1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Tải Lịch sử Việt Nam thời kỳ Bắc triều Nam triều - Thời kỳ nhà Mạc, hậu Lê

9 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mạc Mậu Hợp là con cả của Mạc Phúc Nguyên, năm 1562 lên ngôi vua hãy còn bé, ứng vương Mạc Đăng Nhượng (con út Mạc Đăng Dung) làm Nhập nội phụ chính ẵm Mạc Mậu Hợp ra coi chầu, tôn ông c[r]

(1)

Bắc Triều - Nam Triều (1527-1592)

Thời Nam-Bắc triều (1533–1592) khoảng thời gian nhà Mạc cầm quyền Thăng Long, gọi Bắc triều nhà Hậu Lê bắt đầu trung hưng, chiếm vùng đất từ Thanh Hóa trở vào Nam, gọi Nam triều Thời Nam – Bắc triều kéo dài từ năm 1533 Nguyễn Kim mượn danh nghĩa phò vua Lê Duy Ninh chiếm Tây Giai (Thanh Hóa), năm 1592 nhà Mạc Thăng Long

Nhà Mạc (1527-1592) Quốc hiệu Đại Việt, kinh đô Đông Đô, 65 năm, đời vua

1 Mạc Đăng Dung (1527-1529)

Mạc Đăng Dung quê làng Cổ Trai, huyện Nghi Dương (Hải Dương) cháu bảy đời trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi làm quan đến chức Nhập nội hành khiển (Tể tướng) thời Trần, bố Mạc Hịch, mẹ Đặng Thị Hiến Ông bà Mạc Hịch - Đặng Thị Hiến sinh người trai là: Mạc Đăng Dung, Mạc Đăng Đốc Mạc Đăng Quyết Mạc Đăng Dung sinh ngày 23 tháng 11 năm Quý Mão - 1483 Thời trẻ, Mạc Đăng Dung có sức khoẻ phi thường, tướng mạo khơi ngơ Ơng xuất thân từ niên nghèo, làm nghề đánh cá, dịp thi võ kinh đô trúng Đô lực sĩ sung vào Châu túc vệ chuyên cầm dù theo vua

Mạc Đăng Dung tiến nhanh đường hoan lộ, năm 1511 29 tuổi phong tước Vũ xuyên bá Năm 1516, Mạc Đăng Dung cử làm Trấn thủ Sơn Nam với chức Phó tướng tả đốc

Trải qua đời vua Lê, Mạc Đăng Dung phong Thái sư Nhân quốc công đến An hưng vương

Lợi dụng lúc vua Lê Cung Hoàng ươn hèn, tháng năm 1527, Mạc Đăng Dung từ Cổ Trai đem quân kinh đô ép vua nhường ngôi, lập lên triều Mạc

Cũng nhà Trần, tháng 12 năm 1529, Mạc Đăng Dung nhường cho Mạc Đăng Doanh làm vua, cịn làm Thái thượng hồng Lúc Mạc Đăng Dung 46 tuổi Mạc Đăng Dung tháng năm Tân Sửu - 1541, thọ 59 tuổi

2 Mạc Đăng Doanh (1530-1540)

Mạc Đăng Doanh trưởng Mạc Đăng Dung Tháng Giêng năm 1530 Mạc Đăng Doanh lên ngơi vua, đổi niên hiệu Đại Chính, tơn cha làm Thái thượng hoàng

(2)

Từ Mạc Đăng Doanh lên ngơi vua Thanh Hố, cựu thần nhà Lê Nguyễn Kim dựa vào rừng núi biên giới Việt - Lào lãnh đạo lực lượng trung hưng nhà Lê ngày lớn mạnh Năm Quý Tỵ - 1533, cựu thần nhà Lê lập Lê Duy Ninh lên làm vua gọi Lê Trang Tông

Dưới triều nhà Mạc, năm mở kỳ thi Hội, thi Đình để tuyển chọn nhân tài Nguyễn Bỉnh Khiêm đỗ trạng Nguyên triều Mạc Đăng Doanh

Ngày 15 tháng Giêng năm Canh Tý - 1540, Mạc Đăng Doanh chết, 10 năm

3 Mạc Phúc Hải (1541-1546)

Mạc Phúc Hải trưởng Mạc Đăng Doanh, ông nội Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung lập làm vua vào năm Tân Sửu - 1541

