1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển chăn nuôi bền vững

91 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 448,46 KB

Nội dung

Trên thế giới, nông nghiệp luôn có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển của các nước. Ngành nông nghiệp đảm bảo về vấn đề an ninh lương thực, đảm bảo những nhu cầu thiết yếu của con người về lương thực, thực phẩm đủ để con người tồn tại. Ngoài ra, nông nghiệp còn đảm nhận vai trò là nguồn cung đầu vào cho các hoạt động công nghiệp chế biến, và còn là nguồn tạo ra thu nhập từ việc xuất khẩu của các nước đang trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển. Trong đó, chăn nuôi là một trong hai ngành đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất của ngành nông nghiệp.Chăn nuôi theo mô hình hộ gia đình ở Việt Nam hiện nay vẫn vị trí quan trọng trong nền kinh tế và là nguồn cung thực phẩm trong nước. Với khoảng 8 triệu hộ chăn nuôi gia cầm và 4 triệu hộ chăn nuôi lợn, hàng năm sản xuất ra 60 – 70% tổng lượng thịt toàn quốc. Thu nhập về chăn nuôi luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng thu nhập của hộ nông dân, riêng thu nhập về chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở vùng Đông Bắc hay đồng bằng Sông Hồng đã chiếm từ 5061% tổng thu nhập của mỗi hộ (Đinh Xuân Tùng và cộng sự, 2012). Từ vai trò quan trọng của ngành chăn nuôi trong nông nghiệp đặc biệt đối với Việt Nam – một nước đang phát triển, chăn nuôi đã và đang được Nhà nước quan tâm và tạo điều kiện đầu tư phát triển ngành chăn nuôi. Một trong số đó chăn nuôi lợn ngày càng được quan tâm và chú ý tới.Xã Ngọc Lũ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam được quy hoạch là vùng nông nghiệp của tỉnh Hà Nam, là xã thuộc huyện trọng điểm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung vào một số sản phẩm chủ lực như: lúa hàng hóa, rau củ quả chất lượng cao; các sản phẩm chăn nuôi tập trung: bò thịt, bò sữa, lợn, gia cầm... Chăn nuôi lợn đã và đang là ngành kinh tế nông nghiệp quan trọng đóng góp vào việc cung cấp thực phẩm, tạo công ăn việc làm và thu thập cho người lao động, đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của xã Ngọc Lũ nói chung và tỉnh Hà Nam nói riêng. Trong giai đoạn 2016 – 2019, trước những tình hình của dịch ASF và cơn bão giá năm 2017, quy mô đàn lợn tại xã Ngọc Lũ giảm liên tục trong giai đoạn này từ 102.716 con năm 2016 xuống còn 53.415 con năm 2019, giảm 48% so với năm 2016. Cùng với đó, giá trị từ chăn nuôi lợn hai năm 2017 và 2018 giảm sâu, khiến cho nhiều hộ chăn nuôi kinh tế bị suy giảm trầm trọng. Tuy nhiên, tổng số lợn thịt chăn nuôi theo quy mô lớn vẫn chiếm phần lớn trong tổng số lợn thịt của toàn xã, từ năm 2016 đến năm 2019 tổng lũy kế đạt 191.066 con chiếm xấp xỉ 60%.Tuy nhiên do bão giá và dịch bệnh số lợn thịt chăn nuôi theo quy mô lớn có chiều hướng giảm mạnh qua các năm, theo thống kê số lợn thịt năm 2019 đã giảm 49.301 con xấp xỉ 48% so với cùng kỳ năm 2016 thay vào đó số lượng lợn thịt chăn nuôi theo quy mô vừa và nhỏ lại có xu hướng giảm rõ rệt. Với những vai trò không thể thay thế của mình, chăn nuôi lợn ngày càng được chú trọng đầu tư phát triển. Bên cạnh những thành tựu đạt được như sự tăng trưởng về số lượng, chất lượng, góp phần vào phát triển kinh tế, chăn nuôi lợn vẫn còn nhiều những vấn đề bất cập như vấn đề ô nhiễm môi trường, thức ăn chăn nuôi, thu nhập của người chăn nuôi… Vấn đề ô nhiễm môi trường đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất của nông dân ở địa phương. Đất đai bị ô nhiễm do chất thải chăn nuôi kiến cho hoạt động sản xuất lúa bị ảnh hưởng, tính đến năm 2019 tổng diện tích nhân dân bỏ ruộng không cấy là 38ha, tăng khoảng 10 ha so với năm 2018 và tăng khoảng 20 ha so với năm 2016. Nguồn nước ở sông, ngòi bị ảnh hưởng do các hộ chăn nuôi xả thải trực tiếp ra moi trường, ước tính có đến được 23 số km kênh mương thoát nước bị ô nhiễm nghiêm trọng. Nguồn thức ăn chăn nuôi của các hộ chăn nuôi phụ thuộc chính vào các đại lý cung cấp khiến cho giá thành của thức ăn chăn nuôi cao cùng với đó do phần lớn các hộ chăn nuôi vẫn sản xuất với quy mô nhỏ, mang tính tự phát, khiến cho các hoạt động kiểm soát dịch bệnh khó khăn, giá bán đầu ra không ổn định, bỏ vốn đầu tư ban đầu cao, dẫ đến thu nhập của các hộ chăn nuôi bấp bênh, không ổn định.Từ những tác động tiêu cực của chăn nuôi lợn tại xã Ngọc Lũ, cho thấy ngành chăn nuôi lợn cần được chuyển dịch theo hướng phát triển bền vững để hài hòa được lợi ích kinh tế của chăn nuôi lợn với lợi ích của người dân, của môi trường và chính bản thân vật nuôi. Đó là việc tạo thu nhập cho người dân góp phần tăng trưởng kinh tế cho địa phương và quốc gia, cần đảm bảo việc chăn nuôi không được phép gây tổn hại đến sinh kế của nông dân, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng, cùng với đó phải giảm thiểu ô nhiễm môi trường của cộng đồng dân cư và bảo tồn đa dạng sinh học, và đặc biệt đảm bảo được phúc lợi cho vật nuôi. Từ những lý do trên bài nghiên cứu tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển chăn nuôi lợn theo hướng bền vững tại xã Ngọc Lũ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI XÃ NGỌC LŨ, HUYỆN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM Sinh viên thực : Trần Việt Hoàng MSV : 11162036 Lớp : Kinh tế Phát triển 58B Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Quỳnh Hoa HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi – Trần Việt Hồng – xin cam đoan: Những nội dung chuyên đề thực tập thực hướng dẫn trực tiếp của: – – Giảng viên: TS Nguyễn Quỳnh Hoa – Khoa Kế hoạch Phát triển trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Ơng: Trần Đình Thiện: Chủ tịch UBND xã Ngọc Lũ – huyện Bình Lục – tỉnh Hà Nam Mọi tham khảo dùng chuyên đề trích dẫn rõ ràng tên nguồn Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy định trường tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Người cam đoan Trần Việt Hoàng LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận, em/cháu nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi từ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, em xin nói lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quốc dân tồn thể thầy giáo Khoa Kế hoạch Phát tận tình bảo, giúp đỡ em quãng thời gian học tập trường Với vốn kiến thức tiếp thu từ thầy cô không tảng cho em thực tốt chuyên đề tốt nghiệp mà hành trang quý báu giúp em tự tin, vững bước đường nghiệp sau Trong trình thực nghiên cứu hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Quỳnh Hoa tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian qua Đồng thời cháu/em bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến bác, cô chú, anh chị làm việc phòng ban trực thuộc UBND xã Ngọc Lũ cho phép, tạo điều kiện cho em thực tập xã; trình thực tập bác, cô anh chị giúp đỡ hướng dẫn em nhiều để em hồn thành tốt chun đề Do thời gian có hạn, nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp thầy giáo tồn thể bạn đọc Cuối em xin kính chúc bác, chú, anh chị làm việc phòng ban trực thuộc UBND xã Ngọc Lũ, quý thầy cô dồi sức khỏe thành cơng nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh tế xã Ngọc Lũ giai đoạn 2016 – 2019 Bảng 2.2 Cơ cấu kinh tế xã Ngọc Lũ qua năm ( 2016-2019) Bảng 2.3 Tình hình dân số xã Ngọc Lũ giai đoạn 2016 – 2019 Bảng 2.4 Tình hình lao động – thương binh xã hội xã Ngọc Lũ giai đoạn Bảng 2.5 Tình hình chăn ni lợn vùng Việt Nam giai đoạn 2016 – 2019 Bảng 2.6 Tình hình sử dụng đất xã Ngọc Lũ giai đoạn 2016 – 2019 Bảng 2.7 Tình hình chăn ni xã Ngọc Lũ giai đoạn 2016 – 2019 Bảng 2.8 Cơ cấu hộ chăn nuôi theo quy mô nhỏ, vừa, lớn xã Ngọc Lũ giai đoạn 2016 – 2019 Bảng 2.9 Tình hình chăn ni lợn giai đoạn 2016 – 2019 Bảng 2.10 Sản lượng lợn thịt xuất chuồng xã Ngọc Lũ giai đoạn 2016 – 2019 Bảng 2.11 Sản lượng lợn thịt xuất chuồng xã Ngọc Lũ giai đoạn 2016 – 2019 Bảng 2.12 Giá trị sản xuất tỷ lệ toàn xã ngành nông nghiệp, chăn nuôi lợn địa phương giai đoạn 2016 – 2019 (tính theo giá so sánh 2010) Bảng 2.13 Các sở cung cấp dịch vụ thức ăn chăn nuôi thú y xã Ngọc Lũ giai đoạn 2016 – 2019 Bảng 2.14 Thu nhập bình quân hộ gia đình thu nhập bình quân đầu người địa phương giai đoạn 2016 – 2019 Bảng 2.15 Tình hình lao động tham gia chăn ni lợn địa phương giai đoạn 2016 – 2019 Bảng 2.16 Tình hình xóa đói giảm nghèo địa phương giai đoạn 2016 – 2019 Bảng 2.17 Tình hình đất ruộng bị bỏ trống địa phương giai đoạn 2016 – 2019 Bảng 2.18 Tình hình xử lý chất thải chăn nuôi địa phương giai đoạn 2016 – 2019 Bảng 3.1 Phân tích ma trận SWOT phát triển chăn nuôi lợn theo hướng bền vững xã Ngọc Lũ Bảng 3.2 Dự kiến tiêu liên quan đến phát triển chăn nuôi lợn xã Ngọc Lũ đến năm 2025 DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASF: Dịch tả lợn Châu Phi DFID: Department for International Development – Bộ Phát triển quốc tế Anh FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới, nơng nghiệp ln có vị trí quan trọng q trình phát triển nước Ngành nơng nghiệp đảm bảo vấn đề an ninh lương thực, đảm bảo nhu cầu thiết yếu người lương thực, thực phẩm đủ để người tồn Ngoài ra, nơng nghiệp cịn đảm nhận vai trị nguồn cung đầu vào cho hoạt động công nghiệp chế biến, nguồn tạo thu nhập từ việc xuất nước giai đoạn đầu q trình phát triển Trong đó, chăn ni hai ngành đóng vai trị quan trọng việc sản xuất ngành nông nghiệp Chăn nuôi theo mơ hình hộ gia đình Việt Nam vị trí quan trọng kinh tế nguồn cung thực phẩm nước Với khoảng triệu hộ chăn nuôi gia cầm triệu hộ chăn nuôi lợn, hàng năm sản xuất 60 – 70% tổng lượng thịt toàn quốc Thu nhập chăn nuôi chiếm tỷ lệ cao tổng thu nhập hộ nông dân, riêng thu nhập chăn nuôi lợn hộ nông dân vùng Đông Bắc hay đồng Sông Hồng chiếm từ 50-61% tổng thu nhập hộ (Đinh Xuân Tùng cộng sự, 2012) Từ vai trò quan trọng ngành chăn nuôi nông nghiệp đặc biệt Việt Nam – nước phát triển, chăn nuôi Nhà nước quan tâm tạo điều kiện đầu tư phát triển ngành chăn nuôi Một số chăn ni lợn ngày quan tâm ý tới Xã Ngọc Lũ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam quy hoạch vùng nông nghiệp tỉnh Hà Nam, xã thuộc huyện trọng điểm phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung vào số sản phẩm chủ lực như: lúa hàng hóa, rau củ chất lượng cao; sản phẩm chăn ni tập trung: bị thịt, bị sữa, lợn, gia cầm Chăn nuôi lợn ngành kinh tế nơng nghiệp quan trọng đóng góp vào việc cung cấp thực phẩm, tạo công ăn việc làm thu thập cho người lao động, đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội xã Ngọc Lũ nói chung tỉnh Hà Nam nói riêng Trong giai đoạn 2016 – 2019, trước tình hình dịch ASF bão giá năm 2017, quy mô đàn lợn xã Ngọc Lũ giảm liên tục giai đoạn từ 102.716 năm 2016 xuống 53.415 năm 2019, giảm 48% so với năm 2016 Cùng với đó, giá trị từ chăn ni lợn hai năm 2017 2018 giảm sâu, khiến cho nhiều hộ chăn nuôi kinh tế bị suy giảm trầm trọng Tuy nhiên, tổng số lợn thịt chăn nuôi theo quy mô lớn chiếm phần lớn tổng số lợn thịt toàn xã, từ năm 2016 đến năm 2019 tổng lũy kế đạt 191.066 chiếm xấp xỉ 60%.Tuy nhiên bão giá dịch bệnh số lợn thịt chăn ni theo quy mơ lớn có chiều hướng giảm mạnh qua năm, theo thống kê số lợn thịt năm 2019 giảm 49.301 xấp xỉ 48% so với kỳ năm 2016 thay vào số lượng lợn thịt chăn nuôi theo quy mô vừa nhỏ lại có xu hướng giảm rõ rệt Với vai trị khơng thể thay mình, chăn