1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng tại huyện hoài ân tỉnh bình định

88 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 4,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HCM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI NGUN RỪNG TẠI HUYỆN HỒI ÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH Ngành: MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Sinh viên thực MSSV:0811080046 : VÕ ĐÔNG TÙNG Lớp:08CMT TP Hồ Chí Minh, 2011 LỜ CAM ĐOAN Sau thời gian theo học trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh chun ngành kỹ thuật mơi trường Nay em hoàm thành Đồ án tốt nghịệp cưa với đề tài ‘’Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng huyện HỒI ÂN-TỈNH BÌNH ĐỊNH ‘’.Các số liệu sử dụng đồ án số liệu thực lấy từ phòng tài ngun mơi trường hun Hồi Ân ;tài liệu tham khảo có trích dẫn nguồn.Em xin cam đoan tự thực đồ án này,không chép đồ án luận văn hình thức nào.Em xin chiệu trách nhiệm lời cam đoan Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng Huyện Hoài Ân-Tỉnh Bình Định Mục lục CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HUYỆN HỒI ÂN 1.1 Đơi nét lịch sử mảnh đất, người Hoài Ân 10 2.2.vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 12 2.2.1 vị trí địa lý …………………………………….………………… .12 2.2.2.Tài nguyên thiên nhiên 26 2.3 Tình hình kinh tế xã hội 14 2.3.1.Tình hinh kinh tế 14 2.3.2.Tình hình xã hội 27 2.3.3 Về khoa học công nghệ môi trường 35 2.4 Nhận xét 36 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI NGUYÊN RỪNG VIỆT NAM 3.1 Định nghĩa 38 3.2 Đặc điểm chung rừng 38 3.2.1 Thành phần thực vật rừng 38 3.2.2 Vai trò rừng sống 41 3.2.3 Đặc trưng rừng 42 SVTH:Võ Đông Tùng Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng Huyện Hoài Ân-Tỉnh Bình Định 3.2.4 Cấu trúc rừng 41 3.2.4.1 trúc tổ thành 43 3.2.4.2 Cấu trúc tầng thứ 43 3.2.4.3Cấu trúc tuổi 44 3.2.4.4Cấu trúc mật độ 44 3.2.4.5 Một số tiêu cấu trúc khác 44 3.2.5 Phát triển rừng 45 3.3 Diển rừng 45 3.3.1 Diễn nguyên sinh 46 3.3.2 Diễn thứ sinh 47 3.4 Hiện trạng rừng việt nam 47 3.5 Sự tàn phá rừng Việt Nam 50 3.6 Những nguyên nhân làm suy thoái rừng Việt Nam 51 3.7 Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng 52 3.7.1 Đối với chủ rừng 53 3.7.2 Đối với Uỷ ban nhân dân cấp 53 3.7.3 Đối với lực lượng Công an 54 3.7.4 Đối với lực lượng Quân đội 54 3.7.5 Đối với tổ chức xã hội 54 SVTH:Võ Đông Tùng Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng Huyện Hồi Ân-Tỉnh Bình Định 3.7.6 Củng cố tổ chức, nâng cao lực lực lượng kiểm lâm 56 3.7.7 Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân 56 3.7.8 Xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng 57 3.7.9 Ứng dụng khoa học công nghệ 57 3.8 KẾT LUẬN 59 CHƯƠNG TÀI NGUYÊN RỪNG HUYỆN HOÀI ÂN 4.1.Hiện trạng 61 4.2 Hạt kiểm lâm huyện Hoài Ân 65 4.2.1 Bộ máy quản lý hành Hạt Hạt kiểm lâm 65 4.2.2 Các hoạt động Hạt kiểm lâm huyện Hồi Ân có liên quan tới quản lý TNR 65 4.2.3 Quyền lực mức độ ảnh hưởng Hạt kiểm lâm tới hoạt động quản lý TNR địa bàn huyện 66 4.3 Cộng đồng người dân địa phương 66 4.4 Quan điểm bên liên quan hoạt động quản lý tài nguyên rừng địa bàn 70 4.4.1 Quan điểm quyền địa phương 71 4.4.2 Quan điểm người dân 71 4.4.3 Quan điểm huyện 72 SVTH:Võ Đông Tùng Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài ngun rừng Huyện Hồi Ân-Tỉnh Bình Định 4.5 Các giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng địa bàn theo cách nhìn lãnh đạo người dân địa phương 74 4.6 Lâm