Thời Mạc Phúc Hải tiến hành chia cấp lộc điền, đặc biệt ưu tiên binh sĩ, lực lượng quân sĩ to lớn nuôi dưỡng để chống lại nhà Lê trung hưng (Nam Triều) Ngày tháng năm Bính Ngọ - 1546, Mạc Phúc Hải chết, vua năm Con trưởng Mạc Phúc Nguyên kế vị

4 Mạc Phúc Nguyên (1546-1561)

Mạc Phúc Nguyên lên vua vào tháng năm 1546, lúc cịn nhỏ tuổi, cơng việc triều ruột Khiêm vương Mạc Kính Điển đốn Tháng 7/1557, Mạc Phúc Ngun sai Mạc Kính Điển đem quân vào đánh Thanh Hoá Quân Mạc thua to, Mạc Kính Điển phải nhảy xuống sơng ẩn nấp suốt ngày thoát chết

Đến năm Kỷ Mùi - 1559, quân Lê - Trịnh mở công vào hậu phương nhà Mạc Sơn Tây, Tuyên Quang, Hưng Hoá, Kinh Bắc, Hải Dương Mạc Phúc Ngun phải rút vào phịng thủ ngồi thành Đông Đô

Tháng 12/1561, lúc chiến Lê - Mạc gay go liệt Mạc Phúc Nguyên chết bệnh đậu mùa Mạc Phúc Nguyên làm vua 15 năm

5 Mạc Mậu Hợp (1562-1592)

Mạc Mậu Hợp Mạc Phúc Ngun, năm 1562 lên ngơi vua cịn bé, ứng vương Mạc Đăng Nhượng (con út Mạc Đăng Dung) làm Nhập nội phụ ẵm Mạc Mậu Hợp coi chầu, tơn ơng Khiêm vương Mạc Kính Điển làm Khiêm đại vương trông coi việc triều

(3)

Tháng 10 năm Canh Thìn - 1580, Phụ Mạc Kính Điển, trụ cột triều Mạc chết, ứng vương Mạc Đăng Nhượng giữ quyền phụ định việc lại thường sống Dương Kinh việc triều bê bối khơng đốn Năm 1581, Mạc Mậu Hợp bị chứng thong manh, chữa khỏi Khỏi bệnh, Mạc Mậu Hợp lao vào ăn chơi truỵ lạc Chính nhà Mạc ngày đổ nát, binh lực suy yếu, lòng người ly tán

Ngày 25 tháng 11 năm 1592, thủy quân Lê - Trịnh gồm 300 chiến thuyền đánh vào huyện Kim Thành, Thanh Hà, Nam Sách, Kinh Môn (tỉnh Hải Dương ngày nay) Quân Mạc tan vỡ, dư Đảng nhà Mạc xin hàng Trịnh Tùng đông Mạc Mậu Hợp chạy trốn, bị bắt giải kinh đô Đông Đô, bị treo sống ngày bị chém đầu bãi cát Bồ Đề Mạc Mậu Hợp vua 30 năm, chết 31 tuổi

Con trai Mạc Mậu Hợp Mạc Toàn chạy trốn, sau bị quân Trịnh bắt đem chém đầu bến Thảo Tân

6 Giai đoạn rút lên Cao (1592-1677)

Con cháu nhà Mạc theo lời dạy Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm rút lên Cao bằng, kéo dài đến năm 1677 bị diệt hẳn: Mạc Tồn (1592-1592), Mạc Kính Chỉ (1592-1593), Mạc Kính Cung (1593-1625), Mạc Kính Khoan (1623-1625), Mạc Kính Vũ (1638 - 1677)

Các đời vua Lê (1533-1788) - 255 năm, 16 đời vua 1 Lê Trang Tông (1533-1548)

Lê Trang Tông tên húy Duy Ninh, vua Lê Chiêu Tông, mẹ Phạm Thị Ngọc Quỳnh, cháu năm đời Lê Thánh Tông

Khi Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê, Duy Ninh 11 tuổi Lê Quán cõng chạy sang Ai Lao đổi tên Huyến Đến tháng giêng năm Quý Tỵ - 1533 Chiêu huân công Nguyễn Kim đón lập lên làm vua, lúc Duy Ninh 19 tuổi

