Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 209 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
209
Dung lượng
663 KB
Nội dung
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Chế độtàisảncủavợchồng bao gồm các qui định về vấn đề sở hữu tài
sản củavợ chồng; căn cứ xác lập tàisản chung vàtàisản riêng của vợ, chồng;
quyền và nghĩa vụ củavợchồng đối với các loại tàisản đó; các trờng hợp và
nguyên tắc chia tàisản chung củavợchồng Những qui định về chếđộtài
sản củavợchồng trong LuậtHônnhânvàgiađình (HN&GĐ) và hệ thống
pháp luậtViệtNam đã có từ lâu; đợc nhà làm luật lựa chọn, "rút tỉa" theo thời
gian, phù hợp với sự phát triển của các điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, tập
quán mà ngày càng thêm hoàn thiện.
Theo hệ thống pháp luật về HN&GĐ của Nhà nớc ta từ năm 1945 đến
nay đã có nhiều qui định về chếđộtàisảncủavợ chồng: Từ chếđộ cộng đồng
toàn sảncủavợchồngtheoLuật HN&GĐ năm 1959, đến chếđộ cộng đồng
tạo sảncủavợchồngtheoLuật HN&GĐ năm 1986 và 2000. Pháp luật điều
chỉnh về chếđộtàisảncủavợchồng vừa mang tính khách quan, vừa thể hiện
ý chí chủ quan của Nhà nớc. Kế thừa và phát triển các qui định về chếđộtài
sản củavợchồng trong pháp luậtViệt Nam, Luật HN&GĐ năm 2000 của Nhà
nớc ta (các điều 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 95) đã qui địnhchếđộ cộng đồng
tạo sảncủavợchồng tơng đối cụ thể và có nhiều điểm mới. Thực hiện và áp
dụng chếđộtàisảncủavợchồng những năm qua góp phần vào sự ổn định các
quan hệ HN&GĐ, tạo cơ sở pháp lý thực hiện các quyền, nghĩa vụ về tàisản
của vợ chồng. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt đợc của pháp luật
điều chỉnh vấn đề tàisảncủavợ chồng, quá trình thực hiện và áp dụng Luật
HN&GĐ năm 2000 về chếđộtàisảncủavợchồng cho thấy còn khá nhiều bất
cập và vớng mắc. Mặc dù, đã có khá nhiều văn bản của các cơ quan nhà nớc
có thẩm quyền qui định, hớng dẫn áp dụng về chếđộtàisảncủavợ chồng, nh-
ng do tính chất phức tạp và rất "nhạy cảm" từ các quan hệ HN&GĐ nói chung,
1
trong đó có các tranh chấp về tàisản giữa vợvà chồng. Thực tiễn áp dụng đã
có nhiều quan điểm, nhận thức, đánh giá khác nhau, cha có sự thống nhất từ
phía các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền và cá nhân thực thi pháp luật, liên
quan đến chếđộtàisảncủavợ chồng. Trong báo cáo tổng kết và hớng dẫn đ-
ờng lối xét xử của ngành Tòa án hàng năm, hầu nh đều có các vấn đề về xác
định và nguyên tắc chia tàisản giữa vợ chồng. Điều đó cho thấy các tranh
chấp về tàisản giữa vợchồng luôn là loại việc phức tạp, thờng gặp nhiều khó
khăn, vớng mắc khi áp dụng, hạn chếvà có nhiều bất cập trong công tác thi
hành án liên quan đến chếđộtàisảncủavợ chồng. Nguyên nhân có nhiều,
trong đó phải kể đến một số qui địnhcủaLuật HN&GĐ về chếđộtàisảncủavợ
chồng mới chỉ dừng lại ở tính chất định khung, nguyên tắc chung; các văn bản
qui định chi tiết thi hành và hớng dẫn áp dụng chếđộtàisảncủavợchồng còn
thiếu, cha cụ thể, cha theo kịp với sự phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện
nền kinh tế thị trờng có định hớng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Bằng đề tài:
"Chế độtàisảncủavợchồngtheoLuậtHônnhânvàgiađìnhViệt Nam",
luận án làm sáng tỏ những qui địnhcủa pháp luật điều chỉnh chếđộtàisảncủa
vợ chồng; cơ sở lý luận và thực tiễn của việc qui định về chếđộtàisảncủavợ
chồng và chỉ rõ những nội dung (điểm) mới, hợp lý và bất hợp lý, không thống
nhất, cha cụ thể của pháp luật điều chỉnh về chếđộtàisảncủavợ chồng. Từ đó,
luận án có các kiến nghị xác đáng nhằm hoàn thiện chếđộtàisảncủavợchồng
theo Luật HN&GĐ Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong khoa học pháp lý từ trớc đến nay, ở nớc ta, cha có một công
trình nào nghiên cứu chuyên sâu về chếđộtàisảncủavợ chồng. Theo thời gian,
bên cạnh những văn bản hớng dẫn áp dụng Luật HN&GĐ, mới chỉ có một số bài
viết trên các Tạp chí Luật học, Tạp chí Tòa án nhân dân (TAND), Tạp chí Nhà n-
ớc và pháp luật nghiên cứu, đề xuất kiến nghị một số vấn đề liên quan đến chế
độ tàisảncủavợ chồng. Trong các giáo trình giảng dạy luật học tại các cơ sở
2
đào tạo luật học ở nớc ta những năm qua (giáo trình Luật dân sự Việt Nam, giáo
trình Luật HN&GĐ Việt Nam, giáo trình kỹ năng giải quyết các vụ án dân sự )
cũng mới chỉ đề cập đến một lợng kiến thức cơ bản và khái quát về chếđộtài
sản củavợchồng trong chơng trình đào tạo cử nhânluật hoặc cán bộ pháp lý. Một
số sách tham khảo liên quan đến chếđộtàisảncủavợchồng (Hỏi đáp về Luật
HN&GĐ của một số tác giả nh Nguyễn Thế Giai, Nguyễn Ngọc Điệp hoặc
Trần Văn Sơn ) cũng mới chỉ đề cập một lợng kiến thức cơ bản, phổ thông
hoặc trích đăng phụ lục các văn bản liên quan đến vấn đề HN&GĐ.
Hàng năm, tại các cơ sở đào tạo luật học ở nớc ta, đã có một số khóa
luận tốt nghiệp cử nhânluật hoặc luận án cao học luật nghiên cứu về chếđộ
tài sảncủavợchồng (Nguyễn Văn Huyên: "Chế độtàisảncủavợchồngtheo
Luật Hônnhânvàgiađìnhnăm 1986"; Nguyễn Hồng Hải: "Xác địnhtàisản
của vợchồng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn"). Song, các khóa luận và
luận án này mới chỉ chủ yếu đề cập nghiên cứu một số vấn đề về chếđộtài
sản củavợchồng dựa theo các văn bản hớng dẫn áp dụng Luật HN&GĐ của
các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền: Nội dung cơ bản của các qui địnhcủa
Luật HN&GĐ về chếđộtàisảncủavợ chồng, nguyên tắc và căn cứ xác định
tài sảncủavợchồng Đã có một số cuốn sách tham khảo: " Một số vấn đề về
pháp luật dân sự ViệtNam từ thế kỷ XV đến thời kỳ Pháp thuộc" của Viện
Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ T pháp; "Chế độhônsảnvà thừa kế trong
Luật dân sự Việt Nam" của Nguyễn Mạnh Bách có liên quan đến chếđộtài
sản củavợchồng ở góc độ lịch sử phát triển và hệ thống hóa nội dung chếđộ
tài sảncủavợchồng trong pháp luậtViệt Nam, cho đến trớc ngày Luật
HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực thi hành (01/01/2001).
Vừa qua, tác giả cùng với thạc sĩ Ngô Thị Hờng viết cuốn sách tham
khảo "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về LuậtHônnhânvàgiađìnhnăm 2000";
"Bình luận LuậtHônnhânvàgiađìnhnăm 2000" công trình khoa học đề tài cấp
Viện (Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ T pháp) đã đợc nghiệm thu.
3
Tuy vậy, những công trình này cũng mới chỉ dừng lại ở việc giải thích nội dung
các điều củaLuật HN&GĐ năm 2000 qui định về vấn đề tàisảncủavợ chồng.
Luận án là một công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu riêng và chuyên
sâu về chếđộtàisảncủavợchồng một cách toàn diện, có tính hệ thống trong
kho tàng khoa học pháp lý Việt Nam.
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Mục đích của đề tài là dựa trên cơ sở lý luận để nghiên cứu các qui
định củaluật thực định về chếđộtàisảncủavợ chồng, tìm hiểu thực tiễn áp
dụng luật thực định để giải quyết các tranh chấp về tàisản giữa vợvàchồng
trong hoạt động xét xử của Tòa án. Từ đó, tìm hiểu những qui định bất cập,
cha cụ thể, trên cơ sở đó có những nhận xét, kiến nghị về hớng hoàn thiện
pháp luật dự liệu về chếđộtàisảncủavợchồngtheoLuật HN&GĐ năm
2000, với mục đích trên, luận án đợc thực hiện với các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về chếđộtàisảncủavợ chồng. Với
nhiệm vụ này, chúng tôi xây dựng một số khái niệm khoa học trong nội hàm chế
độ tàisảncủavợ chồng; các đặc điểm, vai trò, ý nghĩa củachếđộtàisảncủavợ
chồng đối với sự tồn tạivà phát triển củagiađìnhvà xã hội; tìm hiểu một cách có
hệ thống và đầy đủ về chếđộtàisảncủavợchồng trong pháp luậtViệtNamvà
pháp luật về HN&GĐ của một số nớc trên thế giới. Từ đó, khẳng định tính tất
yếu và cần thiết củachếđộtàisảncủavợchồng đợc qui định trong pháp luật;
- Nghiên cứu các qui địnhcủa pháp luật hiện hành về chếđộtàisảncủa
vợ chồng. Với nhiệm vụ này, luận án đi sâu phân tích nội dung các qui định về
chế độtàisảncủavợchồngtheoLuật HN&GĐ năm 2000 và những ngành luật
có liên quan (Luật Dân sự, Luật Đất đai ); tìm hiểu về mục đích, cơ sở của việc
qui định các điều luật điều chỉnh chếđộtàisảncủavợ chồng; phân tích tính
kế thừa và phát triển, cũng nh những điểm mới qui định về chếđộtàisảncủa
vợ chồngtheoLuật HN&GĐ năm 2000 để có cách hiểu đúng nhất, phù hợp
với khoa học pháp lý về chếđộtàisảncủavợchồngvà thực tiễn đời sống xã hội
4
trong lĩnh vực HN&GĐ. Đồng thời, qua việc phân tích nội dung chếđộtàisản
của vợchồng trong luật thực định, luận án cũng đa ra những điểm bất cập, cha
hợp lý, thiếu tính khoa học của các qui định đó, để làm cơ sở cho các kiến nghị
nhằm hoàn thiện chếđộtàisảncủavợchồngtheoLuật HN&GĐ năm 2000;
- Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật về chếđộtàisảncủavợchồng
qua hoạt động xét xử của ngành Tòa án giải quyết các tranh chấp từ quan hệ
HN&GĐ liên quan trực tiếp về vấn đề tàisản giữa vợvà chồng. Qua đó, đánh
giá về những thành công và hạn chếcủa việc áp dụng pháp luật về chếđộtài
sản củavợ chồng;
- Trên cơ sở phân tích nội dung và thực tiễn áp dụng chếđộtàisảncủa
vợ chồngtheoluật thực định, luận án nêu một số kiến nghị đề xuất hớng sửa
đổi, bổ sung các qui định trong Luật HN&GĐ năm 2000 nhằm hoàn thiện chế
độ tàisảncủavợ chồng.
Từ những nhiệm vụ trên đây, luận án đợc nghiên cứu chủ yếu trong
phạm vi luật thực định qui định về chếđộtàisảncủavợ chồng.
4. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu
Xuất phát từ các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử theo quan điểm khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin: Tồn tại xã hội quyết
định ý thức xã hội, đồng thời giữa chúng có mối liên hệ biện chứng. Pháp luật
là một bộ phận của kiến trúc thợng tầng xã hội, đợc hình thành từ một cơ sở
hạ tầng phù hợp. Pháp luật đợc coi là tấm gơng phản chiếu xã hội, còn về phần
mình, xã hội đợc coi là cơ sở thực tiễn của pháp luật. Về lý thuyết và thực tiễn
cho thấy, các qui địnhcủa pháp luật phù hợp với sự phát triển của các điều
kiện kinh tế, văn hóa, xã hội thì mới có tính khả thi trong quá trình thực hiện
và áp dụng pháp luật; từ đó tạo cơ sở cho xã hội ổn địnhvà phát triển.
Ngoài ra, trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi đã sử dụng
một số phơng pháp nghiên cứu:
5
+ Phơng pháp lịch sử đợc sử dụng khi nghiên cứu, tìm hiểu chếđộtài
sản củavợchồng qua các thời kỳ ở Việt Nam;
+ Phơng pháp phân tích, tổng hợp đợc sử dụng khi phân tích các vấn
đề liên quan đến chếđộtàisảncủavợchồngvà khái quát những nội dung cơ
bản của từng vấn đề đợc nghiên cứu trong luận án;
+ Phơng pháp so sánh đợc thực hiện nhằm tìm hiểu qui địnhcủa pháp
luật hiện hành với hệ thống pháp luật trớc đây ở ViệtNam cũng nh pháp luật
của một số nớc khác qui định về chếđộtàisảncủavợ chồng. Qua đó, phân
tích nét tơng đồng và đặc thù của pháp luậtViệtNam qui định về chếđộtài
sản củavợ chồng, phù hợp với điều kiện về kinh tế, văn hóa, xã hội và tập
quán củagiađình truyền thống Việt Nam;
+ Phơng pháp thống kê đợc thực hiện trong quá trình khảo sát thực
tiễn hoạt động xét xử của ngành Tòa án, với các số liệu cụ thể giải quyết các
tranh chấp từ quan hệ HN&GĐ liên quan đến tàisản giữa vợvà chồng. Tìm ra
mối liên hệ giữa các qui địnhcủa pháp luật với thực tiễn áp dụng đã phù hợp
hay cha? Các lý do? Từ đó mà xem xét nội dung qui địnhcủa pháp luật về chế
độ tàisảncủavợ chồng, với thực tiễn của đời sống xã hội nhằm nâng cao hiệu
quả điều chỉnh của pháp luật về vấn đề này.
5. Những điểm mới của luận án
Luận án là công trình đầu tiên phân tích một cách toàn diện, đầy đủ và
có hệ thống về chếđộtàisảncủavợchồngtheo pháp luậtViệt Nam. Ngoài
những điểm mới củaLuật HN&GĐ năm 2000 qui định về chếđộtàisảncủa
vợ chồng, với đề tài này, luận án đợc trình bày với những điểm mới sau đây:
- Xây dựng và phân tích khái niệm chếđộtàisảncủavợ chồng. Từ tr-
ớc đến nay trong khoa học pháp lý nói chung vàLuật HN&GĐ nói riêng, ở n-
ớc ta, cha có một khái niệm thống nhất về chếđộtàisảncủavợ chồng. Theo
chúng tôi, chếđộtàisảncủavợchồng thực chất là chếđộ sở hữu đối với tài
6
sản của vợ, chồng, với các qui địnhcủa pháp luật về căn cứ, nguồn gốc xác lập
tài sản chung, tàisản riêng của vợ, chồng; quyền và nghĩa vụ củavợchồng đối
với những loại tàisản này; các trờng hợp và nguyên tắc phân chia tàisảncủa
vợ chồngtheoluật định.
- Phân tích sự cần thiết pháp luật phải qui địnhchếđộtàisảncủavợ
chồng (tính khách quan). Các đặc điểm, vai trò, ý nghĩa củachếđộtàisảncủa
vợ chồng đối với sự ổn định, phát triển củagiađìnhvà xã hội.
- So sánh chếđộtàisảncủavợchồngtheo pháp luậtViệtNam với
pháp luậtcủa một số nớc khác để thấy rõ nét tơng đồng và đặc thù, mang bản
sắc dân tộc của pháp luậtViệtNam điều chỉnh chếđộtàisảncủavợ chồng.
- Khi phân tích nội dung chếđộtàisảncủavợchồngtheoLuật thực
định, luận án chỉ rõ các căn cứ xác lập tàisản chung củavợ chồng; đặc biệt,
phải xác định "thời kỳ hôn nhân" là căn cứ chung để xác lập tàisản chung của
vợ chồng trong các trờng hợp cụ thể:
+ Khi một bên vợ, chồng bị Tòa án tuyên bố mất tích;
+ Khi một bên vợ, chồng bị Tòa án tuyên bố là đã chết trở về;
+ Khi đã chia tàisản chung củavợchồng trong thời kỳ hôn nhân: chế
độ tàisảncủavợchồng đợc hiểu và áp dụng nh thế nào, sau khi đã chia tàisản
chung củavợchồng trong thời kỳ hônnhânvà khôi phục chếđộtàisản chung
của vợ chồng;
+ Xác lập tàisản chung củavợchồng đối với quan hệ "hôn nhân thực
tế" theo pháp luật hiện hành.
- Các loại nghĩa vụ chung và nghĩa vụ riêng về tàisảncủa vợ, chồng đ-
ợc hiểu và áp dụng nh thế nào? Bao gồm cụ thể các loại nghĩa vụ nào?
- Những đặc điểm khác biệt về tàisản thuộc sở hữu chung hợp nhất
của vợchồng đối với sở hữu chung theo phần.
7
- Luận giải tại sao Luật HN&GĐ của Nhà nớc ta (từ năm 1945 đến
nay) không qui định về loại chếđộtàisản ớc định (dựa theo sự thỏa thuận của
vợ chồng) và không qui định vấn đề ly thân giữa vợvà chồng.
- Qua việc phân tích thực tiễn áp dụng luật về chếđộtàisảncủavợ
chồng, luận án chỉ rõ những vấn đề bất cập, không hợp lý, cha bảo đảm đợc
tính khoa học về những qui địnhcủaluật thực định khi điều chỉnh chếđộtài
sản củavợ chồng; từ đó, nêu các kiến nghị hoàn thiện các qui định về chếđộ
tài sảncủavợchồngtheo pháp luật hiện hành.
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
Hoàn thành luận án này, chúng tôi hy vọng rằng, những kiến thức khoa
học trong luận án đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên
cứu, giảng dạy luật học tại các cơ sở đào tạo luật ở nớc ta; đặc biệt, đối với
chuyên ngành luật HN&GĐ.
Nội dung của luận án có ý nghĩa thiết thực cho mọi cá nhân, đặc biệt là
cho các cặp vợchồng tìm hiểu các qui định về chếđộtàisảncủavợ chồng; biết
đợc cơ sở pháp lý tạo lập các loại tàisản chung vàtàisản riêng của vợ, chồng;
quyền và nghĩa vụ cụ thể của vợ, chồng đối với những loại tàisản này; các tr-
ờng hợp và nguyên tắc phân chia tàisảncủavợchồng Từ đó, góp phần thực
hiện pháp luật, xây dựng giađình dân chủ, hòa thuận, hạnh phúc, bền vững.
Chúng tôi tin tởng rằng, những kiến nghị khoa học trong luận án đợc sử
dụng trong công việc pháp điển hóa Luật HN&GĐ của Nhà nớc ta; bởi lẽ, việc
sửa đổi, bổ sung những qui địnhcủaLuật HN&GĐ (trong đó có chếđộtàisản
của vợ chồng) là rất cần thiết, tạo cơ sở pháp lý vững chắc và thống nhất trong
quá trình thực hiện và áp dụng chếđộtàisảncủavợchồngtheoLuật HN&GĐ
Việt Nam.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận án gồm 3 chơng, 8 mục.
8
Chơng 1
Những vấn đề lý luận
về chếđộtàisảncủavợ chồng
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa củachếđộtài
sản củavợchồng
1.1.1. Khái niệm chếđộtàisảncủavợ chồng
Gia đình là tế bào của xã hội, thể hiện tính chất và kết cấu của xã hội.
Trong xã hội có giai cấp, Nhà nớc luôn bằng pháp luật điều chỉnh các quan hệ
HN&GĐ, xây dựng mô hình (kiểu gia đình) phù hợp với thiết chế xã hội. Gia
đình có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tạivà phát triển của xã
hội. Trong gia đình, vợ, chồng, cha, mẹ, con vừa là thành viên trong gia đình,
vừa là thành viên của xã hội; hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình,
con ngời còn tạo ra những ngời khác, sinh sôi nảy nở - đó là quan hệ giữa
chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là giađình Để cho giađình tồn tạivà
phát triển, cần phải có các điều kiện vật chất - cơ sở kinh tế củagia đình, nuôi
sống gia đình. Do vậy, chếđộtàisảncủavợchồng luôn đợc nhà làm luật quan
tâm xây dựng nh là một trong các chếđịnh cơ bản, quan trọng nhất của pháp
luật về HN&GĐ.
Vợ, chồng trớc hết với t cách là công dân, có quyền chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt đối với tàisản thuộc quyền sở hữu của mình. Tàisảncủa vợ,
chồng thuộc phạm trù tàisản riêng của công dân đã đợc Hiến pháp (Điều 58
Hiến pháp năm 1992) và Bộ luật dân sự (BLDS) năm 1995 ghi nhận. Tàisản
theo nghĩa từ điển học là "của cải, vật chất dùng vào mục đích sản xuất và
tiêu dùng", còn theo Điều 172 BLDS qui định, tàisản "bao gồm vật có thực,
tiền, giấy tờ trị giá đợc bằng tiền và các quyền tài sản". Xét về lý thuyết, có
thể áp dụng các qui định chi phối tàisảncủavợchồng nh những ngời khác
9
không phải là vợchồngcủa nhau. Ví dụ: Tàisảncủa bên nào, bên đó có quyền
sử dụng, quản lý, định đoạt. Những thu nhập hợp pháp của mỗi bên vợ, chồng là
tài sản riêng của vợ, chồng Tuy nhiên, lý thuyết này không thể áp dụng cho
hai vợchồng trong thực tiễn. Do tính chất đặc biệt của quan hệ hônnhân đợc
xác lập - tính cộng đồng, sau khi kết hôn, hai vợchồng ở vào tình trạng "ăn
chung, đổ lộn", cùng chung sức, chung ý chí trong việc tạo dựng tài sản, xây
dựng giađình hòa thuận, hạnh phúc vì sự ổn địnhvà phồn vinh của xã hội.
Tính chất và mục đích của quan hệ hônnhân đợc xác lập đòi hỏi cần phải có
một qui chế pháp lý đặc biệt nhằm điều chỉnh vấn đề tàisảncủavợ chồng. Do
vậy, Nhà nớc bằng pháp luật phải qui định về chếđộtàisảncủavợ chồng.
Sở dĩ nhà lập pháp phải dự liệu về chếđộtàisảncủavợchồng là bởi
những lý do sau:
- Trớc hết, do tính chất, mục đích của quan hệ hônnhân đợc xác lập -
tính cộng đồng của quan hệ hôn nhân. Kể từ khi nam, nữ kết hôn trở thành vợ
chồng, họ cùng chung sống, gánh vác chung công việc gia đình, cùng nhau tạo
dựng nên tàisản chung , muốn bảo đảm những nhu cầu thiết yếu củagia đình,
thỏa mãn các nhu cầu về vật chất và tinh thần củavợ chồng; để thực hiện nghĩa
vụ chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau; nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dỡng, giáo dục các con
thì cần phải có tài sản, tiền bạc, sản nghiệp củavợ chồng. Vì thế, bên cạnh đời
sống tình cảm, sự thơng yêu gắn bó giữa vợ chồng, không thể không nói đến
vấn đề tàisảncủavợ chồng. Mặt khác, để đảm bảo đời sống chung củagia đình,
đáp ứng các nhu cầu về vật chất, tinh thần củavợ chồng, nghĩa vụ chăm sóc, giáo
dục con cái thì trong suốt thời kỳ hônnhân (khoảng thời gian quan hệ vợchồng
tồn tại, tính từ khi kết hôn cho đến khi hônnhân chấm dứt); vợchồng không
thể chỉ bó hẹp trong quan hệ gia đình, mà cần thiết phải có sự trao đổi, quan hệ
giao dịch với rất nhiều ngời khác. Có thể nói, chếđộtàisảncủavợchồng đợc áp
dụng thờng xuyên, hàng ngày, từ việc ngời chồng mua bao thuốc lá, ngời vợ
"xách làn" đi chợ mua lơng thực, thực phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu
10
[...]... thời kỳ hônnhân Có thể lựa chọn chế độtàisảncủavợchồngtheochếđộ cộng đồng hay chếđộ phân sản (không có tàisản chung giữa vợvà chồng) Tùy theochếđộtàisản mà vợchồng lựa chọn thỏa thuận trong hôn ớc, các quyền và nghĩa vụ tàisảncủavợchồng đợc thực hiện theochếđộ cộng đồng (tài sản chung củavợ chồng) hoặc theochếđộ phân sản (không có tàisản chung) - Nếu lựa chọn chếđộtàisản cộng... toàn sản; hoặc thành phần tàisản thuộc khối tàisản chung củavợchồng hẹp hơntheochếđộ cộng đồng tạo sản ) 30 * Chếđộtàisảncủavợchồngtheo tiêu chuẩn cộng đồng: - Chếđộ cộng đồng toàn sản: Theochếđộtàisản này, thì tất cả các tàisản mà vợ, chồng có đợc đều thuộc khối tàisản chung củavợ chồng, Luật không thừa nhận vợ, chồng có quyền có tàisản riêng Đối với những tàisản mà một bên vợ, ... Chếđộtàisảncủavợchồng đợc qui định trong pháp luật có ý nghĩa nhằm xác định các loại tàisản trong quan hệ giữa vợchồngvàgiađình Khi hai bên nam, nữ kết hôn với nhau trở thành vợ chồng, chếđộ tài sảncủavợchồng đợc dự liệu với những thành phần tàisảncủavợchồng Dù vợchồng lựa chọn chếđộtàisản ớc định hay chếđộtàisảntheoluật định, dù là chếđộ 22 tàisản cộng đồng hay theo tiêu... vợ, chồng, quyền lợi củagia đình; vợchồng phải ký kết rất nhiều hợp đồng dân sự với những ngời khác Nhờ có chếđộtàisảncủavợ chồng, các giao dịch đó đợc bảo đảm thực hiện, quyền lợi củavợ chồng, của ngời tham gia giao dịch liên quan đến tàisảncủavợchồng đợc bảo vệ Chếđộtài 18 sảncủavợchồngđịnh rõ về thành phần tàisảncủavợchồngvà quyền hạn, nghĩa vụ của vợ, chồng đối với những tài. .. phân sản thì các loại tàisảncủavợchồng luôn đợc pháp luật qui định rõ Ví dụ: Theo chế độtàisảncủavợchồng là chếđộ cộng đồng toàn sản, hay chếđộ cộng đồng bao gồm các tàisản là động sảnvà tạo sản hoặc chếđộ cộng đồng tạo sản, thì tiền lơng, tiền thởng hoặc những thu nhập hợp pháp khác của vợ, chồng ở trớc thời kỳ hônnhân (trớc khi kết hôn) theo nguyên tắc là tàisản riêng của vợ, chồng, ... tàisản cộng đồng (tài sản chung củavợ chồng) Theo quan niệm này, thì chếđộtàisảncủavợchồng đợc thiết lập theo tiêu chuẩn cộng đồng; - Trong quan hệ vợchồng không bắt buộc và không cần thiết phải có một khối tàisản chung Cần phải tôn trọng và bảo vệ quyền sở hữu riêng của vợ, chồng; tàisảncủa bên này phải đợc độc lập và biệt lập với bên kia Theo quan niệm này, thì chếđộ tài sảncủavợ chồng. .. chếđộ tài sảncủavợchồng chỉ tồn tại trong thời kỳ hônnhân Từ đó, tàisản chung củavợchồng chỉ có thể phát sinh khi quan hệ hônnhân đợc xác lập và chấm dứt khi một bên vợ, chồng chết trớc hoặc vợchồng ly hôn; Thứ t, chếđộtàisảncủavợchồng cũng mang những đặc thù riêng trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ thể Đối với tàisản chung củavợ chồng, bắt buộc vợchồng khi tham gia. .. tặng dữ, những tàisản ấy lập thành kỷ phần củavợ hay chồng nhập vào tàisản cộng đồng kỷ phần của chồng, kỷ phần của vợ, những tàisản mà hai vợchồng thủ đắc trong thời gian hôn thú, những tàisảncủachồng hoặc củavợ thủ đắc có tính cách hữu thờng, những huê lợi của các loại tàisản ấy đều là tàisản cộng đồng củavợchồng 32 Theo các qui định này, toàn bộ tàisảncủa vợ, củachồng không phân biệt... dới chếđộ Ngô Đình Diệm ở miền Nam nớc ta trớc đây) Theo Điều 47 LGĐ ngày 2/1/1959 qui định: "Nếu không có hôn ớc đặc biệt, vợchồng sẽ đợc đặt dới chếđộ cộng đồng tài sản, chếđộ này gồm tất cả tàisảnvà hoa lợi củachồngvàcủavợ " và Điều 48 Luật này dự liệu: Những động sảnvà bất động sản thuộc quyền t hữu củavợ hay chồng khi lập hôn thú, hoặc củavợ hay chồng đợc hởng trong thời gian hôn. .. của cá nhânvàgia đình) ; nhờ có chếđộtàisảncủavợchồng đợc qui định, tạo điều kiện cho vợ, chồngvà ngời thứ ba tự do tham gia các giao dịch liên quan đến tàisảncủavợchồng trong khuôn khổ luật định, bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình - Thứ hai, pháp luật có dự liệu về chếđộtàisảncủavợchồng mới là cơ sở để vợchồng thực hiện các quyền và nghĩa vụ tàisảncủa mình liên quan 12 đến tài . nghĩa của chế độ tài sản của
vợ chồng đối với sự ổn định, phát triển của gia đình và xã hội.
- So sánh chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật Việt Nam. truyền
thống của mỗi nớc.
1.1.2. Đặc điểm của chế độ tài sản của vợ chồng
Chế độ tài sản của vợ chồng thực chất là chế độ sở hữu tài sản của vợ
chồng. Xuất