*Hoạt động 4: Sửa lỗi:

Lỗi sai Ng/ nhân chữa

Chính tả:

-chăm lo, nội chợ -dản gị

-sắp song -chở nên -giáng người

-ngủ xớm, bận dộn,

-giọn dẹp -chú mưa

-lụ cười, bệnh rộn

Diễn đạt câu văn:

-Người chăm sóc ni dưỡng em từ nhỏ

-Mẹ người thích ham việc mẹ đẹp

- hàm trắng ngà bắp ngô

-Nếu lần thày dạy sinh học giao nhiệm vụ quan sát

- phát âm chưa chuẩn

- phát âm chưa chuẩn

-thiếu C-V - Sai lơ gích

-dùng từ sai

-thiếu C-V

-chăm no, nội trợ -giản dị

-sắp xong -trở nên -dáng người

-ngủ sớm, bận rộn,

-dọn dẹp -trú mưa

-nụ cười, bận rộn

-thêm k/c C-V - tách ý câu

- thay từ: bắp ngô-> hạt ngô

-thêm k/c C-V

(8)

*Hoạt động 6: Hướng dẫn chữa bài:

- Gv u cầu hs phân tích đề bài, hình thành đáp án chuẩn để hs tự đánh giá

ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM Câu 1( 3,0 điểm)

- HS trình bày khái niệm: Kể chuyện đời thường kể câu chuyện hàng ngày trải qua, gặp với người quen hay lạ để lại ấn tượng, cảm xúc định ( 1,0 điểm)

- Yêu cầu kể chuyện đời thường: Nhân vật việc cần phải chân thật, không nên bịa đặt, thêm thắt tuỳ ý (1,0 điểm)

- Yếu tố cần thiết cho văn kể nhân vật kiểu kể chuyện đời thường là: Miêu tả cụ thể ngoại hình nhân vật ( 1,0 điểm)

Câu 2( 7,0 điểm)

*Yêu cầu:

- Có bố cục hợp lí gồm phần: Mở –Thân – Kết - Bài viết sẽ, rõ ràng, diễn đạt lưu loát

- Viết yêu cầu đề : Kể người

* Dàn ý:

a Mở :(0,5 điểm)

Giới thiệu nét chung người mẹ b Thân bài: (6,0 điểm )

* Người mẹ tần tảo, đảm đang:

- Cùng cha quán xuyến cơng việc gia đình

- Khi mẹ vắng nhà thiếu tất mẹ dành cho gia đình, bố vụng cơng việc

* Mẹ con:

- Quan tâm tới bữa ăn giấc ngủ

- Việc học mẹ quan tâm chu đáo Dạy dỗ, giáo dục trở thành người tốt

* Mẹ người:

- Thương yêu, giúp đỡ người gặp khó khăn - Cởi mở, hồ nhã với xóm làng

c Kết : :(0,5 điểm)

- Cảm xúc, suy nghĩ em

- Hs đọc kĩ, dựa vào đáp án biểu điểm để tự đánh giá làm - Dựa vào phần lời phê gv, tự chữa

*Hoạt động 6: Kiểm tra chữa HS - Hs kiểm tra lẫn theo nhóm tổ

- Gv kiểm tra xác xuất vài em Nhận xét kết chữa lỗi viết

*Hoạt động 7: Đọc - bình vài đoạn hay,

(9)

V.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

1.Củng cố:

- Rút kinh nghiệm cho kiểm tra Học kỳ I:

+ Xác định đối tượng cần kể, kể ? kể cho ? + Rèn luyện tả, chữ viết

+ Đọc nhiều sách báo, văn mẫu để tham khảo

- GV yêu cầu HS tự sửa lỗi vào làm mình, ghi điểm vào sổ Dặn dò:

- Tham khảo đề văn tự loại - Soạn bài: “ Ôn tập Tiếng Việt ”

Tuần 16

Ngày soạn: 28/11/2014

Ngày giảng: 02/12/2014

Tiết 64

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giúp HS: 1.Về kiến thức:

- Củng cố kiến thức học học kì I tiếng Việt: cấu tạo từ, từ mượn, nghĩa từ, lỗi dùng từ, từ loại cụm từ