Duy Ninh lên làm vua đặt niên hiệu Ngun Hồ, tơn Nguyễn Kim làm Thượng phụ Thái sư Hưng quốc công, lấy Sầm Hà làm nơi hành tại, giao kết với vua Ai Lao Xạ Đẩu để nhờ quân lương, mưu việc lấy lại nước

(4)

Năm 1545, Nguyễn Kim tiến đánh Sơn Nam, đến n Mơ (Ninh Bình), bị hàng tướng nhà Mạc Dương Chấp Nhất đánh thuốc độc giết chết

Trịnh Kiểm rể Nguyễn Kim, nắm giữ binh quyền, mở đầu thời kỳ "vua Lê, chúa Trịnh"

Năm 1546, Trịnh Kiểm lập hành vua Lê Vạn Lại (Thanh Hoá) Lấy danh nghĩa "phù Lê, diệt Mạc", nhiều hào kiệt, danh sĩ đương thời tìm vào Thanh Hóa phị Lê Trung Hưng Lương Đắc Bằng, Phùng Khắc Khoan

Năm 1548, Lê Trang Tông mất, thọ 34 tuổi, 15 năm Trịnh Kiểm lập Thái tử Duy Huyên lên nối Lê Trung Tông

2 Lê Trung Tông (1548-1556)

Lê Trung Tông tên húy Hun, Lê Trang Tơng, tính tình khoan dung, thơng tuệ, có tài lược đế vương

Năm 1548 lập làm vua 15 tuổi, lấy hiệu Trung Tông, phong cho Trịnh Kiểm Lương quốc cơng định việc triều

Năm 1554, nhà Lê mở khoa thi để chọn nhân tài, lấy đỗ Tiến sĩ đệ giáp người, đệ nhị giáp người Đinh Bạt Tuỵ, Chu Quang Trứ, số tướng tài giỏi Lê Bá Ly, Nguyễn Khải Khang, Nguyễn Thiếu, Lê Khắc Thận bỏ nhà Mạc vào Tây Đơ phị giúp nhà Lê Trung Hưng

Tháng giêng năm 1556, Lê Trung Tông 22 tuổi, khơng có con, ngơi năm

Trịnh Kiểm bàn với đại thần rằng: "Nước ngày không vua", liền sai người tìm cháu nhà Lê, tìm Lê Duy Bang cháu sáu đời Lam quốc công Lê Trừ (anh thứ hai Lê Lợi) hương Bố Vệ, huyện Đơng Sơn, Thanh Hố, đón lập làm vua

3 Lê Anh Tông (1556-1573)

Lê Anh Tơng tên húy Duy Bang, dịng dõi nhà Lê Anh thứ hai Lê Lợi Lê Trừ phong Lam quốc công, Trừ sinh Khang, Khang sinh Thọ, Thọ sinh Duy Thiệu, Thiệu sinh Duy Khoáng, Duy Khoáng lấy vợ hướng Bố Vệ sinh Duy Bang Khi Lê Trung Tơng khơng có nối, thái sư Trịnh Kiểm đại thần tìm Duy Bang đón làm vua 25 tuổi

Mọi việc triều Trịnh Kiểm định, vua việc nghe theo

(5)

Tháng 2/1570, Trịnh Kiểm ốm nặng Anh em Trịnh Cối, Trịnh Tùng tranh giành quyền bính, đánh lẫn Vua Lê Anh Tơng trực tiếp điều hành triều đứng dàn xếp mâu thuẫn này, sau Trịnh Cối đem vợ hàng nhà Mạc

Lê Anh Tông phong cho Trịnh Tùng tước Trưởng quận công nắm giữ binh quyền để đánh nhà Mạc

Tháng 3/1572, Lê Cập Đệ, cận thần nhà Lê, mưu giết tả tướng Trịnh Tùng Việc không thành, Lê Cập Đệ bị Trịnh Tùng giết Một số cận thần khác Cảnh Hấp Đình Ngạn nói với vua rằng: "Tả tướng cầm quân quyền lớn, bệ hạ khó lịng tồn với ơng ta được", vua nghi hoặc, đêm đem theo bốn hoàng tử chạy đến thành Nghệ An lại Tả tướng Trịnh Tùng với triều thần lập thứ Lê Anh Tông Duy Đàm lên vua, sai Nguyễn Hữu Liên đón vua Lê Anh Tơng, đến Lơi Dương - Thanh Hố, ngầm hại vua phao tin vua tự thắt cổ

Như Lê Anh Tông được16 năm, thọ 42 tuổi

4 Lê Thế Tông (1573-1599)

Lê Thế Tông tên húy Duy Đàm, sinh tháng 11/1567 Tháng 1/1573 lập làm vua tuổi, quyền hành tất tay tả tướng Trịnh Tùng

Sau gần 50 năm nội chiến Nam - Bắc Triều với gần 40 trận đánh lớn nhỏ, hàng vạn dân lành bị bắt vào lính, phục vụ cho tàn sát khủng khiếp Có trận bên huy động hàng chục vạn quân, hai bên giằng co liệt, đến năm 1591, Trịnh Tùng huy động tổng lực đánh trận định Đông Kinh, tháng 11/1592 bắt Mạc Mậu Hợp, chiếm kinh thành Tháng 2/1593, Trịnh Tùng đón Lê Thế Tông kinh đô Đông Đô

Công Lê Trung Hưng hoàn thành Trịnh Tùng tự xưng Đơ Ngun súy Tổng quốc Thượng phụ Bình an vương toàn quyền định Vua ngồi chắp tay làm vì, bắt đầu thời kỳ "vua Lê chúa Trịnh"

Ngày 24 tháng Tám năm Kỷ Hợi - 1599, Lê Thế Tông mất, 26 năm, thọ 33 tuổi

Các chúa Trịnh đàng (1545 – 1788) - 243 năm, 12 đời chúa 1 Thế tổ Minh khang Thái vương (Trịnh Kiểm, 1545-1570)

(6)

Kiểm thấy mối đùn thành gò rồi, Kiểm buồn bỏ làng đi, vào nương nhờ làm gia tướng cho thái phó Nguyễn Kim

Trịnh Kiểm không học hành nhiều, thông minh, can đảm mưu lược người Nguyễn Kim mến tài đem gái yêu Ngọc Bảo gả cho Kiểm Năm 1533, Nguyễn Kim sai Trịnh Kiểm đem quân sang Ai Lao đón Lê Duy Ninh lập làm vua Lê Trang Tông Vua thấy Trịnh Kiểm tướng mạo khác thường, phong cho Đại tướng quân, lúc Kiểm 37 tuổi

Năm Ất Tỵ - 1545, Nguyễn Kim bị hàng tướng nhà Mạc đánh thuốc độc chết, binh quyền tay Trịnh Kiểm

Vua Lê Trang Tơng ngơi chí tơn quyền hành Trịnh Kiểm nắm giữ Năm 1548 Trang Tông mất, Trịnh Kiểm lập thái tử Huyên (con Trang Tông) lên nối Trung Tông Vua Trung Tông ngơi năm 22 tuổi, khơng có nối ngơi Trịnh Kiểm muốn tự lập làm vua, phân vân, sai Phùng Khắc Khoan hỏi ý kiến Trạng Trình Cụ Trạng trả lời "Giữ chùa thờ Phật ăn oản" với thâm ý khuyên Trịnh Kiểm tơn phị nhà Lê cho thuận lịng dân Hiểu ý, Trịnh Kiểm sai người đến làng Bố Vệ rước Lê Duy Bang lập làm vua tức Lê Anh Tơng

Từ nắm quyền bính, Trịnh Kiểm sức củng cố lực lượng, thu hút nhân tài, nên Nam triều ngày mạnh lên Nhà Mạc (Bắc triều) sai đại tướng Mạc Kính Điển đem quân vào đánh Thanh Hóa tới 10 lần, ngược lại Trịnh Kiểm kéo quân đánh Sơn Nam trước sau lần Nam triều lấy lại huyện Yên Mơ, n Khang, Phụng Hố, Gia Viễn Năm Kỷ Tỵ - 1569, vua Lê gia phong cho Trịnh Kiểm làm Thượng tướng Thái quốc công tôn Thượng phụ

