1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Giao an Dia Li 9 GDKNS

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 39,77 KB

Nội dung

- Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển CN, bảo vệ MT nơi đang sống, chấp hành các chính sách của Nhà nước về phân bố dân cư.. - Kĩ năng sống cần giáo dụ[r]

(1)

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ LỚP 9 Cả năm: 37 tuần X 1,5 tiết/tuần( 52 tiết)

Học kỳ 1: 19 tuần -35 tiết Học kỳ 2: 18 tuần-17 tiết

ĐỊA LÝ VIỆT NAM ( tiếp theo) HỌC KỲ MỘT

ĐỊA LÝ DÂN CƯ

Tiết Tuần Bài NỘI DUNG BÀI DẠY

1 1 Cộng đồng dân tộc Việt Nam 2 Dân số gia tăng dân số

3 Phân bố dân cư loại hình quần cư 4 Lao động việc làm chất lượng sống

5 Thực hành: Phân tích so sánh tháp tuổi dân số năm 1989 1999

A LÝ KINH T

ĐỊ Ế

6 Sự phát triển kinh tế Việt Nam

7 Các nhân tó ảnh hưởng đến phân bố nông nghiệp 8 Sự phát phân bố nông nghiệp

9 Sự phát triển phân bố sản xuất lâm nghiệp, thuỷ sản

10 10

Thực hành: Vẽ phân tích biểu đồ thay đổi cấu diện tích gieo trồng phân theo loại cây, tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm

11 11 Các nhân tố ảnh hưởng đến phân phát triển phân bố công nghiệp

12 12 Sự phát triển phân bố công nghiệp

(2)

15 15 Thương mại du lịch

16 16 Thực hành: Vẽ biểu đồ thay đổi cấu kinh tế

17 17 Ôn tập

18 Kiểm tra viết tiết

S PHÂN HOÁ LÃNH THỰ Ổ 19 10 17 Vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ

20 10 18 Vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ ( tiếp theo)

21 11 19

Thực hành: Đọc đồ, phân tích đánh giá ảnh hưởng tài ngun khống sản phát triển cơng nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ

22 11 20 Vùng Đồng sông Hồng

23 12 21 Vùng Đồng sông Hồng ( tiếp theo)

24 12 22

Thực hành: Vẽ phân tích biểu đồ mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người

25 13 23 Vùng Bắc Trung Bộ

26 13 24 Vùng Bắc Trung Bột (Tiếp theo) 27 14 25 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ

28 14 26 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ( tiép theo)

29 15 27 Thực hành: Kinh tế biển Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ

30 15 28 Vùng Tây Nguyên

31 16 29 Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)

32 16 30 Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cơng nghiệp lâu năm Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên

33 17 Ôn tập

(3)

H C K HAI 35 20 31 Vùng Đông Nam Bộ

36 21 32 Vùng Đông Nam Bộ( tiép theo) 37 22 33 Vùng Đông Nam Bộ( tiếp theo)

38 23 34 Thực hành: Phân tích số ngành cơng nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ

39 24 35 Vùng Đồng sông Cửu Long

40 25 36 Vùng Đồng sông Cửu Long (tiếp theo)

41 26 37 Thực hành : Vẽ phân tích biểu đồ tình hình sản xuất ngành thuỷ sản Đồng sơng Cửu Long.

42 27 Ơn tập

43 28 Kiểm tra viết 1tiết

44 29 38 Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên mooi trường biển -đảo

45 30 39 Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên môi trường biển -đảo ( tiếp theo)

46 31 40 Thực hành :Đánh giá tiềm kinh tế đảo ven bờ tìm hiểu ngành cơng nghiệp dầu khí

A LÝ A PH NG T NH NGH AN

ĐỊ ĐỊ ƯƠ Ỉ Ệ

47 32 41 Địa lý tỉnh Nghệ An

48 33 42 Địa lý tỉnh Nghệ An ( Tiếp theo) 49 34 43 Địa lý tỉnh Nghệ An ( Tiếp theo)

50 35 44

Thực hành: Phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên

Vẽ phân tích biểu đồ cấu kinh tế địa phương(Nghệ An)

51 36 Ôn tập

(4)

HỌC KỲ MỘT

ĐỊA LÝ VIỆT NAM ( tiếp theo) ĐỊA LÝ DÂN CƯ

Ngày dạy: 15/8/2011 Tuần 1

Tiết BÀI CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I - Mục tiêu học: Sau học, học sinh cần:

- Biết nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có số dân đơng Các dân tộc ln đồn kết bên suốt trình xây dựng bảo vệ tổ quốc

- Trình bày đặc điểm phân bố dân tộc nước ta

- Xác định BĐ vùng phân bố chủ yếu số dân tộc - Có tinh thần tơn trọng, đồn kết dân tộc

II - Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ dân cư Việt Nam

- Bộ tranh ảnh dân tộc Việt Nam III - Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: B i m i:à

Hoạt động dạy học Nội dung

H Dựa vào vốn hiểu biết mình, em cho biết nước ta có

(5)

bao nhiêu DT anh em

H Nêu tên vài đặc điểm bên số dân tộc mà em biết

- GV cho HS xem tranh

H Đặc điểm riêng dân tộc thể điểm nào?

H Quan sát biểu đồ hình 1.1, em nhận xét cấu DT nước ta

H Quan sát bảng 1.1 SGK, em kể tên DT có số dân đơng nhất,

H Kể tên số sản phẩm tiểu thủ công nghiệp tiêu biểu số dân tộc mà em biết

H Trong số DT nước ta, DT cao quý

H Em phân biệt DT Việt DT Việt Nam

H Ý kiến sách giáo khoa: Cộng đồng người Việt Nam nước người Việt Nam - Em thấy có khơng? Vì sao?

H Quan sát hình 1.2 SGK (Lớp học vùng cao), em có nhận xét đời sống vật chất sinh hoạt tinh thần họ?

H Dựa vào vốn hiểu biết mình, em cho biết DT Kinh phân bố chủ yếu đâu?

- Nước ta có 54 DT anh em

- Dân tộc Kinh có số dân đơng nhất, chiếm 86.2% dân số nước (1999)

- Mỗi dân tộc có sắc riêng thể ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán, quần cư Tạo sắc văn hóa VN phong phú, đa dạng

- Người Việt dân tộc nhiều có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ cơng đạt trình độ tinh xảo Là lực lượng lao động đông đảo nghành kinh tế-khoa học-kĩ thuật

- Các dân tộc người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau,mối dân tộc có kinh nghiệm riêng sản xuất đời sống

- Người VN nước phận cộng đồng DT VN

(6)

H Các DT người phân bố chủ yếu đâu?

H Nghiên cứu nội dung SGK, hoàn thành bảng sau:

H Trong năm gần đây, phân bố DT có thay đổi nào?

- Dân tộc Kinh phân bố rộng khắp nước tập trung chủ yếu ĐB, trung du ven biển

2 Các dân tộc người:

- Các DT người phân bố chủ yếu miền núi trung du theo khu vực khác

Khu vực DT

chủ yếu

Trung du Miền

núi Bắc Bộ

Núi thấp (dưới 700m )

Tả ngạn S.Hồng Hữu ngạn S.Hồng Vùng núi TB (700-1000m) Vùng núi cao (trên 1000m) Trường

Sơn -Tây Nguyên

Đắc Lắc

Kon Tum -Gia Lai

Lâm Đồng Duyên hải

cực NTB Nam Bộ

Vùng đồng

(7)

3 Củng cố:

- Hướng dẫn HS làm tập BT Dn dũ:

Thứ ngày 15 tháng năm 2011 Tiết BÀI 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ

I - Mục tiêu học: Sau học, HS cần: Kiến thức

- Biết thực trạng dân số nước ta thời gian gần

- Hiểu trình bày tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân hậu

- Biết thực trạng cấu dân số thay đổi cấu dân số Kĩ

- Rèn kỷ phân tích biểu đồ, số liệu thống kê Thái độ

- Có nhận thức vấn đề dân số kế hoạch hóa gia đình II Các kĩ sống cần giáo dục bài

Kĩ nhận thức, kĩ tư duy, giải vấn đề, làm chủ thân III Các phương pháp:

Thảo luận nhóm, đàm thoại, hỏi ý kiến chuyên gia IV Phương tiện dạy học

- Biểu đồ biến đổi dân số nước ta (Phóng to hình 2.1 SGK) - Tranh ảnh vấn đề dân số, KHHGĐ

V Tiến trình lên lớp:

(8)

Tình hình dân số nước ta ? Việc dân số gia tăng nhanh tác động đến môi trường, kinh tế xã hội

2.Kết nối

Hoạt động dạy học Nội dung

H Dựa vào SGK vốn hiểu biết mình, em cho biết số dân nước ta theo số liệu thống kê năm 2002 1.4.2009?

H So sánh với nước khu vực giới, rút nhận xét

- GV hướng dẫn học sinh cách đọc biểu đồ hình 2.1 SGK

H Qua biểu đồ, em hãy:

- Nhận xét thay đổi số dân nước ta từ 1954 tới 2003

- Từ 1954 đến 1989 từ 1989 đến 2003, TB năm DS nước ta tăng thêm triệu người ?

- Nhận xét tỉ lệ gia tăng tự nhiên DS nước ta từ 1954 đến 2003 H Giải thích ngun nhân tình hình GTTN DS nước ta thời gian

H Tại tỉ lệ GTTN giảm TB năm, DS nước ta tăng thêm triệu người? H Quan sát bảng 2.1, em trả lời câu hỏi SGK nêu nhận xét tình hình GTTN DS vùng nước ta

H Dân số đơng, tăng nhanh có

I Số dân:

- Năm 2002: 79.7 triệu người Năm2010: 89 triệu người => Việt Nam nước đông dân II Gia tăng dân số:

+ Số dân nước ta tăng liên tục

+ TB năm tăng thêm triệu người

- Gia tăng tự nhiên:

+ Từ năm 1950 tới cuối kỷ XX, nước ta có tỉ lệ GTTN DS cao => "Bùng nổ dân số"

+ Hiện nay, bùng nổ dân số chấm dứt tỉ lệ GTTN cao (năm 1999 1,43%)

- Tỉ lệ GTTN giảm TB năm, DS nước ta tăng thêm triệu người nước ta có quy mơ DS đơng

- Tỉ lệ GTTN DS không đồng vùng:

+ Nơng thơn, miền núi có tỉ lệ GTTN cao + Đơ thị, đồng có tỉ lệ GTTN thấp

(9)

những thuận lợi, khó khăn gì? H Nêu lợi ích việc giảm tỉ lệ GTTN dân số

H Quan sát bảng 2.2, em cho biết cấu DS theo nhóm tuổi phân thành nhóm, đặt lại tên cho nhóm

H Tính tỉ lệ dân số theo nhóm tuổi qua năm 1979, 1989, 1999 Từ so sánh rút nhận xét

H Cơ cấu DS trẻ tạo thuận lợi khó khăn gì?

H Qua bảng 2.2, em rút nhận xét thay đổi tỉ lệ nam-nữ theo nhóm tuổi qua năm 1979, 1989, 1999

H Nguyên nhân thay đổi này?

