Chính tả 2

7 294 0
Chính tả 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A- Phần I phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài: Trong các bậc phổ thông thì bậc giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng nền móng. Giúp học sinh hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn lâu dài về: Đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên các cấp trên. Đối với công cuộc giáo dục đổi mới hiện nay, thực hiện theo chủ trơng chính sạch của Đảng và Nhà nớc: Đa giáo dục lên quốc sách hàng đầu nhằm đào tạo thế hệ mới có đủ tri thức và phẩm chất đạo đức để kịp sánh vai với các nớc trên thế giới. Để cùng góp phần hởng ứng với chủ trơng của ngành giáo dục: Phấn đấu đẩy mạnh phong trào thi đua hai tốt " Dạy tốt, học tốt". Bản thân tôi là giáo viên tiểu học trực tiếp giảng dạy lớp 1 thay sách giáo khoa, tôi nhận thấy lớp 1 có vị trí rất quan trọng đối với suốt chặng đờng học hành của các em. Lớp 1 là bớc ngoặt trong cuộc sống của đứa trẻ. Đời sống sinh hoạt của các em thay đổi hẳn. Các em bắt đầu học đọc, học viết để có nguồn nhận thức mới là ngôn ngữ viết. Tất cả các kiến thức ở lớp 1 đều là cơ sở ban đầu mọi thói quen, nề nếp học tập đợc hình thành và xây dựng từ ban đầu. Vì vậy trong việc học hành của con ngời thì "Tiểu học là nền, lớp 1 là móng". Ngoài việc rèn luyện tri thức cho các em, rèn cho các em có đủ bốn kỹ năng: Nghe - Đọc Nói Viết. Các em có nghe chính xác, đọc rõ ràng, nói lu loát thì viết mới đúng và chuẩn xác đợc. Cho nên việc rèn chữ viết cho học sinh tiểu học nói chung và lớp 1 nói riêng cũng là một việc hết sức quan trọng đối với ngời giáo viên tiểu học vì "Luyện chữ viết là rèn nết ngời". Xuất phát từ những lý do trên, tôi mạnh dạn chọn và nghiên cứu đề tài: Luyện chữ viết, cho học sinh lớp 1. II. Mục đích nghiên cứu: Rèn nét chữ - Rèn nết ngời. Hởng ứng phong trào: Giữ vở sạch, viết chữ đẹp" của ngành giáo dục nói chung và của nhà trờng nói riêng để các em viết đúng qui trình chữ mẫu hiện nay của chơng trình thay sách giáo khoa. III. Đối tợng nghiên cứu. Lớp 1 Trờng tiểu học số 1 Tân An. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu: 1. Khảo sát thực tế. - 1 - Sau khi nhận lớp từ ngày 05 tháng 09 năm 2006, tôi tiến hành kiện toàn công tác tổ chức lớp và xây dựng, hình thành các nề nếp, thói quen trong học tập. Cho các em kết hợp tiến hành kiểm tra kiến thức và chất lợng chữ viết cho các em sau một tuần khai giảng. Kết quả cụ thể nh sau: Tổng số học sinh Nữ Dân tộc Chất lợng văn hóa Chất lợng chữ viết Giỏi Khá Trung bình Yếu Viết đẹp Viết đạt yêu cầu Cha đạt yêu cầu 2. Thuận lợi: a. Về phía phụ huynh. - Nhìn chung đại bộ phận gia đình các em là nông thôn, nhiều gia đình cũng có quan tâm đến việc học tập của các em nh: Chuẩn bị tơng đối đầy đủ đồ dùng học tập cho con mình, cũng nh việc đóng góp cho tu sửa, xây dựng cơ sở vật chất của tr- ờng lớp và lập kế hoạch, hớng dẫn các em học ở nhà. b. Về phía nhà trờng. Ban giám hiệu cũng nh các đồng chí giáo viên trong nhà trờng luôn quan tâm, giúp