1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Tải Made in Vietnam là gì? - Hiểu đúng về khái niệm Made in Vietnam

12 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhiều trường hợp hàng hóa được sản xuất, nhập khẩu từ nước ngoài, nhưng lại gắn mác là hàng “Made in Vietnam” để gian lận thương mại.. Vậy hiểu đúng về khái niệm made in Việt nam như thế[r]

(1)

Nhiều trường hợp hàng hóa sản xuất, nhập từ nước ngoài, lại gắn mác hàng “Made in Vietnam” để gian lận thương mại Vậy hiểu về khái niệm made in Việt nam nào, mời bạn theo dõi viết sau đây VnDoc.

Made in Việt Nam gì

Made in Vietnam là các chỉ dẫn về nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa Và đều được quy định cụ thể các văn bản pháp luật hiện hành

Hiện nay, theo quy định của pháp luật Việt Nam thì cách xác định nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa được quy định tại Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại về xuất xứ hàng hóa

Một số quy định xuất xứ hàng hóa

Về khái niệm xuất xứ hàng hóa: “là nước vùng lãnh thổ nơi sản xuất toàn hàng hóa nơi thực hiện công đoạn chế biến bản cuối đối với hàng hóa trường hợp có nhiều nước vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất hàng hóa đó” – Khoản 1, Điều Nghị định dẫn

Như vậy theo quy định này thì có thể thấy chỉ có các quốc gia vùng lãnh thổ được xem xét đối với chỉ dẫn về xuất xứ hàng hóa Các chỉ dẫn khác chẳng hạn “Design by Apple” hay “Design by Bkav” không được coi là chỉ dẫn về xuất xứ hàng hóa

Ngoài ra, để xác định xuất xứ hàng hóa, Nghị định số 19/2006 xác định có quy tắc bản sau:

– Quy tắc xuất xứ ứu đãi: Việc xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, hàng hóa nhập để được hưởng chế độ ưu đãi về thuế quan và phi thuế quan được áp dụng theo các Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan quy định chi tiết việc thi hành các Điều ước này – Quy tắc xuất xứ không ưu đãi đãi: Thì theo quy tác xác định này thì xuất xứ hàng hóa lại được chia thành các trường hợp sau:

+ Xuất xứ thuần túy; và + Xuất xứ không thuần túy;

+ Những công đoạn gia công, chế biến giản đơn không được xét đến xác định xuất xứ hàng hoá;

(2)

Nếu theo quy tắc này thì có thể thấy các quy định về xuất xứ hàng hóa của Bộ quy tắc này tương đồng khá cao với nguyên tắc xác định xuất xứ hàng hóa của Nghị định số 19/2006/NĐ-CP

Theo quy tắc của quy tắc viện dẫn thì tiêu chí xuất xứ được phân chia thành: – Hàng hóa có xuất xứ thuần túy được sản xuất toàn tại lãnh thổ của nước xuất được nêu và định nghĩa tại Quy tắc 3;

– Hàng hóa không có xuất xứ thuần túy không được sản xuất toàn tại lãnh thổ của nước xuất khẩu, đáp ứng các Quy tắc hoặc Như vậy, có thể thấy quy định của pháp luật Việt Nam và của các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia được viện dẫn làm ví dụ thì xuất xứ hàng hóa đều được xác định theo nguyên tắc phân chia thành xuất xứ thuần túy và xuất xứ không thuần túy Vậy xuất xứ thuần túy, không thuần túy theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế viện dẫn khác thế nào? Hãy tham khảo các bảng so sánh về xuất xứ thuần túy và xuất xứ không thuần túy

Bảng 1: Xuất xứ thuần túy STT Xuất xứ thuần túy theo quy định của

pháp luật Việt Nam

Xuất xứ thuần túy theo AKFTA

1 Cây trồng và các sản phẩm từ trồng được thu hoạch tại quốc gia vùng lãnh thổ đó

Cây trồng và các sản phẩm từ trồng được thu hoạch, hái thu lượm sau được trồng tại đó

2 Động vật sống được sinh và nuôi dưỡng tại quốc gia vùng lãnh thổ đó

Động vật sống được sinh và nuôi dưỡng tại đó

3 Các sản phẩm từ động vật sống nêu tại khoản Điều này

Các sản phẩm chế biến từ động vật sống được đề cập tại Khoản (b)

