1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ tài sản của vợ chồng theo luật hôn nhân và gia đình 2014

57 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 850,17 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Bành Quốc Tuấn Sinh viên thực : Đào Thị Thương Huyền MSSV: 1411270674 TP Hồ Chí Minh, 2018 Lớp: 14DLK10 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Bành Quốc Tuấn Sinh viên thực : Đào Thị Thương Huyền MSSV: 1411270674 TP Hồ Chí Minh, 2018 Lớp: 14DLK10 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực khóa luận đến kết ngày hơm nay, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường thầy cô khoa Luật trường Đại học Cơng Nghệ thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ để hồn thành khóa luận Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Bành Quốc Tuấn, thầy người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình cho kỹ năng, cách giải vấn đề, ý kiến góp ý, sửa chữa để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt Tơi xin chân thành cảm ơn đến anh chị Công ty Luật TNHH MTV Không Gian Luật - nơi tạo điều kiện thuận lợi giúp tiếp cận với hoạt động thực tiễn gắn liền với đề tài nghiên cứu Do trình độ lý luận kinh nghiệm thực tế hạn chế nên nội dung khóa luận khơng thể tránh thiếu sót; kính mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy, để hồn thiện đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, thơng tin sử dụng Khóa luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn thực tế, sách báo khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo quy định); Nội dung Khóa luận kinh nghiệm thân rút từ q trình nghiên cứu thực tế cơng ty TNHH MTV Luật Khơng Gian Luật KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu, khóa luận khác Nếu có sai sót Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo quy định Nhà trường Pháp luật Sinh viên Đào Thị Thương Huyền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ CHỒNG 1.1 Khái quát chế độ tài sản vợ chồng 1.1.1 Khái niệm chế độ tài sản vợ chồng 1.1.2 Đặc điểm chế độ tài sản vợ chồng .6 1.1.3 Ý nghĩa chế độ tài sản vợ chồng 1.2 Nội dung loại chế độ tài sản vợ chồng 1.2.1 Chế độ tài sản dựa thỏa thuận vợ chồng .8 1.2.2 Chế độ tài sản pháp định 1.3 Khái quát chế độ tài sản vợ chồng pháp luật Việt Nam qua thời kỳ lịch sử 10 1.3.1 Chế độ tài sản vợ chồng pháp luật thời kỳ phong kiến 10 1.3.2 Chế độ tài sản vợ chồng pháp luật thời kỳ Pháp thuộc 11 1.3.3 Chế độ tài sản vợ chồng pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám (1945) đến .14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 - THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG 21 2.1 Nội dung chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình 2014 21 2.1.1 Tài sản chung vợ chồng 21 2.1.2 Tài sản riêng vợ, chồng 35 2.2 Thực tiễn áp dụng chế độ tài sản vợ chồng số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật chế độ tài sản vợ chồng 41 2.2.1 Một số khó khăn, vướng mắc việc áp dụng chế độ tài sản vợ chồng vào thực tế xét xử Tòa án nhân dân 41 2.2.2 Một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện chế độ tài sản vợ chồng Luật Hơn nhân gia đình 2014 .43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân HN&GĐ : Hôn nhân gia đình TAND : Tịa án nhân dân LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chi phối đời sống vợ chồng tình cảm gia đình, yêu thương, gắn bó, quan tâm chăm sóc lẫn vợ chồng, thành viên gia đình Bên cạnh đời sống tình cảm, tình yêu thương lẫn (đời sống tinh thần) không quan tâm đến đời sống vật chất, tiền bạc, tài sản vợ chồng Tính chất đời sống nhân đòi hỏi vợ chồng phải xác lập khối tài sản chung để xây dựng đời sống gia đình Quan hệ tài sản vợ chồng khía cạnh quan trọng đời sống nhân, sở cho vợ chồng xây dựng kinh tế, đáp ứng nhu cầu thiết yếu vật chất lẫn tinh thần để mang đến sống hạnh phúc, qua góp phần đảm bảo cho gia đình thực chức xã hội cách hiệu Mặt khác, tài sản khơng gắn liền với lợi ích hai bên vợ, chồng, mà liên quan đến người thứ ba, đặc biệt vợ chồng tham gia vào hoạt động giao dịch dân sự, kinh doanh thương mại Trong thực tế, số gia đình tồn đời sống vợ chồng với mâu thuẫn trầm trọng tiếp tục trì mối quan hệ nhân, dẫn đến ly hôn việc tranh chấp tài sản vợ chồng tránh khỏi Tính đặc thù mối quan hệ nhân làm cho việc xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng trở nên khó khăn, dẫn đến việc giải tranh chấp gặp nhiều trở ngại Xuất phát từ hạn chế Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, việc ban hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 nhằm đáp ứng nhu cầu giải vấn đề thiết đời sống nhân gia đình giai đoạn Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 có nhiều sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, trị đất nước phù hợp xu khách quan giới Trong số nội dung sửa đổi, bổ sung có nội dung đáng ý liên quan đến vấn đề tài sản, chế độ tài sản theo thỏa thuận lần ghi nhận luật, cho phép vợ chồng tự lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận chế độ tài sản luật định Việc phân tích vấn đề lý luận nội dung chế độ tài sản vợ chồng Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 vấn đề mang tính khách quan cấp thiết nhằm hiểu rõ quy định pháp luật chế độ tài sản vợ chồng, khơng ngừng hồn thiện pháp luật chế độ tài sản vợ chồng nói riêng hồn thiện pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam nói chung Qua góp phần xây dựng phát triển gia đình hạnh phúc, bền vững Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình 2014” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Trước Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 đời, thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến chế định tài sản vợ chồng như: Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ Việt Nam (Nguyễn Văn Cừ, luận án tiến sĩ, 2005); Xác định chế độ tài sản vợ chồng – số vấn đề lý luận thực tiễn (Nguyễn Hồng Hải, luận văn thạc sĩ, 2002); “Vấn đề thừa nhận chế độ tài sản ước định Luật HN&GĐ Việt Nam” (Nguyễn Hồng Hải), Tạp chí Luật học số 10 năm 1998; “Một số vấn đề nguyên tắc xác định tài sản chung, tài sản riêng trách nhiệm tài sản vợ chồng hoạt động sản xuất kinh doanh”( Th.s Nguyễn Thị Lan, viết đề tài khoa học cấp trường: Tài sản vợ chồng hoạt động sản xuất kinh doanh - Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2008 TS Nguyễn Phương Lan làm chủ nhiệm đề tài); Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật HN&GĐ năm 2000 (Nguyễn Văn Cừ - Ngơ Thị Hường, 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội); Bình luận khoa học Luật HN&GĐ Việt Nam (Nguyễn Ngọc Điện, 2002, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh; “Chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng pháp luật Cộng hòa Pháp Pháp luật Việt Nam” (Ths.Bùi Minh Hồng), Tạp chí Luật học số 11 năm 2009; … Các cơng trình nghiên cứu kể có phạm vi nghiên cứu rộng, đề cập đến nhiều khía cạnh khác vấn đề chế độ tài sản vợ chồng Bên cạnh việc làm rõ nội dung theo quy định pháp luật, cơng trình nghiên cứu đề cập giải nhiều vấn đề phát sinh thực tế chưa pháp luật dự liệu, sở để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định nhân gia đình nói chung quy định chế độ tài sản vợ chồng nói riêng nước ta Sau Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 thơng qua, bên cạnh chế độ tài sản vợ chồng theo luật định truyền thống ghi nhận thêm chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận Mặc dù nội dung quy định Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận lại vấn đề xa lạ tư người nghiên cứu pháp luật Đây đề tài nhiều người quan tâm có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến chế độ như: Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận pháp luật Việt Nam (Nguyễn Thị Kim Dung, Luận văn thạc sĩ năm 2014); Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 (Nguyễn Thị Thu Thủy, Luận văn thạc sĩ năm 2015); Xác định tài sản vợ chồng ly hôn theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 (Phạm Thị Anh, Luận văn thạc sĩ năm 2015)… Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận này, tác giả phân tích, đánh giá vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng chế độ tài sản vợ chồng Khóa luận khơng nghiên cứu quan hệ cấp dưỡng quyền thừa kế tài sản vợ chồng Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu phạm vi quy định pháp luật thực định Việt Nam chế độ tài sản vợ chồng, tập trung vào số vấn đề sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chế độ tài sản vợ chồng Tìm hiểu cách có hệ thống đầy đủ chế độ tài sản vợ chồng pháp luật Việt Nam - Nghiên cứu quy định pháp luật hành chế độ tài sản vợ chồng Tìm hiểu mục đích, sở việc quy định điều luật điều chỉnh chế độ tài sản vợ chồng; phân tích tính kế thừa phát triển, điểm quy định chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 để có cách hiểu nhất, phù hợp với khoa học pháp lý chế độ tài sản vợ chồng thực tiễn đời sống lĩnh vực nhân gia đình - Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật chế độ tài sản vợ chồng - Trên sở phân tích nội dung thực tiễn áp dụng chế độ tài sản vợ chồng theo luật thực định, nêu số kiến nghị đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định Luật Hơn nhân gia đình 2014 nhằm hoàn thiện chế độ tài sản vợ chồng Phương pháp nghiên cứu Khóa luận thực thơng qua phương pháp sau: - Phương pháp lịch sử sử dụng nghiên cứu, tìm hiểu chế độ tài sản vợ chồng qua thời kỳ Việt Nam - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng phân tích vấn đề liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng khái quát nội dung nghiên cứu luận văn - Phương pháp so sánh thực nhằm tìm hiểu quy định pháp luật hành với hệ thống