đỡ, tạo điềukiện cho tôi trong công tác: Chuyên môn; chủ nhiệm lớp để bản thân tôi nâng cao chất lợng giảng dạy của lớp. 3. Khó khăn. Bớc vào lớp 1 các em bớc đầu làm quen với vệc học tập có lề nếp, thời gian vui chơi giảm. Hơn nữa về việc tiếp thu kiến thức cũng nh chữ viết của các em trong lớp còn nhiều hạn chế nh: Đọc, còn chậm, nhiều em phát âm quá ngọng, tốc độ viết chữ cũng chậm, các nét chữ còn rời rạc cha đúng quy định, nhiều em cha nhận biết đợc mặt chữ cái. Bên cạnh đó một số gia đình học sinh cha thật sự có trách nhiệm với việc học hành của con mình mà còn phó thác cho cô giáo chủ nhiệm. V. Chỉ tiêu phấn đấu và biện pháp thực hiện. 1. Chỉ tiêu phấn đấu Qua việc khảo sát chất lợng đầu năm của học sinh lớp tôi. Mặc dù chất lợng chữ viết cuả các em còn thấp nhng tôi cũng mạnh dạn đa ra chỉ tiêu phấn đấu đến cuối năm nh sau: - 2 - Tổng số học sinh Nữ Dân tộc Chất lợng văn hóa Chất lợng chữ viết Giỏi Khá Trung bình Yếu Viết đẹp Viết đạt yêu cầu Cha đạt yêu cầu 2. Biện pháp thực hiện. Để các em đạt đợc chỉ tiêu về chất lợng chữ viết, tôi lập kế hoạch và biện pháp để thực hiện nh sau: - Thờng xuyên quan tâm, giúp đỡ các em, hớng dẫn các em phát âm thật chuẩn xác thông qua môn Tiếng việt. - Giúp các em nắm đợc quy định của các chữ khi viết và qui trình của chữ viết thông qua phân môn Tập viết và chính tả. Chủ yếu rèn cho các em viết chữ viết th- ờng, chữ số, chữ viết hoa theo kiểu chữ đứng, nét đều. Việc dạy chữ viết hoa đợc tiến hành theo một qui trình tự nhận diện đến tập tô, tập viết nét cơ bản đến viết từng chữ cái rồi từng chữ; từng từ; từng câu; đoạn văn; đoạn thơ ngắn. Từ viết đúng đến viết thành thạo và viết đẹp. - Giúp đỡ các em năm đợc các cỡ chữ khi viết ( cỡ chữ vừa và cỡ chữ nhỏ) ; nắm đợc qui trình của chữ viết: ( Chữ viết thờng Chữ viết hoa ) về độ cao, khoảng cách của các con chữ và các nét nối giữa các con chữ trong một chữ dần dần biết trình bày văn bản. * Mẫu chữ cái viết thờng đợc qui định nh sau: - Các chữ cái :b, h, l, k, g, y ( đợc viết với chiều cao 2,5 đơn vị ). - Các chữ cái : d, đ, p, q ( đợc viết với chiều cao 2 đơn vị ). - Các chữ cái : s, r ( đợc viết với chiều cao 1,25 đơn vị ). - Các chữ cái : o, ô, ơ, a, ă, â, u, , e, ê, i, n, m, x, v ( đợc viết với chiều cao 1 đơn vị ). - Các dấu thanh đợc viết trong phạm vi 1 ô vuông cạnh 0,5 đơn vị. * Mẫu chữ cái viết hoa đợc qui định. - Chiều cao của các chữ cái viết hoa là 2,5 đơn vị. - Riêng chữ cái viết hoa G, Y đợc viết với chiều cao 4 đơn vị. Muốn đạt đợc mục tiêu về chất lợng chữ viết cho học sinh ngoài việc rèn luyện cho các em viết đúng mẫu chữ viết thờng và chữ cái viết hoa theo quy định, trớc hết - 3 - ngời giáo viên phải phát âm thật chuẩn xác, viết chữ rõ ràng, đẹp, đúng mẫu ở tất cả các môn học nhất là khâu trình bày bài trên bảng lớp và bảng phụ. - Phát động phong trào thi đua: "Giữ vở sạch, viết chữ đẹp" hàng tuần, hàng tháng, hàng kỳ giữa các cá nhân, nhóm, tổ có chấm điểm động viên tuyên dơng kịp thời. Chọn bài viết đúng, sạch, đẹp đạt điểm 10 cài lên bảng thi đua để