Trường TH Sơn Thủy Giáo ánâmnhạc khối 2Tiết11. Học hát: CỘC CÁCH TÙNG CHENG Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - HS biết tên một số nhạc cụ rõ dân tộc: sênh, thanh la, mõ trống. 2. Kỹ năng. - Hát đúng giai điệu, lời ca. - Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Tham gia được trò chơi “tập Làm Nhạc Cụ”. 3. Thái độ. - HS biết về các loại nhạc cụ truyền thống của Việt Nam. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - Thuộc và hát chuẩn xác bài hát “Cộc Cách Tùng Cheng”. -Nhạc cụ quen dùng. - Tranh, ảnh minh họa về tác phẩm. 2. Học sinh. - Phương tiện học tập, Sách giáo khoa, vở. -Nhạc cụ gõ (nếu có). 3. Phương pháp. - Thuyết trình. - Luyện tập. - Thực hành. III. Các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức lớp. - Kiểm tra tình hình lớp. -Nhắc nhở HS tư thế ngồi học. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV hỏi 1 HS về nội dung tiết học trước và cho HS đó hát lại bài hát Chúc Mừng Sinh Nhật; Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét. 3. Dạy bài mới. Giáo viên: Nguyễn Đình Tuấn Trang 1 Trường TH Sơn Thủy Giáo ánâmnhạc khối 2 Phần Nội Dung Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Nội Dung. Dạy bài hát: Cộc Cách Tùng Cheng • Hoạt động 1. Giới thiệu bài hát. - GV treo tranh minh họa. - GV hỏi: “Các em nhìn vào tranh và cho Thầy biết trong tranh có những gì nào?” - GV nhận xét câu trả lời của HS. - GV giới thiệu dẫn HS vào bài: “Dân tộc ta có một kho tàng nhạc cụ vơ cùng phong phú. Mỗi nhạc cụ có một tiếng kêu khác nhau và có một tính năng cụ thể. Để làm quen với một số nhạc cụ đó, hơm nay Thầy và trò chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu bài hát “Cộc Cách Tùng Cheng” của nhạc sĩ Phan Trần Bảng các em nhé!”. - GV ghi đề bài lên bảng. - GV treo bảng phụ và giới thiệu giọng, nhịp của bài hát. Nghe hát mẫu. - GV đàn giai điệu bài hát vài lần. - GV hát mẫu cho HS nghe. - GV hỏi HS về giai điệu bài hát. - GV nhận xét câu trả lời của HS. Đọc lời ca. - GV đọc mẫu cả bài 1 lần. - GV bắt nhịp cho cả lớp đọc lại. - GV nhận xét. Dạy hát từng câu. • Lưu ý 1 : GV cần hướng dẫn HS cách lấy hơi ở giữa câu vì mỗi câu hát hơi dài. • Lưu ý 2 : Cuối bài hát có câu nói “Cộc cách tùng cheng”: Đây là tiếng kêu của 4 loại nhạc cụ đang tấu cùng nhau. - HS xem tranh. - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe GV giới thiệu. - HS ghi bài. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS nghe GV đọc bài và đọc lại theo u cầu của GV. Giáo viên: Nguyễn Đình Tuấn Trang 2 Trường TH Sơn Thủy Giáo ánâmnhạc khối 2- Câu 1: “Sênh kêu … . cách cách cách” + GV đàn giai điệu và hát mẫu. + GV bắt nhịp cho HS hát lại nhiều lần. + GV nhận xét. - Câu 2: “Thanh la …… cheng cheng” + GV thực hiện các bước như câu 1. + Cho HS hát nối 2 câu lại với nhau. + Cho cả lớp hát lại 2 đến 3 lần. + GV gọi 1 đến 2 em HS hát lại. + GV nhận xét. - Câu 3 : ‘‘Mõ kêu …… cộc cộc cộc” + GV thực hiện các bước tương tự như ở các câu trên. + GV cho HS hát nối 3 câu lại với nhau. + GV cho cả lớp hát lại 2 đến 3 lần. + GV nhận xét. - Câu 4 : “Trống kêu … tùng tùng” + GV thực hiện các bước tương tự. + GV cho HS hát nối 4 câu lại với nhau. + GV gọi 1 đến 2 HS hát lại để kiểm tra mức độ hồn thành của HS. + GV nhận xét. - Câu 5: “Nghe sênh …… . vang vang” + GV thực hiện các bước tương tự như ở các câu hát trên. + GV cho HS hát nối 5 câu lại với nhau. + GV cho 1 vài HS hát lại và sửa sai. + GV nhận xét. Hát cả bài. - GV cho HS hát tồn bài 2 đến 3 lần và kết hợp sửa sai (nếu có). - GV chia lớp thành 4 nhóm hoặc cho 4 HS tượng trưng cho 4 loại nhạc cụ và cho các em hát ln phiên nhau cho đến khi nhuần nhuyễn. - GV nhận xét. • Hoạt động 2.- HS học hát theo sự hướng dẫn của GV và chú ý sửa sai (nếu có). - HS học hát theo hướng dẫn của GV. - HS thực hiện tương tự như ở 2 câu hát trên và chú ý sửa sai (nếu có). - HS học hát theo hướng dẫn của GV. - HS hát nối cả 5 câu hát lại với nhau và chú ý ở câu nói “Cộc cách tùng cheng” ở cuối bài. - HS hát lại tồn bài và sửa sai. - HS thực hiện u cầu theo sự hướng dẫn của GV. - HS lắng nghe. Giáo viên: Nguyễn Đình Tuấn Trang 3 Trường TH Sơn Thủy Giáo ánâmnhạc khối 2 Dạy hát kết hợp với các hình thức vận động và trò chơi Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu - GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu. - GV cho cả lớp thực hiện vài lần. - GV nhận xét. Tổ chức trò chơi “Tập làm nhạc cụ” - GV chia lớp thành 4 nhóm tương ứng với 4 loại nhạc cụ. - GV cho các nhóm lần lượt hát từng câu (theo tên nhạc cụ), khi hát đến câu thứ 5 thì tất cả cùng hát rồi nói “Cộc cách tùng cheng”. - GV nhận xét. - HS chú ý GV hướng dẫn và thực hiện theo. - HS thực hiện. - HS thực hiện trò chơi theo sự hướng dẫn và u cầu của GV. - HS lắng nghe. 4. Củng cố. - Cho cả lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đệm. - GV nhận xét. - Liên hệ Giáo dục. 5. Dặn dò. - Về nhà các em nhớ tập bài hát, kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu. - Xem trước bài mới để tiết sau học tốt hơn. - Nhận xét và kết thúc tiết học./. ---------- Ghi chú: -Giáoán này được dùng cho khối lớp2 của điểm trường chính, điểm trường Tà Cơm và điểm trường Làng Gon. - Tất cả các bước lên lớp GV điều thực hiện như trình tự nêu trên. - Riêng đối với 2lớp 2C (điểm trường Tà Cơm) và 2H (điểm trường Làng Gon) trong q trình lên lớp GV khơng cho HS nghe giai điệu qua đàn (vì khơng có điện) mà chỉ hát mẫu cho HS nghe và cho HS thực hiện lại. GV khơng u cầu HS phải biết tham gia trò chơi. - Đối với lớp 2H vì sĩ số HS q ít nên trong q trình lên lớp tuỳ theo số lượng HS mà GV có những hình thức chia tổ, nhóm cho phù hợp./. Giáo viên: Nguyễn Đình Tuấn Trang 4 . thúc tiết học./. -- -- - -- -- - Ghi chú: - Giáo án này được dùng cho khối lớp 2 của điểm trường chính, điểm trường Tà Cơm và điểm trường Làng Gon. - Tất. Sơn Thủy Giáo án âm nhạc khối 2 Tiết 11. Học hát: CỘC CÁCH TÙNG CHENG Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - HS biết tên một số nhạc cụ