2 Về kỹ năng:

a/ Kỹ chuyên môn:

- Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn

b/ Kỹ sống:

- Ra định lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt từ học

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ ý tưởng thảo luận chia sẻ cảm nhận cá nhân cách sử dụng từ đặc biệt loại từ học

3 Về thái độ:

- Tích cực học tập, yêu tiếng Việt

II CHUẨN BỊ:

1 GV: Soạn giáo án, SGV, tài liệu Chuẩn KT & KN HS : Soạn

III CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Tổng, phân, hợp; vấn đáp; luyện tập thực hành; tổ chức hoạt động nhóm

IV.TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC DẠY VÀ HỌC:

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ :

- Vẽ mơ hình TT ? lấy VD Vẽ mơ hình TT ? lấy VD ? Bài mới:

(10)

Hoạt động 1:

PP vấn đáp,tổng hợp KT động não.

? Em trình bày lại sơ đồ hệ thống hoá cấu tạo từ ?

? Phân biệt từ đơn, từ phức ( từ ghép, từ láy).Cho ví dụ ?

? Thế nghĩa từ ? nghĩa gốc ? nghĩa chuyển? Cho ví dụ ?

? Thế từ Việt từ mượn? Cho ví dụ minh hoạ ?

? Cho biết lỗi thường gặp cách dùng từ?

? Phân biệt: t/ DT, ĐT, ST, LT, từ? ? Phân tích cấu tạo cụm từ: DT, ĐT

Cho VD minh hoạ? Hoạt động 2:

PP vấn đáp, tổng hợp, thực hành.

I Lí thuyết:

1 Cấu tạo từ: - Từ đơn - Từ phức: + Từ ghép + Từ láy

2 Nghĩa từ: - Nghĩa gốc - Nghĩa chuyển Phân loại từ: - Từ Việt - Từ mượn

4 Các lỗi dùng từ: - Lặp từ

- Lẫn lộn từ gần âm

- Dùng từ không dúng nghĩa Từ loại cụm từ:

- Từ loại: DT, ĐT, ST, LT, từ - Cụm từ: Cụm DT, cụm ĐT,

II Luyện tập:

- GV cho HS bốc thăm nội dung học trả lời

- GV sử dụng bảng phụ

-HS trình bày ý kiến -Nhận xét, chữa tập

1

2 Cho từ:

Nhân dân, lấp lánh, vài

Phân loại từ theo sơ đồ phân loại 1,2,5

VD: Thuỷ Tinh: từ phức, từ mượn, DT riêng

3 Có bạn phân loại cụm DT, cụm ĐT, sau bạn sai chỗ

Cụm danh từ Cụm động từ

Những bàn chân Cười nắc nẻ

Đồng không mông quạnh

Đổi tiền nhanh Xanh biếc màu xanh Tay làm hàm nhai

HS tự bộc lộ cá nhân- chữa làm hs

4 Phát triển từ sau thành cụm từ đặt câu: bàn, bảng, phấn, hoa, đọc, viết, suy nghĩ

V.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

1.Củng cố:

(11)

2 Dặn dò: - Hồn thiện tập - Ơn tập theo Đề cương

- Soạn bài: “ Ôn tập Tiếng Việt ” ( tiếp theo)

************************************************* Tuần 17

Ngày soạn: 28/11/2014

Ngày giảng: 08/12/2014

Tiết 65

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

( tiếp theo)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giúp HS: 1.Về kiến thức:

- Củng cố kiến thức học học kì I tiếng Việt: cấu tạo từ, từ mượn, nghĩa từ, lỗi dùng từ, từ loại cụm từ

2 Về kỹ năng:

a/ Kỹ chuyên môn:

- Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn

b/ Kỹ sống:

- Ra định lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt từ học

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ ý tưởng thảo luận chia sẻ cảm nhận cá nhân cách sử dụng từ đặc biệt loại từ học

3 Về thái độ:

- Tích cực học tập, yêu tiếng Việt

II CHUẨN BỊ:

1 GV: Soạn giáo án, SGV, tài liệu Chuẩn KT & KN HS : Soạn

III CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Tổng, phân, hợp; vấn đáp; luyện tập thực hành; tổ chức hoạt động nhóm

IV.TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC DẠY VÀ HỌC:

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ :

- KT việc soạn Đề cương ôn tập Học kỳ I HS

3 Bài mới: Giúp HS luyện kiến thức TV việc thực hành giải tập sau đây:

(12)

( Con rồng cháu tiên) a) Em tìm từ phức có đoạn văn b) Các từ phức đoạn trích có từ từ láy khơng ? Vì sao? c) Các từ phức đoạn trích trên, từ có nghĩa khái qt, từ khơng có nghĩa khái quát ?