nuôi lợn ngày trọng đầu tư phát triển Bên cạnh thành tựu đạt tăng trưởng số lượng, chất lượng, góp phần vào phát triển kinh tế, chăn ni lợn cịn nhiều vấn đề bất cập vấn đề ô nhiễm môi trường, thức ăn chăn nuôi, thu nhập người chăn nuôi… Vấn đề ô nhiễm môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất nông dân địa phương Đất đai bị ô nhiễm chất thải chăn nuôi kiến cho hoạt động sản xuất lúa bị ảnh hưởng, tính đến năm 2019 tổng diện tích nhân dân bỏ ruộng khơng cấy 38ha, tăng khoảng 10 so với năm 2018 tăng khoảng 20 so với năm 2016 Nguồn nước sông, ngịi bị ảnh hưởng hộ chăn ni xả thải trực tiếp moi trường, ước tính có đến 2/3 số km kênh mương nước bị nhiễm nghiêm trọng Nguồn thức ăn chăn nuôi hộ chăn ni phụ thuộc vào đại lý cung cấp khiến cho giá thành thức ăn chăn ni cao với phần lớn hộ chăn nuôi sản xuất với quy mô nhỏ, mang tính tự phát, khiến cho hoạt động kiểm sốt dịch bệnh khó khăn, giá bán đầu khơng ổn định, bỏ vốn đầu tư ban đầu cao, dẫ đến thu nhập hộ chăn nuôi bấp bênh, không ổn định Từ tác động tiêu cực chăn nuôi lợn xã Ngọc Lũ, cho thấy ngành chăn nuôi lợn cần chuyển dịch theo hướng phát triển bền vững để hài hịa lợi ích kinh tế chăn ni lợn với lợi ích người dân, mơi trường thân vật ni Đó việc tạo thu nhập cho người dân góp phần tăng trưởng kinh tế cho địa phương quốc gia, cần đảm bảo việc chăn nuôi không phép gây tổn hại đến sinh kế nông dân, bước nâng cao chất lượng sống cộng đồng, với phải giảm thiểu nhiễm mơi trường cộng đồng dân cư bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt đảm bảo phúc lợi cho vật nuôi Từ lý nghiên cứu tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển chăn nuôi lợn theo hướng bền vững xã Ngọc Lũ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam” 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Phát triển chăn nuôi lợn theo hướng bền vững xã Ngọc Lũ – Phạm vi nội dung: Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn xã Ngọc Lũ theo hướng bền vững tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi lợn địa bàn xã Ngọc Lũ thơng qua phân tích tiêu chí phát triển chăn ni lợn bền vững yếu tố ảnh hưởng, từ rút nguyên nhân đưa giải pháp cho việc phát triển chăn nuôi lợn địa phương – Phạm vi không gian, thời gian: Nghiên cứu thực hộ chăn ni lợn xã Ngọc Lũ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam giai đoạn 2016 – 2019 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Nghiên cứu thực trạng chăn nuôi lợn xã Ngọc Lũ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, từ đưa khuyến nghị nhằm phát triển chăn nuôi lợn theo hướng bền vững thông qua nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển chăn nuôi lợn theo hướng bền vững 3.2 Mục tiêu cụ thể – Từ việc khái quát lý thuyết tổng quan nghiên cứu liên quan phát triển chăn nuôi lợn bền vững, từ nhân tố có tác động đến việc phát triển chăn ni lợn bền vững – Điều tra số liệu thực địa chăn ni lợn xã Ngọc Lũ, từ đánh giá thực trạng, nguyên nhân việc phát triển chăn nuôi lợn địa phương – Từ việc đánh giá phát triển chăn nuôi lợn địa phương, nguyên nhân đề xuất giải pháp giúp cho địa phương phát triển chăn nuôi lợn theo hướng bền vững Câu hỏi nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu chung Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn xã Ngọc Lũ đảm bảo bền vững chưa? Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni lợn địa phương gì? Giải pháp giúp phát triển chăn nuôi lợn địa phương theo hướng bền vững? 10 77 chăn nuôi, với đưa dự báo ngắn dài hạn thị trường nước hoạt động chăn nuôi lợn Cùng với quyền địa phương, giúp hộ chăn ni xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chăn nuôi địa phương Hơn nữa, quan chức cần tăng cường công tác liên kết với địa phương nước với mục đích kí kết hợp đồng cung cấp sản phẩm từ hoạt động chăn nuôi, phát triển hệ thống tiêu thụ, cần hướng đến thị trường nước qua hoạt động xúc tiến thương mại, sách hỗ trợ giúp hộ chăn ni 3.2.3 Giải pháp hình thành phát triển chuỗi liên kết chăn nuôi Tạo chuỗi giá trị hoạt động chăn nuôi lợn tạo điều kiện giảm chi phí trung gian hoạt động chăn nuôi lợn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động truy xuất nguồn gốc, đảm bảo vệ sinh an tồn thức phẩm Do đó, cần thiết hết cần tạo liên kết hoạt động chăn ni từ đem lại lợi ích tích cực cho hoạt động chăn ni địa phương chuỗi liên kết Chuyên đề đưa vài mơ hình liên kết tiêu biểu sau: Thứ nhất, mơ hình liên kết dọc: Liên kết dọc liên kết hình thành theo mối quan hệ theo hướng từ người sản xuất sản phẩm đến người tiêu dùng sản phẩm Trong liên kết dọc, khâu từ sản xuất đến thu gom phân phối hoạt động xúc tiến thương mại kinh doanh thực với doanh nghiệp nhà đầu tư cho hoạt động sản xuất từ đầu vào đến đầu ra, hộ chăn ni lợn đóng vai trị hộ gia đình chăn ni theo địch mức, doanh nghiệp hỗ trợ phần chi phí tromg chăn ni, chi phí xây dựng sở hạ tầng, chi phí thức ăn, chi phí thú y, Kết liên kết dọc hình thành nên chuỗi giá trị sản phẩm cụ thể làm giảm đáng kể chi phí trung gian (Đỗ Thị Nâng, Nguyễn Thị Hồng, 2018) Các hình thức liên kết dọc là: Hình thức liên kết mức thấp: liên kết người chăn nuôi với doanh nghiệp chế biến nhà bán lẻ theo hình thức mua đứt bán đoạn (mơ hình rủi ro lớn); Hình thức liên kết theo hình thức sản xuất theo hợp đồng (mơ hình chăn ni tập trung, mơ hình trang trại chăn ni hạt nhân, ); Mơ hình liên kết từ hoạt động sản xuất – chế biến – bán lẻ : chuỗi hội tụ tất hoạt động từ sản xuất đến chế biến bán lẻ sản phẩm phạm vi doanh nghiệp hình thức hợp tác xã 77 78 Hình 4.1 Mơ hình liên kết dọc hoạt động chăn ni lợn hộ chăn nuôi doanh nghiệp Nguồn: Lê Thị Mai Hương (2017) Thứ hai, mơ hình