Tải Lưu ý khi ăn rau mồng tơi, rau muống, rau ngót và rau dền - Những điều cần biết khi ăn một số loại rau quen thuộc

5 10 0
Tải Lưu ý khi ăn rau mồng tơi, rau muống, rau ngót và rau dền - Những điều cần biết khi ăn một số loại rau quen thuộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đây là loại rau rất bổ dưỡng bởi nó chứa nhiều vitamin và khoáng chất như chất xơ, protein, canxi, sắt, vitamin A và vitamin C, tốt cho người mắc bệnh thiếu máu, loãng xương, huyết áp th[r]

(1)

Lưu ý ăn rau mồng tơi, rau muống, rau ngót rau dền Rau loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày gia đình. Hầu hết loại rau tốt cho sức khỏe, nhiên bạn cần cân nhắc ăn một số loại rau rau mồng tơi, rau muống, rau ngót rau dền Để giúp độc giả trang bị kiến thức hữu ích loại rau này, sau VnDoc chia sẻ một số lưu ý cần biết ăn rau mồng tơi, rau muống, rau ngót rau dền Mời quý độc giả tham khảo

1 Rau muống

Rau muống ăn gần gũi với người Đây loại rau bổ dưỡng chứa nhiều vitamin khoáng chất chất xơ, protein, canxi, sắt, vitamin A vitamin C, tốt cho người mắc bệnh thiếu máu, loãng xương, huyết áp thấp phụ nữ mang thai.

Tuy nhiên, người bị viêm đau, nhức khớp, bệnh gout (thống phong) viêm nhiễm đường tiết niệu thận sỏi, huyết áp cao không nên ăn nhiều rau muống Những điều trị bệnh nội khoa, ngoại khoa không nên ăn rau

(2)

Những người bị vết thương da không nên ăn rau muống

Ngồi ra, rau muống có loại kí sinh trùng sán ruột lớn có tên Fasciolopsis buski phổ biến rau muống dễ dàng xâm nhập vào thể ăn rau sống nấu chưa chín kĩ Kí sinh trùng neo vào thành ruột gây chứng khó tiêu, dị ứng, đau bụng

Theo khuyến cáo Cục bảo vệ thực vật – Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, rau muống dẫn đầu nhóm rau ăn có nguy gây ngộ độc thực phẩm cao

2 Rau mồng tơi

(3)

tránh ăn rau Rau mùng tơi chứa nhiều purin - hợp chất hữu vào thể biến thành acid uric Hàm lượng acid uric thể cao làm tăng nguy bị sỏi thận làm tăng nồng độ canxi oxalate nước tiểu, dẫn đến sỏi thận ngày to trầm trọng

Người bị sỏi thận, tiêu chảy không nên ăn mồng tơi

Dân gian thường dùng rau mùng tơi làm rau ăn cho mát, thêm tân dịch, khỏi khơ háo và chống táo bón mùng tơi có tính hàn lại nhuận tràng Nhưng tính đặc tính mà người bị tiêu chảy, đại tiện lỏng khơng nên ăn Nếu cố tình ăn phải, mùng tơi nguyên nhân khiến cho bệnh thêm nặng

3 Rau ngót

Rau ngót loại rau quen thuộc nhân gian, sử dụng ăn đạm tốt cho phụ nữ sau sinh Theo Đông y, rau ngót loại thảo dược có đặc tính mát, giải nhiệt đặc biệt lành tính, chứa nhiều vitamin, Kali, Canxi, Magiê, B1, B2, B6 Vì vậy, rau ngót đặc biệt tốt cho người già trẻ nhỏ

(4)

Phụ nữ giai đoạn đầu thai kỳ nên hạn chế ăn rau ngót

Dược thư Việt Nam 2002 ghi rõ khuyến cáo: “Khơng dùng papaverin cho người có thai” Trong rau ngót có chứa Papaverin chất tìm thấy thuốc phiện, có tác dụng giãn trơn mạch máu để giảm đau, hạ huyết áp Nếu sử dụng lượng rau ngót tươi 30mg gây co thắt tử cung dễ dẫn đến sẩy thai Vì với phụ nữ mang thai giai đoạn thai kỳ đầu cần hạn chế sử dụng loại rau

4 Rau dền

(5)

Người bị viêm khớp dạng thấp, gút không nên ăn rau dền

Tuy nhiên, bạn cần ý rau dền chứa nhiều acid oxalic ảnh hưởng nhiều ức chế hấp thu canxi kẽm Đồng thời dễ hình thành sỏi oxalate nên cần tránh cho các bệnh nhân bị viêm khớp dạng thấp, bệnh gút hay bệnh sạn thận Rau dền nấu chín khơng nên hâm hâm lại nhiều lần nitrat có bị chuyển đổi thành nitrit chất nguy gây ung thư khơng tốt cho trẻ nhỏ Ngồi theo Đơng y, rau dền có vị lạnh nên người tính lạnh, hay ngồi, hay ăn thịt ba ba xong khơng nên ăn rau dền

Ngày đăng: 05/03/2021, 01:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan