Biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt. a) Tính số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X.[r]
(1)PHÒNG DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỊ XÃ THÁI HÒA KỲ THI OLYMPIC HỌC SINH THCSNĂM HỌC 2012-2013
Mơn: Hóa Học 8
Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu I:(3,0 điểm)
Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron nơtron nguyên tử 46 Biết số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 14 hạt
a) Tính số proton, nơtron electron nguyên tử X b) Cho biết X thuộc nguyên tố hóa học
Câu II: (6,0 điểm)
a) Cho chất sau: CaO, Zn, KMnO4, H2O, HCl, P, S, Cu dụng cụ thí nghiệm
cần thiết Hãy viết phương trình phản ứng để điều chế: H2, Ca(OH)2, O2, H3PO4,
H2SO3
b) Bằng phương pháp hóa học phân biệt gói chất bột sau: vơi sống, magie oxit, điphotpho pentaoxit, natri oxit
Câu III: (3,0 điểm)
Cho luồng khí hiđro qua ống sứ đựng 64 gam bột CuO 4000 C Kết thúc phản
ứng thu 56,32 gam chất rắn
a) Nêu tượng phản ứng xảy b) Tính hiệu suất phản ứng
Câu IV: (3,0 điểm)
Cho hỗn hợp gồm KMnO4 KClO3 có khối lượng 40,3 gam tỉ lệ số phân tử theo thứ
tự 1:2
a, Tìm khối lượng chất có hỗn hợp
b, Nếu nhiệt phân hồn tồn hỗn hợp tính thể tích khí oxi tạo thành đktc
Câu V: (5,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn gam C bình kín chứa khí oxi Xác định thể tích khí oxi bình (ở đktc) để sau phản ứng bình có:
a) Một chất khí
b) Hỗn hợp khí tích
(Cho C = 12; O =16; Mn =55; Cu =64; K =39; Cl =35,5; P =31, Na =23; S=32)
.Hết
Họ tên thí sinh: Số báo danh:
(2)PHÒNG DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỊ XÃ THÁI HÒA KỲ THI OLYMPIC HỌC SINH THCSNĂM HỌC 2012-2013
HƯỚNG DẪN CHẤM HÓA HỌC 8
Câu Nội dung Điểm
Câu I (3 điểm) a) đ
Gọi số hạt p, n e P, N E 0,5
Vì nguyên tử: P = E Nên tổng số hạt:
2P + N = 46 (1)
Hiệu số hạt mang điện không mang điện: 2P - N = 14 (2)
1,0 Giải hệ gồm pt (1) (2) ta được:
P = 15; N = 16 E = 15 0,5
b) đ Nguyên tử khối X = P + N = 16 + 15 = 31 Nên X P
0,5 0,5
Câu II: (6 điểm)
a) 3,5 đ Viết PTHH 0,5 điểm Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
CaO + H2O Ca(OH)2
2KMnO4
0
t
KMnO2 + MnO2 + O2
4P + 5O2
0
t
2P2O5
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
S + O2
0
t
SO2
H2O + SO2 H2SO3
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
b) 2,5 Cho mẫu chất vào cốc nước có sẵn mẩu quỳ tím Nếu thu dd suốt, q tím hóa đỏ P2O5
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Nếu thu dd suốt, q tím hóa xanh Na2O
Na2O + H2O → 2NaOH
Nếu thu dd vẩn đục, q tím hóa xanh CaO CaO + H2O → Ca(OH)2
Nếu chất rắn không tan, q tím khơng đổi màu MgO
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
Câu III: (5 điểm) a) đ
PTPU: CuO + H2 Cu + H2O (1)
Hiện tượng: Chất rắn CuO màu đen dần biến thành Cu màu đỏ gạch có giọt nước xuất
0,5 0,5
b) đ Giả sử H = 100% ta có: nCuO = 64/80 = 0,8 (mol)
(3)(khối lượng chất rắn thu sau p/ư) → giả sử sai sau (1): CuO dư
- Gọi x số mol CuO phản ứng (0 < x < 0,8) Theo (1) nCu = nCuO tham gia phản ứng = x( mol) → mCu = 64x
mCuO tham gia phản ứng = 80x mCuO dư = 64 – 80x
→ mchất rắn = mCu + mCuO dư = 64x + (64 – 80x) = 56,32
x = 0,48 (mol) (thỏa mãn)
H% = 100% = 60%
0,25 0,25 0,25 0,25 0,5
Câu IV: điểm
a) 1,5 đ Do tỉ lệ số phân tử tỉ lệ số mol Nên gọi x số mol KMnO4,
lúc 2x số mol KClO3
Theo giả thiết ta có 158.x + 122,5.2x = 40,3 x = 0.1 (mol)
mKMnO4 = 0,1.158 = 15,8 (g)
mKClO3 = 0,1.2.122,5 = 24,5 (g)
0,5 0,25 0,25 0,5
b) 1,5đ PTHH 2KMnO4 ⃗t0 K2MnO4 + MnO2 + O2
0,1 0,05 2KClO3 ⃗t0 2KCl + 3O2
0,2 0,3 VO2 = ( 0,05 + 0,3 ).22,4 = 7,84 (lít)
0,5 0,5 0,5
Câu V: (5 điểm)
a) 2,5 đ nC = 3/12 = 0,25 (mol) Xét TH:
TH1: Khí thu CO2:
C + O2 CO2 (1)
Theo (1): nO2 = nC = 0,25 (mol)
V = 0,25 22,4 = 5,6 (l) TH2: Khí thu CO:
2C + O2 2CO (2)
Theo (2): nO2 = ½ nC = 0,125 (mol) V = 0,125 22,4 = 2,8 (l)
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
b) 2,5 đ Hỗn hợp khí gồm CO CO2
Vì thể tích khí thu nên số mol khí Gọi nCO = nCO2 = x (mol)
C + O2 CO2 (3)
x x x
2C + O2 2CO (4)
x 0,5x x
Theo (3) (4): nC = x + x = 2x = 0,25 x = 0,125
n = 1,5x = 1,5 0,125 = 0,1875 (mol) V = 0,1875 22,4 = 4,2 (l)
0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25
t0
O2
t0
O2
t0
t0
O2