liên kết ngang: Là hình thức liên kết hộ chăn ni liên kết lại theo hình thức tổ hợp tác, hợp tác xã nhằm hỗ trợ để đưa hoạt động sản xuất đạt hiệu hơn, chủ thể chuỗi liên kết có vai trị ngang Khi liên kết ngang hình thành lên tổ chức đại diện cho hộ chăn nuôi hợp tác xã, liên minh chăn nuôi, hiệp hội chăn ni,… hội viên thống thực quy tắc chung mục tiêu chung toàn tập thể nâng cao giá trị sản xuất giảm thiệt hại Hợp tác xã đại diện cho hộ viên thực hợp đồng mua yếu tố đầu vào, hợp đồng tín dụng, hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho hộ chăn nuôi hội viên (Lê Thị Mai Hương, 2017) Kết liên kết ngang giúp hộ chăn nuôi giảm chi phí khơng đáng có, tăng giá trị sản phẩm chăn ni, đem lại lợi ích kinh tế cho hội viên, giúp tăng sản lượng đầu cung cấp cho doanh nghiệp qua hoạt động ký kết từ phát triển sản xuất kinh doanh bền vững Thứ tư, mơ hình liên kết “Bốn nhà” sản xuất: Theo Thư viện Bách khoa toàn thư liên kết “Bốn nhà” nông nghiệp hiểu “sự liên kết nông dân với doanh nghiệp nhà khoa học hỗ trợ nhà nước nhằm gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển ổn định, bền vững; tiến tới sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, đại” Chuỗi liên kết hình thành với vai trò riêng biệt, quan nhà nước đảm nhiệm vai trò quản lý 78 79 hoạt động chủ thể cịn lại, hộ chăn ni lợn đảm nhận vai trị chăm sóc đàn lợn sử dụng loại thức ăn chăn nuôi, kỹ thuật doanh nghiệp với giá ưu đãi, ngân hàng cung cấp phần nguồn vốn cho hoạt động chăn ni với giá ưu đãi Hình 4.2 Mơ hình liên kết “Bốn nhà” chuỗi liên kết nông nghiệp Nguồn: Thư viện Bách khoa toàn thư 3.2.4 Giải pháp yếu tố đầu vào Thứ nhất, giống: với mục đích cung cấp đầy đủ giống, nhằm phục vụ cho hoạt động chăn nuôi lợn địa phương, chuyên đề đề xuất số giải pháp sau: Đối với quyền địa phương đặc biệt UBND tỉnh Hà Nam cần xây dựng kế hoạch có sách hỗ trợ đầu tư cho hộ sản xuất giống địa phương huy động hộ chăn nuôi có đủ điều kiện xây dựng trang trại giống lợn để phục vụ cho nhu cầu chăn nuôi tồn tỉnh Trong đó, quan hoạt động nơng nghiệp, thú ý cần có hỗ trợ cung cấp giống đảm bảo chất lượng, mở lớp tập huấn kỹ thuật chọn giống cho hộ, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu chọn lọc giống tốt nhập loại giống có chất lượng tiên tiến để tạo đàn giống tốt Đối với hộ chăn nuôi lợn nái sản xuất giống: Trước tiên để đảm bảo việc chăn nuôi giống cần đảm bảo phục vụ cho gia đình mình, giải 79 80 phần nguồn cung giống địa phương, cần đảm bảo việc sản xuất giống hộ phát triển ổn định bền vững Thứ hai, thức ăn chăn nuôi: Dựa vào tình hình nghiên cứu thực tế địa phương, chuyên đề đưa giải pháp sau: Chính quyền địa phương từ cấp xã đến cấp tỉnh, cần có sách hỗ trợ phát triển hệ thống nhà máy sản xuất thức ăn chăn địa phương theo quy hoạch phát triển nông nghiệp địa phương, nhằm giảm thiểu chi phí vận chuyển cho hộ chăn ni Tìm nguồn đối tác đầu tư để thời gian tới xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn công nghiệp nhằm chủ động dần nguồn thức ăn chỗ phục vụ nhu cầu chăn nuôi tỉnh Tiếp phận quản lý nơng nghiệp địa phương cần có quy hoạch khu vực chuyên sản xuất nguyên liệu nguồn cung đầu vào cho nhà máy, liên kết với địa phương mạnh nguyên liệu đầu vào cho nhà máy làm thức ăn chăn ni Trong đó, hai huyện Bình Lục, Lý Nhân hai huyện nằm quy hoạch vùng sản xuất nơng nghiệp, mở rộng diện tích ngơ, họ đậu, khoai lang, nguyên liệu đầu vào chế biến thức ăn chăn nuôi, giảm phụ thuộc vào nguồn ngun liệu từ nước ngồi Phát triển mơ hình ba bên “Ngân hàng – hộ chăn nuôi – công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi” với bên có nhiệm vụ riêng biệt Ngân hàng đơn vị hỗ trợ vốn vaycho công ty chế biến thức ăn chăn nuôi hộ chăn nuôi, công ty thức ăn chăn nuôi cung cấp nguồn thức ăn chăn nuôi cho hộ chăn nuôi địa bàn, kết hợp với hình thức hỗ trợ kỹ thuật chăn ni, áp dụng chương trình hỗ trợ người chăn nuôi, giảm phân phối qua đại lý cấp 2, giúp giảm chi phí trung gian hoạt động chăn ni lợn Cùng với đó, quan địa phương cần tăng cường công tác kiểm tra công ty, đại lý cung cấp thức ăn chăn nuôi nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn cho đàn lợn người tiêu dùng, vi phạm cần nghiêm khắc xử lý Đối với hộ chăn ni lợn cần có phác đồ lộ trình đảm bảo thức ăn cung cấp cho đàn lợn vừa đủ, khơng lãng phí, tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương kết hợp với nguồn thức ăn công nghiệp cám gạo, ngô,… giúp giảm giá thức ăn chăn nuôi lợn đem lại hiệu cao Thứ ba, công tác thú y: Đối với công tác thú y, chuyên đề đưa giải pháp sau: 80 81 Tỉnh Hà Nam sở NN&PTNT cần có hình thức đầu tư cho hoạt động thú y địa phương từ đội ngũ cán thú y có trình độ cao đến xây xựng liên kết với phòng thị nghiệm nghiên cứu bệnh vật nuôi loại dịch bệnh Hơn nữa, sở cần xây đựng phác đồ điều trị loại bệnh lịch trình tiêm phịng vacxin đàn lợn để phổ biến đến hộ chăn nuôi Cùng với đó, cần cung ứng đầy đủ số lượng chủng loại loại vaccine, hóa chất để phịng chống loại dịch bệnh lợn phát triển địa phương, đưa dự báo kịp thời để hộ chăn ni lợn có biện pháp phòng tránh Chi cục thú y địa phương kết hợp với quan chức cần đẩy mạnh hoạt động giám sát thị trường thuốc thú y địa bàn từ chất lượng thuốc đến giá bán nhằm bảo đảm lợi ích hộ chăn nuôi địa phương, công tác kiểm tra tiến hành từ cửa hàng cung cấp thuốc thú y đến đại lý phân phối địa bàn Đối với quyền cán thú y địa phương cần đẩy mạnh cơng tác phịng chống dịch bệnh cho đàn lợn địa phương công tác tiêm phịng cho đàn lợn theo lộ trình quy định, đặc biệt quan tâm đến số dịch bệnh tụ huyết trùng, dịch tả, tai xanh, Thực hiên nghiêm túc công tác kiểm tra điều kiện chăn