Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
3,7 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - LẠI NGUYỄN HỒNG QUẾ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG QUÁ TRÌNH TUYỂN NỔI VÀ BÙN HOẠT TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã ngành: 6520320 TP HCM, tháng 6/2017 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - LẠI NGUYỄN HỒNG QUẾ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG QUÁ TRÌNH TUYỂN NỔI VÀ BÙN HOẠT TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã ngành: 6520320 TP HCM, tháng 8/2017 ii CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Huỳnh Phú Luận văn Thạc sĩ bảo vệ trường Đại học Công nghệ TP.HCM ngày 08 tháng 10 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ tên Chức danh Hội đồng GS.TS Hoàng Hưng Chủ tịch PGS.TS.Tôn Thất Lãng Phản biện TS Nguyễn Quốc Bình Phản biện PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ Ủy viên TS Nguyễn Thị Phương Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn Luận văn sửa chữa Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV iii TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày…… tháng… năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LẠI NGUYỄN HỒNG QUẾ Ngày, tháng, năm sinh: 31/ 3/ 1985 Giới tính: Nữ Nơi sinh: TP.HCM Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường MSHV: 1541810035 I- Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG QUÁ TRÌNH TUYỂN NỔI VÀ BÙN HOẠT TÍNH II- Nhiệm vụ nội dung: - Thu thập tài liệu có liên quan đến đối tượng nghiên cứu: dầu mỏ, nước thải nhiễm dầu, bùn hoạt tính - Chạy mơ hình thí nghiệm nhằm khảo sát khả xử lý nước thải nhiễm dầu (mơ hình tuyển mơ hình bùn hoạt tính) - Phân tích thơng số đầu vào đầu mơ hình xử lý (SS, COD, BOD, pH, dầu khống) từ xác định hiệu xử lý mơ hình - Xác định thơng số động học q trình bùn hoạt tính III- Ngày giao nhiệm vụ: ngày 15 tháng năm 2017 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ngày 15 tháng năm 2017 V- Cán hướng dẫn: PGS TS HUỲNH PHÚ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn tất thơng tin, số liệu, tài liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Lại Nguyễn Hồng Quế v LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy, tập thể lãnh đạo, cán Viện Sau Đại học trường Đại học Công Nghệ TP.HCM giúp đỡ trình học tập trường Trong trình thực đề tài “Nghiên cứu thực nghiệm xử lý nước thải nhiễm dầu trình tuyển bùn hoạt tính”, tơi nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn bảo để hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn đến thầy PGS.TS Huỳnh Phú; thầy trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Thầy trao cho tơi nhiều kiến thức để hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lại Nguyễn Hồng Quế vi TĨM TẮT Ngành dầu khí ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Trong thời gian gần nhìn chung ngành Dầu khí có nhiều đóng góp vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhiên ngành dầu khí phải đối mặt với số khó khăn, ngành dầu khí đã, tiếp tục đóng vai trị ngành kinh tế then chốt, phát triển tương lai… Dầu khí nguồn lượng có vai trị quan trọng đóng góp 64% tổng lượng sử dụng toàn cầu, 36% lượng cịn lại gỗ, sức nước, sức gió, địa nhiệt, ánh sáng mặt trời, than đá, nhiên liệu hạt nhân Dầu chất lỏng sánh, có mùi đặc trưng, nhẹ nước không tan nước Chúng bị oxy hóa chậm, tồn đến 50 năm Dầu không xử lý ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn tiếp nhận: chết cá, sinh vật nước thiếu oxy chết, … Vì trước xả nguồn tiếp nhận, nhà nước yêu cầu tất nhà máy, sở chế biến phải xử lý nước thải nguồn đạt tiêu chuẩn cho phép trước xả nguồn tiếp nhận Luận văn nghiên cứu thực nghiệm xử lý nước thải nhiễm dầu trình tuyển bùn hoạt tính Q trình tuyển q trình tách chất lơ lửng, chất hoạt tính bề mặt, dầu mỡ…trong nước thải bọt khí nguyên tắc: lợi dụng chênh lệch khối lượng riêng hạt pha lỏng để tách hạt rắn - Bọt khí mang vài hạt cặn lên - hạt cặn vài bọt khí mang lên - bóng khí lớn bao bọc vài hạt cặn lên Q trình bùn hoạt tính phát vào năm 1913 