Bài 2: Trong từ ghép: Ăn chơi, ăn diện, ăn bớt, ăn mặc, ăn nhập, ăn theo, ăn xổi, ăn nói, ăn dong, ăn mày, ăn mòn, ăn sương, ăn nằm, ăn ngọn, ăn, quịt, ăn rơ, ăn theo Từ có nghĩa khái quát, từ có nghĩa cụ thể ?

Bài 3: Em nhận xét vần phụ âm đầu từ láy sau Nghĩa chúng có vướng mắc khơng ? thập thị, mấp mơ, thấp thống, bập bẹ, tập tẹ,nhấp nhơ, cập kề, mấp mé, nhấm nháp, vấp váp, mập mạp, tấp nập, nhấp nhổm, thấp Bài 4: Trong đoạn văn sau : từ từ láy, từ từ ghép ? Vì sao? “Mã Lương vờ khơng nghe thấy, tiếp tục vẽ Gió bão to, mây đen kéo mù mịt, trời tối sầm sóng lớn lên dội trái núi đổ sập xuống thuyền Chiếc thuyền ngả nghiêng bị chôn vùi lớp sóng hụng ”

(cây bút thần) Bài 5: Tại khơng có từ: khán gia, thính gia, độc gia ?

Bài 6: Cho từ sau: cha mẹ, phụ huynh, thu thảo, li hương, xa quê, sơn núi, thi nhân, thi gia, phu nhân, bà xã Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau:

- Kính gửi em - Cơ có tên - bạn

- Anh mời sang uống nước

Bài 7: Tìm từ ghép Việt tương ứng với từ Hán Việt sau đây:

Thiên địa, giang sơn, huynh đệ, nhật dạ, phụ tử, phong vân, quốc gia, tiền hậu, tiến thoái, cường nhược, sinh tử, tồn vong, mĩ lệ, sinh nhật, ca sĩ, hải quân, phụ huynh.

Bài 8: Các từ sau từ nghĩa hay nhiều nghĩa, sao?

a) Kim loại, pháp luật, triết học, bồ hòn, khoai tây, rau cải, cá chép, phốt pho, kẽm, mía

b) Võ Thị Sáu , Dốc Miếu, Khe xanh, Cồn Tiên, Trần Phú, Càu Treo, Cửa Tùng, Hà Nội

Bài 9: Xác định giải thích nghĩa gốc chuyển nghĩa từ mũi trong câu sau: a) Trùng trục chó thui

Chín mắt chín mũi chín chín đầu (Câu đố)

c) Mũi thuyền ta mũi Cà Mau (Xuân Diệu)

d) quân ta chía làm hai mũi cơng

V CỦNG CỐ - DẶN DỊ:

1.Củng cố:

(13)

2 Dặn dò: - Hồn thiện tập - Ơn tập theo Đề cương

- Soạn bài: “ Chương trình Ngữ Văn địa phương: Khái quát văn học Gia Lai ” Tuần 17

Ngày soạn: 28/11/2014

Ngày giảng: 08/12/2014

Tiết 66

CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG:

KHÁI QUÁT VĂN HỌC GIA LAI

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giúp HS: 1.Về kiến thức:

- Thấy nét lớn điều kiện địa lí, lịch sử Gia Lai- yếu tố có tác động trực tiếp đến hình thành phát triển văn học Gia Lai

- Nắm số chuyện kể dân gian sinh hoạt văn hố dân gian địa phương nơi sinh sống văn học viết qua thời kỳ , gương mặt tác giả văn học đương đại tỉnh nhà