tặc hồnh hành rừng phịng hộ Hoài Ân 76 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 82 5.2 kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 SVTH:Võ Đông Tùng Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài ngun rừng Huyện Hồi Ân-Tỉnh Bình Định i.Danh mục từ viết tắt: CNH - HĐH CN-TTCN CN DS-KHHGĐ cơng nghiệp hố đại hố cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp cơng nghiệp dân số - kế hoạch hóa gia đình ĐVHD động vật hoang dã GPMB Giải pháp mặt HTX hợp tác xã PCCC phòng cháy chữa cháy TM – DV thương mại-dịch vụ 10 TNR tài nguyên rừng 11 UBND ủy ban nhân dân 12 UB DS-GGG-TE Ủy ban Dân số - Gia đình - Trẻ em SVTH:Võ Đông Tùng Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng Huyện Hồi Ân-Tỉnh Bình Định ii Danh mục bảng danh mục biểu đồ, hình ảnh: thứ tự Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ 4.4 nội dung biểu đồ trang Nguồn lao động huyện………………………………16 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp…………………18 Giá trị sản xuất ngành thủy sản…………………… 22 Giá trị sản xuất ngành công ngiệp………………… 24 Biểu đồ thể thay đổi rừng qua năm…… 59 Giá trị sản xuất lâm nghiệp………………………….60 Sản lượng sản phẩm ngành lâm ngiệp……………….61 Sản lượng sản phẩm ngành lâm nghiệp…………… 62 Thứ tự Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 3.1 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Nội dung bảng trang Nguồn lao động…………………………………………15 Giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp…………………….17 Diện tích gieo trồng lương thực có hạt…………… 21 Giá trị sản xuất ngành thủy sản…………………………21 Giá trị sản xuất ngành công ngiệp………………………23 Vốn đầu tư phát triển địa bàn huyện……………….26 Nghành quốc doanh………………………………… …26 Cơ sở kinh doanh thương nghiệp nhà hàng khách sạn….26 Bảng thống kê dânsố……………………………………28 Dân số xã thuộc huyện Hoài Ân……………… …32 Tài nguyên rừng Việt Nam ………………………… 46 thống kê diện tích rừng huyện………………………… 58 Giá trị sản xuất lâm nghiệp………………………… …60 Sản lượng sản phẩm ngành lâm ngiệp………………….61 Sản lượng sản phẩm ngành lâm nghiệp…………………62 SVTH:Võ Đông Tùng Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng Huyện Hồi Ân-Tỉnh Bình Định thứ tự Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.2 nội dung hình ảnh trang Một trang trại ni heo huyện……………………18 cảnh nông dân thu cấy lúa……………………… 20 Đánh bắt hải sản…………………………………… 23 Trường THPT Võ Giữ xã Ân Mỹ………………….34 Rừng việt nam……………………………………… 38 Rừng việt nam……………………………………… 47 khai thác gỗ trái phép…………………………………48 đốt rừng………………………………………………59 tra viên trường gỗ bị khai thác lậu…… 64 Lâm tặc hồnh hành rừng phịng hộ Hồi Ân……….75 Vận chuyển gỗ lậu huyện………………………… 77 sạt lở đất lũ lụt………………………………………79 SVTH:Võ Đông Tùng Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng Huyện Hồi Ân-Tỉnh Bình Định CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Sự giàu có tài nguyên rừng nước ta gắn bó rừng đời sống cộng đồng dân tộc Việt Nam qua nhiều thời kì lịch sử xa xưa ngày đúc kết thành câu tục ngữ "Rừng vàng, biển bạc" Do điều kiện khí hậu nóng ẩm, kiểu thực bì thống trị nước ta thuộc rừng rậm nhiệt đới ẩm, quanh năm thường xanh Thảm thực vật rừng thực "kho vàng" chứa đựng nhiều động vật, thực vật đa dạng, có giá trị Rừng Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao Mặc dù trải qua nhiều biến động, có số lồi động thực vật bị huỷ diệt, cơng trình nghiên cứu gần cho thấy tính đa dạng sinh học rừng Việt Nam có giá trị bảo tồn cao Rừng nguồn tài nguyên quý giá đất nước