H Tỉ số giới tính vùng có giống khơng, sao? H Cơ cấu DS theo giới tính ảnh hưởng tới kinh tế, xã hội

kinh tế, xã hội môi trường III Cơ cấu dân số:

1 Cơ cấu theo nhóm tuổi: - Nước ta có cấu dân số trẻ

- Cơ cấu DS nước ta biến đổi theo hướng "già đi"

2 Cơ cấu theo giới tính:

- Nước ta có tỉ lệ nữ cao tỉ lệ nam (tỉ số giới tính thấp)

- Tỉ lệ nam - nữ thay đổi theo hướng cân

* Nguyên nhân hậu dân số đông:

- Nguyên nhân:

+ Số người độ tuổi sinh đẻ đơng + Chưa có ý thức kế hoạch hóa gia đình + Quan niệm nịi giống

- Hậu quả:

+ Đối với giải việc làm, phúc lợi xã hội

+ Sức ép tài nguyên,môi trường + Tệ nạn xã hội

3.Thực hành :

Dân số nước ta đông tăng nhanh tác động đến kinh tế xã hội môi trường ?

4 Vận dụng : làm Bt3 chuẩn bị

Thứ ngày 19 tháng năm 2011 Tiết BÀI PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN

(10)

- Hiểu trình bày đặc điểm MĐDS phân bố dân cư nước ta - Biết đặc điểm loại hình quần cư nơng thơn, quần cư thị tình hình thị hóa nước ta

2 Kĩ

- Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư đô thị VN (Năm 1999) số bảng số liệu thống kê

3 Thái độ

- Ý thức cần thiết phải phát triển đô thị sở phát triển CN, bảo vệ MT nơi sống, chấp hành sách Nhà nước phân bố dân cư

- Kĩ sống cần giáo dục : Kĩ nhận thức, kĩ tư duy, giải vấn đề, làm chủ thân

II Các kĩ sống cần giáo dục bài

Kĩ nhận thức, kĩ tư duy, giải vấn đề, làm chủ thân III Các phương pháp:

Thảo luận nhóm, đàm thoại, hỏi ý kiến chuyên gia

IV: Các phương tiện dạy học :

- Bản đồ phân bố dân cư đô thị Việt nam

- Tranh ảnh nhà ở, số hình thức quần cư nước ta V - Tiến trình lên lớp:

1 Kết nối:

Trình bày tình hình gia tăng DS nước ta từ năm kỷ XX đến thời gian gần

Dân cư nước ta phân bố ? cần làm để phân bố dân cư hơp lí

2 Khám phá

Hoạt động dạy học Nội dung

H Nhắc lại khái niệm cách tính MĐDS

H Tính MĐDS nước ta năm 1999

(11)

và 2003

H So sánh MĐDS nước ta với số nước giới

H Quan sát hình 3.1, em hãy: - Nhận xét phân bố dân cư nước ta

- Dân cư tập trung đông đúc khu vực nào, thưa thớt khu vực nào? Tại sao?

H Hiện nay, dân cư nước ta sinh sống chủ yếu thành thị hay nông thôn, sao?

Dựa vào SGK kiến thức học, hoàn thành bảng sau

H Hiện nay, em thấy quần cư nông thôn nước ta có thay đổi nào?

H Quan sát bảng 3.1, em nhận xét số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ta từ 1985 đến 2003

H Dựa vào hình 3.1, đọc tên thị có quy mơ DS triệu

- Nước ta có MĐDS cao không ngừng tăng lên (năm 2003, MĐDS nước ta là: 246 người/km2).

- Dân cư nước ta phân bố không đồng theo lãnh thổ:

+ Tập trung Đông đúc đồng bằng, ven biển thị : ĐBSH có mật độ dân số cao nước Miền núi dân cư Thưa thớt: Tây Bắc Tây Nguyên MĐDS thấp

+ Phân bố dân cư thành thị nông thơn có chênh lệch nhau:74% dân cư sống vùng nông thôn, 26% dân số vùng thành thị (2003)

II Các loại hình quần cư: a Quần cư nông thôn:

- Dân cư sống thành làng, bản, phum, sóc… sống phụ thuộc vào nơng nghiệp

b Quần cư thành thị:

- Dân cư sống thành phố xá, họat động kinh tế công nghiệp, dịch vụ Phân bố đồng băng ven biển, quy mơ vừa nhỏ

III Đơ thị hóa:

- Số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ta ngày tăng chậm

(12)

dân, từ 350 nghìn đến triệu dân H Từ đó, em nêu nhận xét quy mô đô thị nước ta

H Quy mô đô thị, tỉ lệ dân thành thị phản ảnh q trình thị hóa nước ta nào?

H Để đẩy nhanh tốc độ thị hóa, phải tiến hành nào?

nhỏ

=> Trình độ thị hóa nước ta cịn thấp - Đẩy nhanh tốc độ thị hóa phải gắn với chuyển dịch cấu kinh tế bảo vệ môi trường

Thực hành.: Hướng dẫn HS làm BT BT tập BĐ Vận dụng- Học cũ làm tập

- Chuẩn bị 4: Phóng to biểu đồ hình 4.1, 4.2 (theo tổ)

Thứ ngày 25 tháng năm 2011 TIẾT BÀI LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM.

CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I - Mục tiêu học: Sau học, HS cần:

- Hiểu trình bày đặc điểm nguồn lao động việc sử dụng lao động nước ta

- Biết sơ lược chất lượng sống việc nâng cao chất lượng sống nhân dân ta

- Rèn kỷ phân tích biểu đồ, số liệu thống kê II - Đồ dùng dạy học:

- Các biểu đồ cấu lao động

- Bảng thống kê sử dụng lao động - Tranh ảnh chất lượng sống III - Tiến trình lên lớp:

1 Bài cũ:

(13)

Hoạt động dạy học Nội dung H Nhắc lại số dân tỉ lệ dân cư

trong độ tuổi lao động nước ta năm 1999

H Từ em nêu lên nhận xét nguồn lao động nước ta, giải thích

H Dựa vào vốn hiểu biết mình, em nêu lên mặt mạnh nguồn lao động nước ta?

H Hãy lấy ví dụ chứng tỏ mặt mạnh nguồn LĐ nước ta

H lao động nước ta có hạn chế gì? Cho ví dụ

H Quan sát biểu đồ hình 4.1, nêu nhận xét nguồn lao động qua đào tạo nước ta

H Trong năm qua, chất lượng nguồn lao động nước ta cải thiện nào?

H Theo em, để nâng cao chất lượng nguồn lao động cần phải làm gì?

H Quan sát hình 4.1, nhận xét cấu lao động thành thị nơng thơn, giải thích?

H Số lao động làm việc ngành kinh tế nước ta thay đổi năm qua?

H Giải thích tình hình

H Quan sát bảng 4.1, nhận xét

I Nguồn lao động sử dụng lao động: 1 Nguồn lao động:

- Nước ta có nguồn lao động dồi tăng nhanh:

Trung bình năm tăng thêm triệu lao động

* Những mặt mạnh hạn chế nguồn lao động nước ta

- Mặt mạnh:

+ Cần cù, chịu khó

+ Có nhiều kinh nghiệm sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp, thủ cơng nghiệp + Có khả tiếp thu khoa học kỷ thuật

- Hạn chế:

+ Hạn chế thể hình, thể lực + Hạn chế trình độ chun mơn

- Chất lượng nguồn lao động ngày nâng cao

(14)

cơ cấu sử dụng LĐ theo thành phần KT nước ta

H Tại việc làm vấn đề xã hội gay gắt nước ta nay?

H Theo em, để giải việc làm, ta phải làm gì?

H Trong năm qua, sống GĐ em nói riêng, nhân dân ta nói chung có thay đổi nào?

H Nguyên nhân tiến trên?

H Chất lượng sống người dân VN hạn chế

2 Sử dụng lao động:

- Cơ cấu sử dụng LĐ theo ngành KT: + Không đồng đều: Phần lớn lao động làm việc lĩnh vực nông lâm, ngư nghiệp (Chiếm 59,3% năm 2003)

+ Đang thay đổi theo hướng tích cực: giảm tỉ lệ LĐ lĩnh vực N-L-N nghiệp, tăng tỉ trọng LĐ lĩnh vực CN - XD dịch vụ

- Theo thành phần KT: Phần lớn LĐ làm việc khu vực Nhà nước => p/á chủ trương phát triển KT nhiều TP Đảng Nhà nước ta

II Vấn đề việc làm:

- Nước ta cịn nghèo, kinh tế chưa phát triển nên có phận LĐ chưa sử dụng hết:

+ Tỉ lệ thất nghiệp thành thị cao (6% năm 2003)

+ Tỉ lệ thiếu việc làm nông thôn cao (22,3% năm 2003)

=> việc làm trở thành vấn đề xã hội gay gắt nước ta

- Phương hướng giải việc làm: + Thu hút vốn đàu tư, mở rộng SX

+ Tăng cường hướng nghiệp, dạy nghề, giải việc làm

+ Đa dạng hóa hoạt động KT nông thôn

+ Hợp tác, xuất LĐ III Chất lượng sống: - Hạn chế:

(15)

gì?

H Để nâng cao chất lượng sống, ta phải làm gì?

nơng thơn, vùng miền phận dân cư

+ Còn thấp so với nhiều nước giới

- Trong năm qua, sông ND ta không nhừng cải thiện:

+ Tỉ lệ người lớn biết chữ cao (90,3% năm 1999)

+ Thu nhập bình quân đầu người tăng + Các dịch vụ XH ngày tốt + Tuổi thọ tăng

+ Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưởng trẻ em giảm, dịch bệnh đẩy lùi.S

4 Củng cố: Hướng dẫn HS làm BT BT tập BĐ

Thứ ngày 26 tháng 08 năm 2011 Tiết BÀI THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THÁP DÂN SỐ

I - Mục tiêu học: Sau học, HS cần: Kiến thức

- Biết thực trạng dân số nước ta thời gian gần

- Hiểu trình bày tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân hậu

- Biết thực trạng cấu dân số thay đổi cấu dân số Kĩ

- Rèn kỷ phân tích biểu đồ, số liệu thống kê Thái độ

- Có nhận thức vấn đề dân số kế hoạch hóa gia đình II Các kĩ sống cần giáo dục

(16)

III Các phương tiện dạy học:

- Biểu đồ biến đổi dân số nước ta (Phóng to hình 2.1 SGK) - Tranh ảnh vấn đề dân số, KHHGĐ

IV - Tiến trình lên lớp: 1.Khám phá:

Nêu đặc điểm nguồn lao động nước ta?

Thế tháp dân số cách hiểu tháp dân số ? H Trong năm qua, chất lượng sống người Việt Nam có thay đổi nào,?

2 B i m i:à

Hoạt động dạy học Nội dung

H Nêu hiểu biết em tháp dân số?