Vương quốc Anh hai kỹ sư Edward Ardern WT Lockett Tính chất bật bùn hoạt tính màu vàng nâu bơng bùn, lắng nhanh có vi sinh cư trú gồm động vật nguyên sinh, ấu trùng, vi khuẩn số không nhiều nấm mốc Quá trình liên quan đến khơng khí oxy đưa vào hỗn hợp kiểm tra nước thải xử vii lý sơ cấp nước thải công nghiệp kết hợp với vi sinh vật để phát triển chất rắn hình thành đường ống làm giảm hàm lượng chất hữu nước thải Vi khuẩn tăng sinh khối theo giai đoạn: - Giai đoạn tiềm tàng (pha lag): tăng sinh khối không tăng số lượng - Giai đoạn tăng sinh khối theo hàm số mũ (pha log): thu nhận, đồng hóa thức ăn phân chia tế bào đạt đến giá trị tối đa - Giai đoạn tăng trưởng chậm (pha ổn định): số lượng vi sinh vật sinh số lượng chết - Giai đoạn chết (pha chết): số lượng vi sinh vật chết nhiều số lượng sinh Nước thải nhiễm dầu loại nước thải đặc biệt, có tính độc hại cao Qua q trình tiến hành thí nghiệm cho thấy sau tách dầu xử lý cơng nghệ bùn hoạt tính cho hiệu cao đến 86.08% ứng với thời gian tải trọng 1.2 kgCOD/ngày Công nghệ tách dầu áp dụng bể tách dầu sử dụng hóa chất thiết bị tốn Do ta cần có thêm nghiên cứu xử lý nước nhiễm dầu phương pháp sinh học với chủng vi sinh vật khác để lựa chọn vi sinh vật tốt nhất, tiết kiệm chi phí nhằm đảm bảo chất lượng nước thải theo QCVN, góp phần bảo vệ mơi trường viii ABSTRACT The oil and gas industry is one of the key economic sectors of Vietnam Recently, the oil and gas industry has made a great contribution to industrialization and modernization of the country However, the oil and gas industry is facing some difficulties, but the oil and gas industry has been continued to play a key economic role in the future Petroleum is the energy source with the important role that contributes 64% of the total used globally energy, 36% of the remaining energy is wood, water, wind, geothermal, solar, coal, and nuclear fuel Oil is a comparative liquid, with a characteristic odor, lighter in water and less soluble in water It which is oxidized very slowly can last up to 50 years If oil left untreated, it will have a very serious effect on the receiving source: dead fish, aquatic organisms that will lack oxygen and die, etc Therefore, before releasing the receiving source, the state requires all factories and processors to treat the waste water at the source of the standard before discharging into the receiving source This thesis researches the treatment of oil contaminated wastewater by flotation and activated sludge Flotation process is the process of separating suspended substances, surfactants, grease, etc in waste water with floating air bubbles in principle: taking advantage of the difference between grain density and liquid phase to remove seeds out - Bubble gills carry some residue particles - A few particles of air bubbles floating up - A large balloon of gas covering some residue Activated sludge process was discovered in 1913 in the United Kingdom by two engineers, Edward Ardern and WT Lockett The famous qualities of the activated sludge are the brownish – yellow colour, depositing rapidly, and containing microorganisms including protozoa, larvae, bacteria and some mild mold This process involves air or oxygen being introduced into a test mix and a treated ix primary wastewater or an industrial wastewater that is combined with microorganisms to develop solids formed in the pipeline which reduces the wastewater's organic content Bacterias increase their biomass in stages: - Potential stage (lag phase): Increasing their biomass, not increasing their quantity - Exponential growth phase (log phase): acquisition, feed assimilation and cell division reach the maximum value - Slow growth stage (stationary phase): the number of living micro - organisms that is produced is equal to the number of dead micro - organisms - Dead stage (dead phase): the number of dead micro - organisms is higher than the number of birth micro - organisms Oil-contaminated wastewater is a special, highly toxic wastewater During the experiment, it was found that after