pháp luật trước Việt Nam năm 2000 quy định: “Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà người có trước kết hôn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng theo quy định khoản Điều 29 Điều 30 Luật này; đồ dùng, tư trang cá nhân”.26 Luật HN&GĐ năm 2014 sửa đổi, bổ sung nhiều quy định tài sản riêng vợ, chồng để khắc phục khó khăn, vướng mắc việc áp dụng Luật HN&GĐ trước Điều 43 Luật HN&GĐ 2014 quy định tài sản riêng sau: “1 Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà người có trước kết hôn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng theo quy định điều 38, 39 40 Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ, chồng tài sản khác mà theo quy định pháp luật thuộc sở hữu riêng vợ, chồng Tài sản hình thành từ tài sản riêng vợ, chồng tài sản riêng vợ, chồng Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thời kỳ hôn nhân thực theo quy định khoản Điều 33 khoản Điều 40 Luật này.” Căn xác lập tài sản riêng vợ chồng dựa vào thời điểm phát sinh tài sản trước kết hôn; chuyển dịch tài sản theo ý chí chủ sở hữu cho bên vợ, chồng kiện chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân - Tài sản vợ, chồng trước kết hôn: Trước kết hôn, bên vợ chồng với tư cách cá nhân tham gia hoạt động lao động, sản xuất, học tập, kinh doanh … để tạo tài sản trước hết để nuôi sống thân, tạo lập sống, giúp đỡ người thân, sau xây dựng cho phần vốn liếng làm hành trang để bước vào sống mới, có sống nhân Tài sản bên có trước kết thu nhập từ lao động, từ hoạt động sản xuất kinh doanh hợp pháp; người khác chuyển dịch quyền sở hữu thông qua giao dịch hợp pháp Những thu nhập pháp luật thừa nhận bảo hộ Xét chất kinh tế chất pháp lý tài sản phải thuộc tài sản riêng vợ, chồng có từ sức lao động họ tạo nên Những tài sản khơng chịu tác động tính chất cộng đồng “đời sống nhân” lợi ích chung gia đình.27 Quy định pháp lý bảo đảm tài sản riêng vợ, chồng giải tranh chấp thực tế, đồng thời phù hợp với quy định quyền sở hữu riêng Lã Thị Tuyền (2014), “Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa luật 27 Lê Thị Dung (2017), “Chế độ hôn sản luật HN&GĐ năm 2014”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật 26 36 công dân ghi nhận Hiến pháp Tuy nhiên, cần xác định rõ thời điểm sở hữu bên vợ chồng Cụ thể: Đối với tài sản có đăng ký quyền sở hữu mà việc chuyển quyền sở hữu giao kết trước kết hơn, việc hồn thiện thủ tục đăng ký lại thực sau kết hôn tài sản tài sản chung Đối với tài sản chiếm hữu trước kết hôn, thời hiệu xác lập quyền sở hữu lại hồn tất sau kết tài sản rơi vào khối tài sản chung.28 - Tài sản mà vợ, chồng thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân: Những tài sản mà vợ, chồng thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân tài sản riêng vợ, chồng Một đặc điểm chung loại tài sản này, định đoạt ý chí chủ sở hữu Quy định để đảm bảo quyền tự định đoạt chủ sở hữu tài sản theo quy định pháp luật chuyển dịch tài sản sang cho bên vợ, chồng Trong việc xác định tài sản mà vợ, chồng tặng cho riêng, thừa kế riêng tài sản vợ chồng cần lưu ý đến nội dung hợp đồng tặng cho di chúc, người tặng cho tài sản người để lại di sản thừa kế tuyên bố tặng cho để lại thừa kế cho vợ, chồng, xác định rõ kỷ phần định cho bên vợ, chồng phần tài sản thuộc riêng vợ, chồng29 - Tài sản mà vợ, chồng chia chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân: Điều 40 Luật HN&GĐ 2014 quy định: “1 Trong trường hợp chia tài sản chung vợ chồng phần tài sản chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng bên sau chia tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác Phần tài sản cịn lại khơng chia tài sản chung vợ chồng Thỏa thuận vợ chồng quy định khoản Điều không làm thay đổi quyền, nghĩa vụ tài sản xác lập trước vợ, chồng với người thứ ba” Điều hướng dẫn cụ thể Điều 14 Nghị định 126/2014/NĐ-CP: Nguyễn Ngọc Điện (2006), Giáo trình Luật HN&GĐ Việt Nam tập 2, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, trang Nguyễn Văn cừ (2005), “Chế độ tài sản vợ chồng theo luật HN&GĐ Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 28 29 37 “1 Việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân không làm chấm dứt chế độ tài sản vợ chồng theo luật định Từ thời điểm việc chia tài sản chung vợ chồng có hiệu lực; vợ chồng khơng có thỏa thuận khác phần tài sản chia; hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đó; hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng khác vợ, chồng tài sản riêng vợ chồng Từ thời điểm việc chia tài sản chung vợ chồng có hiệu lực, tài sản có từ việc khai thác tài sản riêng vợ, chồng mà khơng xác định thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh vợ, chồng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thuộc sở hữu chung vợ chồng” - Tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ, chồng: Luật HN&GĐ 2000 trước định quy định tài sản riêng vợ, chồng sử dụng khái niệm ”đồ dùng, tư trang cá nhân” thay sử dụng khái niệm “tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ, chồng” Khoản Điều 32 Luật HN&GĐ 2000 quy định: “1 Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà người có trước kết hôn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng theo quy định khoản Điều 29 Điều 30 Luật này; đồ dùng, tư trang cá nhân” Như vậy, theo Luật HN&GĐ 2000, tất tài sản tư trang cá nhân tài sản riêng vợ, chồng mà không xem xét đến nguồn gốc, giá trị mục đích sử dụng tài sản Người vợ, chồng quản lý, sử dụng tài sản đồ dùng, tư trang cá nhân xác định chủ sở hữu tài sản Quy định tạo khe hở cho vợ chồng chuyển dịch trái phép tài sản chung sang tài sản riêng, gây thiệt hại cho bên lại Khắc phục hạn chế Luật HN&GĐ 2000, Luật HN&GĐ 2014 bỏ khái niệm đồ dùng, tư trang cá nhân thay khái niệm tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ chồng Tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ, chồng xác định đặc điểm công dụng tài sản Việc quy định tài sản tài sản riêng vợ, chồng nhằm mục đích bảo đảm nhu cầu thiết yếu người để trì sống Như vậy, quy định tài sản riêng vợ, chồng bao gồm tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ, chồng điểm quan trọng chế độ tài sản vợ chồng pháp định nói chung quy định tài sản riêng vợ, chồng nói riêng, tạo sở pháp lý cho việc giải tranh chấp quan hệ tài sản vợ chồng mà Luật HN&GĐ 2000 chưa giải được.30 Trương Thị Lan (2016), “Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa luật 30 38 - Tài sản khác mà pháp luật quy định tài sản riêng vợ, chồng: Điều 11 Nghị định 126/2014/NĐ-CP quy định tài sản khác mà theo quy định pháp luật tài sản riêng vợ, chồng sau: “1 Quyền tài sản đối tượng sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Tài sản mà vợ, chồng xác lập quyền sở hữu riêng theo án, định Tòa án quan có thẩm quyền khác Khoản trợ cấp, ưu đãi mà vợ, chồng nhận theo quy định pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng; quyền tài sản khác gắn liền với nhân thân vợ, chồng.” Pháp luật HN&GĐ trước Luật HN&GĐ 2014 hồn tồn khơng nhắc đến loại tài sản gắn liền với nhân thân vợ, chồng quyền tài sản đối tượng sở hữu trí tuệ, khoản trợ cấp… Có thể thấy rằng, quy định tài sản khác mà theo quy định pháp luật tài sản riêng vợ, chồng không đơn giản dự liệu cho trường hợp mà pháp luật chưa dự liệu hết mà quy định bổ sung đầy đủ tài sản mà theo quy định tài sản riêng vợ, chồng Quy định có ý nghĩa to lớn khẳng định nhận thức tồn diện q trình lập pháp nói chung xây dựng, hồn thiện pháp luật HN&GĐ nói riêng, góp phần tạo hệ thống pháp lý vững cho việc áp dụng pháp luật Quyền nghĩa vụ vợ, chồng tài sản riêng - Quyền vợ, chồng tài sản riêng: Vợ, chồng có đầy đủ quyền tài sản riêng mà khơng phải phụ thuộc ý chí bên lại Điều 44 Luật HN&GĐ 2014 quy định: “1 Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng mình; nhập khơng nhập tài sản riêng vào tài sản chung Trong trường hợp vợ chồng khơng thể tự quản lý tài sản riêng không ủy quyền cho người khác quản lý bên có quyền quản lý tài sản Việc quản lý tài sản phải bảo đảm lợi ích người có tài sản Nghĩa vụ riêng tài sản người tốn từ tài sản riêng người Trong trường hợp vợ, chồng có tài sản riêng mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình việc định đoạt tài sản phải có đồng ý chồng, vợ.” Như vậy, vợ chồng tự quản lý tài sản riêng Tuy nhiên, người cịn lại có trách nhiệm bảo quản giữ gìn tài sản riêng người Nếu xảy hư hại, thất phải bồi thường theo quy định pháp luật (khi có yêu cầu) Pháp luật cho phép vợ, chồng quản lý tài sản riêng bên lại không cho 39 phép tự ý định đoạt tài sản Trường hợp bên vợ, chồng tự ý định đoạt tài sản riêng bên chủ sở hữu tài sản có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu Đối với giao dịch mà theo quy định pháp luật phải có đồng ý vợ chồng, vợ, chồng ủy quyền văn cho để thực quyền sở hữu Quy định vợ, chồng có quyền nhập khơng nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung vợ chồng thể tính chất độc lập sở hữu tài sản riêng bên Tuy nhiên có tranh chấp tài sản chung, vấn đề vợ, chồng nhập hay chưa nhập tài sản riêng phức tạp Luật HN&GĐ 2014 quy định việc nhập tài sản riêng vợ, chồng vào tài sản chung điều riêng biệt Cụ thể, việc nhập tài sản riêng vợ, chồng vào tài sản chung thực theo thỏa thuận vợ chồng, hình thức thỏa thuận trường hợp tài sản nhập vào tài sản chung mà theo quy định pháp luật phải tuân theo hình thức định thỏa thuận phải đảm bảo hình thức (Điều 46) Như vậy, Luật HN&GĐ 2014 quy định việc thỏa thuận nhập tài sản riêng vợ, chồng vào tài sản chung không bắt buộc phải theo hình thức định, trừ trường hợp pháp luật quy định phải tn theo hình thức nào ví dụ quy định thỏa thuận phải văn bản, phải có cơng chứng chứng thực, phải đăng ký xin phép Điều có nghĩa Luật HN&GĐ 2014 công nhận thỏa thuận miệng, văn hành vi cụ thể vợ chồng Quy định hồn tồn hợp lý, mở rơ ̣ng quyề n tự thỏa thuâ ̣n của vơ ̣ chồ ng, bảo đảm quyền lợi vợ, chồng quan hệ tài sản, tạo linh hoạt trình áp dụng pháp luật để giải tranh chấp thực tế Khi quy định quyền nhập tài sản riêng vợ, chồng vào tài sản chung, pháp luật dự liệu trường hợp giải nghĩa vụ liên quan đến tài sản riêng nhập vào tài sản chung Cụ thể nghĩa vụ liên quan đến tài sản riêng nhập vào tài sản chung thực tài sản chung, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác - Nghĩa vụ riêng tài sản vợ, chồng: Bên cạnh việc cho phép vợ, chồng có quyền tài sản riêng pháp luật quy định nghĩa vụ riêng mà vợ, chồng có trách nhiệm thực liên quan đến tài sản riêng bên Điều 45 Luật HN&GĐ 2014 quy định nghĩa vụ riêng tài sản vợ chồng sau: “Vợ, chồng có nghĩa vụ riêng tài sản sau đây: Nghĩa vụ bên vợ, chồng có trước kết hôn; 40 Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp nghĩa vụ phát sinh việc bảo quản, trì, tu sửa tài sản riêng vợ, chồng theo quy định khoản Điều 44 quy định khoản Điều 37 Luật này; Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch bên xác lập, thực khơng nhu cầu gia đình; Nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật vợ, chồng.” Về nguyên tắc, khoản nợ nghĩa vụ phát sinh đây, vợ, chồng có nghĩa vụ phải tốn, bồi thường tài sản riêng mình; tài sản riêng khơng có khơng đủ trích chia phần tài sản vợ, chồng khối tài sản chung vợ chồng (sau chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân) để thực nghĩa vụ Những quy định sở pháp lý cho việc xác định nghĩa vụ thực tài sản riêng vợ, chồng Như vậy, so với Luật HN&GĐ 2000 Luật HN&GĐ 2014 quy định đầy đủ, cụ thể Luật HNGĐ 2000 quy định nghĩa vụ tài sản riêng người tốn từ tài sản riêng người không xác định cụ thể nghĩa vụ nghĩa vụ riêng vợ, chồng Điều gây khó khăn vướng mắc q trình áp dụng pháp luật, không đảm bảo việc hiểu áp dụng pháp luật cách thống Để khắc phục thiếu sót Luật HN&GĐ 2000, Luật HN&GĐ 2014 liệt kê cụ thể nghĩa vụ riêng tài sản vợ, chồng điều luật riêng (Điều 45) 2.2 Thực tiễn áp dụng chế độ tài sản vợ chồng số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật chế độ tài sản vợ chồng 2.2.1 Một số khó khăn, vướng mắc việc áp dụng chế độ tài sản vợ chồng vào thực tế xét xử Tòa án nhân dân Thực tiễn pháp lý cho thấy, sau thời gian dài áp dụng, chế độ tài sản vợ chồng Luật HN&GĐ năm 2014 chưa thực vào đời sống xã hội, chưa thành chuẩn mực pháp lý xử thành viên gia đình Có quy định chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng cịn có cách hiểu khác nhau, có quy định chưa bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương sự, có vấn đề phát sinh xã hội chưa pháp luật HN&GĐ điều chỉnh,… Việc nhập tài sản riêng nhập vào khối tài sản chung Ví dụ: Anh Phạm Văn T chị Hoàng Thị L sống chung từ năm 2004, đến kết hôn vào năm 2005 Năm 2014, anh chị định ly hôn Xảy tranh chấp đối mảnh đất có diện tích 146,7m2 thuộc số 71 tài sản đất; tổng trị giá nhà đất khoảng 250.000.000 đồng 41 Nguồn gốc mảnh đất bà L chuyển nhượng từ vợ chồng ông Đ bà Th vào năm 2005 Ngôi nhà cơng trình mảnh đất xây vào năm 2007, xây cơng trình đất bà L người thuê thợ, trả tiền vật liệu tốn tiền cơng, ơng T khơng xuất trình tài liệu chứng chứng minh bà L bỏ tiền để xây dựng cơng trình nên khơng có cho tài sản tài sản chung ông T bà L Tại phiên phúc thẩm, TAND huyện Tam Đường kết luận: - Xác định mảnh đất cơng trình đất tranh chấp thuộc tài sản riêng bà L - Bà L có trách nhiệm trả cho ơng T cơng sức đóng góp Hội đồng xét xử định 8.000.000đ Như vậy, vụ án nêu xét xử dựa theo quan điểm tài sản riêng vợ, chồng đưa vào quản lý sử dụng chung mà khơng có văn thỏa thuận nhập tài sản vào khối tài sản chung vợ chồng tài sản riêng vợ, chồng Mặc dù áp dụng quy định pháp luật chất vụ án việc tài sản riêng đưa vào sử dụng chung thời gian dài, việc xác định cơng sức đóng góp dựa ước lượng khơng công với ông T, nhiên công nhận tài sản nêu tài sản chung chưa đủ sở pháp lý không quy định pháp luật Tài sản vợ chồng hình thành thời gian ly thân Ví dụ: Vơ ̣ chờ ng ông Văn Hồ ng Quảng và bà Nguyễn Thi ̣ Phương, trú Khu 11, thơn Thụ Ích, xã Liên Châu, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Khi phân chia tài sản ly hôn, vơ ̣ chồ ng ông bà đã thố ng nhấ t đươ ̣c thành phầ n khớ i tài sản chung, cịn số tiền 225.000.000 đươ ̣c gửi tiế t kiê ̣m ta ̣i Phòng giao dịch Liên Châu - Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Yên La ̣c là tranh chấ p Bà Phương cho tài sản chung ơng bà đề nghị Tịa án chia Theo Bà Nguyễn Thị Nguyệt, người chung sống với ông Quảng vợ chồng thời gian ông Quảng bà Phương ly thân, trình bày: Số tiền 225.000.000đ ông Quảng gửi tiết kiệm tiền bà làm ăn tích cóp Bà ơng Quảng sống với vợ chồng từ năm 2001 nên bà có nhờ ơng Quảng đứng gửi tiết kiệm số tiền TAND huyê ̣n Yên La ̣c cho rằ ng: Ông Quảng và bà Phương k ết hôn với năm 1968, đến năm 1988 vợ chồng phát sinh mâu thuẫn sống ly thân từ năm 2000 Giữa ông Quảng bà Phương khơng cịn tình cảm không chung kinh tế Từ năm 2001 đến ông Quảng làm ăn riêng chung sống với bà Nguyệt vợ chồng, theo bà Nguyệt số tiền 225.000.000đ bà làm ăn tích cóp mà có, bà nhờ ơng Quảng 42 gửi tiết kiệm, ơng Quảng thừa nhận Bà Phương đề nghị chia, ông Quảng, bà Nguyệt không đồng ý Mặt khác, bà Phương không cung cấp tài liệu chứng chứng minh cho u cầu Do khơng có khẳng định số tiền số 225.000.000đ tài sản chung ông Quảng, bà Phương nên yêu cầu chia số tiền bà Phương không Hội đồng xét xử chấp nhận Theo đó, TAND huyê ̣n Yên La ̣c đã cứ vào tình hình thực tế để phân chia tài sản, cho rằ ng vì sổ tiế t kiê ̣m đươ ̣c gửi thời gian vơ ̣ chồ ng ông Quảng và bà Phương ly thân nên số tiề n này không phải là tài sản chung của vơ ̣ chồ ng ông bà Trong đó, áp dụng tinh thần Luật HN&GĐ sổ tiết kiệm ơng Quảng gửi thời gian ông bà Phương chưa ly phải tài sản chung ơng bà Tịa án nhân dân huyện Yên Lạc xử khơng có Vì L ̣t HN&GĐ khơng quy định về chế định ly thân cũng chế đô ̣ tài sản của vơ ̣ chồ ng thời gian vơ ̣ chồ ng ly thân Thời gian ly thân vẫn là khoảng thời gian thời kỳ hôn nhân và đố i với những tài sản đươ ̣c ta ̣o thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng.31 Ngoài trường hợp trên, thực tiễn xét xử liên quan đến nguyên tắc suy đoán tài sản chung, thỏa thuận tài sản chung thời kỳ hôn nhân, tồn vướng mắc bất cập 2.2.2 Một số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện chế độ tài sản vợ chồng Luật Hơn nhân gia đình 2014 Những quy định chế độ tài sản vợ chồng Luật HN&GĐ 2014 bước phát triển mang tính thiết thực Tuy nhiên, thời gian áp dụng thực tiễn chưa dài tính khả thi, cụ thể quy định cần hoàn thiện Trong phạm vi nghiên cứu đề tài “Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ 2014”, người viết có số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện chế độ tài sản đặc biệt sau: Nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung vợ chồng Khi áp dụng quy định xác định tài sản chung vợ chồng (Điều 33) quy định nhập tài sản riêng vợ, chồng vào tài sản chung (Điều 46) vào thực tế nảy sinh số quan điểm khác sau: Về tài sản riêng đưa vào sử dụng chung, quan điểm thứ cho rằng, tài sản có trước thời kỳ hôn nhân người đứng tên đưa vào quản lý sử dụng chung mà khơng có văn thỏa thuận nhập tài sản Lê Thị Dung (2017), “Chế độ hôn sản luật HN&GĐ năm 2014”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật 31 43 vào khối tài sản chung vợ chồng tài sản riêng vợ, chồng; quan điểm thứ hai lại cho rằng, dù nguồn gốc tài sản tài sản riêng vợ chồng, đưa vào quản lý sử dụng chung trở thành tài sản chung vợ chồng Nếu vào quy định pháp luật quan điểm thứ hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật Điều có nghĩa tài sản riêng vợ, chồng trở thành tài sản chung vợ chồng hai vợ chồng thỏa thuận việc nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung vợ chồng Tuy nhiên, quan điểm lại không hợp tình, khơng phản ánh thực trạng quan hệ tài sản vợ chồng.32 Luật HN&GĐ 2014 bắt buộc vợ chồng tiến hành sáp nhập tài sản riêng vào tài sản chung phải thực hình thức loại tài sản mà pháp luật quy định phải tuân theo hình thức bắt buộc; thực tiễn cho thấy đa số cặp vợ chồng thường bỏ qua quy định Khi có tranh chấp xảy ra, theo người viết cần có thêm quy định thời hạn để tài sản riêng đưa vào sử dụng, quản lý chung trở thành tài sản chung vợ chồng Quy định để đảm bảo quyền lợi lợi ích bên đánh giá thực trạng quan hệ vợ chồng Chế độ tài sản vợ chồng thời gian ly thân Ly thân giai đoạn nhiều cặp vợ chồng thực trước đến ly hôn Trong khoảng thời gian ly thân, vợ chồng tạo tài sản vấn đề gây khó khăn việc xác định số tài sản có xem tài sản chung hay không ly hôn Về nguyên tắc, thời gian ly thân xem thời kỳ hôn nhân, tất tài sản vợ chồng tạo thời kỳ hôn nhân xác định tài sản chung; nhiên thực tế không công cho hai bên Về vấn đề này, theo Báo cáo số 153/BC-BTP, vấn đề liên quan đến chế định ly thân sau: Tại Hội nghị Tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 1995, Tịa án nhân dân tối cao có kết luận: “Luật HN&GĐ khơng quy định Tịa án thụ lý giải yêu cầu ly thân, Điề u 18 Luật HN-GĐ quy định, hôn nhân tồn tại, bên u cầu có lý đáng chia tài sản chung vợ chồng Trong trường hợp thông thường quan hệ vợ chồng rạn nứt, đương thực tế ly thân Khi chia tài sản họ đặt vấn đề Tòa án xác nhận tình trạng ly thân Tịa án có Phan Vạn Quốc (2015), “Những điểm tiến chế định tài sản riêng Vợ, Chồng theo quy định Luật HN&GĐ năm 2014”, Viện Kiể m sát nhân dân huyện Vân Canh, Bình Định 32 44 thể xác nhận Nếu đương đơn xin ly thân Tịa án giải thích cho họ tự định đoạt mà không thụ lý giải cho ly thân hay không”.33 Như vấn đề TAND tối cao nhắc đến hướng dẫn TAND cấp thực năm trước đây, nhiên chưa Quốc hội thông qua đưa vào Luật Để giải vướng mắc trên, người viết đề nghị cần thiết bổ sung chế định ly thân vào Luật để góp phần cơng khai, minh bạch tài sản vợ chồng Nghĩa vụ riêng tài sản vợ, chồng Khi liệt kê nghĩa vụ riêng tài sản vợ, chồng, Điều 45 Luật HN&GĐ 2014 lại không quy định nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhân thân vợ, chồng ví dụ khoản chi phí (ni dưỡng, giáo dục) riêng, trừ trường hợp quy định khoản Điều 57: “Cha dượng, mẹ kế có quyền nghĩa vụ trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục riêng bên sống chung với mình”; khoản chi phí phát sinh từ việc người vợ, chồng làm người giám hộ cho người khác… Đây thiếu sót Luật HN&GĐ 2014, thiếu sót khơng khắc phục gây khó khăn việc áp dụng pháp luật vào đời sống Do đó, thiết nghĩ cần bổ sung nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhân thân vợ, chồng quy định nghĩa vụ riêng tài sản vợ, chồng Cung cấp thông tin chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận giao dịch với người thứ ba Điều 16 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP quy định, trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận áp dụng xác lập, thực giao dịch vợ, chồng có nghĩa vụ cung cấp cho người thứ ba biết thông tin liên quan Theo người viết, bên cạnh việc quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin vợ chồng cho người thứ ba, pháp luật nên có quy định chế đăng ký, công bố thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng với quan nhà nước có thẩm quyền quản lý để người thứ ba muốn xác lập, thực giao dịch với vợ chồng kiểm tra tình trạng tài sản vợ chồng giao dịch với họ Đồng thời, hợp đồng giao dịch nên có thêm điều khoản quy định chế độ tài sản vợ chồng, biết tình trạng tài sản bên giao dịch bên vi phạm bên có lỗi phải chịu trách nhiệm.34 Đưa Luật HN&GĐ vào thực tiễn đời sống vợ chồng Có thể nhận thấy, vướng mắc vấn đề giải tranh chấp tài sản vợ chồng phát sinh khơng thiếu sót, chưa cụ thể Luật; yếu tố quan Trương Thị Lan (2016), “Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa luật 34 Lê Thị Dung (2017), “Chế độ hôn sản luật HN&GĐ năm 2014”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật 33 45 trọng việc nhận thức thực Luật xã hội chưa cao, chưa xuyên suốt Vì vậy, song song với hoàn thiện quy định pháp luật, cần phải tăng cường đổi công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật HN&GĐ cho cá nhân, quan, tổ chức, đoàn thể Đưa nội dung Luật HN&GĐ vào công tác giảng dạy Chính phủ cần có văn hướng dẫn cụ thể công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, áp dụng pháp luật HN&GĐ cách thường xuyên địa phương, vùng, miền nước 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương tập trung phân tích làm rõ vấn đề sau: Một là, sở kế thừa phát triển hệ thống pháp luật HN&GĐ trước đảm bảo phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, Luật HN&GĐ năm 2014 ghi nhận chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận dự liệu chế độ tài sản vợ chồng pháp định chế độ cộng đồng tạo sản Theo chế độ cộng đồng tạo sản, quan hệ tài sản vợ chồng tồn ba khối tài sản: tài sản chung vợ chồng; tài sản riêng chồng; tài sản riêng vợ Hai là, Luật HN&GĐ năm 2014 quy định việc xác định tài sản chung vào thời kỳ hôn nhân (tài sản tạo thời kỳ hôn nhân); nguồn gốc tài sản; thoả thuận vợ chồng; ngun tắc suy đốn Vợ, chồng bình đẳng với quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung mà không phân biệt lao động gia đình lao động có thu nhập Luật quy định tài sản chung vợ chồng phải đảm bảo thực nghĩa vụ chung vợ chồng, đồng thời xác định cụ thể nghĩa vụ chung vợ chồng Điều 37 Bên cạnh đó, Luật quy định việc chia tài sản chung vợ chồng thực vợ chồng thỏa thuận chia tài sản thời kỳ hôn nhân; vợ chồng ly hôn; bên vợ, chồng chết trước bị Tòa án tuyên bố chết Ba là, Luật HN&GĐ năm 2014 ghi nhận quyền có tài sản riêng vợ, chồng xác định cụ thể thành phần khối tài sản riêng vợ, chồng Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng mình; nhập không nhập tài sản riêng vào tài sản chung Đồng thời, pháp luật HN&GĐ quy định tài sản riêng vợ, chồng dùng để đảm bảo nghĩa vụ riêng tài sản người Những nghĩa vụ riêng tài sản vợ, chồng xác định rõ Điều 45 Cuối cùng, bên cạnh điểm mới, tiến bộ, Luật HN&GĐ năm 2014 số điểm cần nghiên cứu, xem xét, chỉnh sửa quy định về xác định tài sản chung vợ chồng, tài sản riêng vợ, chồ ng; quy định hạn chế quyền tài sản riêng vợ chồng ; quy định chia tài sản chung của vơ ̣ chồ ng thời kỳ hôn nhân; quy đinh về nguyên tắ c giải quyế t tài sản chung của vơ ̣ chồ ng ly hôn 47 KẾT LUẬN Chế độ tài sản vợ chồng nội dung quan trọng mà Luật HN&GĐ cần xây dựng, cập nhật hoàn thiện Đây chế độ mang đặc điểm riêng có vai trị quan trọng gia đình xã hội; sở pháp lý để đảm bảo thực quyền nghĩa vụ đáng với gia đình, góp phần phát triển xã hội Để đạt thành tựu định hôm nay, chế độ tài sản vợ chồng nước ta phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, mang sắc thái khác Qua đề tài “Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình 2014”, Khóa luận khái quát cụ thể chế độ tài sản vợ chồng; phân tích đặc điểm, vai trị, ý nghĩa chế độ tài sản vợ chồng xã hội tìm hiểu lịch sử phát triển chế độ hệ thống pháp lý nước ta Trên sở kế thừa, phát triển hệ thống pháp luật HN&GĐ trước đảm bảo phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, Luật HN&GĐ 2014 ghi nhận chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận; dự liệu quan hệ tài sản vợ chồng tồn ba khối tài sản: tài sản chung vợ chồng; tài sản riêng chồng; tài sản riêng vợ Khóa luận tập trung phân tích xác lập loại tài sản; phân chia tài sản chung vợ chồng trường hợp pháp luật dự liệu Khóa luận làm nội bật điểm mới, tiến Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ Việt Nam 2014 thông qua việc so sánh số nội dung với quy định chế độ tài sản vợ chồng Luật HN&GĐ trước Trên sở phân tích, đánh giá đưa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ 2014, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật HN&GĐ Việt Nam 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Sắc luật số 15/64 quy định giá thú, tử hệ tài sản cộng đồng ngày 23/7/1964 Sắc lệnh số 90/SL ngày 10/10/1945 Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 Quốc triều hình luật Hoàng Việt luật lệ Bộ dân luật Giản yếu Nam Kỳ (1883) Bộ Dân luật thi hành tòa Nam án Bắc Kỳ (1931) Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật (1936) Bộ luật Dân Việt Nam Cộng Hòa (1972) Bộ luật Dân (2005) Bộ luật Dân (2015) Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật HN&GĐ năm 2000 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật HN&GĐ năm 2014 Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình II Sách, giáo trình, viết 25 Nguyễn Văn Cừ (2005), “Chế độ tài sản vợ chồng theo luật HN&GĐ Việt Nam”, Luâ ̣n án Tiế n si,̃ Trường Đại học Luật Hà Nội 26 Nguyễn Văn Cừ (2000), “Chia tài sản chung vợ chồng nhân tồn tại”, Tạp chí Tồ án nhân dân 27 Lê Thị Dung (2017), “Chế độ hôn sản luật HN&GĐ năm 2014”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật 49 28 Nguyễn Ngọc Điện (2004), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Ngọc Điện (2006), Giáo trình Luật HN&GĐ Việt Nam tập 2, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 30 Trương Thị Lan (2016), “Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa luật 31 Phan Vạn Quốc (2015), “Những điểm tiến chế định tài sản riêng Vợ, Chồng theo quy định Luật HN&GĐ năm 2014”, Viện Kiể m sát nhân dân huyện Vân Canh, Bình Định 32 Lã Thị Tuyền (2014), “Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa luật 33 Ngô Văn Thâu (2005), “Pháp luật Hôn nhân gia đình trước sau Cách mạng tháng tám”, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam tái có sửa đổi, bổ sung, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam III Website 36 https://congbobanan.toaan.gov.vn/ 50 ... chế độ tài sản vợ chồng CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ CHỒNG 1.1 Khái quát chế độ tài sản vợ chồng 1.1.1 Khái niệm chế độ tài sản vợ chồng Trước kết hôn sau hôn nhân chấm dứt, vợ, chồng. .. THIỆN CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG 2.1 Nội dung chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình 2014 2.1.1 Tài sản chung vợ chồng Căn xác lập tài sản chung vợ chồng Kế thừa Điều 27 Luật HN&GĐ... VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ CHỒNG 1.1 Khái quát chế độ tài sản vợ chồng 1.1.1 Khái niệm chế độ tài sản vợ chồng 1.1.2 Đặc điểm chế độ tài sản vợ chồng .6 1.1.3 Ý nghĩa chế độ tài

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946 Khác
2. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 Khác
3. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Khác
4. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Khác
5. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Khác
6. Sắc luật số 15/64 quy định giá thú, tử hệ và tài sản cộng đồng ngày 23/7/1964 Khác
7. Sắc lệnh số 90/SL ngày 10/10/1945 Khác
8. Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 Khác
9. Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 Khác
10. Quốc triều hình luật Khác
11. Hoàng Việt luật lệ Khác
12. Bộ dân luật Giản yếu Nam Kỳ (1883) Khác
13. Bộ Dân luật thi hành tại các tòa Nam án Bắc Kỳ (1931) Khác
14. Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật (1936) Khác
15. Bộ luật Dân sự Việt Nam Cộng Hòa (1972) Khác
16. Bộ luật Dân sự (2005) Khác
17. Bộ luật Dân sự (2015) Khác
18. Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 Khác
19. Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 Khác
20. Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w