nuôi hộ chăn nuôi địa phương, khuyến khích hộ chăn ni tăng cường cơng tác an toàn sinh học với mục địch đảm bảo sức khỏe cho đàn lợn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Hơn nữa, cần xây dựng mạng lưới liên kết hộ chăn nuôi lợn với cán thú y địa phương quan thú y cơng tác phịng chống dịch bệnh thông tin loại dịch bệnh xuất địa phương, từ nhanh chóng kịp thời xử lý, mạng lưới cần xây dựng cách chặt chẽ từ cấp sở đến cấp huyện tỉnh 3.2.5 Giải pháp nguồn lực tài hộ chăn ni Với tình hình nguồn vốn sản xuất chăn ni lợn hộ chăn ni cịn gặp nhiều hạn chế tổ chức tài chính, tín dụng với điều khiện cho vay khắt khe điều kiện tài sản chấp cá hộ chăn nuôi lớn, thủ tục hoạt động vay vốn phức tạp, với lãi suất cho vay cao, khiến cho hoạt động vay vốn gặp khó khăn, điều cần phải có biện pháp giúp khắc phục hoạt động Cụ thể sau: Thứ nhất, Nhà nước quyền cấp tỉnh cần có sách vay vốn, tín dụng hỗ trợ hộ chăn ni địa phương tái đàn thời gian tới, đặc 81 82 biệt cần có sách hỗ trợ xây dựng hạ tầng sở đường giao thông, điện, mạng thông tin, thị trường, cho hộ chăn nuôi, đặc biệt hộ chăn ni theo mơ hình công nghiệp tập trung Thứ hai, cần tiếp tục thực có hiệu Chỉ thị số 13/CT-UBND ban hàng ngày 30/12/2015 triển khai thực nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hà Nam, hộ chăn nuôi nên ưu tiên hỗ trợ biện pháp giảm lãi suất cho vay, hay gặp hoàn cảnh bị ảnh hưởng yếu tố khách quan dịch bệnh hay thiên tai, hộ chăn ni khơng trả nợ, có biện pháp hỗ trợ gia hạn cho hộ chăn nuôi điều chỉnh kỳ hạn trả nợ Cuối cùng, khuyến khích hộ chăn nuôi địa phương tự huy động vốn gia đình nguồn vốn nhàn rỗi địa phương, để đầu tư thực phát triển chăn ni Cùng với đó, tạo điều kiện thuận lợi thu hút nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp vào đầu tư phát triển hoạt động chăn nuôi địa phương 3.2.6 Giải pháp giúp nâng cao trình độ cho chủ hộ chăn nuôi lợn Để đảm bảo phát triển chăn ni lợn mang tính bền vững, hoạt động phát triển nguồn nhân lực hoạt động chăn nuôi nói chung chăn ni lợn nói riêng cần ưu tiên lên hàng đầu Đối với chuyên đề, tác giả đưa số kiến nghị sau: Chính quyền địa phương đặc biệt quyền cấp tỉnh cần có sách phù hợp lên kế hoạch chi tiết tổ chức lớp đạo tạo cho chủ hộ chăn nuôi lợn tập trung địa phương kỹ thuật kiến thức cần thiết cho hoạt động chăn ni, ngồi cần đạo tạo cho chủ hộ chăn ni có kiến thức quản lý cách để chủ hộ quản lý tốt sở chăn ni gia đình Các địa phương cần đưa chương trình đào tạo cho chủ hộ chăn ni vào chương trình khuyến nơng, phát triển nguồn nhân lực tịa địa phương, tăng cường truyền thơng qua đài phát xã Ngồi ra, cần khuyến khích chủ hộ chăn ni tự trau dồi kiến thức chăn nuôi lợn thông qua truyền thông, tin tức, đặc biệt thời kỳ công nghệ thông tin phát triển, chủ hộ chăn ni tiếp cận nguồn thông tin thị trường kiến thức chăn nuôi dễ dàng hơn, từ giúp hộ chăn ni xử 82 83 lý thông tin thị trường chăn nuôi đem lại hiệu cao hoạt động chăn ni gia đình Đối với phận Khuyến nơng Tỉnh, huyện cần có cơng tác khuyến nơng phù hợp, cần hình thành phận chuyên trách nhằm hỗ trợ phát triển chăn nuôi lợn xã chăn nuôi trọng điểm tỉnh, phận đảm nhận trách nhiệm soạn thảo giáo án chương trình đào tạo cho hộ chăn ni, cần đảm bảo kiến thức, kỹ thuật cần thiết cho hoạt động chăn ni lợn, ngồi cần đào tạo cho hộ chăn nuôi hoạt động hội nhập quốc tế, dự báo thị trường chăn nuôi, Hơn nữa, trung tâm cần tạo điều kiện cho chủ hộ chăn nuôi tham gia vào hoạt động xúc tiến thương mại, giao lưu học hỏi kinh nghiệm từ hộ chăn nuôi phát triển 83 84 KẾT LUẬN Thông qua nghiên cứu thực tế xã Ngọc Lũ tình hình phát triển chăn ni lợn theo hướng bền vững, rút vài kết luận sau: Dựa vào việc tổng quan lý thuyết có liên quan đến phát triển chăn ni bền vững, nói phát triển chăn ni lợn theo hướng bền vững hoạt động phát triển bền vững để hài hịa lợi ích kinh tế chăn ni lợn với lợi ích người dân, mơi trường thân vật ni Nội dung phát triển chăn nuôi lợn theo hướng bền vững là: 1) việc tạo thu nhập cho người nơng dân đặc biệt hộ chăn ni lợn góp phần tăng trưởng kinh tế cho địa phương quốc gia, 2) cần đảm bảo việc chăn nuôi không phép gây tổn hại đến sinh kế nông dân, bước nâng cao chất lượng sống cộng đồng, 3) với phải giảm thiểu nhiễm môi trường cộng đồng dân cư bảo tồn đa dạng sinh học, 4) đảm bảo phúc lợi cho vật ni Trong đó, yếu tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá việc phát triển chăn nuôi lợn theo hướng bền vững chuyên đề đưa Trong giai đoạn 2016 – 2019, hoạt động phat triển chăn nuôi lợn xã Ngọc Lũ phần đóng góp cho phát triển kinh tế địa phương Xã Ngọc Lũ địa phương phát triển chăn nuôi lợn điểm tồn tỉnh Hà Nam, xã có 1500 hộ chăn nuôi lợn chiếm 70% số hộ Thu nhập trung bình hộ chăn ni giai đoạn 91,19 triệu đồng/hộ/năm Hơn giai đoạn này, nhận thấy, suất lao động chăn nuôi lợn cao hẳn so với suất lao động chăn nuôi ngành nông nghiệp Cùng với đó, bình qn khoảng thời gian trên, giá trị sản xuất chăn ni lợn đóng góp 74,7% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 31,2% tổng giá trị sản xuát toàn xã Chăn ni lợn góp phần chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp, tăng thu nhập, tạo việc làm góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội xã Ngọc Lũ Qua thấy kết phát triển chăn nuôi xã Ngọc Lũ chưa đáp ứng yêu cầu phát triển chăn nuôi lợn theo hướng bền vững, kinh tế, hộ chăn ni lợn địa phương cịn chủ yếu chăn ni theo mơ hình quy mơ nhỏ vừa mang tính chất nơng hộ, thị trường đầu khơng ổn định Đối với mơi trường cịn bị nhiễm hoạt động chăn nuôi kiến cho nguồn nước, đất khơng khí bị nhiễm, đặc biệt phúc lợi động vật chưa quan tâm đến 84 85 Cùng với