Tháng năm Mậu Ngọ - 1570, Trịnh Kiểm mất, truy tôn làm Minh khang Thái vương, thuỵ Trung Huân

Trịnh Kiểm nắm quyền Nam triều 26 năm trải qua ba đời vua, thọ 68 tuổi

2 Bình An Vương (Trịnh Tùng, 1570-1623)

Khi Trịnh Kiểm chết, vua Lê Anh Tơng trao quyền bính cho Trịnh Cối (con vợ Trịnh Kiểm) Nhưng Trịnh Cối ham mê tửu sắc, ngày kiêu ngạo, càn rỡ, tướng lĩnh không phục

(7)

Trịnh Tùng tướng sĩ phò giá vua Lê Anh Tông vào thành Vạn Lại, chia quân canh giữ đề phịng Trịnh Cối Trịnh Cối đích thân đem vạn quân đến bao vây thành Vạn Lại

Hai bên đánh giằng co bảy ngày, vua Lê Anh Tơng đứng hịa giải khơng Cuối Trịnh Cối phải rút quân Biện Thượng

Được tin anh em họ Trịnh đánh nhau, tháng năm Canh Ngọ - 1570, vua Mạc sai Mạc Kính Điển đem 10 vạn quân 700 chiến thuyền vào đánh Thanh Hoá Trịnh Cối lo sợ, vội đem mẹ, vợ thuộc tướng đến hàng nhà Mạc Mạc Kính Điển phong cho Cối làm Trung Lương hầu

Vua Lê Anh Tông phong cho Trịnh Tùng làm Trưởng quân công, Tiết chế thủy chủ dinh cầm quân đánh Mạc

Tháng 12 năm đó, sau tháng cơng vào Thanh Hóa khơng thắng Mạc Kính Điển phải rút quân Bắc Trịnh Cối mẹ vợ chạy theo quân Mạc

Năm Nhâm Thân - 1572, Lê Cập Đệ mưu giết Trịnh Tùng bị lộ, Lê Cập Đệ bị Trịnh Tùng giết chết Vua Lê Anh Tông sợ hãi đêm đem hoàng tử chạy vào thành Nghệ An

Trịnh Tùng đưa hoàng tử thứ vua Lê Duy Đàm lên làm vua, hiệu Lê Thế Tông

Sau mười năm liên tục mở công Bắc, cuối Trịnh Tùng đánh bại nhà Mạc Khôi phục cố đô Thăng Long vào năm 1592

Năm Ất Mùi - 1595, Trịnh Tùng đón vua vào Thăng Long bắt đầu tổ chức máy cai trị theo quy mô bậc đế vương Trịnh Tùng sai sứ sang nhà Minh xin sắc phong cho vua Lê An Nam thống sứ, buộc vua Lê phong cho làm Đơ ngun súy Tổng qn quốc thượng phụ, tước Bình An vương

Trịnh Tùng cho lập phủ liêu riêng gồm đủ lục phiên tương đương với lục triều vua Phủ chúa toàn quyền đặt quan chức, thu thuế, bắt lính Vua có mặt dịp long trọng đặc biệt tiếp sứ Tàu mà Từ bắt đầu thời kỳ "vua Lê - chúa Trịnh" Con chúa Trịnh quyền tập gọi Thế tử

Trước hống hách lộng quyền chúa Trịnh, vua Lê Kính Tơng với Trịnh Tùng Trịnh Xuân mưu giết Trịnh Tùng Việc bại lộ, Trịnh Tùng vua thắt cổ chết, lúc 32 tuổi Tùng đưa thái tử Duy Kỳ lên vua Lê Thần Tông Ngày 20 tháng năm Quý Hợi - 1623, Trịnh Tùng mất, cầm quyền 53 năm, thọ 74 tuổi

(8)

Nguyễn Kim quê Gia Miêu, Tống Sơn, Hà Trung, Thanh Hóa, Trừng quốc cơng Nguyễn Hồng Dụ giúp vua Lê Tương Dực khởi binh Thanh Hóa lật đổ Lê Uy Mục, nhân phong Thái phó Trừng quốc công

Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê, Nguyễn Kim lánh sang Ai Lao, thu nạp hào kiệt, phò giúp nhà Lê trung hưng, vua Lê Trang Tông phong Thượng phụ Thái sư Hưng quốc công Năm Canh Tý - l540 Nguyễn Kim đem quân chiếm Nghệ An, năm l542 chiếm Tây Đô - Thanh Hóa Năm Ất Tị - 1545, Nguyễn Kim bị hàng tướng nhà Mạc Dương Chấp Nhất đầu độc chết, thọ 75 tuổi, quyền hành rơi vào tay rể Trịnh Kiểm

Khi Nguyễn Kim chạy sang Ai Lao Nguyễn Hồng tuổi, Thái phó Nguyễn Ư Dĩ cậu ruột nuôi dạy nên người

Trịnh Kiểm anh rể, muốn thâu tóm quyền hành nên ngấm ngầm ám hại em vợ Nguyễn Uông, trưởng Nguyễn Kim bị hãm hại Nguyễn Hoàng lo sợ, sai người đến yết kiến Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm xin mách cho kế an tồn, Trạng Trình ứng câu thơ: ''Hồnh Sơn đái, vạn đại dung thân!'' (một dãy núi Hồnh Sơn dung thân mn đời)

Nguyễn Hồng nghĩ ra, đến nói với chị gái Ngọc Bảo xin với anh rể Trịnh Kiểm cho vào trấn thủ Thuận Hóa nơi hoang vu nhiều giặc dã Trịnh Kiểm đồng ý cho Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa với ý đồ mượn tay giặc giết em vợ

Năm Mậu Ngọ - 1558, Trịnh Kiểm tâu với vua Lê Anh Tơng cho Nguyễn Hồng vào trấn thủ Thuận Hoá

Được lệnh vào Nam, bất chấp mùa đơng giá rét, Nguyễn Hồng giong buồm ngay, người họ hàng huyện Tống Sơn quân lính đất Thanh - Nghệ nhiều người đem vợ theo có đến nghìn người Các danh thần có Nguyễn Ư Dĩ, Tống Phước Trị, Mạc Cảnh Huống

Vào Nam, đoàn người Nguyễn Hoàng đổ lên cảng Cửa Việt, dựng dinh thự Ái Tử thuộc huyện Đăng Xương, Quảng Trị

Để tránh nghi kỵ chúa Trịnh, năm 1569, ông chầu vua Lê An Trường, vua Lê, chúa Trịnh khen ngợi Năm 1570, Nguyễn Hồng giao trấn thủ ln đất Quảng Nam với ấn Tổng trấn ông dời đô vào làng Trà Bát (tức Cát Dinh) thuộc huyện Đăng Xương

(9)

Năm 1593, Nguyễn Hồng đem qn Đơng Đô giúp Trịnh Tùng đánh dẹp dư đảng họ Mạc Vì lập nhiều chiến cơng, ơng vua Lê phong làm Trung quân Đô đốc phủ tả đô đốc chưởng phủ thái úy Đoan quốc công Để tránh Trịnh Tùng hãm hại, năm Canh Tý - 1600 Nguyễn Hoàng lấy cớ đem quân dẹp loạn Nam Định, sau tướng tâm phúc biển giong thẳng vào đất Thuận -Quảng để trai thứ Hải cháu Hắc lại làm tin Vua Lê sai sứ giả vào phủ dụ để Nguyễn Hoàng trấn thủ Thuận Quảng Tháng 10 năm Canh Tý -1600, Nguyễn Hoàng gả gái Ngọc Tú cho Trịnh Tráng (con Trịnh Tùng) Có thể nói từ năm 1600, Nguyễn Hoàng bắt đầu xây dựng giang sơn riêng cho họ Nguyễn Đàng Trong

Thuận - Quảng vốn đất cũ người Chăm chịu ảnh hưởng văn hóa Chămpa, chúa Tiên dã dùng Phật giáo để hóa nhân dân ông sửa sang xây dựng nhiều chùa

Đặc biệt, năm 1601 ông cho xây dựng chùa Thiên Mụ cơng việc to lớn có giá trị Ngơi chùa lịch sử có quan hệ mật thiết với trình phát triển đất Thuận Hóa triều Nguyễn Việt Nam

Ngày đăng: 04/03/2021, 22:21

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w