- GV nói thêm tháp dân số - GV hướng dẫn HS lập bảng, so sánh tháp dân số theo bảng sau (HĐ nhóm):

- GV hướng dẫn HS tính tỷ lệ dân số phụ thuộc

H Giải thích nguyên nhân thay đổi

1 Quan sát phân tích tháp dân số * Hi u bi t v tháp dân sể ế ề ố

Nội dung

Tháp 1989

Năm 1999

Kết luận

Hình dạng 0-14 tuổi 15-59 tuổi 60 trở lên

Tỉ lệ dân số phụ thuộc

2 Sự thay đổi dân số theo độ tuổi

- Nhóm tuổi lao động giảm 33,5% tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm

(17)

H Trình bày ảnh hưởng thay đổi cấu dân số đến đời sống kinh tế xã hội?

đã qua giai đoạn bùng nổ dân số 3 Thuận lợi khó khăn: + Thuận lợi:

- Số người ngồi tuổi lao động số người độ tuổi lao động, tỉ lệ người phụ thuộc Năng suất sản phẩm nhiều

- Tuổi lao động góp phần giảm sức ép tới tài ngun, mơi trường chất lượng sống

+ Khó khăn: Vấn đề việc làm cho số lao động dôi

3.Thực hành: Hướng dẫn HS làm BT BT tập BĐ Vận dụng

- Làm tập

- Chuẩn bị thực

Thứ ngày 27 tháng 08 năm 2011 TIẾT BÀI SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I - Mục tiêu học: Sau học, HS cần:

1 Kiến thức

- Có hiểu biết trình phát triển KT nước ta thập kỷ gần

- Hiểu xu hướng phát triển KT, thành tựu khó khăn q trình phát triển

2 Kĩ

- Có kỹ phân tích biểu đồ q trình diễn biến tượng địa lý

- Rèn kỷ đọc đồ

(18)

Kĩ sống cần giáo dục : Tự nhận thức, tư duy, giao tiếp, giải vấn đề, làm chủ thân

III Các phương pháp:

Thảo luận nhóm, đàm thoại, hỏi ý kiến chuyên gia IV Các phương tiện dạy học

- Bản đồ hành Việt Nam

- Biểu đồ chuyển dịch cấu GDP Việt Nam từ 1991-2002 - Một số tranh ảnh

V - Tiến trình lên lớp:

1 Khám phá: lịch sử phát triển kinh tế nước ta trải qua trình xây dựng phát triển lâu d có thay đổi lớn nhờ vào cơng đổi

2 Kết nối:

Hoạt động dạy học Nội dung

H Nêu đặc điểm kinh tế nước ta qua giai đoạn lịch sử?

GV treo số tranh ảnh

+ Tranh ảnh phản ánh đời sống, sản xuất, KHKT, kinh tế

-> Đặc trưng khó khăn giai đoạn trước để lại Xây dựng lại toàn sở vật chất kĩ thuật hạ tầng

H Thời gian qua trình đổi mới?

GV treo biểu đồ trình chuyển dịch cấu GDP giai đoạn 1991 - 2002

I Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới :

- Nền KT nước ta có từ lâu đời trải qua nhiều giai đoạn phát triển

- CM tháng tám 1945 - 1945 – 1954

- 1954 – 1975( MB ,MN) - 1986 đến

Đến cuối năm 1980, gặp nhiều khó khăn, KT nước ta rơi vào khủng hoảng

II Nền kinh tế nước ta thời kì đổi mới :

- Quá trình đổi thực từ 1986 đến

1 Sự chuyển dịch cấu kinh tế : a/ Chuyển dịch cấu ngành:

(19)

GV giải thích số kí hiệu biểu đồ

H Nhận xét thay đổi cấu GDP ngành kinh tế giai đoạn này?

H Điều thể đặc điểm kinh tế nước ta?

H Quan sát lược đồ, đọc tên vùng KT?

H Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo lãnh thổ nhằm mục đích gì? H Quan sát bảng 6.1, kể tên thành phần KT?

H Nghiên cứu nội dung SGK, nêu thành tựu

H Nêu khó khăn, thách thức KT nước ta trình đổi mới?

nghiệp

- Tăng tỷ trọng khu vực Công nghiệp - Xây dựng

- Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhiều biến động

b/ Chuyển dịch cấu lãnh thổ:

- Hình thành vùng chuyên canh nông nghiệp, lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ Từ hình thành vùng KT vùng KT trọng điểm

- Có vùng KT vùng KT trọng điểm c/ Chuyển dịch cấu thành phần KT.

- Từ KT chủ yếu Nhà nước tập thể sang KT nhiều thành phần

- Có TP KT

2 Những thành tựu thách thức a/ Thành tựu:

- KT tăng trưởng tương đối vững (trên 7%/năm)

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH - HĐH

- Nền KT nước ta ngày hội nhập sâu vào KT khu vực toàn cầu

b/ Thách thức:

- Sự chênh lệch giàu nghèo

- Nguy cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường

- Vấn đề việc làm, an ninh xã hội, y tế giáo dục

- Thách thức lớn tham gia hội nhập kinh tế quốc tế

(20)

Thứ ngày tháng năm 2011 Tiết

TIẾT BÀI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I - Mục tiêu học: Sau học, HS cần:

- Nắm vai trò nhân tố tự nhiên KT - XH trình phát triển phân bố ngành nông nghiệp

- Thấy nhân tố ảnh hưởng đến hình thành nơng nghiệp nước ta nông nghiệp nhiệt đới, phát triển theo hướng thâm canh chun mơn hóa

- Có kỹ đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên, biết sơ đồ hóa nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp Việt Nam

- Biết liên hệ với thực tế địa phương II - Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khí hậu Việt Nam

- Bản đồ đất đai Việt Nam III - Tiến trình lên lớp Bài cũ:

H Trình bày chuyển dịch cấu KT nước ta thời kỳ đổi mới? H Nêu thành tựu thách thức KT nước ta thời kỳ đổi

2 B i m i:à

Hoạt động dạy học Nội dung

H Gồm nhân tố nào?

