Nghiên cứu mô hình xử lý nước thải khép kín dùng cho nuôi cá tra theo qui mô hộ gia đình tại tỉnh an giang

85 36 0
Nghiên cứu mô hình xử lý nước thải khép kín dùng cho nuôi cá tra theo qui mô hộ gia đình tại tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XIX NĂM 2017 TÊN CƠNG TRÌNH: NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH XỬ LÝ NƢỚC THẢI KHÉP KÍN DÙNG CHO NI CÁ TRA THEO QUI MƠ HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH AN GIANG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: Tài nguyên Và Môi trường CHUYÊN NGÀNH: Kỹ thuật môi trường Mã số cơng trình: …………………………… i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nước thải nuôi cá tra thâm canh 1.1.1 Tác động nước thải nuôi cá tra đến môi trường .6 1.1.2 Đặc tính thành phần nước thải từ ao ni cá tra thâm canh 1.2 Các biện pháp xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản 12 1.2.1 Phương pháp xử lý học (vật lý) 12 1.2.2 Phương pháp xử lý hóa lý 13 1.2.3 Phương pháp xử lý hóa học 14 1.2.4 Phương pháp xử lý sinh học 15 1.2.5 Công nghệ xử lý nước thải ao nuôi cá tra thâm canh 15 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 1.3.1 Trong nước 19 1.3.2 Ngoài nước 20 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Vật liệu nghiên cứu .21 2.1.1 Cá tra 21 2.1.2 Nguồn nước thí nghiệm .21 2.1.3 Trứng nước (Moina) 21 ii 2.1.4 Lục bình .21 2.1.5 Chế phẩm sinh học 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu .22 2.2.1 Phương pháp khảo sát thực địa 22 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 23 2.2.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm xây dựng mơ hình 23 2.2.4 Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu 26 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .28 3.1 Đánh giá chất lượng nước thải ao nuôi cá tra thâm canh 28 3.2 Kết nghiên cứu xử lý nước thải mô hình ni trứng nước kết hợp lọc lục bình 32 3.2.1 Diễn biến pH q trình chạy mơ hình 32 3.2.2 Hiệu suất xử lý TSS 33 3.2.3 Hiệu suất xử lý COD 35 3.2.4 Hiệu suất xử lý BOD5 36 3.2.5 Hiệu suất xử lý Amoni (tính theo N) 38 3.2.6 Hiệu suất xử lý Lân tổng số (T-P) 39 3.2.7 Hiệu suất xử lý đạm tổng số (T-N) .40 3.2.8 Hiệu suất xử lý Coliforms 42 3.3 Kết nghiên cứu xử lý nước thải mô hình sử dụng chế phẩm sinh học 46 3.3.1 Diễn biến pH q trình chạy mơ hình 46 3.3.2 Hiệu suất xử lý TSS 46 3.3.3 Hiệu suất xử lý COD 47 3.3.4 Hiệu suất xử lý BOD5 48 3.3.5 Hiệu suất xử lý Amoni (tính theo N) 49 3.3.6 Hiệu suất xử lý Lân tổng số (T-P) 50 3.3.8 Hiệu suất xử lý Coliforms 52 3.4 So sánh hiệu xử lý nước thải ao nuôi cá tra thâm canh thí nghiệm 55 3.5 So sánh hiệu kinh tế thí nghiệm 56 3.5.1 Thí nghiệm .56 iii 3.5.2 Thí nghiệm .57 3.6 Khả hao hụt cá ao nuôi sau tái sử dụng nước sau xử lý 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .59 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC .64 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết quan trắc nƣớc huyện Châu Phú đợt (tháng 2) đợt (tháng 11) năm 2006 12 Bảng 2.1: Số liệu khảo sát hộ nuôi 22 Bảng 2.2: Phƣơng pháp đo phân tích mẫu 27 Bảng 3.1: Chất lƣợng nƣớc thải từ ao nuôi trƣớc thải mơi trƣờng bên ngồi theo QCVN 02-20:2014/BNNPTNT 28 Bảng 3.2: Kết phân tích tiêu hộ ni địa phƣơng 28 Bảng 3.3: Diễn biến pH q trình chạy mơ hình 32 Bảng 3.4: Hiệu suất xử lý TSS thí nghiệm 33 Bảng 3.5: Hiệu suất xử lý COD thí nghiệm .35 Bảng 3.6: Hiệu suất xử lý BOD5 thí nghiệm 36 Bảng 3.7: Hiệu suất xử lý Amoni thí nghiệm 38 Bảng 3.8: Hiệu suất xử lý tổng Lân (T-P) thí nghiệm 39 Bảng 3.9: Hiệu suất xử lý tổng đạm (T-N) thí nghiệm 40 Bảng 3.10: Hiệu suất xử lý tổng Coliforms thí nghiệm 42 Bảng 3.11: Diễn biến pH q trình chạy mơ hình 46 Bảng 3.12: Hiệu suất xử lý TSS chế phẩm sinh học 46 Bảng 3.13: Hiệu suất xử lý COD chế phẩm sinh học 47 Bảng 3.14: Hiệu suất xử lý BOD5 chế phẩm sinh học .48 Bảng 3.15: Hiệu suất xử lý Amoni chế phẩm sinh học 49 Bảng 3.16: Hiệu suất xử lý tổng Lân chế phẩm sinh học 50 Bảng 3.17: Hiệu suất xử lý tổng đạm chế phẩm sinh học 51 Bảng 3.18: Hiệu suất xử lý tổng Coliforma chế phẩm sinh học .52 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hệ thống lọc học, hình minh họa 13 Hình 1.2: Mơ tả phản ứng xúc tác điện hóa 16 Hình 1.3: Hệ thống xử lý nƣớc thải nuôi trồng nuôi trồng thủy sản sử dụng cơng nghệ xúc tác điện hóa 17 Hình 1.4: Sơ đồ hệ thống lọc sinh học tuần hồn .18 Hình 2.1: Kích thƣớc chi tiết mơ hình 24 Hình 2.2: Bố trí mơ hình thực tế 25 Hình 3.1: Mẫu nƣớc thu đƣợc hộ nuôi 30 Hình 3.2: Ao ni hộ 1(bà Nguyễn Thị Tiếu) 31 Hình 3.3: Ao ni hộ 2(ơng Phan Huy Thiệp) 31 Hình 3.4: Ao nuôi hộ ( ông Võ Trƣờng Giang) .32 Hình 3.5: Trứng nƣớc thu hoạch đƣợc thí nghiệm 43 Hình 3.6: Sự phát triển lục bình thí nghiệm 43 Hình 3.7: So sánh khác bậc xử lý thí nghiệm .45 Hình 3.8: Sự khác biệt nƣớc thải trƣớc sau xử lý .54 Hình 3.9: Cá ăn nhiều đƣợc tuần hoàn nƣớc 58 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Kết phân tích mẫu nƣớc hộ nuôi .29 Biểu đồ 3.2: Kết phân tích tiêu Coliforms hộ nuôi 30 Biểu đồ 3.3: Diễn biến pH q trình chạy mơ hình .33 Biểu đồ 3.4: Hiệu suất xử lý TSS thí nghiệm 34 Biểu đồ 3.5:Hiệu suất xử lý COD thí nghiệm 35 Biểu đồ 3.6: Hiệu suất xử lý BOD5 thí nghiệm 37 Biểu đồ 3.7:Hiệu suất xử lý Amoni thí nghiệm .38 Biểu đồ 3.8:Hiệu suất xử lý tổng Lân (T-P) thí nghiệm 39 Biểu đồ 3.9:Hiệu suất xử lý tổng đạm (T-N) thí nghiệm 41 Biểu đồ 3.10:Hiệu suất xử lý tổng Coliforms thí nghiệm .42 Biểu đồ 3.11: Diễn biến pH q trình chạy mơ hình .46 Biểu đồ 3.12:Hiệu suất xử lý TSS chế phẩm sinh học .47 Biểu đồ 3.13: Hiệu suất xử lý COD chế phẩm sinh học 48 Biểu đồ 3.14:Hiệu suất xử lý BOD5 chế phẩm sinh học 49 Biểu đồ 3.15:Hiệu suất xử lý Amoni chế phẩm sinh học 50 Biểu đồ 3.16:Hiệu suất xử lý tổng Lân (T-P) chế phẩm sinh học 51 Biểu đồ 3.17:Hiệu suất xử lý tổng đạm (T-N) chế phẩm sinh học 52 Biểu đồ 3.18:Hiệu suất xử lý tổng Coliforms chế phẩm sinh học .53 Biểu đồ 3.19: So sánh hiệu xử lý tiêu thí nghiệm .55 Biểu đồ 3.20: So sánh hiệu xử lý tiêu Coliforms mô hinh……… 55 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa sinh học COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa hóa học CPSH Chế phẩm sinh học ĐBSCL Đồng sông Cửu Long DO Dissolved Oxygen Oxy hòa tan ppm Phần triệu PTN Phịng thí nghiệm QCVN Qui chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam T-N Tổng đạm T-P Tổng lân TSS Total Suspended Solids Tổng chất rắn lơ lửng MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, tình trạng khai thác mức nguồn lợi thủy sản tự nhiên sử dụng phương pháp đánh bắt mang tính hủy diệt, khơng bền vững, làm cho nguồn lợi thủy sản giới ngày suy giảm có xu hướng cạn kiệt, đặc biệt số lồi hải sản có giá trị kinh tế cao hoàn toàn biến năm gần Mặt khác, nhu cầu thực phẩm thủy sản toàn cầu tiếp tục gia tăng dân số giới không ngừng phát triển, mà nguồn thủy sản tự nhiên khơng đủ để đáp ứng cho nhu cầu Chính thế, hoạt động ni trồng thủy sản nguồn cung cấp thực phẩm cho tương lai Ngồi ra, ni trồng thủy sản cịn đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia tạo sinh kế cho hàng triệu lao động địa phương Với hệ thống kênh rạch chằng chịt với khoảng 600.000 diện tích nước mặt, ĐBSCL khu vực hoạt động nuôi thủy sản sôi động, đặc biệt nuôi tôm xanh, cá tra, basa, vồ đém, hú, cá rơ đồng… đó, cá tra xem mặt hàng chủ lực cho xuất thủy sản hàng đầu ĐBSCL nước Nghề nuôi cá tra năm cuối thập niên 90 Do thổ nhưỡng thuận lợi kèm theo đặc tính dễ nuôi, Châu Đốc năm từ 1998 đến 2004 hình thành 3.000 bè ni cá tra Đến năm 2006, số bè tăng vọt lên 4.600 Năm 2003, Chi cục Thủy sản An Giang nghiên cứu nuôi thử nghiệm cá tra ao, vừa tiết kiệm chi phí sản xuất vừa cho suất cao (bình qn 2,7 kg cá ngun liệu ni ao cho 1kg thịt phile, nuôi bè cần 3,3kg cá nguyên liệu), chất lượng thịt cá ngon nuôi bè Từ mơ hình ni ao nhanh chóng người dân tiếp thu nuôi đại trà Chỉ thời gian ngắn diện tích ni thả tăng 10 lần, theo quy hoạch đến năm 2020 ĐBSCL có diện tích ni 13.000ha Sản lượng cá tra khu vực ĐBSCL năm 2014 đạt 1.190 nghìn tấn, cung cấp 87% sản lượng cá tra chế biến nước Năm 2016 sản lượng cá tra đạt 1,15 triệu với diện tích khoảng 5.050 Có thể thấy năm qua ngành ni cá tra có phát triển nhanh chóng, số tỉnh ĐBSCL coi nuôi cá tra ngành kinh tế quan trọng, thu hút 200.000 lao động Cá tra mặt hàng xuất chủ lực nước ta, mà mặt hàng thủy sản nhiều thị trường giới ưa chuộng Tuy nhiên, phát triển nuôi trồng thủy sản dày đặc thường kéo theo hệ lụy ô nhiễm môi trường nước, dịch bệnh làm giảm suất thu hoạch, gây hao hụt hàng loạt Chỉ đứng sau Đồng Tháp diện tích ni, An Giang nơi tập trung nhiều hình thức nuôi cá tra: nuôi ao hầm, bè, đăng quầng đa số hình thức ni thâm canh cơng ty xuất thủy sản, hộ gia đình Tập trung chủ yếu khu vực đất cồn, đất bãi bồi ven sông, cặp theo tuyến sông lớn thuộc huyện Châu Phú, Phú Tân, Chợ Mới, Long Xuyên, An Phú, … Một số hộ nuôi có diện tích nhỏ với kỹ thuật ni truyền thống, chất thải từ ao nuôi thải trực tiếp sơng mà khơng qua quy trình xử lý nào, nguyên nhân gây nên biến động xấu môi trường nay( diện tích ni hạn chế, khơng có ao lắng, ao lọc) Theo nghiên cứu Trương Phú Quốc (2012) q trình ni cá tra có 42,7% lượng Nitơ cá hấp thụ, lại 57,3% bị đào thải mơi trường bên ngồi có khoảng 50,4% lắng tụ trầm tích lớp bùn đáy 6,9% hịa tan vào nước Theo ước tính sản xuất 1kg cá tra thải mơi trường 25,2 g nitơ 12,6 g photpho Để hạn chế tích tụ dinh dưỡng ao cá, người nuôi phải thường xuyên thay nước Theo quy hoạch phát triển đến năm 2020 sản lượng cá tra nuôi ĐBSCL 1.850.000 lượng chất thải tương ứng 2.368.000 hữu cơ, có 93.240 nitơ; 19.536 photpho 651.200 BOD Với lượng thải khơng có giải pháp xử lý kịp thời dẫn hết hậu nghiêm trọng cho môi trường nuôi cá môi trường nước vùng ĐBSCL Vì vậy, bên cạnh phát triển nghề nuôi cá tra, việc giải vấn đề ô nhiễm môi trường nuôi cần thiết cho việc phát triển nông nghiệp bền vững tương lai Hiện có nhiều biện pháp xử lý nước thải hiệu mang lại hiệu nhanh chóng biện pháp hóa học, vật lý, hay sử dụng chế phẩm sinh học để phân hủy Tuy nhiên, tốn nhiều chi phí cho việc thực biện pháp trên, việc áp dụng vào sở nuôi lại cịn hạn chế Do để tìm biện pháp xử lý chất thải từ ao nuôi với chi phí thấp, phù hợp với điều kiện nơng thơn điều thiết yếu Nhiều nhà nghiên cứu chất thải từ hoạt động nuôi cá tra chủ yếu dễ phân hủy sinh học, nên hướng nghiên cứu giải pháp công nghệ sinh học Từ thực tế trên, việc lựa chọn phương pháp xử lý nước thải với chi phí thấp, phù hợp cho hộ gia đình điều cần thiết Vì lý em xin tiến 63 Các website tham khảo: http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm http://www.wrd.gov.vn/Noi-dung/Phat-trien-nuoi-ca-Tra-o-DBSCL-va-cacvan-de-moi-truong-can-giai-quyet/29796.news http://hiendaihoa.com/cong-nghe-moi-truong/giai-phap-xu-ly-nuoc/xu-lychat-thai-nuoi-ca-Tra.html 64 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Một số hình ảnh trình thực đề tài nghiên cứu Hình 1: Cá tra ni thâm canh ĐBSCL Hình 2: Cá tra giống ni mơ hình thí nghiệm 65 Hình 3: Trứng nước (Moina) thu mơ hình thí nghiệm Hình 4: Trứng nước (Moina) qua kính hiển viên 66 Hình 5: Lục bình (bèo tầy) Hình 6: Lục bình xuất nhiều tuyến sơng ĐBSCL 67 Hình 7: Chế phẩm sinh học MICROBE-LIFT IND 68 Hình 8: Bản đồ hành tỉnh An Giang 69 Hình 9: Cấu tạo chi tiết mơ hình Hình 10: Cấu tạo chi tiết mơ hình PHỤ LỤC 2: Kết phân tích tiêu nước thải đề tài nghiên cứu 70 Các thí nghiệm q trình nghiên cứu thực lặp lại lần/ thí nghiệm Bảng 1: Số liệu kết nghiên cứu diễn biến pH thí nghiệm pH nuôi trứng nƣớc nuôi cá lần lần lần TB ±SD thả lục bình ngày 11 ngày 15 ngày 19 ngày 23 7.73 6.36 7.34 7.14 0.52 8.34 6.25 7.37 7.32 0.71 7.52 7.11 9.41 8.01 0.93 7.92 7.71 7.71 7.78 0.09 6.55 7.78 8.09 7.47 0.62 7.42 7.99 7.49 7.63 0.24 71 Bảng 2: Số liệu kết nghiên cứu diễn biến TSS thí nghiệm TSS ni trứng nƣớc nuôi cá lần lần lần TB ±SD ngày 50.00 46 50.00 48.67 1.78 thả lục bình 11 ngày 15 ngày 19 ngày 23 72 75.00 47 64.67 11.78 46.00 76 60 60.67 7.67 38.00 54 27 39.67 7.17 42.00 48 24 38.00 7.00 39.00 21 37 32.33 7.56 Bảng 3: Số liệu kết nghiên cứu diễn biến COD thí nghiệm nuôi cá lần lần lần TB ±SD COD ni trứng nƣớc thả lục bình ngày 11 ngày 15 ngày 19 ngày 23 90.00 107 48.00 81.67 22.44 113 77.00 112 100.67 15.78 67.00 96 50 71.00 16.67 56.00 51 50 52.33 2.44 51.00 38 36 41.67 6.22 50.00 38 38 42.00 5.33 Bảng 4: Số liệu kết nghiên cứu diễn biến BOD5 thí nghiệm BOD5 ni trứng nƣớc ni cá lần lần lần TB ±SD thả lục bình ngày 11 ngày 15 ngày 19 ngày 23 59.00 70 31.00 53.33 14.89 72 50.00 72 64.67 9.78 44.00 62 32 46.00 10.67 36.00 33 33 34.00 1.00 33.00 25 23 27.00 4.00 32.00 25 25 27.33 3.11 72 Bảng 5: Số liệu kết nghiên cứu diễn biến Amoni thí nghiệm ni cá lần lần lần TB ±SD Amoni (tính N) ni trứng nƣớc thả lục bình ngày 11 ngày 15 ngày 19 ngày 23 0.00 2.52 0.00 0.84 1.12 6.65 5.18 3.94 2.63 12.20 0 4.07 5.42 8.13 7.57 5.23 3.49 6.86 7.29 4.72 3.14 0.00 0 0.00 0.00 Bảng 6: Số liệu kết nghiên cứu diễn biến T-P thí nghiệm Tổng P ni trứng nƣớc nuôi cá lần lần lần TB ±SD thả lục bình ngày 11 ngày 15 ngày 19 ngày 23 0.00 6.54 0.00 2.18 2.91 9.15 9.70 4.21 7.69 2.32 17.00 0 5.67 7.56 9.69 9.2 1.47 6.79 3.54 8.28 3.7 4.7 5.56 1.81 2.06 0 0.69 0.92 Bảng 7: Số liệu kết nghiên cứu diễn biến T-N thí nghiệm nuôi cá lần lần lần TB ±SD Tổng N ni trứng nƣớc thả lục bình ngày 11 ngày 15 ngày 19 ngày 23 0.41 9.5 1.54 3.82 3.79 8.7 6.78 5.16 3.44 25.40 2.63 1.75 9.93 10.32 12.90 6.5 6.47 4.31 8.00 13.2 7.07 4.71 0.00 0.505 2.56 1.02 1.03 73 Bảng 8: Số liệu kết nghiên cứu diễn biến Coliforms thí nghiệm Coliforms ni trứng nƣớc ni cá thả lục bình ngày 11 ngày 15 ngày 19 ngày 23 lần 4.3×105 2.1×106 9.3×105 9×105 9×105 9×104 lần 2.3×105 4.3×105 9.3×105 4.3×105 2.3×105 7×103 lần 9.3×105 9×105 7.5×105 9.3×105 9×105 4×105 TB 5.97×105 8.7×105 8.7×105 7.53×105 6.76×105 1.65×105 ±SD 2.67×105 6.37×105 8×104 2.15×105 2.97×105 1.56×105 Bảng 10: Số liệu kết nghiên cứu diễn biến pH thí nghiệm CHỈ TIÊU pH: nuôi cá lần lần lần TB ±SD ngày 7.73 6.36 7.34 7.14 0.52 ngày 8.34 6.25 7.37 7.32 0.71 xử lý CPSH ngày 14 6.35 8.01 7.3 7.22 0.58 ngày 21 7.27 8.08 7.67 7.67 0.27 Bảng 11: Số liệu kết nghiên cứu diễn biến TSS thí nghiệm CHỈ TIÊU TSS nuôi cá lần lần lần TB ±SD ngày 50.00 46 50.00 48.67 1.78 ngày 72 75.00 47 64.67 11.78 xử lý CPSH ngày 14 60 64 32 52.00 13.33 ngày 21 24 30 25 26.33 2.44 74 Bảng 12: Số liệu kết nghiên cứu diễn biến COD thí nghiệm CHỈ TIÊU COD nuôi cá lần lần lần TB ±SD ngày 90.00 107 48.00 81.67 22.44 ngày 113 77.00 112 100.67 15.78 xử lý CPSH ngày 14 83 54 21 52.67 21.11 ngày 21 38 49 28 38.33 7.11 Bảng 13: Số liệu kết nghiên cứu diễn biến BOD5 thí nghiệm CHỈ TIÊU BOD5 nuôi cá xử lý CPSH ngày 14 ngày 21 lần 59.00 72 54 25 lần 70 50.00 35 32 lần 31.00 72 30 27 TB 53.33 64.67 39.67 28.00 ±SD 14.89 9.78 9.56 2.67 Bảng 14: Số liệu kết nghiên cứu diễn biến Amoni thí nghiệm CHỈ TIÊU Amoni (tính theo N) xử lý CPSH nuôi cá lần lần lần TB ±SD ngày 14 0.00 2.52 0.00 0.84 1.12 6.65 5.18 3.94 2.63 6.16 0 2.05 2.74 ngày 21 0 0.00 0.00 75 Bảng 15: Số liệu kết nghiên cứu diễn biến T-P thí nghiệm CHỈ TIÊU Tổng P xử lý CPSH nuôi cá lần lần lần TB ±SD ngày 