đó, qua đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển chăn nuôi lợn xã Ngọc Lũ theo hướng bền vững, chuyên đề tình hình phát triển chăn ni lợn địa phương ngồi yếu tố góp phần phát triển chăn ni lợn sách Nhà nước, quỹ đất địa phương, lao động hoạt động chăn ni địa phương có kinh nghiệm chăn nuôi lâu năm điều kiện sở hạ tầng đầy đủ Ngồi ra, cịn khơng yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động chăn ni lợn theo hướng bền vững Đó là, tình hình quy hoạch đất đai địa phương chưa thực quan tâm đến, thị trường đầu vào đầu liên tục thay đổi, kiến người chăn ni khó nắm bắt thơng tin thị trường, nguồn vốn khả vay vốn hộ chăn nuôi bị hạn chế quy đinh ngặt nghèo tổ chức tín dụng, trình độ chủ hộ thấp, chuỗi liên kết hoạt động chăn ni hình thành cách đơn lẻ, manh mún Từ việc phân tích rõ ràng điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức hoạt động phát triển chăn nuôi lợn địa phương với quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển rõ ràng, chuyên đề đưa sáu nhóm giải pháp là: giải pháp quy hoạch đất đai, giải pháp yếu tố đầu vào chăn nuôi, giải pháp hoạt động cho vay vốn sản xuất, giải pháp giúp nâng cao trình độ cho chủ hộ chăn nuôi lợn, giải pháp thị trường đầu ra, giải pháp chuỗi liên kết chăn nuôi 85 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Cher Brethour, Beth Spaling (2006), “Environmental and Economic impact Assessment of Environmental Regulation for the Agricuture sector – A case study of hog farming” Department for International Development (2015), “DFID’s Conceptural Framework on Agriculture”, https://www.gov.uk/government/publications/dfidsconceptual-framework-on-agriculture FAO (2015), “Livestock for sustainable Development in the 21st Century”, http://www.livestockdialogue.org/fileadmin/templates/res_livestock/docs/2016/L GA-Brochure-revMay13th.pdf FAO (2019), “Developing sustainable value chains for small-scale livestock producers”, FAO Animal Production and Health Guidelines, No.21 FAO (2019), “Developing sustainable value chains for small-scale livestock producers”, http://www.fao.org/3/ca5717en/ca5717en.pdf Jules Pretty (2007), “Agricultural sustainability: concepts, principles and evidence”, Philosophical Transactions of The Royal Society B Biological Sciences (2008), No.363, 447 – 465, https://www.researchgate.net/publication/6186843 M S Honeyman (1996), “Sustainability Issues of U.S Swine Production”, J Anim Sci 1996, No.74, 1410–1417 Maria G Lampridi, Claus G Sørensen, Dionysis Bochtis (2019), “Review Agricultural Sustainability: A Review of Concepts and Methods”, Sustainability 2019, 11, 5120, doi:10.3390/su11185120 Martino CASSANDRO (2015), “Sustainable Animal Production in Italy”, Food for the Future - A Food and Environment Conference - Sydney, 2015, https://www.researchgate.net/publication/281525786_Sustainable_Animal_Produ ction_in_Italy 86 87 Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2019), “Báo cáo tổng kết thực Kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2019 triển khai Kế hoạch năm 10 2020” Bộ NN&PTNT (2018), “Kế hoạch số 6390/KH-BNN-KTHT liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp với doanh nghiệp đến năm 2020” Bộ NN&PTNT, Trường Cán quản lý NN&PTNT II (2019), “Chuỗi giá trị nông sản, liên kết chuỗi giá trị vai trò hợp tác xã”, https://kinhteluongtdtblog.files.wordpress.com/pdf Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Nam (2016), “Hà Nam phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn mới”, https://hanam.gov.vn/Pages/Ha-Nam-phat-trien-kinh-te xa-hoi-trong-giai-%C4%91oan-moi477607054.aspx Chăn nuôi Việt Nam (2016), “Thống kê chăn nuôi Việt Nam 1/10/2016”, https://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/ Chăn nuôi Việt Nam (2017), “Thống kê chăn nuôi Việt Nam 1/10/2017”, https://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/ Chăn nuôi Việt Nam (2018), “Thống kê chăn nuôi Việt Nam 1/10/2018”, https://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/ Chăn nuôi Việt Nam (2019), “Thống kê chăn nuôi Việt Nam 1/10/2019”, https://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/ Đặng Thị Bé (2016), “Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (Vietgahp) địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Đỗ Thị Nâng, Nguyễn Thị Hồng (2018), “Sự tham gia liên kết hộ nông dân chuỗi giá trị nho Ninh Thuận”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, Số 60(4), 13-18 Hải Phương, Vũ Thành (2015), “Xây dựng chuỗi liên kết bền vững chăn nuôi”, Báo Nhân dân điện tử ngày 12/01/2015 Hoàng Thị Việt Hà (2012), “Bước đầu xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển nơng nghiệp tỉnh Đồng Tháp theo hướng bền vững”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, số 35, 108-114 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam (2017), “Nghị số 15/2017/NQ-HĐND Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh hà nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2035” 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 87 88 Lê Ngọc Hướng (2012), “Nghiên cứu ngành hàng lợn thịt địa bàn tỉnh Hưng Yên”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Lê Thanh Hải (2008), “Chăn nuôi trang trại số giải pháp sản xuất lợn hàng hóa bền vững”, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, số 7-2008 Lê Thị Mai Hương (2017), “Phát triển mơ hình trang trại chăn ni heo theo hướng hội nhập quốc tế Đồng Nai”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Net-Susan (2017), Dự án “Tính bền vững chăn ni lợn thơng qua cải thiện thức ăn chăn nuôi khu vực châu Âu” thực Net-Susan từ năm 2017 – 2020 Ngơ Thắng Lợi (2013), “Giáo trình Kinh tế Phát triển”, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Ngọc Xuân Nguyễn Hữu Ngoan (2014), “Nghiên cứu hiệu kinh tế chăn nuôi lợn tập trung theo hướng thực hành nông nghiệp tốt (VietGap) hộ nơng dân ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí khoa học phát triển, số 6/2014, 908-922 Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Quang Minh, Trần Thị Minh Hoàng, Bùi Minh Hạnh (2006), “Nghiên cứu xác định mơ hình chăn ni lợn hướng nạc có hiệu kinh tế cao nơng hộ khu vực đồng sông Hồng”, Nguyễn Tiến Dũng, Mai Quang Hợp (2016), “Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ngành chăn ni Việt Nam – Thực trạng chuẩn bị cần thiết”, Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ, tập 19, số Q4-2016, 37-47 Nguyễn Thanh Hùng (2017), “Phát triển chăn nuôi lợn tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Nguyễn Thị Hương Giang, Hán Quang Hạnh, Phạm Kim Đăng, Vũ Tiến Việt Dũng, Chetana Mirle, Vũ Đình Tơn (2017), “Ảnh hưởng kiểu chuồng đến số tiêu chất lượng phúc lợi lợn hậu bị lợn nái ni con”, Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam 2017, số 15(6), 776-785 Nguyễn Văn Giáp (2015), “Thị trường chăn nuôi Việt Nam, thay đổi cấu trúc để nâng cao cạnh tranh”, Nhà xuất Hồng Đức Nguyễn Xuân Trạch (2017), “Phúc lợi động vật: Khái niệm thực hành”, https://www.researchgate.net/publication/329237078 Nguyễn Xuân Trạch (2018), “Phát triển chăn nuôi công nghệ cao bền vững”, https://www.researchgate.net/publication/329387201 Nguyễn Xn Trạch (2018), “Phát triển chăn ni nơng nghiệp thịnh vượng, nơng dân giàu có, nơng thơn văn minh”, https://www.researchgate.net/publication/3295282655 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 88 89 OECD (2015), “Chính sách nơng nghiệp Việt Nam 2015”, Nhà xuất PECD, https://doi.org/10.1787/24114278 Phạm Xuân Thanh, Lương Thị Dân, Mai Thị Cúc (2014), “Phát triển chăn nuôi lợn thịt địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 5, 769-778 Tỉnh ủy Hà Nam (2016), “Nghị quyêt số 05-NQ/TU đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, tạo đột phá, phát triển nhanh, bền vững nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hà Ham giai đoạn 2016 – 2025, định hướng đến năm 2035” Tổng Cục Thống kê (2017), Niên giám thống kê 2016, NXB Thống kê, Hà Nội Tổng Cục Thống kê (2018), Niên giám thống kê 2017, NXB Thống kê, Hà Nội Tổng Cục Thống kê (2019), Niên giám thống kê 2018, NXB Thống kê, Hà Nội Tùng Xuân Đinh (2017), “Tổng quan Ơ nhiễm Nơng nghiệp Việt Nam: Ngành Chăn nuôi 2017”, http://documents.worldbank.org/curated/en/673191516790223983/pdf/122935WP-PUBLIC-Vietnam-livestock-VNM.pdf Trương Dũng (2019), “[Infographics] Hà Nam: Thành tựu kinh tế 2018, mục tiêu 2019”, Báo Hà Nam điện tử ngày 22/01/2019, https://baohanam.com.vn/kinhte/-infographics-ha-nam-thanh-tuu-kinh-te-2018-muc-tieu-2019-12536.html UBND tỉnh Hà Nam (2011), “Quyết định số 15/2011/QĐ-UBND ngày 24/5/2011 sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư xã xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 – 2015” UBND tỉnh Hà Nam (2013), “Chỉ thị số 13/CT-UBND sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn” UBND tỉnh Hà Nam (2013), “Đề án xây dựng nhãn hiệu sản phẩm thịt lợn xã Ngọc Lũ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam” UBND tỉnh Hà Nam (2017), “Quyết định số 1357/QĐ-UBND Phê duyệt phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2035” UBND tỉnh Hà Nam (2019), “Quyết định số 42/2019/QĐ-UBND ngày 24/10/2019 Chính sách hỗ trợ liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam” UBND tỉnh Hà Nam, “Báo cáo Đánh giá tác động chế, sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 Đề xuất chế, Chính sách phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp Đến năm 2020 năm tiếp theo” UBND xã Ngọc Lũ (2016), “Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2016, phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2017” 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 89 90 UBND xã Ngọc Lũ (2016), “Báo cáo phát triển chăn nuôi lợn xã Ngọc Lũ năm 2016, phương hướng phát triển chăn nuôi lợn năm 2017” UBND xã Ngọc Lũ (2017), “Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2017, phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2018” UBND xã Ngọc Lũ (2017), “Báo cáo phát triển chăn nuôi lợn xã Ngọc Lũ năm 2017, phương hướng phát triển chăn nuôi lợn năm 2018” UBND xã Ngọc Lũ (2018), “Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2018, phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2019” UBND xã Ngọc Lũ (2018), “Báo cáo phát triển chăn nuôi lợn xã Ngọc Lũ năm 2018, phương hướng phát triển chăn nuôi lợn năm 2019” UBND xã Ngọc Lũ (2019), “Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2019, phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2020” UBND xã Ngọc Lũ (2019), “Báo cáo phát triển chăn nuôi lợn xã Ngọc Lũ năm 2019, phương hướng phát triển chăn nuôi lợn năm 2020” VietNambiz (2017), “Báo cáo thị trường heo năm 2017”, https://cdn.vietnambiz.vn/stores/customer_file/dzungntk/022018/11/pig_market_ 20172_1.pdf VietNambiz (2018), “Báo cáo thị trường heo năm 2018”, https://cdn.vietnambiz.vn/stores/customer_file/lyctl/012019/18/thi_truong_heo_h oi_2018.pdf VietNambiz (2019), “Báo cáo thị trường heo năm 2019”, https://cdn.vietnambiz.vn/2020/2/4/bao-cao-thi-truong-heo-nam-20191580791666002897564664.pdf Vũ Đình Thắng (2006), “Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp”, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Vũ Trọng Bình (2013), “Phát triển nơng nghiệp vền vững: Lý luận thực