1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

VE MOT CHU TRONG BAI THO TDXKK

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

[r]

(1)

Về chữ thơ

"Bài thơ tiểu đội xe khơng kính"

"Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính" thi phẩm tiếng nhà thơ

Phạm Tiến Duật viết vào năm chống Mỹ ác liệt đội ta

tuyến đường Trường Sơn Bài thơ đưa vào giảng dạy thức chương trình Văn học THCS chỉnh lý(1995) Nhiều nhà soạn sách tham khảo cho GV HS viết phân tích, bình giảng cơng phu Năm 2001, báo GD-TĐđã tổ chức đợt bình thơ nhà trường có hàng chục người tham gia bình thơ Trong hàng chục phân tích bình giảng từ trước tới thơ, viết GS Trần Đình Sửđã gây cho chúng tơi ấn tượng thú vị GS có phát đáng kể

về nội dung nghệ thuật thơ Tuy nhiên, viết mình, GS có ý kiến làm cho chúng tơi băn khoăn

Khi phân tích khổ thơ cuối, ông tỏ ý chê Phạm Tiến Duật non tay việc dùng chữ xước câu thơ "Khơng có mui xe thùng xe có xước" Cụ thể, ơng viết sau: "Khổ thơ thứ bảy, kết bài, nêu lên hình ảnh thử thách ngày nhiều, ác liệt Chỉ tiếc chữ "xước" nhẹ quá: " [1-tr 400; 2-tr 150] Qua câu này, thấy rằng: nhà phê bình có

ngập ngừng, lúng túng; chê lại không dám thẳng thắn nên câu văn bị vi phạm lỗi diễn đạt vậy( trước sau tính từ "nhẹ"

dùng hai phó từ "hơi" "q") Chúng tơi băn khoăn hai nhẽ:

một là, chẳng nhẽ người viết có học vấn ngữ văn trình độ đại học, nhà thơ vốn coi "một nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ trẻ năm kháng chiến chống Mỹ " [3-Tiểu dẫn, tr 42] như anh Duật lại hớ hênh, cẩu thảđến sao?

(2)

đây lại vấn đề chữ nghĩa, vấn đềở tầng biểu đạt nội dung vật, kiện mà theo cách nói GS-TS Trần Đình Sử, chuyên gia hàng đầu ngành lý luận văn học nước nhà nay, thơ cịn đâu mẫu mực xác, sáng, hay ho, đẹp đẽ tiếng Việt dạy cho học trò?

Bởi tỳ vết nằm chữ, tính tương tác hệ thống tồn câu chữ thơ, cấp độ ngơn từ, hậu "con sâu làm rầu nồi canh".Trong lịch sử văn học nhân loại có nhiều giai thoại cho hay: có thay đổi chữ mà định vận mệnh thơ Hẳn người đọc yêu văn học Trung Hoa, không người câu chuyện nhà thơ Trịnh Cốc đời Đường sửa cho nhà sư Tề

Kỷ chữ sổ thành chữ nhất, khiến thơ "Tảo mai" Tề Kỷ trở nên tiếng Tề Kỷđã cúi đầu bái tạ mà gọi Trịnh Cốc "nhất tự sư" (thấy chữ)

Kỳ thực, ban đầu, chia sẻ với ý kiến GS Trần tâm trạng xúc Nhưng sau đọc kỹ thơ nhiều lần, lắng nghe thật rõ âm hao nó, lại ngờ ngợ Chúng tơi đọc lại tập "Vầng trăng quầng lửa" ( Nxb Văn học-1983), tuyển thơ anh Duật viết chủ yếu giai đoạn Trường Sơn biết nhầm Phong cách thơ Phạm Tiến Duật, nhiều nhà nghiên cứu xác nhận, tinh nghịch, tếu táo mà lại có duyên Trong cấu tứ, anh ý nhiều đến nghịch lý phát sống Cách nói tưng tửng khơng trước kiện, vấn đề trọng đại kết hợp với tứ thơ xây dựng nghịch lý có sức ám người đọc ghê gớm Hẳn người đọc thời chưa quên câu thơ thú vị anh:

"Thế đấy, chiến trường nghe tiếng bom nhỏ"

(Tiếng bom Seng Phan)

"Bao nhiêu người làm thơ Đèo Ngang mà dèo chạy dọc" ( Đèo Ngang) V.v v.v

(3)

đây: có phương tiện ngơn từ, xét tổ chức ngơn ngữ bình thường văn tầm thường, phi lý lại phi thường, lại có lý xét trường phong cách, cấp độ siêu ngôn ngữ Với chữ xước "phiền hà" của anh Duật vậy.Trước hết, xét ngữ cảnh câu thơ

thì việc dùng chữ xước khó chấp nhận Chiếc xe khơng kính, khơng

đèn, khơng mui bom đạn kẻ thù bao lần băm xé chắn thùng xe khó bề nguyên vẹn đến mức có xước, tức bị sây sát nhẹ, không

đáng kể Và ngữ cảnh này, nghĩa chữ xước hiểu tiền giả định nghĩa tường minh

Vị chuyên gia thi pháp học dựa cứấy để "tiếc" cho nhà thơ đội Trường Sơn Với cách hiểu theo lơ-gích sống thế, chữ "xước" hồn tồn phi lý Tuy nhiên, có ba lý khiến tin lỡ tay người thợ lành nghề

Thứ nhất, Phạm Tiến Duật sáng tác thơ anh thực trưởng thành mặt nghề thơ

Thứ hai, thơ in in lại nhiều lần nhiều tuyển tập lần nhiều người phân tích bình giảng

Thứ ba, lại khơng có khả rơi vào trường hợp bị nhầm lẫn tai hại

chính tả nhiều năm chữ thơ Tố Hữu " Người quần (quấn) áo chen chân"("Tiếng hát đày") Vậy có phải tác giả bí vần mà dùng chữ xước hay khơng? Trong q trình sáng tác, có nhiều

trường hợp bí vần, thơ luật, tác giả lại người câu nệ, nên dùng chữ ép Song Phạm Tiến Duật thơ lại không nằm tiền lệ Thơ anh chủ yếu viết theo thể tự do, nặng vềđiệu nói giàu nhạc điệu Có điều nhạc điệu khơng phải chủ yếu vần mà anh triệt để vận dụng nguyên lý song hành việc tổ chức dòng thơ, câu thơ, khổ thơ kết hợp với việc ngắt nhịp theo lối điệp cấu trúc

đặng tạo nên Vả lại khổ thơ kết nên việc tăng cường nhạc tính( có việc bắt vần) cần thiết

Mặt khác, việc dùng chữ trước để kết thúc dòng thơ tiếp sau "Xe chạy vì miền Nam phía trước" tất yếu, yếu tố cố định hoá trước cho hình thành phận cấu trúc Đó tiêu vận mà dịng thơ

(4)

xuyên đầu cửa miệng cánh lính lúc giờ, nhà thơ lại người nên chẳng cần phải vò đầu, bứt râu tìm kiếm Một người thơng minh, giàu vốn sống chiến trường, mẫn cảm sắc nhọn ngôn từ Phạm Tiến Duật lựa chọn câu chữ phải nghĩđến từ này( rách tướp ) Vậy mà Phạm lang dùng chữ xước Chắc phải có cớ chi đây?

Thực ra, thơ có tính thực cao, khơng phải câu chữ mang tính hướng ngoại Với chữ xước vậy, Phạm Tiến Duật khơng nhằm mơ tả tình trạng khách quan thùng xe mà đích chữ bày tỏ thái độ Đó thái độ bất chấp, ngang tàng anh đội cụ Hồ thời chống Mỹ Về chức nghệ thuật, với chữ tác giảđã bổ sung thêm nét phục bút anh kỳ cơng đặt vào dịng cuối

khổ thơ thứ nhất: "Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng" Người lái xe nhìn thẳng, "con đường chạy thẳng vào tim" Chính nhìn tạo nên khơng khí lạc quan, hội hè thơ thơ thời chống Mỹ khác Phạm Tiến Duật Cái "nhìn thẳng" đồng thời nhìn bất chấp gian khổ, hiểm nguy Bởi thế, xe trần trụi đến mức trơng tiếu lâm "Lại đi, lại trời xanh thêm" Thiển nghĩ, tác giả dừng lại dịng thơ dứt lời, đạt ý để tạo thành thơ hay Nhưng chiến vĩđại chống Mỹ nâng dân tộc ta lên vị trí cao tầm thời đại, bên cạnh phong cách ung dung, thích thảng nhưđi trảy hội người trận, thơ kháng chiến đương thời, đậm nét phong cách thích triết lý, hay khái qt hố

Và "Bài thơ " có lẽ thể xuất sắc quy luật Lẽ thường, khái qt hố dễ dẫn đến khơ khan, nặng nề Trong đó, qua sáu khổ thơ, ngịi bút tác giả tung tẩy đưa tiểu đội xe không kính qua Trường Sơn gian khổ, ác liệt cách hồn nhiên, nhẹ nhàng Nếu khổ kết lại luận, lại hơ hào thơ hỏng mất! Và Phạm quân chọn cách nói hay, hợp lý, hợp khí, khiến cho huyết mạch thơ lưu thông mạnh mẽ, nội lực thẩm mỹ-tư tưởng thơ phát sinh dồi Đó lối nói bồi thấn: nhắc lại, hình thức diễn đạt khác, để nhấn mạnh ý triển khai phần trước văn Tuy nhiên, khơng có nét phục bút bổ sung nói trên, khơng thực lối kết bồi thấn

Bởi sau chổ phục bút khổ thơđầu năm khổ tác giả tung hoành khởi bút triển khai tứ thơ cách toàn diện, đầy đủ Bây

(5)

đối lập hoá, tương phản hoá khơng có Để nhấn mạnh ác liệt chiến, tác giả trương hình ảnh xe với ba không Dù tàn tạđến đâu xe thực chức tải hàng chúng dứt khốt chúng phải có thùng Thực tế, xe tải thời chiến không thùng không bị rách nát Tác giả buộc phải nói giảm có xước cho phù hợp với lối nói tưng tửng, tếu táo tồn Ngồi ra, cách nói khinh từ từ nhằm gây hiệu ứng thẩm mỹ

trong tương tác với khơng nói y hiệu ứng lạ hố phi lý, xét theo cách hiểu thông thường, tạo nên Cái làm nên hình ảnh trọn vẹn xe tơ quan trọng kính, đèn, mui cịn ca-bin trống huếch, trống hốc trơng xe thổ

mộ rõ ràng thùng có xước hay rách tướp, dập nát có đáng để ý Chính từ ẩn ý này, nhà thơđã khởi bút để nêu bật mục đích động lực xe:

"Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim."

Như vậy, nhìn thẳng khổ thơđầu đến lộ hình tích: đường chạy thẳng vào tim bởi xe độc đáo trái tim cầm lái Kết cấu chung thơ đầu cuối tương ứng, suốt dọc câu thơ, khổ thơ ln có hơ ứng, phục khởi, luyến láy, hồi hoàn Riêng nét phục bút bổ sung lối kết bồi thấn khổ thơ cuối vừa phát huy hiệu kiểu kết cấu lại vừa có giá trịđộc lập Với khái quát đó, với chữ xước dung dị pha chút uy-mua đó, thơ thực nâng lên tầm cao mới./

Can Lộc 30-4-2003

Chú thích:

1-Trần Đình Sử (chủ biên)-Phân tích-bình giảng tác phẩm văn học - Nxb

GD-HN-1999

Ngày đăng: 05/03/2021, 09:29

w