separation the oil, we could be treated with activated sludge technology and it gave high efficiency up to 86.08% for a period of hours and a load of 1.2 kgCOD / day Current oil seperation technologies are being used for oil seperation tanks that are using chemicals and expensive equipments Therefore, we need more researches on the treatment of oil – contanminated wastewater by biological methods with many different species of micro – organisms to choose the best one which saves the cost, ensures the quality of wastewater according to QCVN and protects our environment 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Tài Nguyên Môi Trường Việt Nam (2011) “QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp” [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) “Hướng dẫn kỹ thuật Lập cam kết bảo vệ môi trường- Dự án xây dựng kho xăng dầu quy mơ nhỏ“ [3] Hồng Văn Huệ (2004) “Công Nghệ Môi Trường – Tập Xử lý Nước”, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội [4] Hoàng Huệ (2005) “Xử lý nước thải”, Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội [5] Nguyễn Văn Phước, Dương Thị Thành, Nguyễn Thị Thanh Phượng (2005) “Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM [6] Lâm Minh Triết (chủ biên), Nguyễn Thanh Hùng Nguyễn Phước Dân (2006) “Xử lý nước thải đô thị công nghiệp”, Nhà xuất Đại Học Quốc gia TP.HCM [7] Đinh Thị Ngọ (2008) “Giáo trình Hóa học dầu mỏ khí, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1- 35 [8] Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (2008) “Giáo trình công nghệ xử lý nước thải“, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [9] Trịnh Xuân Lai, Nguyễn Trọng Dương (2005) “Xử lý nước thải công nghiệp”, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội [10] Nguyễn Đức Lượng (chủ biên), Nguyễn Thị Thùy Dương (2003) “Công nghệ sinh học môi trường”, Nhà xuất Đại Học Quốc gia TP.HCM [11] Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (2002) “Giáo trình công nghệ xử lý nước thải”, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội [12] Lương Đức Phẩm (2002) “Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học”, Nhà xuất Giáo Dục 111 [13] Huỳnh Phú (2014) “Kỹ thuật môi trường”, Trường Đại học tài nguyên Môi trường Hà Nội [14] Huỳnh Phú (2015) “Bài giảng trình kỹ thuật môi trường”, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh [15] Adrianus C.van Haandel, J.G.M van Der Luble (2012), Handbook of Biological Wastewater Treatment: Design and Optimisation of Activeted [16] Spellman, Frank R (2012), Handbook of Water and Wastewater Treatment plant Operations, second Edition [17] Peter Holubar, Tanja Grudke, Andreas Moser, Birgit Strenn, Rudolf Braun (2000), Effects of bacterivorous ciliated protozoans on degradation efficiency of a petrochemical activated sludge process, Water research, volume 34, issue 7, page 2051 – 2060 Các trang Web [18]http://khoahoc.baodatviet.vn/Home/KHCN/Be-dieu-hoa-tach-dau-mo-tai- su- dung/20115/145592.datviet [19]http://skhcn.hue.gov.vn/Portal/Default.aspx?GiaoDien=10&ChucNang=54 1&NewsID=20100114160805 [20] https://vi.wikipedia.org/wiki/D%E1%BA%A7u_m%E1%BB%8F [21] http://www.hiephoixangdau.org/nd/kien-thuc/cong-nghe-va-san-pham-loc-hoadau-goc-nhin-tu-viet-nam.html [22]http://www.hiephoixangdau.org/nd/kien-thuc/che-bien-dau-tho-thanh-sanpham-xang-dau-nhu-the-nao.html [23]http://westerntechvn.com.vn/ung-dung-phuong-phap-tuyen-noi-ap-luc-xu-lynuoc-rua-loc.htm [24] https://vi.wikipedia.org/wiki/Tuy%E1%BB%83n_n%E1%BB%95i 112 [25] http://tapchicapthoatnuoc.vn/17/202.html [26]https://www.slideshare.net/thetung79/chuyen-de-1-xu-ly-nuoc-thai-nhiemdauv1 [27] https://www.slideshare.net/nguyenthanhdanh/ti-8 [28] http://khoahoc.tv/xu-ly-nuoc-o-nhiem-bang-vi-sinh-vat-32191 [29]http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Congnghe-moi-xu-ly-nuoc-nhiem-dau-triet-de-1624.html [30] http://chemeng.hust.edu.vn/vi/tin-tuc/news/1040-tach-nuoc-thai-nhiem-dau [31]https://www.slideshare.net/thetung79/chuyen-de-3-anh-huong-cua-xang-dauden-mt-va-suckhoev1 [32] http://www.tailieumoitruong.org/2016/10/xu-ly-nuoc-thai-bang-phuong-phaptuyen-noi.html 113 PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh trình nghiên cứu Phụ lục Mơ hình Phụ lục 2.1 Mẫu nước thải đầu Phụ lục 2.2 Van xả nước từ ngăn hấp vào phụ sang ngăn sinh học – sau tuyển - sau sinh học 114 Phụ lục 2.3 Máy sục khí Phụ lục 2.4 Bể thu hồi ván dầu Phụ lục 2.5 Bơng bùn hoạt tính 115 Phụ lục Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải cơng nghiệp (QCVN 40:2011/BTNMT) CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP National Technical Regulation on Industrial Wastewater HÀ NỘI - 2011 Lời nói đầu QCVN 40:2011/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biên soạn thay QCVN 24:2009/BTNMT, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thơng tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP National Technical Regulation on Industrial Wastewater QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả nguồn tiếp nhận nước thải 1.2 Đối tượng áp dụng 1.2.1 Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả 116 nước thải công nghiệp nguồn tiếp nhận nước thải 1.2.2 Nước thải công nghiệp số ngành đặc thù áp dụng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia riêng 1.2.3 Nước thải công nghiệp xả vào hệ thống thu gom nhà máy xử lý nước thải tập trung tuân thủ theo quy định đơn vị quản lý vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Nước thải công nghiệp nước thải phát sinh từ q trình cơng nghệ sở sản xuất, dịch vụ công nghiệp (sau gọi chung l sở công nghiệp), từ nhà máy xử lý nước thải tập trung có đấu nối nước thải sở công nghiệp 1.3.2 Nguồn tiếp nhận nước thải là: hệ thống nước thị, khu dân cư; sơng, suối, khe, rạch; kênh, mương; hồ, ao, đầm; vùng nước biển ven bờ có mục đích sử dụng xác định QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải 2.1.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm n ước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải tính tốn sau: Cmax = C x Kq x Kf Trong đó: - Cmax giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải - C giá trị thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp quy định Bảng 1; 117 - Kq hệ số nguồn tiếp nhận nước thải quy định mục 2.3 ứng với lưu lượng dòng chảy sơng, suối, khe, rạch; kênh, mương; dung tích hồ, ao, đầm; mục đích sử dụng vùng nước biển ven bờ; - Kf hệ số lưu lượng nguồn thải quy định mục 2.4 ứng với tổng lưu lượng nước thải sở công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải; 2.1.2 Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq Kf) thông số: nhiệt độ, màu, pH, coliform, Tổng hoạt độ phóng xạ α, Tổng hoạt độ phóng xạ β 2.1.3 Nước thải cơng nghiệp xả vào hệ thống nước thị, khu dân cư chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung áp dụng giá trị Cmax = C quy định cột B Bảng 2.2 Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp quy định Bảng Bảng 1: Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp TT Thông số Đơn vị Giá trị C A B C 40 40 Pt/Co 50 150 - đến 5,5 đến Nhiệt độ Màu pH BOD5 (20oC) mg/l 30 50 COD mg/l 75 150 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Asen mg/l 0,05 0,1 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01 Chì mg/l 0,1 0,5 10 Cadimi mg/l 0,05 0,1 11 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 118 12 Crom (III) mg/l 0,2 13 Đồng mg/l 2 14 Kẽm mg/l 3 15 Niken mg/l 0,2 0,5 16 Mangan mg/l 0,5 17 Sắt mg/l 18 Tổng xianua mg/l 0,07 0,1 19 Tổng phenol mg/l 0,1 0,5 20 Tổng dầu mỡ khoán g mg/l 10 21 Sunfua mg/l 0,2 0,5 22 Florua mg/l 10 23 Amoni (tính theo N) mg/l 10 24 Tổng nitơ mg/l 20 40 25 Tổng phốt (tính theo P) mg/l 26 Clorua mg/l 500 1000 (không áp dụng xả vào nguồn nước mặn, nước lợ) 27 Clo dư mg/l 28 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật clo hữu mg/l 0,05 0,1 29 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật phốt hữu mg/l 0,3 30 Tổng PCB mg/l 0,003 0,01 31 Coliform vi khuẩn/100ml 3000 5000 32 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 33 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 Cột A Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; Cột B Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công 119 nghiệp xả vào nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nước thải xác định khu vực tiếp nhận nước thải 2.3 Hệ số nguồn tiếp nhận n ước thải Kq 2.3.1.Hệ số Kq ứng với l ưu lượng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch; kênh, mương quy định Bảng đây: Bảng 2: Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải Lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải (Q) Hệ số Kq Đơn vị tính: mét khối/giây (m3/s) Q £ 50 0,9 50 < Q £ 200 200 < Q £ 500 1,1 Q > 500 1,2 Q tính theo giá trị trung bình lưu lượng dịng chảy nguồn tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thuỷ văn) 2.3.2 Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm quy định Bảng đây: Bảng 3: Hệ số Kq ứng vớidung tích nguồn tiếp nhận nước thải Dung tích nguồn tiếp nhận n ước thải (V) Hệ số Kq Đơn vị tính: mét khối (m3) V ≤ 10 x 106 0,6 10 x 106 < V ≤ 100 x 106 0,8 V > 100 x 106 1,0 V tính theo giá trị trung bình dung tích hồ, ao, đầm tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thuỷ văn) 120 2.3.3 Khi nguồn tiếpnhận nước thải khơng có số liệu lưu lượng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch, kênh, mương áp dụng Kq = 0,9; hồ, ao, đầm khơng có số liệu dung tích áp dụng Kết = 0,6 2.3.4 Hệ số Kq nguồn tiếp nhận nước thải vùng nước biển ven bờ, đầm phá nước mặn nước lợ ven biển Vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao v giải trí nước, đầm phá nước mặn nước lợ ven biển áp dụng Kq = Vùng nước biển ven bờ khơng dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao giải trí nước áp dụng Kq = 1,3 2.4 Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf quy định Bảng đây: Bảng 4: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Lưu lượng nguồn thải (F ) Hệ số Kf Đơn vị tính: mét khối/ngày đêm (m3/24h) F ≤ 50 1,2 50 < F ≤ 500 1,1 500 < F ≤ 5.000 1,0 F > 5.000 0,9 Lưu lượng nguồn thải F tính theo lưu lượng thải lớn nêu Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường Đề án bảo vệ môi trường PHƯƠNG PHÁP XÁC Đ ỊNH 3.1 Lấy mẫu để xác định chất lượng nước thải áp dụng theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia sau : - TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) – Chất lượng nước – Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu; 121 - TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3: 2003) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu; - TCVN 5999:1995 (ISO 5667 -10: 1992) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu nước thải 3.2 Phương pháp xác định giá trị thơng số kiểm sốt nhiễm nước thải công nghiệp thực theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế sau đây: - TCVN 4557:1988 Chất lượng nước - Phương pháp xác định nhiệt độ; - TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008) Chất lượng nước - Xác định pH ; - TCVN 6185:2008 - Chất lượng nước - Kiểm tra xác định màu sắc; - TCVN 6001-1:2008 (ISO 5815-1:2003), Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) – Phần 1: Phương pháp pha lỗng cấy có bổ sung allylthiourea ; - TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003), Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) – Phần 2: Phương pháp dùng cho m ẫu khơng pha lỗng; - TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hoá học (COD) ; - TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thuỷ tinh; - TCVN 6626:2000 Chất lượng nước - Xác định asen - Phương pháp đo ph ổ hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydro); - TCVN 7877:2008 (ISO 5666:1999) Chất lượng nước - Xác định thuỷ ngân; - TCVN 6193:1996 Chất lượng nước - Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi chì Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa; - TCVN 6222:2008 Chất lượng nước - Xác định crom - Phương pháp đo ph ổ hấp thụ nguyên tử; 122 - TCVN 6658:2000 Chất lượng nước – Xác định crom hóa trị sáu – Phương pháp trắc quang dùng 1,5 – diphenylcacbazid ; - TCVN 6002:1995 Chất lượng nước – Xác định mangan – Phương pháp trắc quang dùng formaldoxim; - TCVN 6177:1996 Chất lượng nước – Xác định sắt phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10- phenantrolin; - TCVN 6665:2011 (ISO 11885:2007) Chất lượng nước- Xác định nguyên tố chọn lọc phổ phát xạ quang Plasma cặp cảm ứng (ICP-OES) ; - TCVN 6181:1996 (ISO 6703 -1:1984) Chất lượng nước - Xác định xianua tổng; - TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304 -1:2007) Chất lượng nước – Xác định anion hịa tan phương pháp sắc kí lỏng ion – Phần 1: Xác định bromua, clorua, florua, nitrat, nitr it, phosphat sunphat hòa tan; - TCVN 6216:1996 (ISO 6439:1990) Chất lượng nước - Xác định số phenol - Phương pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau chưng cất; - TCVN 6199-1:1995 (ISO 8165/1:1992) Chất lượng nước- Xác định phenol đơn hoá trị lựa chọn Phần 1: Phương pháp sắc ký khí sau làm giàu chiết; - TCVN 5070:1995 Chất lượng nước - Phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ; - TCVN 7875:2008 Nước – Xác định dầu mỡ – Phương pháp chiếu hồng ngoại; - TCVN 6637:2000 (ISO 10530:1992) Chất lượng nước-Xác định sunfua hoà tan- Phương pháp đo quang dùng metylen xanh ; - TCVN 5988:1995 (ISO 5664:1984) Chất lượng nước - Xác định amoni Phương pháp chưng cất chuẩn độ; 123 - TCVN 6620:2000 Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp điện thế; - TCVN 6638:2000 Chất lượng nước - Xác định nitơ - Vơ hóa xúc tác sau kh hợp kim Devarda; - TCVN 6202:2008 (ISO 6878:2004) Chất lượng nước - Xác định phôt Phương pháp đo ph ổ dùng amoni molipdat ; - TCVN 8775:2011 Chất lượng nước - Xác định coliform tổng số - Kỹ thuật màng lọc; - TCVN 6187-1:2009 (ISO 9308 - 1: 2000) Chất lượng nước - Phát đếm escherichia coli vi khuẩn coliform Phần 1: Phương pháp lọc màng; - TCVN 6187 - 2:1996 (ISO 9308 - 2:1990(E)) Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt escherichia coli giả định Phần 2: Phương pháp nhiều ống (số có xác suất cao nhất); - TCVN 6225-3:2011 (ISO 7393-3:1990) Chất lượng nước - Xác định clo tự clo tổng số Phần – Phương pháp chuẩn độ iot xác định clo tổng số ; - TCVN 7876:2008 Nước – Xác định hàm lượng thuốc trừ sâu clo hữu Phương pháp sắc ký khí chiết lỏng-lỏng; - TCVN 8062:2009 Xác định hợp chất phospho hữu sắc ký khí - Kỹ thuật cột mao quản; - TCVN 6053:2011 Chất lượng nước - Đo tổng hoạt độ phóng xạ anpha nước khơng mặn - Phương pháp nguồn dày; - TCVN 6219:2011 Chất lượng nước - Đo tổng hoạt độ phóng xạ beta nước khơng mặn 3.3 Chấp nhận phương pháp phân tích hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia quốc tế có độ xác tương đương cao tiêu chuẩn viện dẫn mục 3.2 v tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế ban hành chưa viện dẫn quy chuẩn 124 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Quy chuẩn áp dụng thay QCVN 24:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp ban hành kèm theo Thông tư số 25/2009/TTBTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường 4.2 UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cơng bố mục đích sử dụng nguồn nước Hệ số Kq quy hoạch sử dụng nguồn nước phân vùng tiếp nhận nước thải 4.3 Cơ quan quản lý nhà nước môi trường vào đặc điểm, tính chất nước thải cơng nghiệp mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận để lựa chọn thông số ô nhiễm đặc trưng giá trị (giá trị C) quy định Bảng việc kiểm sốt nhiễm mơi trường 4.4 Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo tiêu chuẩn ... Hàm lượng bùn hoạt tính bể phản ứng Xe Hàm lượng bùn hoạt tính nước thải Xo Hàm lượng bùn hoạt tính nước thải vào Xw Hàm lượng bùn hoạt tính nước thải thải bùn Xmax Hàm lượng bùn hoạt tính bể phản... NGUYÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG QUÁ TRÌNH TUYỂN NỔI VÀ BÙN HOẠT TÍNH 47 2.1 Cơ sở lý thuyết 47 2.1.1 Cơ sở lý thuyết trình tuyển 47 2.1.2 Cơ sở lý thuyết trình. .. tượng nghiên cứu: dầu mỏ, nước thải nhiễm dầu, bùn hoạt tính - Chạy mơ hình thí nghiệm nhằm khảo sát khả xử lý nước thải nhiễm dầu (mơ hình tuyển mơ hình bùn hoạt tính) - Phân tích thơng số đầu vào