14 0.00 6.54 0.00 2.18 2.91 9.15 9.70 4.21 7.69 2.32 5.98 0 1.99 2.66 ngày 21 1.93 0 0.64 0.86 Bảng 16: Số liệu kết nghiên cứu diễn biến T-N thí nghiệm CHỈ TIÊU Tổng N xử lý CPSH nuôi cá lần lần lần TB ±SD ngày 14 0.41 9.5 1.54 3.82 3.79 8.7 6.78 5.16 3.44 9.4 3.95 0.67 4.67 3.15 ngày 21 1.83 1.45 1.09 0.73 Bảng 17: Số liệu kết nghiên cứu diễn biến Coliforms thí nghiệm CHỈ TIÊU Coliforms nuôi cá xử lý CPSH ngày 14 ngày 21 lần 4.3×105 2.1×106 2.3×105 7.5×104 lần 2.3×105 4.3×105 1.5×105 7×104 lần 9.3×105 9×105 4.85×105 4.5×105 TB 5.3×105 11×105 2.8×105 1.98×105 ±SD 2.7×105 6.7×105 1.3×105 1.67×105 76 Phụ lục 3: Các Qui chuẩn Việt Nam dùng đề tài nghiên cứu Bảng 1: : Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp (Bảng QCVN 40:2011/BTNMT) TT Thông số Đơn vị Giá trị C A B C 40 40 Pt/Co 50 150 - đến 5,5 đến o Nhiệt độ Màu pH BOD5 (20oC) mg/l 30 50 COD mg/l 75 150 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Asen mg/l 0,05 0,1 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01 Chì mg/l 0,1 0,5 10 Cadimi mg/l 0,05 0,1 11 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 12 Crom (III) mg/l 0,2 13 Đồng mg/l 2 14 Kẽm mg/l 3 15 Niken mg/l 0,2 0,5 16 Mangan mg/l 0,5 17 Sắt mg/l 18 Tổng xianua mg/l 0,07 0,1 19 Tổng phenol mg/l 0,1 0,5 20 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 10 21 Sunfua mg/l 0,2 0,5 22 Florua mg/l 10 23 Amoni (tính theo N) mg/l 10 24 Tổng nitơ mg/l 20 40 25 Tổng phốt (tính theo P) mg/l 77 26 Clorua (không áp dụng xả vào nguồn nước mặn, nước lợ) Clo dư mg/l 500 1000 mg/l 28 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật clo hữu mg/l 0,05 0,1 29 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật phốt hữu mg/l 0,3 30 Tổng PCB mg/l 0,003 0,01 31 Coliform vi khuẩn/100ml 3000 5000 32 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 33 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 27 Bảng 2: Chất lượng nước thải từ ao nuôi trước thải môi trường bên ngồi theo QCVN 02-20:2014/BNNPTNT TT Chỉ tiêu Đơn vị Gía trị cho phép pH - 5,5 – BOD5(200C) mg/L ≤ 50 COD mg/L ≤ 150 TSS mg/L ≤100 Coliform MPN/100m L ≤5000 Cột A Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; Cột B Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nước thải xác định khu vực tiếp nhận nước thải ... ? ?Nghiên cứu mơ hình xử lý nƣớc thải khép kín dùng cho nuôi cá tra theo qui mô hộ gia đình tài tỉnh An Giang? ?? Nhằm đảm bảo lượng chất thải xử lý theo QCVN, góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường... TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nước ao nuôi cá mơ hình nghiên cứu lấy từ ao ni cá tra thâm canh tháng hộ nuôi địa phương, tiếp tục đưa vào ni cá mơ hình, sau thải bỏ xử lý theo mô hình khép kín tái sử... Mơ hình ni cá tra khép kín phương pháp ni trứng nước kết hợp lục bình để xử lý nước thải - Mục đích thí nghiệm tìm hiểu khả xử lý nước thải từ ao nuôi cá cách dùng nước thải ao cá tra để nuôi

Ngày đăng: 04/03/2021, 22:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan