- Trẻ ghi nhớ và đọc thơ rõ lời, biết nhấn mạnh và ngắt nghỉ theo nhịp, bước đầu thể hiện được âm điệu êm dịu, nhịp điệu chậm rãi khi đọc thơ.. - Có kỹ năng đọc bài thơ ở 1 vài hình thức[r]
(1)GIÁO ÁN LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC Đề tài: Thơ “Giữa vịng gió thơm” ( trẻ chưa biết) Chủ đề : Gia đình
Đối tượng dạy: Trẻ mẫu giáo lớn Số Lượng: 30-35 trẻ;
Thời gian dạy : 30-35 phút
Ngày dạy: ………
Giáo viên thực hiện: ……… I.Mục đích- yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên thơ “Giữa vịng gió thơm” tác giả Quang Huy
- Trẻ cảm nhận âm điệu êm dịu, nhịp điệu chậm rãi thể thơ - Trẻ hiểu đươc nội dung thơ: thơ nói tình cảm bạn nhỏ dành cho bà: bà bị ốm bé ngồi quạt cho bà, nhắc gà vịt không làm ồn bà ngủ
- Trẻ hiểu từ “Phe phẩy quạt nan” 2 Kỹ năng:
- Trẻ ghi nhớ đọc thơ rõ lời, biết nhấn mạnh ngắt nghỉ theo nhịp, bước đầu thể âm điệu êm dịu, nhịp điệu chậm rãi đọc thơ
- Có kỹ đọc thơ vài hình thức sau: Đọc lớp, cá nhân, tổ nhóm, đọc nối tiếp …
- Tưởng tượng động tác minh họa cho nội dung thơ - Biết trả lời câu hỏi đủ câu, rõ ràng, mạch lạc
3 Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý lời ông bà, bố mẹ ốm đau hang ngày biết giúp đỡ ông bà bố mẹ công việc nhỏ
II Chuẩn bị:
1 Địa điểm tổ chức, đội hình dạy trẻ: - Trong lớp học rộng rãi, thống mát; - Đội hình dạy trẻ: Trẻ ngồi hình chữ U
2 Xây dựng môi trường học tập: Tranh ảnh, đồ dùng gia đình góc chơi. 3 Đồ dùng, đồ chơi cho cô trẻ:
- Đồ dùng cô: Giáo án điện tử, đàn oocgan, đài, sa bàn minh họa cho thơ, quạt nan; Một số hình ảnh minh họa thơ theo đoạn
- Đồ dùng trẻ: mũ gà, mũ vịt III.Cách tiến hành:
Thời gian
Các bước lên
lớp
Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động tương ứng Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ 3-5
phút
1 Ổn định tổ chức
* Cô cho trẻ xem hình ảnh gia đình hỏi trẻ nhận xét tranh - Trong gia đình có ơng bà, bố mẹ, anh chị Mọi người gia đình yêu thương Chú Quang Huy có thơ hay nói
(2)20-25 phút
2 Nội dung chính
về tình cảm cháu dành cho bà đấy, thơ có tên “ vịng gió thơm” Cô đọc cho con nghe nhé!
* HĐ 1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe: +Lần 1: Đọc diễn cảm thơ, thể tình cảm theo nhịp điệu thơ;
- Bài thơ có tên gì?
- Muốn biết thơ có tên gọi “ vịng gió thơm” lắng nghe nhé!
+ Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp hình ảnh minh họa sa bàn tranh quay
* Giảng giải nội dung thơ, trích dẫn đàm thoại làm rõ ý: + Bạn nhỏ băn khoăn, lo lắng bà bị ốm (cơ đọc trích dẫn câu đầu) cho trẻ xem hình ảnh minh họa
“ Này gà nâu … cho bà tớ ngủ” + Bạn nhỏ yêu thương chăm sóc bà bà bị ốm (Cơ đọc trích dẫn 12 câu cịn lại)
“Bàn tay nhỏ nhắn… Giữa vịng gió thơm” ( hình ảnh minh họa)
- Bạn nhỏ thơ nói với gà chị vịt?
- Vì bạn nhỏ lại bảo Gà, Vịt phải im lặng?
- Bạn nhỏ làm Bà bị ốm? - Cơ giải thích từ “phe phẩy quạt nan” hình ảnh trực quan: Cơ quạt nhẹ tay, khơng quạt mạnh người ốm sợ gió mạnh bị lạnh
- Vì thơ có tên “giữa vịng gió thơm”?
Cơ giải thích: trời nắng, ko có gió “hương bưởi, hương cau-Lẩn vào tay quạt” em bé khi em quạt cho bà ngủ nên gió có mùi thơm
-Trẻ đội hình ngồi chữ U nghe đọc thơ - Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe quan sát hình ảnh minh họa -Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời cá nhân, lớp
-Trẻ trả lời cá nhân, lớp
-Trẻ quan sát làm động tác quạt “phe phẩy” cô
(3)2-3 phút
3.Củng cố, giáo dục trẻ và kết thúc
-Cô chốt lại: Bài thơ nói lên tình cảm cháu dành cho bà, bà bị ốm cháu biết chăm sóc bà cách quạt cho bà ngủ, nhắc nhở bạn ko làm ồn cho bà ngủ
+ Cơ đọc lần hình ảnh minh họa power point
* HĐ 2: Dạy trẻ đọc thơ
+ Cô cho trẻ đọc cô thơ đến lần
+ Cô cho tổ bạn Gà, Vịt đọc thơ + Cô cho trẻ đọc nối nhóm bạn nam, nữ
+ Cho trẻ đọc thơ theo yêu cầu: cô đưa hình ảnh nào, tre đọc đoạn thơ tương ứng với hình ảnh
+ Cho trẻ lên đọc thơ cá nhân… + Cả lớp đọc lại thơ lần
(Lưu ý: Trong trình trẻ đọc thơ cô ý sửa sai cho trẻ trẻ đọc ngọng, đọc nhanh quá, đọc hét to không diễn cảm…; Cho trẻ thay đổi tư đọc thơ: Đứng chỗ, lên phiá trước lớp…)
- Cô thấy lớp đọc thơ hay, thích thơ này, đọc tặng thơ nhạc nhé!(Cô đọc thơ lần 3)
* Củng cố, lồng ghép giáo dục, kết thúc học
- Cô hỏi trẻ: vừa đọc thơ gì? Của tác giả nào?
- Hàng ngày ông bà, cha mẹ người than yêu quý, chăm sóc con, thể tình cảm với ơng bà, cha mẹ người than mình? + Cơ thấy lớp đọc thơ hay bạn u q người thân Cơ thưởng lớp trị chơi “Rềnh rềnh ràng ràng” nhé!
Cô cho trẻ chơi 1-2 lần
- Trẻ lắng nghe dọc thơ quan sát hình ảnh minh họa
- Cả lớp đọc cô - Tổ Gà, Vịt đọc thơ, nhóm bạn
- Cả lớp thực - Cá nhân trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc thơ lần
- Cả lớp ý nghe côi đọc thơ nhạc
- Trẻ nhắc lại tên thơ, tên tác giả
- Trẻ kể việc làm với người thân…