H Vai trò nhân tố đất đai ngành nông nghiệp?

H Nêu đặc điểm TN đất

I Các nhân tố tự nhiên : 1 Tài nguyên đất

(21)

của nước ta? Gồm loại ? S phân bố đâu, giá trị KT loại ?

Nêu đặc điểm khí hậu nước ta ? Chúng có thuận lợi khó khăn nông nghiệp

H Tại nước nguồn tài nguyên nông nghiệp?

H Nguồn tài nguyên nước nước ta có hạn chế gì?

H Tài nguyên sinh vật nước ta có đặc điểm gì?

H Rút nhận xét

+ Đất phù sa: S = triệu ha, phân bố đồng bằng, ven biển Thuận lợi cho trồng lúa, CN ngắn ngày, hoa màu

+ Đất Feralit có diện tích khoảng 16 triệu với nhiều loại khác tập trung phân bố vùng trung du, vùng núi cao nguyên Chủ yếu thích hợp với loại công nghiệp, ăn

-> Đây thuận lợi lớn cho nông nghiệp nước ta

2 Tài nguyên khí hậu

- Khí hậu nước ta có đặc điểm: + Nhiệt đới gió mùa ẩm:

 trồng phát triển quay năm, SX 2-3 vụ

 Khó khăn: Sâu bệnh, cỏ dại phát triển + Phân hóa đa dạng: Tạo cấu trồng, mùa vụ đa dạng, gồm nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới + Diễn biến thất thường, gây nhiều thiệt hại cho SX nông nghiệp

3 Tài nguyên nước

- Nước ta có hệ thống sơng ngịi, ao hồ dày đặc, nguồn nước ngầm phong phú tạo nguồn nước dồi phục vụ SX nông nghiệp

- Tuy nhiên, nguồn nước khơng điều hịa, để khai thác tốt nguồn nước cần hồn chỉnh hệ thống thủy lợi

4 Tài nguyên sinh vật

- Nguồn tài nguyên động thực vật phong phú điều kiện thuận lợi cho nhân dân chủng lai tạo giống

(22)

các nhân tố tự nhiên?

H Nhắc lại đặc điểm dân cư, lao động nước ta ? Nó mang lại thuận lợi ?

H Lao động nơng nghiệp nước ta có ưu điểm ?

H Quan sát sơ đồ H7.2, kể tên số sở vật chất kỷ thuật phục vụ SXNN

H Cơ sở vật chất kỷ thuật nông nghiệp nước ta nào? H Công nghiệp chế biến có vai trị SXNN ?

H Chính sách có vai trị SXNN ?

H Đảng Nhà nước ta có sách SXNN ?

H Thị trường có ảnh hưởng đến nông nghiệp nào?

H Đặc điểm thị trường nước nước nay?

II Các nhân tố kinh tế - xã hội : 1 Dân cư nguồn lao động

- Dân cư đông (hơn 80 triệu dân), phần lớn sống nông thôn (trên 74%) SX nông nghiệp (trên 59%) - Lao động Việt Nam giàu kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, cần cù sáng tạo tiếp thu KHKT nhanh

2 Cơ sở vật chất kỹ thuật

- Đang dần củng cố hồn thiện

- Cơng nghiệp chế biến phát triển góp phần nâng cao chất lượng giá trị nơng sản

3 Chính sách phát triển nơng nghiệp

- Đảng Nhà nước có nhiều sách có ảnh hưởng lâu dài SXNN

- Tiêu biểu: Khoán 10, khoán 100, phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại hướng xuất

4 Thị trường nước

(23)

4 Củng cố: Hướng dẫn HS làm BT BT tập BĐ

Thứ ngày tháng năm 2011 Tiết

BÀI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I - Mục tiêu học: Sau học, HS cần:

1 Kiến thức

- Nắm đặc điểm phát triển phân bố sô loại trồng, vật nuôi chủ yếu xu nông nghiệp nước ta

- Nắm phân bố sản xuất nơng nghiệp Kí

- Phân tích lược đồ vùng nơng nghiệp; phân tích số liệu sản lượng nơng nghiệp

3 Thái độ

II Các kĩ sống cần giáo dục :: Tự nhận thức, tư duy, giao tiếp, giải vấn đề, làm chủ thân

III Các phương pháp:

Thảo luận nhóm, đàm thoại, hỏi ý kiến chuyên gia IV Các phương tiện dạy học:

- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam đồ phân bố nông nghiệp - Một số tranh ảnh sản xuất phân bố nơng nghiệp

V - Tiến trình lên lớp Khám phá :

Trình bày thuận lợi khó khăn yếu tố tự nhiên phát triển phân bố nông nghiệp?

2 Kết nối:

Hoạt động dạy học Nội dung

H Ngành nông nghiệp gồm

(24)

H Quan sát bảng 8.1, choi biết cấu ngành trồng trọt gồm nhóm nào?

? Điều thể xu gì?

? Cây lương thực gồm loại nào? Kể tên?

GV treo bảng 8.2

? Nhận xét thay đổi số tiêu lúa?

- Năng suất - Diện tích - Sản lượng

- Sản lượng bình quân

? Quan sát hình 8.1 nêu số đặc điểm sản xuất thu hoạch lúa?

? Chỉ đồ vùng trồng lúa chủ yếu?

I Ngành trồng trọt:

Cơ cấu ngành trồng trọt: Đa dạng Cây lương thực

- Gồm: Lúa hoa màu (ngô, khoai, sắn ) Lúa trồng chính, chiếm vị trí quan trọng sản lượng cao trồng lương thực

- Năng suất lúa tăng gấp từ 20.8 tấn/ha/năm (1980) lên 45.9 tấn/ha/năm (2000)

- Diện tích tăng từ 56 000ha lên 7.5 triệu (2000)

- Sản lượng tăng gấp lần: từ 11.6 triệu (1980) lên 34.4 triệu (2002)

- Phân bố: ĐBSH, ĐBSCL

-> Ngành trồng lương thực tăng trưởng liên tục đặc biệt lúa

2 Cây công nghiệp

- Cây công nghiệp ngắn ngày công nghiệp dài ngày

- Miền đông Nam vùng trông fcây công công nghiệp nhiều nhất: Đậu tương, cao su Hồ tiêu, điều

Đồng sơng Cửu long: dừa,, mía Tây nguyên: cà phê Ca cao Cao su Bắc trung bộ: lạc

- Việc phát triển CN vùng miền có nhiều điều kiện thuận lợi nhằm khai thác tiềm vùng nâng cao suất phục vụ cho xuất

- Cà fê, cao su, đay, cói, hồ tiêu, điều Cây ăn

(25)

? Quan sát bảng 8.3 kể tên loại công nghiệp chủ yếu?

? Chỉ vùng trồng công nghiệp chủ yếu, kể tên loại công nghiệp đó?

? Nhận xét phát triển diện tích sản lượng caya cơng nghiệp nước ta?

(chỉ đồ)

? Nêu sản phẩm công nghiệp xuất hàng đầu nước ta?

? Quan sát đồ vùng trồng ăn chính?

? Kể tên số loại ăn chủ yếu?

? Trình bày cấu ngành chăn ni (qua bảng số liệu)?

? Tìm đồ vùng chăn ni trâu bị?

? Đặc điểm số lượng?? Xác định khu vực chăn nuôi chủ

long vùng trồng ăn chuyên canh

- Miền Đông Nam bộ: sầu riêng, chôm chôm, mãng cầu, măng cụt

Bắc bộ: mận, đào, lê, quýt, táo II Chăn nuôi:

- Gồm: chăn nuôi gia súc lớn, gia súc nhỏ gia cầm

- Chăn ni cịn chiếm tỉ lệ thấp sản phẩm nơng nghiệp chiếm 1/4 sản lượng nông nghiệp Phát triển chưa tương xứng với tiềm ngành sản phẩm có ý nghĩa với đời sống (thịt, trứng, sữa )

1 Chăn nuôi gia súc lớn

- Bắc trung bộ, Duyên hải Nam trung bộ, Tây nguyên, Tây bắc bắc

- Số lượng đàn trâu bò khoảng - triệu (Trâu triệu, bò triệu)

- Chăn ni bị sữa phát triển ven thị lớn

2 Chăn nuôi lợn

- vùng đồng bằng: sông hồng, sông Cửu long để tận dụng tối đa nguồn sản phẩm trồng trọt

- Số lượng có khoảng 23 triệu (2002)

3 Chăn nuôi gia cầm

- Theo hình thức nhỏ gia đình hinhg thức trang trại, phát triển mạnh hình thức chăn nuoi gia cầm theo hướng công nghiệp

(26)

yếu?

? Hãy nói hình thức chăn nuôi gia cầm chủ yếu mà em biết (ở địa phương em, có hình thức nào)?

3 Thực hành : Hướng dẫn HS làm BT BT tập BĐ Vận dụng :

- Làm tập

- Chuẩn bị thực

Thứ ngày 17 tháng năm 2011 Tiết

BÀI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN

I - Mục tiêu:

1.Kiến thức : Học sinh nắm loại rừng chủ yếu nước ta, hiểu tình đặc điểm loại rừng

Thấy đặc điểm nguồn lợi thủy sản

Kĩ Rèn kỹ vẽ biểu đồ đường (đồ thị), ký phân tích biểu đồ

3 Thái độ : Có ý thức bảo vệ môi trường

II Kĩ sống cần giáo dục : Kĩ nhận thức, kĩ tư duy, giải vấn đề, làm chủ thân

III Các phương pháp : Thảo luận nhóm, đàm thoại, hỏi ý kiến chuyên gia

IV Phương tiện dạy học :

(27)

V - Tiến trình dạy học :

1 Khám phá :? Trình bày đặc điểm tình hình phát triển ngành trồng trọt nước ta?

2 Kết nối

Hoạt động dạy học Nội dung

? Vai trò ảnh hưởng rừng đến đời sống kinh tế xã hội?

GV treo lược đồ lâm nghiệp

? Qua lược đồ em có nhận xét đặc điểm diện tích rừng Việt Nam nay?

Năm 1945: Rừng chiếm 60% diện tích với khoảng 15 triệu

? Nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt tài nguyên rừng?

? Hãy nói vài nét vấn nạn nước ta nay?

? Qua bảng 9.1 nhận xét cấu rừng?

? Từ hiểu biết em nêu tác dụng loại rừng ?

- Rừng sản xuất - Rừng phòng hộ - Rừng đặc dụng

? Chỉ đồ khu vực phân bố rừng chủ yếu?

? Do diện tích rừng sản xuất cịn nên nguồn lợi sản lượng ngành lâm nghiệp thay đổi nào?

I Lâm nghiệp

- Đem lại nguồn lợi kinh tế (gỗ, lâm sản ) giúp cân sinh thái, bảo vệ môi trường

1 Tài nguyên rừng: * Thực trạng:

- Trước Việt Nam nước giàu tài nguyên rừng (1945 có tới gần 16 triệu ha) Hiện tỉ lệ che phủ rừng cịn khoảng 35% diện tích

Diện tích rừng khoảng 11.6 triệu - Khai thác mức, chặt phá bừa bãi, đốt rừng làm rãy, không trồng

- Rừng sản xuất: chiếm 4/10 diện tích Rừng phịng hộ chiếm 5/10 diện tích Rừng đặc dụng chiếm 1/10 diện tích

(28)

? Nêu vài nét kế hoạch triển khai phát triển trồng rừng nước ta?

Quan sát hình 9.1 nhận xét mơ hình kinh tế vùng núi - trung du? ? Vai trò ý nghĩa nó? GV treo lược đồ thủy sản

? Nhận xét đánh giá tiềm ngành nguồn lợi sẵn có?

? Chỉ đồ khu vực phân bố chình?

? Những khó khăn chủ yếu mà ngành gặp phải gì?

Quan sát bảng 9.2/37

? Tính tăng giảm sản lượng khai thác nuôi trồng thuỷ sản?

? So sánh qua giai đoạn?

2 Sự phát triển phân bố lâm nghiệp

- Giảm sản lượng gỗ khai thác 2.5 triệu m3/năm (tất loại), tập trung ở

vùng núi thấp trung du

- Phát triển trung tâm công nghiệp chế biến gỗ đông bắc Bắc , Tây nguyên Bắc trung

- Đến năm 2010 trồng thêm triệu rừng, đưa tỉ lệ che phủ rừng lên 45% - Giao đất rừng cho hộ nông dân phát triển kinh tế hộ - trang trại kết hợp (hình 9.1) => diện tích rừng tăng lên, nguồn lợi kinh tế từ lâm nghiệp tăng

I Ngành thủy sản Nguồn lợi thủy sản * Thuận lợi:

- Diện tích biển rộng lớn, nguồn lợi hải sản phong phú, có nhiều bãi tơm, bãi cá lớn Thuận lợi địa hình: nhiều đầm, vịnh, phá

* Khó khăn:

Phương Tiện đánh bắt, nguồn vốn lớn trở ngại cho ngư dân việc phát triển mở rộng quy mô ngành

2 Sự phát triển phân bố thủy sản * Khai thác:

Sản lượng tăng liên tục giai đoạn 1990 - 2002: Từ 890 nghìn lên gấp lần đạt 2.7 triệu (2002) Trong giai đoạn 1998 - 2002 tăng mạnh nhát

(29)

? Chỉ vùng khai thác qua lược đồ?

? Giá trị hàng xuất khẩu?

Bài tập 3/37

Vẽ biểu đồ đường (đồ thị) thể sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 1990 - 2002

nhanh gấp lấn từ năm 1990 - 2002 + Hải Phòng - quảng Ninh

Đà Nẵng - Bình Thuận Cà Mau - Kiên Giang

+ Nuôi trồng thủy sản: An Giang, Bến Tre - Xuất khẩu: Thủy sản ngành có giá trị hàng xuất hàng đầu (2005) gồm: Dầu khí, Dệt may thủy sản Từ1999 - 2002 tăng từ 971 triệu USD lên 2.1 tỉ USD (gấp lần)

Ngày đăng: 05/03/2021, 00:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3 23 Phân bố dân cư và các loại hình quần cư 424 Lao động và việc làm chất lượng cuộc sống - Giao an Dia Li 9  GDKNS
3 23 Phân bố dân cư và các loại hình quần cư 424 Lao động và việc làm chất lượng cuộc sống (Trang 1)
32 16 30 Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên - Giao an Dia Li 9  GDKNS
32 16 30 Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên (Trang 2)
Tình hình dân số nước ta hiện nay như thế nào? Việc dân số gia tăng nhanh tác động như thế nào đến môi trường, kinh tế xã hội - Giao an Dia Li 9  GDKNS
nh hình dân số nước ta hiện nay như thế nào? Việc dân số gia tăng nhanh tác động như thế nào đến môi trường, kinh tế xã hội (Trang 8)
H. Quan sát bảng 2.2, em hãy cho biết   cơ   cấu   DS   theo   nhóm   tuổi phân thành mấy nhóm, đặt lại tên cho mỗi nhóm. - Giao an Dia Li 9  GDKNS
uan sát bảng 2.2, em hãy cho biết cơ cấu DS theo nhóm tuổi phân thành mấy nhóm, đặt lại tên cho mỗi nhóm (Trang 9)
H. Quan sát biểu đồ hình 4.1, nêu nhận xét về nguồn lao động qua đào tạo của nước ta. - Giao an Dia Li 9  GDKNS
uan sát biểu đồ hình 4.1, nêu nhận xét về nguồn lao động qua đào tạo của nước ta (Trang 13)
- Biểu đồ biến đổi dân số nước ta (Phóng to hình 2.1 SGK). - Tranh ảnh về vấn đề dân số, KHHGĐ. - Giao an Dia Li 9  GDKNS
i ểu đồ biến đổi dân số nước ta (Phóng to hình 2.1 SGK). - Tranh ảnh về vấn đề dân số, KHHGĐ (Trang 16)
- Thấy được những nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hóa. - Giao an Dia Li 9  GDKNS
h ấy được những nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hóa (Trang 20)
H. Quan sát bảng 8.1, choi biết cơ cấu ngành trồng trọt gồm những nhóm cây nào? - Giao an Dia Li 9  GDKNS
uan sát bảng 8.1, choi biết cơ cấu ngành trồng trọt gồm những nhóm cây nào? (Trang 24)
1.Khám phá :? Trình bày đặc điểm và tình hình phát triển của ngành trồng trọt ở nước ta? - Giao an Dia Li 9  GDKNS
1. Khám phá :? Trình bày đặc điểm và tình hình phát triển của ngành trồng trọt ở nước ta? (Trang 27)
w