ta, rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào q trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước làm giảm mức nhiễm khơng khí Vấn đề quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng coi nhiệm vụ trọng tâm nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Một đòi hỏi để thực thành cơng nhiệm vụ phải có chế thích hợp thu hút tham gia tích cực cộng đồng dân cư vào công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Trong năm gần đây, Nhà nước ban hành áp dụng nhiều sách có tác động mạnh đến đời sống nhân dân như: giao đất lâm nghiệp khoán quản lý bảo vệ rừng quy chế quản lý rừng phòng hộ, quy chế hưởng lợi… Trong năm qua Đẳng bộ, quyền nhân dân huyện Hồi SVTH:Võ Đơng Tùng Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài ngun rừng Huyện Hồi Ân-Tỉnh Bình Định Chính quyền địa phương cần kết hợp với ban ngành liên quan có sách bảo hộ thị trường lâm sản, tránh để xảy tình trạng giống thị trường nông sản 4.4.3 Quan điểm huyện Trước thực trạng người dân địa bàn xã thiếu đất canh tác nơng lâm nghiệp, lâm trường lại quản lý diện tích lớn, Hạt kiểm huyện tham mưu cho UBND huyện đề nghị UBND tỉnh có định thu hồi đất giao lại cho dân Theo lãnh đạo hạt, diện tích cần thu hồi diện tích rừng gần dân, diện tích rừng trồng thơng khơng có hiệu Diện tích rừng đất lâm nghiệp sau thu hồi giao lại cho dân phải có thẻ đỏ Cịn diện tích rừng tự nhiên lâm trường địa bàn xã để lại cho lâm trường quản lý 4.5 Các giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng địa bàn theo cách nhìn lãnh đạo người dân địa phương Qua phân tích trạng quản lý rừng địa bàn xã, tất nhóm vấn (cán lãnh đạo xã, nam nông dân đại diện cho hộ nữ nơng dân nhóm hộ nghèo) đa số cá nhân hỏi cho Lâm trường quản lý diện tích lớn xã lại thiếu đất giải pháp quan trọng để quản lý bền vững tài nguyên rừng Phú Vinh quyền cấp cần thúc đẩy thu hồi lại phần đất lâm trường (nhất diện tích đất có khả phát triển sản xuất nơng nghiệp (đất có độ dốc nhỏ 150), nơi lâm trường bỏ hoang để giao lại cho người dân xã Lãnh đạo địa phương cho xã phải quản lý 30% tổng diện tích tự nhiên thuộc địa giới hành xã (hiện quản lý %) đảm bảo cho việc phát triển sản xuất cải thiện sống người dân xã Liên quan đến giao đất giao rừng, quyền người dân địa phương đề nghị rừng đất rừng SVTH:Võ Đông Tùng 72 Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài ngun rừng Huyện Hồi Ân-Tỉnh Bình Định giao cho người dân cần phải liền lô liền khoảnh để giảm bớt cơng sức họ q trình quản lý bảo vệ Người dân cho tiến trình giao quan chun mơn cần phối hợp chặt chẽ với quyền xã để họ can thiệp mặt pháp lý trường hợp cần thiết có tranh chấp mâu thuẫn hộ gia đình Chính quyền xã phải tham gia đạo, giám sát thực cầu nối với quan chuyên môn nhà nước việc tuyên truyền vận động người dân tham gia quản lý rừng đất rừng Nhóm hộ nghèo cịn đề xuất tiến trình giao đất khơng cần tham gia quyền xã mà cịn phải có đại diện thơn để đảm bảo rừng đất rừng phân phối cách công Về hình thức giao, người dân đưa giải pháp riêng cho việc giao đất lâm nghiệp rừng tự nhiên Hầu hết bà cho đất lâm nghiệp nên giao cho hộ gia đình quản lý tốt trách nhiệm rõ ràng, suất cao hơn, giao cho nhóm thời gian điều phối chung, dễ gây ỷ lại tạo khơng cơng đóng góp cơng sức cho quản lý sử dụng đất Tuy nhiên, số cá nhân cho đất rừng giao cho nhóm hộ với qui mơ nhỏ (số hộ khoảng chừng 3-5 hộ) phát huy mạnh việc góp vốn đầu tư (vì kinh doanh lâm nghiệp đòi hỏi dài kỳ, lâu thu hồi vốn) đặc biệt giảm chi phí bảo