4 Các sản phẩm thu được từ săn bắn, đặt bẫy, đánh bắt, nuôi trồng, thu lượm săn bắt tại quốc gia vùng lãnh thổ đó

Sản phẩm thu được từ săn bắn, đặt bẫy, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản, thu lượm săn bắt tại đó;

(3)

nhiên, không được liệt kê từ khoản đến khoản tại Điều này, được chiết xuất lấy từ đất, nước, đáy biển đáy biển của quốc gia vùng lãnh thổ đó

khác chưa được liệt kê từ Khoản (a) đến Khoản (d), được chiết xuất lấy từ đất, nước, đáy biển đáy biển của nước đó;

6 Các sản phẩm lấy từ nước, đáy biển đáy biển bên ngoài lãnh hải của quốc gia, vùng lãnh thổ, với điều kiện quốc gia, vùng lãnh thổ đó có quyền khai thác đối với vùng nước, đáy biển và đáy biển theo luật pháp quốc tế

Sản phẩm đánh bắt tàu được đăng kí tại nước thành viên và được phép treo cờ của nước đó, và các sản phẩm khác nước thành viên pháp nhân của nước thành viên đó khai thác từ nước, đáy biển đáy biển bên ngoài lãnh hải của nước đó, với điều kiện là nước thành viên đó có quyền khai thác[1] tài nguyên thiên nhiên tại vùng nước, đáy biển và đáy biển đó theo luật pháp quốc tế

7 Các sản phẩm đánh bắt và các hải sản khác đánh bắt từ vùng biển cả tàu được đăng ký với quốc gia đó và được phép treo cờ của quốc gia đó

Sản phẩm đánh bắt và các hải sản khác đánh bắt từ vùng biển khơi tàu được đăng ký tại nước thành viên và được phép treo cờ của nước đó

8 Các sản phẩm được chế biến được sản xuất tàu từ các sản phẩm nêu tại khoản Điều này được đăng ký quốc gia, vùng lãnh thổ đó và được phép treo cờ của quốc gia, vùng lãnh thổ đó

Sản phẩm được chế biến và/hoặc được sản xuất tàu được đăng ký tại nước thành viên và được phép treo cờ của nước đó, loại trừ các sản phẩm được đề cập tại Khoản (g);

9 Các vật phẩm có được q́c gia, vùng lãnh thổ đó hiện khơng cịn thực hiện được chức ban đầu và không thể sửa chữa hay khôi phục được và chỉ có thể vứt bỏ dùng làm các nguyên liệu, vật liệu thô, sử dụng vào mục đích tái chế

Các vật phẩm được thu thập nước đó khơng cịn thực hiện được chức ban đầu và không thể sửa chữa hay khôi phục được và chỉ có thể vứt bỏ dùng làm các nguyên vật liệu thô, sử dụng vào mục đích tái chế;

10 Các hàng hoá có được được sản xuất từ các sản phẩm nêu từ khoản đến

(4)

khoản Điều này quốc gia, vùng lãnh thổ đó

được đề cập đến từ Khoản (a) đếnKhoản (k) nêu

11 Các sản phẩm được khai thác từ không gian

vũ trụ với điều kiện phải nước thành viên pháp nhân của nước thành viên đó thực hiện

12 Phế thải và phế liệu có nguồn gốc từ:

(i) sản xuất tại nước đó;

(ii) sản phẩm qua sử dụng được thu lượm tại nước đó, với điều kiện chỉ phù hợp với việc tái chế làm nguyên vật liệu thô; và

Qua bảng cho thấy, có tương đồng cao về cách xác định các loại hàng hóa có xuất xứ thuần túy pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên (đối với điều ước được viện dẫn)

Như vậy, đối với sản phẩm có xuất xứ thuần túy thì việc xác định chỉ dẫn về xuất xứ rất đơn giản Chẳng hạn nếu sản phẩm vãi thiều Lục Ngạn, vải Thanh Hà được xuất nước ngoài thì có thể tự hào khẳng định là Made in Vietnam (Tất nhiên, để có thể khẳng định điều này cách hợp pháp thì phải có Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp)