2 Về kỹ năng:

- Biết liên hệ, so sánh với phần văn học dân gian học Ngữ văn – tập để thấy giống khác hai phận văn học dân gian

3 Về thái độ:

- Thích tìm hiểu văn hóa địa phương

II CHUẨN BỊ:

1 GV: Chuẩn bị tài liệu liên quan: Địa chí Gia Lai-NXB Văn hóa dân tộc, 1999, Tuyển tập văn học Gia Lai - Hội văn học Nghệ thuật Gia Lai, năm 2005, Văn học dân gian Gia Lai – Sở văn hóa thơng tin thể thao Gia lai, năm 1996

2 HS : Soạn

III CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm

IV.TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC DẠY VÀ HỌC:

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ :

- KT việc soạn Đề cương ôn tập Học kỳ I HS Bài mới:

Giới thiệu bài: Trong chương trình ngữ văn lớp có số tiết ngữ văn dành cho chương trình ngữ văn địa phương Bài học hơm học vể khái quát văb học Gia Lai

HĐ CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động I Dựa vào phần I ( Điều kiện địa lí, lịch sử - sách học sinh) GV hướng dẫn HS nêu khái quát vị

I.Điều kiện địa lí, lịch sử.

(14)

trí địa lí, dân số, đặc biệt nhấn mạnh tỉ lệ đồng bào dân tộc thiểu số tổng dân số tỉnh số lượng 34 dân tộc chung sống tỉnh để HS thấy Gia Lai nơi hội tụ, giao lưu nhiều văn hóa dân tộc khác nước ta.Những yếu tố góp phần làm nên diện mạo phong phú văn học tỉnh nhà

Gia Lai có vị trí địa lí, lịch sử

Hoạt động 2: Dựa vào câu 2, phần B SHS, GV

- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ phận hợp thành văn học Gia Lai ? Nêu thể loại nội dung văn học dân gian Gia Lai ?

Hoạt động 3: Dựa vào câu 3, phần B, SHS ,GV hướng dẫn HS nêu cách xác tác giả, tác phẩm tiêu biểu để HS không bị nhầm lẫn tác giả, tác phẩm thời kì văn học khác

Nêu tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học viết Gia Lai hai giai đoạn : từ sau c/m tháng Tám đến trước 30/4/1975 từ 30/4/1975 đén ?

GV : Văn học viết Gia Lai, thành tựu chưa thật nhiều phản ánh nhiều mặt đời sống trị -xã hội tỉnh nhà thời kì lịch sử sơi động dân tộc nói chung,góp phần vào nhiệm vụ xây dựng bảo vệ quê hương Gia Lai Trong số gương mặt tác giả văn học tiêu biểu , có nhiều tác giả không chuyên, họ công tac nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiên

- Diện tích tự nhiên : 15.536,92 km2 - Địa hình tương đối đa dạng

- Dân số tính đến năm 2007 1.187.822 người, đồng bào dân tộc người chiếm tie lệ khoảng 44,7 %

II.Tình hình văn học: 1.Văn học dân gian :

a Tác giả : văn học dân gian Gia lai tập thể nhân dân dân tộc Gia Lai sáng tạo từ nghìn xưa

b Thể loại :

- Những lời nói có vần dân gian

- Trường ca hay gọilà sử thi, anh hùng ca

- Truyện cổ - Câu đố

c Đề tài : giải thích tượng tự nhiên , phản ánh thực sống lao động săn xuất, chiến đấu khát vọng tự do, tình u sống ấm no, bình

d.Gía trị nội dung nghệ thuật:

- Nội dung: Văn học dân gian Gia Lai phản ánh nhiều mặt đời sống vật chất tinh thần vô phong phú đồng bào dân tộc tỉnh

- Nghệ thuật : mang đặc điểm nghệ thuật văn học dân gian nói chung như: + Tư thần thoại với yếu tố thần kì + Nghệ thuật phóng đại, so sánh, điệp từ, điệp ngữ, đậm đà cách cảm,cách nghĩ đồng bào dân tộc thiểu số

2.Văn học viết:

a Văn học từ sau cách nmạng tháng Tám 1945 đến trước ngày 30/4/1975

- Đất nước đứng lên, Người dũng sĩ chân núi Chưpông ( Nguyên Ngọc )

- Bài ca chim Chơrao (Thu Bồn)

b Văn học từ su ngày giải phóng miền Nam ( 30/4/1975 ) đến :

- Đội ngũ hùng hậu

(15)

đóng gopd họ không nhỏ văn học tỉnh

Hoạt động V : GV hướng dẫn HS khái quát lại nội dun gcơ toàn đọc kĩ phần ghi nhớ SHS

- Các tác giả đẫ cố gắng tìm tịi cho giọng điệu phong cách riêng

*Ghi nhớ ( SGK).

V.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

1.Củng cố:

- Cho HS luyện tập câu SHS , GV giới thiệu thêm ảnh chân dung tác phẩmcủa nhà văn , nhà thơ Gia Lai

- Kể tên số tác phẩm văn học dân gian Gia Lai mà em biết - Kể tên tác giả văn học viết tiêu biểu Gia Lai

- Giới thiệu vài tác phẩm tác giả văn học viết tiêu biểu Gia Lai Dặn dò:

- Sưu tầm thêm tác phẩm văn học dân gian Gia Lai tác phẩm công bố

- Soạn bài: “ Sét Róc”

……… Tuần 17

Ngày soạn: 28/11/2014

Ngày giảng: 11/12/2014

Tiết 67

CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG:

SÉT VÀ RĨC

( HAY “SỰ TÍCH BIỂN HỒ” )

( Truyện cổ Gia -rai )

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS: 1.Về kiến thức:

- Thấy được: Mặc dù câu chuyện cổ tác giả dân gian kể lại cách mộc mạc, tình tiết đơn giản có ý nghĩa giáo dục sâu sắc: phê phán thái độ xúc pham thiên nhiên sản vật thiên nhiên, khuyên người quý trọng, gìn giữu thiên nhiên, bảo vệ mơi trường Truyện cịn có ý nghĩa thời sâu sắc giai đoạn nay, mà vấn đề bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống đặt cách khẩn thiết phạm vi toàn cầu

2 Về kỹ năng:

- Nắm yếu tố tưởng tượng, kì ảo gắn liền với lối tư cua rngười Tây Nguyên

3 Về thái độ:

- Thích tìm hiểu văn hóa địa phương

(16)

1 GV: Chuẩn bị tài liệu liên quan: Địa chí Gia Lai-NXB Văn hóa dân tộc, 1999, Tuyển tập văn học Gia Lai - Hội văn học Nghệ thuật Gia Lai, năm 2005, Văn học dân gian Gia Lai – Sở văn hóa thơng tin thể thao Gia lai, năm 1996

2 HS : Soạn

III CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm

IV.TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC DẠY VÀ HỌC:

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ :

- KT chuẩn bị HS Bài mới:

HĐ CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thích

Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn Con heo bà Phơn có đặc điểm khác với heo bình thường ? - Con heo có đặc điểm khác thường : + Ăn cát

- Lớn nhanh thổi có vóc dáng phi thường

- Cả làng ăn heo " bảy ngày bảy đêm không hết "

- Cơn giận khủng khiếp trời đất ( đoạn cuối truyện )

- Ai làm thịt heo trắng ? ( xúc phạm đến vật thiêng )

- Thái độ hành động bà Phơn việc heo bị bắt để cúng giàng ?

- Hậu việc làng làm heo cúng giàng ăn thịt ?

- Hãy rút ý nghĩa truyện ?

I.TÌM HIỂU CHUNG

1.Đọc :

2.Chú thích (SGK)

II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:

1 Con heo bà Phơn có đặc điểm khác với heo bình thường : - Khơng chịu ăn rau, ăn cá,cơm-là thức ăn ngon mà heo bình thường khac thích ăn

- Nó ăn cát

- Nó lớn nhanh có hình dáng phi thường ( trâu, voi ) nên coi heo giàng ( vật thiêng )

2 Sét Róc làm thịt heo trắng Thái độ hành động bà Phơn việc heo bị bắt để cúng giàng : - Không đồng ý

- Phản ứng gay gắt : lời thề độc : " Nếu tơi ăn miếng thịt heo đất sập xuống thành biển, thành hồ "

Vi phàm lời thề " Thương cháu quá, bà lấy thịt heo cho ăn "

4 Hậu việc làng làm heo cúng giàng ăn thịt :

Lời thề độc biến thành thật :

(17)

- Nêu yếu tố tưởng tượng, kì ảo truyện ?

- Con heo có đặc điểm khác thường : + Ăn cát

- Lớn nhanh thổi có vóc dáng phi thường

- Cả làng ăn heo " bảy ngày bảy đêm không hết "

- Cơn giận khủng khiếp trời đất ( đoạn cuối truyện )

xuống.Tất chìm nước

- Dấu tích cịn lại biển Hồ ngày

III.TỔNG KẾT

1.Ý nghĩa truyện : người phải tôn trọngvà bảo vệ thiên nhiên vật thiên nhiên tạo ra.Kẻ xúc phạm đến giá trị cao quý thiêng liêng mà người tơn vinh dứt khốt bị trả giá đau đớn

2.Gía trị nghệ thuật : truyện có nhiều yếu tố tưởng tượng, kì ảo

V.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

1.Củng cố:

- GV nhắc lại nội dung học - Kể lại truyện

- Rút học cho thân : học tôn trọng bảo vệ môi trường, thiên nhiên Dặn dò:

- Về nhà đọc phần đọc thêm

- Soạn bài: “ Hoạt động Ngữ Văn: Thi kể chuyện ”

……… Tuần 17

Tiết 68

NS: 04 / 12 / 2013 NG: 12 / 12 / 2013

HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giúp HS: 1.Về kiến thức:

- Tập tóm tắt nhớ lại kể lại kể, thứ tự kể văn học Về kỹ năng:

- Rèn kỹ kể chuyện ,tóm tắt truyện học Về thái độ:

- Nhiệt tình, tự giác, hăng say kể chuyện có xen sáng tạo kể

II CHUẨN BỊ:

1 GV: Dự kiến phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức thực HS : Chuẩn bị câu chuyện kể nhà

III CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm

IV.TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC DẠY VÀ HỌC:

(18)

2 Kiểm tra cũ :

- KT việc soạn Đề cương ôn tập Học kỳ I HS Bài mới:

Giới thiệu bài: Để giúp em có thói quen đọc truyện kể lại chuyện, yêu thích tác phẩm văn học, tiết hoạt động ngữ văn hôm thi kể chuyện

HĐ CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: CHUẨN BỊ - GV: Chia lớp thành

Cử học sinh dẫn chương trình - Lựa chọn ban giám khảo chấm điểm

* Hình thức:

- Kể bẳng miệng (nếu kèm theo điệu tốt)

- Mỗi tổ cử đại diện từ đến em (có phân cơng trước)

- HS chọn truyện dân gian hay truyện trung đại SGK/6 sưu tầm, hay tự sáng tạo

* Nội dung:

- Các truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười)

- Truyện trung đại

- HS kể chuyện qua báo, đài, tivi hay truyện sưu tầm

Hoạt động 2: CÁCH TIẾN HÀNH:

- Ban giám khảo công bố câu chuyện

- Ban giám khảo nêu thể lệ thi ( yêu cầu )

I CHUẨN BỊ :

- Lớp chia thành

- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ xen kẽ

- Bốc thăm câu chuyện tổ

* Yêu cầu:

- Lời kể phải rõ ràng mạch lạc biết ngừng chỗ, biết kể diễn cảm có ngữ điệu, có điệu

- Tư kể phải đàng hoàng, tự tin, mắt nhìn thẳng vào người, tiếng nói đủ nghe, khơng lí nhí cổ - Biết mở đầu trước kể biết cảm ơn người nghe kể xong

- Biết làm chủ câu chuyện, kể phải lôi gây ấn tượng sâu sắc cho người nghe

II.CÁCH TIẾN HÀNH:

- Lần lượt tổ nhóm cơng bố câu chuyện bốc thăm

Nhóm 1,2,3,4 thực

- Xen kẽ hai tiết mục văn nghệ

V.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

1.Củng cố:

- GV nhận xét tiết học Dặn dò:

Ngày đăng: 05/03/2021, 09:39

w