vệ phối hợp thực hoạt động Đối với rừng tự nhiên, nên giao cho nhóm hộ giao cho hộ gia đình đơn lẻ khơng đủ khả bảo vệ diện tích rộng, nhân lực phải xa, tốn nhiều cơng sức Giao cho nhóm hộ phát huy lợi liên kết, giảm bớt chi phí nhân cơng bảo vệ rừng Chính quyền địa phương người dân cho giao rừng tự nhiên đất lâm nghiệp cho hộ gia đình hay nhóm hộ phải kèm theo văn pháp lý (ví dụ sổ đỏ), qui định cụ thể rõ ràng pháp luật để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho họ đồng thời giúp họ hiểu rõ trách nhiệm cần làm để rừng đất rừng lý hiệu sau giao SVTH:Võ Đông Tùng 73 Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài ngun rừng Huyện Hồi Ân-Tỉnh Bình Định Rừng đất rừng cần giao trực tiếp đến người dân, không nên thông qua cá nhân trung gian Vế giải pháp này, vấn cá nhân, số người cho biết họ muốn nhận rừng để quản lý bảo vệ sợ phải đền rừng bị cháy, bị chặt trộm cây, Một số người khác cho giao đất giao rừng cho người dân cần phải có qui định khen chê rõ ràng, phải cân nghĩa vụ quyền hưởng lợi (ví dụ qui định trách nhiệm người nhận rừng phải nói rõ tỉ lệ phần trăm sản phẩm hưởng) Đi kèm với giải pháp giao đất giao rừng, người dân xã Phú Vinh đề xuất với nhà nước tổ chức khác hỗ trợ họ kỹ thuật tạo giống con, trồng chăm sóc cây, kỹ quản lý nguồn vốn vay để họ phát triển làm giàu rừng cách có hiệu Đối với rừng tự nhiên sau giao, cần phối hợp kiểm lâm phòng chống cháy kiểm sốt lâm sản (hỗ trợ cơng cụ phịng chống cháy, sử dụng cơng cụ pháp lý xử lý hành vi vi phạm lâm luật) bảo vệ rừng tự nhiên ngăn chặn khai thác rừng bất hợp pháp hoạt động đầy thử thách đòi hỏi phối hợp bên liên quan cần hỗ trợ công cụ có tính pháp lý cao SVTH:Võ Đơng Tùng 74 Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài ngun rừng Huyện Hồi Ân-Tỉnh Bình Định 4.6 Lâm tặc hồnh hành rừng phịng hộ Hồi Ân Hình 4.2 Lâm tặc hồnh hành rừng phịng hộ Hồi Ân Tổng diện tích rừng thuộc huyện Hồi Ân (Bình Định) khoảng 35.000ha Hạt kiểm lâm huyện Hoài Ân có 22 người, có 18 nhân viên đứng chân xã; bình quân người phải kiểm soát bảo vệ gần 2.000ha Việc đứng chân quản lý rừng thường xuyên luân phiên Địa bàn rộng khổ, nan giải kiểm lâm viên phải đối mặt với liều lĩnh manh động lâm tặc Không khai thác rừng Ân Nghĩa, Ân Tường Đông, Ân Hữu…thuộc huyện Hồi Ân, lâm tặc cịn tràn sang khoảng rừng Vĩnh Kim (huyện Vĩnh Thạnh), SVTH:Võ Đông Tùng 75 Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài ngun rừng Huyện Hồi Ân-Tỉnh Bình Định Cát Sơn (huyện Phù Cát), An Tồn (huyện An Lão)…, bao gồm gỗ loại thuộc nhóm I đến nhóm VIII rừng nguyên sinh Keo Lá Tràm thuộc rừng phòng hộ đầu nguồn Điểm cuối để “hóa kiếp” súc gỗ khai thác lậu chủ yếu xưởng cưa huyện Hoài Nhơn Hồi Ân Phương thức đối phó lâm tặc quan chức linh hoạt, cần chúng chống trả liệt Thông thường lâm tặc cử người theo dõi “nhất cử động” chốt trạm kiểm lâm nhân viên kiểm lâm Khi biết kiểm lâm kiểm tra, chúng ém kỹ gỗ địa điểm ven rừng nhà dân Lúc thời thuận lợi, chúng vận chuyển thành tốp gần 10 xe làm ám hiệu cho có "động" để xe chở gỗ tẩu tán Khi bị truy đuổi, bị tố giác, kẻ chống trả đến Để đối phó với tình trạng khai thác gỗ ngày dội này, lực lượng kiểm lâm huyện Hoài Ân thường xuyên tuần tra ngày lẫn đêm; phối hợp với đồn cơng tác liên ngành huyện xã tổ chức truy cánh rừng xung yếu, rừng phòng hộ đầu nguồn tình hình khai thác gỗ trái phép khơng thun giảm Chỉ tính tháng năm 2009, Hạt kiểm lâm huyện Hoài Ân lập biên 114 vụ (tăng 34 vụ so với kỳ năm 2008), thu giữ 100, 926 m3 gỗ thuộc nhóm I đến nhóm VIII 414kg than hầm; tạm giữ 10 xe ôtô; 46 xe môtô 12 xe đạp…nhưng chưa thể ngăn chặn lâm tặc SVTH:Võ Đông Tùng 76 Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng Huyện Hoài Ân-Tỉnh Bình Định Hình 4.3 Vận chuyển gỗ lậu huyện Để cánh rừng phịng hộ khỏi nguy bị xóa sổ, cần quan chức người dân địa bàn chung tay góp sức Ngun nhân dẫn đến tình trạng nhu cầu lâm sản phục vụ công phát triển kinh tế, nhu cầu gỗ, củi lâm sản khác vượt khả cung cấp Mặc khác, nhu cầu phát triển nông nghiệp với áp lực lớn dân số, nhu cầu giải việc làm cho người lao động nhiều hạn chế Một phận người lao động việc làm, tranh thủ lúc nơng nhàn lên SVTH:Võ Đông Tùng 77 Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng Huyện Hoài Ân-Tỉnh Bình Định rừng khai thác lâm sản trái phép; gỗ, củi, đốt than… Bên cạnh đó, cịn tập quán sản xuất lạc hậu đồng bào dân tộc miền núi kể việc đưa dân xây dựng vùng kinh tế mới… làm nhiều diện tích rừng đáng kể Ngồi ra, rừng cịn phận không nhỏ quần chúng nhân dân chưa nhận thức mức vai trò to lớn nhiều mặt lớp phủ rừng đời sống, phát triển bền vững Công tác tuyên truyền giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ rừng chưa sâu rộng Do vậy, nhiều tổ chức, cá nhân vi phạm lâm luật, coi thường luật pháp Phong trào trồng gây rừng ý phát triển thời gian gần đây, tốc độ chậm hiệu chưa cao Rừng trồng không đuổi kịp khơng thể bù đắp diện tích rừng bị Hơn nữa, rừng trồng chủ yếu phi lao bạch đàn, nên tác dụng bảo vệ đất, chống xói mịn nói riêng bảo vệ mơi trường sinh thái nói chung cịn nhiều hạn chế Điều cần quan tâm phải xem xét rừng tài nguyên rừng mối qua hệ với yếu tố địa lý tài nguyên thiên nhiên khác, vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái Sự thu hẹp diện tích giảm sút chất lượng rừng năm qua kéo theo hàng loạt diễn biến tiêu cực khác tự nhiên: Tăng cường q trình xâm thực, bào mịn bề mặt, làm đất đai bị bạc màu, thoái hoá mạnh; diện tích đất trống đồi núi trọc tăng lên nhanh Dịng lũ dịng chảy cát bùn có xu hướng ngày gia tăng Các cửa sơngbị bồi lấp nặng nề Trong dịng chảy mùa cạn có xu hướng giảm dần, chí khơ kiệt gây tình trạng thiếu nước trầm trọng Cùng với ảnh hưởng Elnino, làm cho nắng kéo dài, khô hạn, đất đai bị chai cứng, nứt nẻ Mặt khác rừng tạo điều kiện cho tăng cường bất điều hồ dịng chảy sơng ngịi, cực trị thay đổi, đột biến thất thường điều kiện tự nhiên thiên tai bão lụt, hạn hán, mưa đá, lốc xoáy, lũ quét… có SVTH:Võ Đơng Tùng 78 Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng Huyện Hồi Ân-Tỉnh Bình Định tần suất ngày tăng dồn dập Vì vậy, bảo vệ phát triển rừng huyện nhiệm vụ cấp bách hàng đầu đặt nhằm hạn chế đến mức thấp hậu thiên tai biến đổi môi trường Đồng thời để bảo vệ giữ vững cân sinh thái, đảm bảo cho phát triển kinh tế- xã hội cách bền vững, cần nhanh chóng thực biện pháp hữu hiệu để khắc phục, phát triển bảo vệ rừng (quy cách phòng hộ rừng đầu nguồn, phịng hộ ven biển, xanh hố đồi trọc, định canh định cư, luân canh nương rẩy, lâm nông kết hợp, khai thác hợp lý, quản lý khoa học…) Hình 4.4 sạt lở đất lũ lụt SVTH:Võ Đông Tùng 79 Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng Huyện Hoài Ân-Tỉnh Bình Định Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Tài nguyên rừng địa bàn xã bị suy giảm nghiêm trọng Nguyên nhân suy giảm khai thác mức, yếu công tác quản lý bảo vệ rừng tác động kinh tế thị trường 5.1.2 Rừng có vai trị quan trọng sinh kế người dân địa phương: Cung cấp sản phẩm lâm nghiệp nguồn thu nhập gia đình, đất đai cho phát triển trồng trọt, nguồn thức ăn phong phú bãi chăn thả cho phát triển chăn nuôi, đồng thời cịn có chức sinh thái mơi trường giá trị văn hoá đời sống người dân địa phương 5.1.3 Mức độ phụ thuộc sinh kế người dân vào việc khai thác lâm sản từ rừng có chiều hướng giảm mạnh, hộ nghèo sống phụ thuộc nhiều vào rừng Người dân bước tìm kiếm hoạt động sinh kế thay để giảm mức độ sử dụng tài nguyên rừng Trong phát triển sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị then chốt việc ổn định sống đại phận dân cư xã 5.1.4 Đất đai xem nguồn lực quan trọng hầu hết người dân địa phương Tuy nhiên tình trạng người dân thiếu đất sản xuất đất xây dựng nhà ngày trở nên nghiêm trọng Tình trạng dẫn đến lấn chiếm, tranh chấp đất đai tạo mâu thuẫn gay gắt người dân địa phương với Lâm trường Điều có ảnh hưởng tiêu cực đến công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn xã SVTH:Võ Đông Tùng 80 Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài ngun rừng Huyện Hồi Ân-Tỉnh Bình Định 5.1.5 Hiện có ba phương thức quản lý rừng tồn huyện: Quản lý nhà nước với điểm bật nguồn nhân lực đào tạo có trình độ chun mơn, có hỗ trợ phương tiện liên lạc cơng cụ pháp lý, có khả huy động bên liên quan thuộc hệ thống trị thống thiết lập điều phối nhà nước Tuy nhiên, quản lý diện tích lớn lại thiếu nhân lực lên hiệu quản lý không cao; Quản lý nhà nước địa phương (cấp xã) với điểm mạnh am hiểu điều kiện thực tiễn lên tính thực tiến kế hoạch quản lý cao nguồn nhân lực lại không đào tạo bản, trình độ chun mơn hạn chế, quyền định hạn chế chế sách chưa rõ ràng, chồng chéo; Quản lý cộng đồng với luật tục truyền thống hiệu phù hợp với đặc điểm văn hoá địa phương bị phá vỡ vai trị mờ nhạt bối cảnh thiết lập chế quản lý nhà nước hoà nhập với bên ngồi; Quản lý cá nhân/ hộ gia đình với hiệu sử dụng đất cao, khả tạo thu nhập cải thiện kinh tế hộ tốt manh mún, thiếu qui hoạch, quyền hưởng dụng khơng an tồn tự phát chiếm dụng không hợp pháp Mâu thuẫn sử dụng đất vấn đề cộm xã, đòi hỏi giải pháp phù hợp với phối hợp đồng nhiều bên liên quan 5.1.6 Cơ chế quản lý rừng địa phương gần loại trừ tham gia người dân Điều cản trở tiếp cận người dân lợi ích từ rừng, gây khó khăn định đời sống người dân hộ nghèo Đồng thời làm cho người dân xa rời, khơng gắn bó với rừng Đây thách thức lớn cho công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương 5.1.7 Tài nguyên rừng địa bàn xã Phú Vinh có tham gia quản lý bên: Lâm trường huyện, Hạt kiểm lâm huyện, UBND huyện Hoài Ân người dân huyện, SVTH:Võ Đông Tùng 81 Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng Huyện Hồi Ân-Tỉnh Bình Định 5.1.8 Các bên tham gia hoạt động quản lý tài nguyên rừng địa bàn có mối quan hệ tương tác với Tuy nhiên, mục đích hoạt động bên tham gia thường khơng giống nhau, mâu thuẫn dễ dàng hình thành nên vấn đề chia sẻ lợi ích từ quản lý tài nguyên rừng bên liên quan gặp nhiều khó khăn Tất bên liên quan có quan điểm chung cho nên giao phần đất lâm nghiệp lại cho người dân quản lý, đồng thời giúp họ phương án tạo thu nhập từ rừng thông qua hoạt động trồng rừng, bảo vệ sử dụng tài nguyên rừng cách hợp lý Các bên liên quan cần phối hợp chặt chẽ hoạt động quản lý bảo vệ rừng, đặc biệt hoạt động chống lại hành vi phạm lâm luật địa bàn 5.2 kiến nghị 5.2.1 Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững tách rời người dân, tách cộng đồng dân cư sống gần rừng Vì vậy, việc tăng cường tham gia người dân xây dựng kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất đai, bảo vệ nguồn lợi rừng cần thiết Tuy nhiên, vùng núi - nơi có nhiều dân tộc khác cư trú, quan hệ Rừng- Người khác nên hiểu biết rừng dân tộc khơng giống nhau, không nên áp dụng cách thức quản lý tài nguyên rừng, đất rừng giống cho dân tộc 5.2.2 Bảo tồn, phát huy kiến thức địa người dân địa phương việc sử dụng tài nguyên rừng, đất rừng bối cảnh nay, phải chuyển kinh nghiệm cũ vào vốn kiến thức Điều có nghĩa phải chuyển tải kinh nghiệm cách chọn phân loại đất, chống xói mịn, rửa trơi trì độ màu mỡ cho đất, cách tính lịch sản xuất, dự báo thời tiết, canh tác đất dốc, xen canh, luân SVTH:Võ Đông Tùng 82 Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng Huyện Hoài Ân-Tỉnh Bình Định canh, việc chọn trồng, vật ni, việc sử dụng thuốc dân gian vào sản xuất sống Hay nói cách khác: việc trồng rừng, bảo vệ rừng cần nhiều kiến thức / kinh nghiệm cũ, việc nâng cao chất lượng sống cho người dân thời kỳ CNH-HĐH cần hiểu biết khứ 5.2.3 ưu tiên nhanh chóng giải tình trạng người dân thiếu đất sản xuất nông nghiệp đất thổ cư, vấn đề xúc địa phương Giải vấn đề đồng nghĩa với việc giải mâu thuẫn căng thẳng người dân địa phương Lâm trường 5.2.4 Một nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng địa bàn xã bị suy giảm tình trạng rừng đất rừng chưa có chủ thực Các nhóm hộ nên để người dân tự thành lập để họ hiểu nhau, giúp cho tiến trình hợp tác quản lý sau giao thuận tiện hiệu Tuy nhiên, cần khơi dậy mối quan hệ tình làng nghĩa xóm, quan hệ dòng tộc cộng đồng để hộ gia đình nghèo có hồn cảnh bất lợi tham gia vào tiến trình Quyền lợi nghĩa vụ người nhận rừng cần thảo luận chi tiết, rõ ràng bên liên quan sở văn pháp qui nhà nước đồng thời cần tính đến đặc điểm kinh tế văn hoá xã hội riêng địa phương 5.2.5 Trồng rừng chiến lược sinh kế đa số hộ gia đình huyện nên trình độ kỹ thuật kinh nghiệm quản lý, sử dụng đất người dân cịn hạn chế Vì vây, hỗ trợ nhà nước tổ chức khác tập huấn kiến thức kỹ thuật kỹ quản lý cho người dân sau giao đất quan trọng Đi đôi với hỗ trợ kỹ thuật kỹ quản lý, nhà nước tổ chức quốc tế cần hỗ trợ nguồn vốn vay (nhất hộ nghèo) chu kỳ kinh doanh SVTH:Võ Đông Tùng 83 Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng Huyện Hoài Ân-Tỉnh Bình Định lâm nghiệp dài, người dân cịn nghèo nên nguồn vốn đầu tư hạn chế Cũng quan trọng để cung cấp thông tin thị trường cho người dân để họ nhận giá trị cao từ rừng trồng Keo lai keo tai tượng loài nên chọn để phát triển rừng vùng đất dốc huyện Đây loài mọc nhanh,phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương, lại tiêu thụ mạnh cho sản xuất dăm giấy tỉnh Tuy nhiên, việc phát triển rừng cần tính đến phối hợp với số loài khác để tăng cường tính đa dạng sinh học rừng Rừng trồng sản xuất hộ gia đình khơng nên tuổi để tránh trường hợp khai thác trắng làm xói mịn đất mà nên trồng theo lô với thời điểm khác để khai thác cuốn, hạn chế xói mịn đất 5.2.6 Cải thiện đời sống người dân nhằm giảm áp lực lên tài nguyên rừng giải pháp quan trọng Chiến lược sinh kế người dân có xu hướng phụ thuộc vào rừng Tuy nhiên, điều kiện nguồn tài nguyên rừng suy giảm nghiêm trọng, cần phải có biện pháp để giảm áp lực khai thác tài nguyên rừng Người dân bước tìm hoạt động sinh kế thay thế, hoạt động sản xuất nơng nghiệp có vị trí then chốt Vì vậy, cần tập trung đầu tư để giúp người dân phát triển sản xuất nơng nghiệp Một tình trạng thiếu đất sản xuất giải quyết, khó khăn địa phương thiếu vốn sản xuất thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật Như vậy, trước hết cần phải tận dụng tối đa nguồn lực đầu tư địa bàn xã để nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật cho cộng đồng thông qua hoạt động tập huấn kỹ thuật xây dựng mô hình sản xuất nơng nghiệp điểm để nhân rộng Thứ đến tạo điều kiện cho người dân, hộ nghèo tiếp cận với nguồn vốn hỗ trợ nhà nước tổ chức quốc tế để đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp SVTH:Võ Đông Tùng 84 Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng Huyện Hồi Ân-Tỉnh Bình Định 5.2.7 Tun truyền vận động nhằm thay đổi thái độ, nhận thức người dân để họ có hành vi, hành động đắn với rừng Cho đến nay, người dân quan niệm rừng nhà nước (Lâm trường) họ (có thể nói khơng) tham gia vào cơng tác quản lý bảo vệ rừng Đồng thời họ chưa nhận thức đầy đủ vai trò, tầm quan trọng rừng; tình trạng suy thối tài ngun; trách nhiệm quyền lợi người dân rừng; chức nhiệm vụ quan quản lý rừng; qui định pháp lý nhà nước công tác quản lý bảo vệ rừng Các quan quản lý rừng địa bàn xã quyền địa phương thực công tác tuyên truyền vận động suốt thời gian qua hiệu chưa cao người dân chưa thực tham gia vào quản lý rừng Để tăng cường tham gia người dân thời gian đến, công tác tuyên truyền, vận động người dân cần phải đẩy mạnh Vấn đề đặt khơng dừng lại cơng việc hành mà phải đa dạng, sáng tạo việc phổ biến thơng tin: Đa dạng hóa hình thức tun truyền, trọng sử dụng văn hóa địa, v.v Hầu hết việc thực thi pháp chế lâm nghiệp làm tăng đối đầu, thông qua công tác tuyên truyền nhằm tăng đối thoại để làm cho người dân hiểu tác hại việc sử dụng mức tài nguyên rừng 5.2.8 Để tài nguyên rừng không bị khai thác cách bất hợp lý, bên liên quan cần phối hợp chặt chẽ hoạt động quản lý bảo vệ rừng, đặc biệt hoạt động chống lại hành vi vi phạm lâm luật địa bàn Trong đề cao việc thực luật Nhà nước bảo vệ tài nguyên rừng, đất rừng, phải có điều khoản luật Đặc biệt cần phải xây dựng cho quy ước / hương ước địa phương (nhất dân tộc thiểu số) bảo vệ, phát triển sử dụng hợp lý tài nguyên rừng SVTH:Võ Đông Tùng 85 Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài ngun rừng Huyện Hồi Ân-Tỉnh Bình Định TÀI LIỆU THAM KHẢO –&— [1] Tài liệu điều tra rừng huyện Hồi Ân phịng Tài Ngun Mơi Trường huyện Hồi Ân tỉnh Bình Định [2] Internet,cùng viết liên quan • http://www.dostbinhdinh.org.vn • http://sonongnghiepbinhdinh.gov.vn • www.baomoi.com • http://www.google.com.vn/search?hl=vi&biw=1366&bih=590&gbv=2&tb m=isch&sa=1&q=r%E1%BB%ABng&oq=r%E1%BB%ABng&aq=f&aqi= g10&aql=undefined&gs_sm=e&gs_upl=210631l212316l0l16l7l1l0l0l0l265 l826l0.2.2l4 • http://nganhangonline.com/mo-hinh-vay-von-cua-nhcsxh-doan-vien-thoatngheo-tu-khoi-phuc-nghe-truyen-thong-34519.html [3] Và số tài liệu liên quan khác SVTH:Võ Đông Tùng 86 ... rừng huyện HOÀI ÂN- TỈNH BÌNH ĐỊNH " 1.2 Mục tiêu đề tài - Khảo sát trạng rừng số liệu rừng huyện Hoài Ân - Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng huyện Hoài Ân 1.3 Nội dung đề tài. .. sát trạng rừng số liệu rừng huyện Hồi Ân sau phân tích đánh giá mức độ việc sử dụng rừng Huyện SVTH:Võ Đông Tùng Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng Huyện Hoài Ân -Tỉnh Bình Định. .. TÀI NGUYÊN RỪNG VIỆT NAM CHƯƠNG TÀI NGUYÊN RỪNG HUYỆN HOÀI ÂN CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SVTH:Võ Đông Tùng 10 Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng Huyện Hồi Ân -Tỉnh Bình Định

Ngày đăng: 04/03/2021, 19:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w