Bảng 2: Xuất xứ không thuần túy

STT Tiêu chí xác định xuất xứ không thuần túy theo quy định pháp

luật Việt Nam

Tiêu chí xác định xuất xứ không thuần túy theo AKFTA

1 Chuyển đổi mã số hàng hóa Chuyển đổi phân loại dịng th́ sớ

2 Tỉ lệ phần trăm của giá trị hàng hóa là phần giá trị gia tăng có được sau quốc gia vùng lãnh thổ sản xuất, gia công, chế biến các nguyên liệu không có xuất xứ từ quốc gia vùng

(5)

lãnh thổ này so với tổng trị giá của hàng hoá được sản xuất và tỉ lệ này ≥ 30%

3 Công đoạn gia công chế biến là quá trình sản xuất chính tạo đặc điểm bản của hàng hoá

4 Danh mục hàng hóa cụ thể Danh mục hàng hóa cụ thể

Như vậy có thể thấy các tiêu chí xác định xuất xứ không thuần túy pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế viện dẫn là tương đương

Ngoài ra, pháp luật Việt Nam và cả điều ước quốc tế dẫn đều quy định về hoạt động không được xét đến xác định xuất xứ hàng hóa

Bảng 3: Các hoạt động không xét đến xác định xuất xứ hàng hóa

STT Quy định pháp luật Việt Nam Quy định AKFTA[10]

1 Các công việc bảo quản hàng hoá quá trình vận chuyển và lưu kho (thông gió, trải ra, sấy khô, làm lạnh, ngâm muối, xông lưu huỳnh thêm các phụ gia khác, loại bỏ các phận bị hư hỏng và các công việc tương tự)

bảo quản hàng hoá quá trình vận chuyển lưu kho bãi;

2 Các công việc lau bụi, sàng lọc, chọn lựa, phân loại (bao gồm cả việc xếp thành bộ) lau chùi, sơn, chia cắt phần

rửa, lau chùi, tẩy giản đơn[4] bụi và các chất oxýt, dầu, sơn và các chất tráng, phủ bề mặt khác

3 Thay đổi bao bì đóng gói và tháo dỡ hay lắp ghép các lô hàng; đóng chai, lọ, đóng gói, bao, hộp và các công việc đóng gói bao bì đơn giản khác

(6)

4 các công đoạn sơn và đánh bóng giản đơn

5 Dán lên sản phẩm bao gói của sản phẩm các nhãn hiệu, nhãn, mác hay các dấu hiệu phân biệt tương tự

bóc vỏ phần làm tróc toàn bộ, đánh bóng và làm láng ngũ cốc và gạo

6 Việc trộn đơn giản các sản phẩm, kể cả các thành phần khác nhau, nếu hay nhiều thành phần cấu thành của hỗn hợp không đáp ứng điều kiện quy định để có thể được coi có xuất xứ tại nơi thực hiện việc này

nhuộm màu đường tạo đường miếng

7 Việc lắp ráp đơn giản các phận của sản phẩm để tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh

tróc vỏ, trích hạch, và lột vỏ giản đơn4 hoa quả, quả có hạch và rau;

8 Kết hợp của hai hay nhiều công việc liệt kê từ khoản đến khoản Điều này

cắt, gọt, mài giản đơn;

9 Giết, mổ động vật giần, sàng, lựa chọn, phân loại, xếp loại, xếp nhóm

0 đóng chai, đóng hộp, đóng khuôn, xếp

vào túi va li giản đơn gắn thẻ và các công đoạn đóng gói bao bì giản đơn khác

11 dán in nhãn lô-gô và các dấu

hiệu phân biệt tương tự lên sản phẩm lên bao bì;

12 pha trộn giản đơn [5] các sản phẩm, cùng

loại hay khác loại

13 lắp ráp giản đơn4 các phận của sản

(7)

chỉnh tháo rời sản phẩm thành phần

14 kiểm tra thử nghiệm giản đơn4;

hoặc

15 Giết mổ động vật

Đối với sản phẩm quần áo, vì là sản phẩm không thuộc danh mục xuất xứ thuần túy, nên việc xác định xuất xứ sẽ cứ vào các tiêu chí của xuất xứ không thuần túy Việc xác định này được thực hiện theo phương pháp loại trừ theo thứ tự ưu tiên sau: Danh mục hàng hóa cụ thể => Chuyển đổi mã số hàng hóa =>Tỉ lệ phần trăm của giá tri hàng hóa =>Công đoạn gia công chế biến