tiễn”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 196, 37-45 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 90 91 a b c a b c d e PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU HỘ CHĂN NUÔI TẠI XÃ NGỌC LŨ Cô/Chú/Bác cho cháu hỏi số thông tin vấn đề chăn nuôi lợn gia đình Hiện số lượng đàn lợn nhà chăn ni khoảng con, gia đình có định hướng phát triển đàn lợn thời gian tới không? Hoạt động chăn nuôi lợn giúp gia đình trang trải sống nào? Có ảnh hưởng tiêu cực khơng? Đối với vấn đề môi trường, cô/chú/bác nhận thấy hoạt động chăn nuôi lợn tác động đời sống gia đình bà địa phương nào? Cháu muốn biết thêm chút thông tin hoạt động chăn ni lợn gia dình Đối với hoạt động chăn ni lợn, theo gia đình mình, giống lợn, thức ăn chăn ni, cơng tác thú y có tác động nào? Hoạt động quan trọng nhất? Về nguồn vốn chăn ni lợn gia đình nào? Đối với hoạt động buôn bán lợn thịt, năm gần đâu giá thường xuyên thay đổi, thị trường đầu gia đình là? Giá thị trường đầu có tác động đến chăn ni lợn gia đình mình? Gia đình có lao động tham gia hoạt động chăn nuôi lợn? Lao động người gia đình hay cịn phải th thêm người lao động khác nữa? Lao động chăn ni có bồi dưỡng kiến thức chăn nuôi không ạ? Chuỗi liên kết chăn nuôi việc liên kết khâu từ đầu vào đến hoạt động sản xuất, thu mua, chế biến đưa đến tay người tiêu dùng, cô/chú/bác nhận thấy chuỗi liên kết chăn ni lợn địa phương thời gian gia nào? Trong hoạt động chăn nuôi gia đình ngồi vấn đề cịn khó khăn khác khơng ạ? Cơ/Chú/Bác có kiến nghị hoạt động quản lý chăn ni với quyền địa phương cấp không ạ? 91 ... thống sở lý thuyết phát triển bền vững phát triển nông nghiệp bền vững, định nghĩa: Phát triển chăn nuôi lợn theo hướng bền vững việc phát triển bền vững để hài hịa lợi ích kinh tế chăn ni lợn với... trạng chăn nuôi lợn phát triển chăn nuôi lợn theo hướng bền vững xã Ngọc Lũ? – Yếu tố yếu tố tác động tới phát triển chăn nuôi hay yếu tố làm mạnh lên hay yếu phát triển chăn nuôi lợn theo hướng bền. .. lợn 1.2.1 Khái niệm, nội hàm phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn 1.2.1.1 Khái niệm phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững dựa tảng khái niệm phát triển dần hoàn tiện theo thời

Ngày đăng: 05/03/2021, 09:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cher Brethour, Beth Spaling (2006), “Environmental and Economic impact Assessment of Environmental Regulation for the Agricuture sector – A case study of hog farming” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental and Economic impactAssessment of Environmental Regulation for the Agricuture sector – A case studyof hog farming
Tác giả: Cher Brethour, Beth Spaling
Năm: 2006
2. Department for International Development (2015), “DFID’s Conceptural Framework on Agriculture”, https://www.gov.uk/government/publications/dfids-conceptual-framework-on-agriculture Sách, tạp chí
Tiêu đề: DFID’s ConcepturalFramework on Agriculture
Tác giả: Department for International Development
Năm: 2015
3. FAO (2015), “Livestock for sustainable Development in the 21st Century ”, http://www.livestockdialogue.org/fileadmin/templates/res_livestock/docs/2016/LGA-Brochure-revMay13th.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Livestock for sustainable Development in the 21st Century
Tác giả: FAO
Năm: 2015
4. FAO (2019), “Developing sustainable value chains for small-scale livestock producers”, FAO Animal Production and Health Guidelines, No.21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Developing sustainable value chains for small-scale livestockproducers”, "FAO Animal Production and Health Guidelines
Tác giả: FAO
Năm: 2019
5. FAO (2019), “Developing sustainable value chains for small-scale livestock producers”, http://www.fao.org/3/ca5717en/ca5717en.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Developing sustainable value chains for small-scale livestockproducers
Tác giả: FAO
Năm: 2019
6. Jules Pretty (2007), “Agricultural sustainability: concepts, principles and evidence”, Philosophical Transactions of The Royal Society B BiologicalSciences (2008), No.363, 447 – 465,https://www.researchgate.net/publication/6186843 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agricultural sustainability: concepts, principles andevidence”, "Philosophical Transactions of The Royal Society B Biological"Sciences (2008
Tác giả: Jules Pretty (2007), “Agricultural sustainability: concepts, principles and evidence”, Philosophical Transactions of The Royal Society B BiologicalSciences
Năm: 2008
7. M. S. Honeyman (1996), “Sustainability Issues of U.S. Swine Production”, J.Anim. Sci. 1996, No.74, 1410–1417 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustainability Issues of U.S. Swine Production”, "J."Anim. Sci. 1996
Tác giả: M. S. Honeyman
Năm: 1996
8. Maria G. Lampridi, Claus G. Sứrensen, Dionysis Bochtis (2019), “Review Agricultural Sustainability: A Review of Concepts and Methods”, Sustainability 2019, 11, 5120, doi:10.3390/su11185120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ReviewAgricultural Sustainability: A Review of Concepts and Methods
Tác giả: Maria G. Lampridi, Claus G. Sứrensen, Dionysis Bochtis
Năm: 2019
9. Martino CASSANDRO (2015), “Sustainable Animal Production in Italy”, Food for the Future - A Food and Environment Conference - Sydney, 2015, https://www.researchgate.net/publication/281525786_Sustainable_Animal_Production_in_Italy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustainable Animal Production in Italy”, "Foodfor the Future - A Food and Environment Conference - Sydney
Tác giả: Martino CASSANDRO
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w