học sinh làm mục tiêu phấn đấu. - Thờng xuyên phối kết hợp giữa nhà trờng, gia đình, cùng cộng đồng trách nhiệm để có biện pháp theo dõi, uốn nắn chữ viết cho các em. Nhằm thúc đẩy nâng cao chất lợng chữ viết cho học sinh trong lớp. B Phần II: Nội dung đề tài I. Các bớc thực hiện đề tài. 1. B ớc 1: Tiếp cận đối tợng, phân loại học sinh theo các nguyên nhân chủ yếu sau: Trong quá trình giảng dạy và theo dõi học sinh của lớp tôi nhận thấy: Ngoài việc các em đợc lĩnh hội kiến thức thì về mặt chất lợng chữ viết của các em còn cha đẹp, cha đúng mẫu, viết còn nghệch ngoạc, các nét nối giữa các con chữ còn rời rạc, cha nối liền mạch theo mẫu đó là các em cha có tính kiến trì, không nhớ cách viết và kỹ thuật viết. Bên cạnh đó một số gia đình còn cha quan tâm đến việc rèn chữ viết cho các em, còn ỉ lại và phó mặc cho giáo viên chủ nhiệm. Do vậy tôi phân loại học sinh theo những nguyên nhân chủ yếu sau: - Yếu kém do điềukiện, hoàn cảnh gia đình. - Không nhớ đợc qui trình viết và kỹ thuật viết. - Thị lực của các em kém. - Phát âm sai dẫn đến viết sai. 2. B ớc 2 : Lập kế hoạch bồi dỡng. - Tổ chức và duy trì tốt nề nếp, thói quen học tập cho học sinh ở lớp cũng nh ở nhà; có thi đua và có kỷ luật nghiêm minh; sắp xếp chỗ ngồi hợp lý cho các em. - Phát động phong trào thi đua: "Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp" giữa các tổ, nhóm và chia lớp thành ba tổ; đặt tên cho mỗi tổ nh: Gấu Bông; Thỏ Trắng; Mèo Vàng. - 4 - - Thờng xuyên giúp các em nắm đợc quy trình của chữ viết: Chữ viết thờng kiểu đứng, nét đều và chữ viết hoa. Nắm đợc cách nối giữa các con chữ trong một chữ và khoảng cách giữa các chữ; các từ; độ cao của các con chữ. - Rèn chữ viết cho các em thông qua các tiết học vần; tập viết và ở tất cả các môn học khác. Luôn chú trọng quan tâm giúp đỡ thật sát sao và tỉ mỉ với những học sinh viết còn yếu kể cả trong giờ học, cũng nh ngoài giờ học. - Thông qua các giờ sinh hoạt tập thể luôn khích lệ các em hứng thú trong học tập. Tổ chức thi viết đúng, viết đẹp, viết nhanh vào cuối các buổi học chiều hàng ngày. - Lên kế hoạch kiểm tra thờng xuyên về chữ viết của các em. Động viên, khuyến khích những học sinh tiến bộ về chữ viết, kèm cặp giúp đỡ học sinh viết còn yếu. 3. B ớc 3 : Quá trình thực hiện. - Sau khi nhận lớp từ đầu tháng 9 năm 2006, tôi đã tiến hành khảo sát chất l- ợng học tập và chữ viết của học sinh theo các mức độ. (Kết quả đã nêu ở mục II). Tôi thấy việc sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh cũng rất quan trọng. Mỗi bàn tôi đều xếp xen kẽ một học sinh có chữ viết tơng đối đẹp và đúng mẫu làm bàn trởng để đôn đốc bạn cùng thực hiện. Bên cạnh đó tôi luôn nhắc nhở các em nắm và nhớ những quy định khi viết nh sau: + Ngồi ngay ngắn, lng thẳng, chân vuông góc với đùi, đầu hơi cúi, cự li giữa vở và mắt cách nhau từ 25 cm đến 30 cm. + Tay trái đặt lên phía trái quyển vở, vở để trớc bàn ngay ngắn và thẳng. + Tay phải cầm bút viết và điều khiển bút bằng ba ngón tay ( ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa ). Các ngón