Để xác định hàng hóa có thuộc danh mục hàng hóa cụ thể hay không thì cứ vào phụ lục của Thông tư số 08/2006/TT-BTC Cụ thể, theo danh mục hàng hóa phụ lục của tài liệu nêu thì quần áo sẽ nằm mã HS là 61xx và 62xx đó xx là số thứ tự từ 0-9 Cụ thể sau:

Mã số

HS Mơ tả hàng hố

Tiêu chí chuyển đổi cơ bản

61 Chương 61 – Quần áo hàng may mặc phụ trợ, dệt kim móc

6101 áo khoác dài, áo khoác mặc xe (car-coat), áo khoác không tay, áo choàng không tay, áo khoác có mũ (kể cả áo jacket trượt tuyết), áo gió, áo jacket chống gió và các loại tương tự, dùng cho nam giới trẻ em trai, dệt kim móc, trừ các loại thuộc nhóm 61.03

Cắt may, khâu dệt kim, tết kết thành sản phẩm

6102 áo khoác dài, áo khoác mặc xe (car-coat), áo khoác không tay, áo choàng không tay, áo khoác có mũ trùm (kể cả áo jacket trượt tuyết), áo gió, áo jacket chống gió và các loại tương tự, dùng cho phụ nữ trẻ em gái, dệt kim móc, trừ các loại thuộc nhóm 61.04

Cắt may, khâu dệt kim, tết kết thành sản phẩm

(8)

thao, quần dài, quần yếm có dây đeo, quần ống chẽn, và quần soóc (trừ quần áo bơi), dùng cho nam giới trẻ em trai, dệt kim móc

kim, tết kết thành sản phẩm

6104 Bộ com-lê, quần áo đồng bộ, áo jacket, áo khoác thể thao, áo váy dài, váy, quần váy, quần dài, quần yếm có dây đeo, quần ống chẽn và quần soóc (trừ quần áo bơi), dùng cho phụ nữ trẻ em gái, dệt kim móc

Cắt may, khâu dệt kim, tết kết thành sản phẩm

6115 Quần tất, quần áo nịt, bít tất dài (trên đầu gối), bít tất ngắn và các loại hàng bít tất dệt kim khác, kể cả nịt chân dùng cho người giãn tĩnh mạch, giày dép không đế, dệt kim móc

Cắt may, khâu chế dệt kim, tết kết thành sản phẩm

6116 Găng tay, găng tay hở ngón và găng tay bao, dệt kim móc

Cắt may, khâu chế dệt kim, tết kết thành sản phẩm

6117 Hàng phụ trợ quần áo hoàn chỉnh, dệt kim móc khác; các chi tiết dệt kim móc của quần áo hàng phụ trợ quần áo

Cắt may, khâu chế dệt kim, tết kết thành sản phẩm

62 Chương 62 – Quần áo hàng may mặc phụ trợ, khơng dệt kim móc

6201 áo khoác ngoài, áo choàng mặc xe, áo khoác không tay, áo choàng không tay, áo khoác có mũ trùm (kể cả áo jacket trượt tuyết), áo gió, áo jacket chống gió và các loại tương tự, dùng cho nam giới trẻ em trai, trừ các loại thuộc nhóm 62.03

Cắt may, khâu thành sản phẩm

6202 áo khoác ngoài, áo choàng mặc xe, áo khoác không tay, áo choàng không tay, áo khoác có mũ (kể cả áo jacket trượt tuyết), áo gió, áo jacket chống gió và các loại tương tự, dùng cho phụ nữ trẻ em gái, trừ loại thuộc nhóm 62.04

(9)

6203 Bộ com-lê, quần áo đồng bộ, áo jacket, áo khoác thể thao, quần dài, quần yếm có dây đeo, quần ống chẽn và quần soóc (trừ quần áo bơi), dùng cho nam giới trẻ em trai

Cắt may, khâu thành sản phẩm

6204 Bộ com-lê, quần áo đồng bộ, áo jacket, áo khoác thể thao, áo váy dài, váy, quần váy, quần dài, quần yếm có dây đeo, quần ống chẽn và quần soóc (trừ quần áo bơi), dùng cho phụ nữ trẻ em gái

Cắt may, khâu thành sản phẩm

6205 áo sơ mi nam giới trẻ em trai Cắt may, khâu thành sản phẩm

6206 áo choàng dài, áo sơ mi và áo choàng ngắn dùng cho phụ nữ trẻ em gái

Cắt may, khâu thành sản phẩm

6207 áo may ô và các loại áo lót khác, quần lót, quần đùi, quần sịp, áo ngủ, py-gia-ma, áo choàng tắm, áo khoác ngoài mặc nhà và các loại tương tự, dùng cho nam giới trẻ em trai

Cắt may, khâu thành sản phẩm

6208 áo may ô và các loại áo lót khác, váy lót, quần xi líp, quần đùi bó, áo ngủ, py-gia-ma, áo mỏng mặc nhà, áo choàng tắm, áo khoác ngoài mặc nhà và các loại tương tự dùng cho phụ nữ trẻ em gái

Cắt may, khâu thành sản phẩm

6209 Quần áo may sẵn và đồ phụ kiện hàng may cho trẻ em Cắt may, khâu thành sản phẩm

6210 Quần áo may từ các loại vải thuộc nhóm 56.02, 56.03, 59.03, 59.06 59.07

Cắt may, khâu thành sản phẩm

6211 Bộ quần áo thể thao, quần áo trượt tuyết và quần áo bơi; quần áo khác

Cắt may, khâu thành sản phẩm

(10)

nịt tất, các sản phẩm tương tự và các chi tiết của chúng, được làm không được làm từ dệt kim móc

các loại khác qua cắt may, khâu dệt kim

6213 Khăn tay và khăn quàng cổ nhỏ hình vuông Cắt may, khâu thành sản phẩm

6214 Khăn san, khăn choàng vai, khăn quàng cổ, khăn choàng rộng đội đầu và choàng vai, mạng che mặt và các loại tương tự

Cắt may, khâu thành sản phẩm

6215 Nơ thường, nơ bướm và cà vạt Cắt may, khâu thành sản phẩm

6216 Găng tay, găng tay hở ngón và găng tay bao Cắt may, khâu thành sản phẩm

6217 Phụ kiện may mặc làm sẵn khác; các chi tiết của quần áo của phụ kiện may làm sẵn, trừ các loại thuộc nhóm 62.12

Cắt may, khâu thành sản phẩm

Như vậy, việc nhập nguyên liệu về để gia công thành sản phẩm hoàn chỉnh đáp ứng các tiêu chí chuyển đổi theo danh mục liệt kê nêu Nên hàng hóa dệt may của doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn đáp ứng tiêu chí “Made in Vietnam”

Phóng viên hỏi: Như vậy, có nhiều sản phẩm được gắn mác “made in Vietnam” chưa chắc là hàng Việt? Phải ta nên chia sản phẩm thành loại, made in Vietnam “xịn” và “không xịn”?

Luật sư tư vấn: Việc xác định xuất xứ hàng hóa được xác định theo các tiêu chí đã nêu và có nguyên tắc xác định rõ ràng nên hoàn toàn không có khái niệm “Made in Vietnam” xịn hay không xin Trong trường hợp có phân chia thành “xịn” hay “không xịn” mà không có sở pháp lý rõ ràng thì có thể dẫn tới sư phân biệt đối xử gây bất bình đẳng cho các chủ thể tham gia lĩnh vực sản xuất kinh doanh Việc phân biệt này có thể khiến Việt Nam vi phạm các cam kết về đối xử tối huệ quốc và/hoặc đối xử quốc gia gia nhập WTO các điều ước quốc tế khác mà Việt Nam là thành viên

(11)

– Đối với mặt hàng công nghệ điện thoại smartphone thì thưa ông? Có quy định, tiêu chuẩn riêng biệt nào để được gọi là made in Vietnam?

Đối với mặt hàng điện thoại smartphone, việc xác định xuất xứ tương tự đối với mặt hàng may mặc

Đây không phải là sản phẩm có xuất xứ thuần túy nên sẽ được xác định theo xuất xứ không thuần túy

Trong bảng danh mục hàng hóa được ban hành kèm theo thông tư 08/2006 nêu không có sản phẩm này Do đó sẽ áp dụng các tiêu chí theo thứ tự sau Tỉ lệ phần trăm của giá tri hàng hóa =>Công đoạn gia công chế biến

Để xác định được tỉ lệ % của giá trị hàng hóa thì cần phải có các thông tin để thực hiện công thức tính theo quy định của Thông tư số 08/2006 sau:

a) “Tỷ lệ phần trăm của giá trị” là phần giá trị gia tăng có được sau quốc gia vùng lãnh thổ sản xuất, gia công, chế biến các nguyên liệu không có xuất xứ từ quốc gia vùng lãnh thổ này so với tổng trị giá của hàng hoá được sản xuất ra; b) Phần giá trị gia tăng nói phải đạt ít nhất 30% của giá trị hàng hóa được sản xuất và được thể hiện theo công thức sau:

Giá FOB – Giá nguyên liệu không có xuất xứ từ quốc gia vùng lãnh thổ sản xuất

x 100% ≥ 30% Giá FOB

c) “Nguyên liệu không có xuất xứ từ quốc gia vùng lãnh thổ sản xuất” bao gồm nguyên liệu có xuất xứ từ quốc gia vùng lãnh thổ khác và nguyên liệu không rõ xuất xứ;

d) “Giá nguyên liệu không có xuất xứ từ quốc gia vùng lãnh thổ sản xuất” là giá CIF của nguyên liệu nhập trực tiếp (đối với nguyên liệu có xuất xứ từ quốc gia vùng lãnh thổ khác) giá tại thời điểm mua vào ghi hóa đơn giá trị gia tăng (đối với nguyên liệu không rõ xuất xứ) dùng để sản xuất, gia công, chế biến sản phẩm cuối cùng;

đ) “Giá FOB” là giá ghi hợp đồng xuất và được tính sau: – Giá FOB = Giá xuất xưởng + các chi phí khác;

(12)

cảng, phí hoa hồng, phí dịch vụ, và các phí có liên quan quá trình đưa hàng lên tàu để xuất khẩu;

– “Giá xuất xưởng” = Chi phí sản xuất + Lợi nhuận;

– “Chi phí sản xuất” = Chi phí nguyên vật liệu + Chi phí nhân công + Chi phí phân bổ;

– “Chi phí nguyên vật liệu” bao gồm chi phí mua nguyên vật liệu, chi phí vận tải và bảo hiểm đối với nguyên vật liệu đó;

– “Chi phí nhân công” bao gồm lương, các khoản thưởng và khoản phúc lợi khác có liên quan đến quá trình sản xuất;

– “Chi phí phân bổ” bao gồm:

+ Chi phí nhà xưởng có liên quan đến quá trình sản xuất (bảo hiểm nhà xưởng, chi phí thuê và thuê mua nhà máy, khấu hao nhà xưởng, sửa chữa, bảo trì, thuế, lãi cầm cố); + Các khoản thuê mua và trả lãi của nhà máy và thiết bị;

+ An ninh nhà máy;

+ Bảo hiểm (nhà máy, thiết bị và vật tư sử dụng quá trình sản xuất sản phẩm); + Các nhu yếu phẩm cho quá trình sản xuất (năng lượng, điện, và các nhu yếu phẩm khác đóng góp trực tiếp sử dụng quá trình sản xuất);

+ Nghiên cứu, phát triển, thiết kế và chế tạo;

+ Khuôn dập, khuôn đúc, việc trang bị dụng cụ và khấu hao, bảo trì và sửa chữa của nhà máy và thiết bị;

+ Tiền bản quyền sáng chế (có liên quan đến máy móc có bản quyền quá trình sử dụng việc sản xuất hàng hoá quyền sản xuất hàng hoá);

+ Kiểm tra và thử nghiệm nguyên vật liệu và sản phẩm; + Lưu trữ nhà máy;

+ Xử lý các chất thải;

a [1] n[4] [5]

Ngày đăng: 04/03/2021, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w