còn lại làm điểm tựa. + Khi viết cần viết liền mạch. Những quy định về chữ viết và kỹ thuật viết, tôi tiến hành đồng bộ ở tất cả các môn học ( Tiếng việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên xã hội ). Đặc biệt là ở phân môn: Tập viết.Tôi chú ý và quan tâm rèn cho các em luyện chữ viết với nhiều hình thức khác nhau: Bảng lớp, bảng con, vở ô li, vở bài tập, vở tập viết. - Phát động phong trào thi đua: " Giữ vở sạch Viết chữ đẹp " giữa các tổ có tổng kết thi đua hàng tuần, hàng tháng. áp dụng biện pháp này tôi thấy các em hứng thú học tập và chữ viết có chiều hớng rõ rệt. - Chấm, chữa bài cho học sinh rõ ràng, cẩn thận, tỷ mỉ, cụ thể và chỉ ra những lỗi sai mà các em hay thắc mắc sửa lại cho đúng. - Giúp các em trình bày bài sạch sẽ và khoa học. - 5 - Trong môn tiếng việt ( Học vần ; Tập đọc ) rèn cho các em phát âm chuẩn xác; đọc rõ ràng các âm , vần ; các dấu thanh các em rễ nhầm lẫn nh: l/ n; s/x; ch/tr; ui/iu; iêu/ơu; inh; ênh; anh Tôi kết hợp củng cố luật chính tả cho các em khi viết: c, q, k, g, gh, ng, ngh đứng trớc. Mặt khác tôi cũng phải làm gơng cho học sinh học tập "Lấy nhân cách giáo dục nhân cách". Do vây khi trình bày trên bảng lớp cũng nh ghi chép trong hồ sơ, sổ sách cá nhân tôi đều cố gắng viết chữ cẩn thận, sạch, đẹp về cả chữ viết và chữ số, gạch chân dới tên môn học và các đề mục chính.Sổ sách bọc bìa và dán nhãn vở cẩn thận. II . Kết quả: Với cách làm nh trên, tôi tiến hành đồng bộ, có kiểm tra - đánh giá chất lợng học sinh trong lớp tôi. Từ đó tôi tự đánh giá đợc các biện pháp tôi đang áp dụng có đạt đợc kết quả hay không để mà tự điều chỉnh các phơng pháp, xem phơng pháp nào tối u tôi tiếp tục áp dụng và phát huy, phơng pháp nào không thích hợp tôi loại bỏ. Kết quả khả quan về chất lợng chữ viết của học sinh lớp tôi đến cuối kỳ I đạt nh sau: - Giữ vở sạch, viết chữ đẹp: - Chữ viết đạt yêu cầu : Trên đây là một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh lớp Một mà bản thân tôi đang và tiếp tục thực hiện. Tôi rất mong đợc các đồng chí đồng nghiệp giúp đỡ, đóng góp và bổ sung ý kiến để tôi thực hiên đạt hiệu quả cao hơn. Tân An, ngày 10 tháng 12 năm 2006. Ngời viết Nguyễn Thị Phợng - 6 - Mục lục Trang A phần I I. Lí do chọn đề tài 1 II. Mục đích nghiên cứu 1 III. Đối tợng nghiên cứu 1 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu 1 1- Khảo sát thực tế 1 2- Thuận lợi 2 3- Khó khăn 2 V. Chỉ tiêu biện pháp 2 1. Chỉ tiêu phấn đấu 2 2. Biện pháp thực hiện 3 B Phần II I. Các bớc thực hiện 4 1- Bớc 1: Tiếp cận đối tợng phân loại học sinh 4 2- Bớc 2: Lập kế hoạch bồi dỡng 4 3- Bớc 3: Quá trình thực hiện 5 II. Kết quả 6 Mục lục 7 - 7 - . vụ nghiên cứu 1 1- Khảo sát thực tế 1 2- Thuận lợi 2 3- Khó khăn 2 V. Chỉ tiêu biện pháp 2 1. Chỉ tiêu phấn đấu 2 2. Biện pháp thực hiện 3 B Phần II I với chiều cao 2, 5 đơn vị ). - Các chữ cái : d, đ, p, q ( đợc viết với chiều cao 2 đơn vị ). - Các chữ cái : s, r ( đợc viết với chiều cao 1 ,25 đơn vị ).

Ngày đăng: 06/11/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan