1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng giải pháp bấc thấm kết hợp gia tải trước để xử lý nền đất yếu nhà máy nhiệt điện sông hậu 1 tỉnh hậu giang

116 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 4,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - PHẠM ĐÀO VIỆT ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP BẤC THẤM KẾT HỢP GIA TẢI TRƯỚC ĐỂ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN SÔNG HẬU TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng công nghiệp Mã số ngành: 60580208 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - PHẠM ĐÀO VIỆT ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP BẤC THẤM KẾT HỢP GIA TẢI TRƯỚC ĐỂ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN SÔNG HẬU TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Mã số ngành: 60580208 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ PHÁN TP HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ PHÁN (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) PGS.TS VÕ PHÁN Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 03 tháng 05 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên TS Khổ ng Tro ̣ng Tồn PGS.TS Dương Hờ ng Thẩ m TS Trầ n Tuấ n Nam TS Trương Quang Thành TS Nguyễn Văn Giang Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TS KHỞNG TRỌNG TOÀ N TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP HCM PHỊNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày.… tháng… năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : PHẠM ĐÀO VIÊT Ngày, tháng, năm sinh: 24/07/1986 Giới tính: Nam Nơi sinh: Hà Tĩnh Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình DD CN MSHV:1441870021 I TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP BẤC THẤM KẾT HỢP GIA TẢI TRƯỚC ĐỂ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN SÔNG HẬU – TỈNH HẬU GIANG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI TRƯỚC CÓ SỬ DỤNG BẤC THẤM CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN BÂC THẤM TRONG ĐIỀU KIỆN GIA TẢI TRƯỚC ĐỂ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH BIẾN DẠNG NỀN ĐẤT YẾU KHI SỬ DỤNG BẤC THẤM CÓ GIA TẢI TRƯỚC BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHÁC NHAU CHO CƠNG TRÌNH NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN SƠNG HẬU – TỈNH HẬU GIANG CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG KHI THAY ĐỔI CHIỀU SÂU VÀ KHOẢNG CÁCH CẮM BẤC THẤM ĐẾN MỨC ĐỘ CỐ KẾT CỦA NỀN ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: …………………………………………………… IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS VÕ PHÁN PGS.TS VÕ PHÁN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Phạm Đào Việt ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin cảm ơn Quý Thấy (Cô) khoa Xây dựng trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ, truyển đạt cho kiến thức quý báu tâm huyết suốt học kỳ vừa qua Đó kiến thức tảng cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Võ Phán, người thầy tận tình hướng dẫn, từ bước sơ khai ban đầu, đến kiến thức chun nghành đầy vơ giá Để từ tơi bắt đầu sơ lược kết nối kiến thức lại với để hồn thành nên nội dung đề tài mà tơi thực Một lần xin cảm ơn người Thầy đầy tâm huyết tâm lý thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở nhiều điều cho tôi, người Thầy truyền đạt kiến thức sách mà học sống Những điều tạo động lực giúp tơi hồn thành luận văn cách tốt Xin cảm ơn Thầy, Cô, Anh, Chị nhân viên Phòng Quản Lý Khoa học – Đào tạo Sau Đại học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Một lần xin gửi đến Quý Thầy, Cơ Gia đình lời biết ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn Học Viên Thực Hiên Luận Văn Phạm Đào Việt iii TÓM TẮT Hiê ̣n nay, có nhiề u phương pháp xử lý nề n đấ t yế u đã được nghiên cứu và ứng dựng thành công ta ̣i Viê ̣t Nam, đó gia tải trước kế t hợp với bấ c thấ m là mô ̣t phương pháp áp du ̣ng phổ biế n nhấ t nước ta với nhiề u ưu điể m bâ ̣t mà các phương pháp khác không đáp ứng được Bằ ng các nghiên cứu, tổ ng hợp các tài liê ̣u tác giả trıǹ h bày tổ ng quan về nguyên lý cấ u ta ̣o, chế hoạt đô ̣ng phương pháp, trình tự thi cơng, sở lý thú t tı́nh tốn ̣ lún của nề n dưới tác dụng của việc gia tải trước kế t hợp bấ c thấ m Dựa số liê ̣u đầ u vào của công trı̀nh thực tế , tác giả sử du ̣ng phầ n mề m Plaxis 2D mô phỏng bà toán gia tải trước kết hợp bấc thấ m theo phương pháp quy đổ i tương đương vùng đất có bấ c thấm và phương pháp sử du ̣ng phầ n tử Drain mô phỏng sự làm viê ̣c đấ t yế u có cắ m bấ c thấ m Đồng thời phân tıć h ứng xử nề n đấ t yếu cho các trường hợp cắ m bấ c thấ m theo đô ̣ sâu và khoảng cách cắ m bấ c thấ m khác iv ABSTRACT In recent times, there are many methods of treatment soft soil has been studied and successfully applied in Viet Nam, surcharge preloading method in combination of used prefabricated vertical drain (PVD) is almost applied in our country with many advantages others cannot meet In study, synthetic material the author presents an overview of principles of techniques, mechanism of method, order construction, the theoretical basis of calculating the ground settlement under the influence simultanneous fill load and set prefabricated vertical drains With geologic data of real contruction, I will use Plaxis 2D softwaer to simulate the problem of surcharge preloading with PVD by two methods: equivalence conversion of soil area that have PVD method and drains cell method to emulate behavior of soft with PVD In addition, I will analyse the respond of soft soil with different depth of in sert PVD distance in accordance with different preloading v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN TÓM TẮT MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IV Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN V PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ HẠN CHẾ: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI TRƯỚC CÓ SỬ DỤNG BẤC THẤM 1.1 CÁC ĐẶC TRUNG CƠ BẢN ĐẤT YẾU MIỀN NAM VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm phân loại đất yếu 1.1.2 Đặc trưng trạng thái vật lý đất yếu miền Nam Việt Nam 1.1.3 Đặc điểm lý đất yếu: 1.2 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI TRƯỚC CÓ SỬ DỤNG BẤC THẤM 1.2.1 Giới thiệu 1.2.2 Nguyên lý tổng quát phương pháp gia tải đất đắp 1.2.3 Ưu nhược điểm phương pháp xử lý đất yếu bấc thấm 1.3 TỔNG QUAN VỀ BẤC THẤM 10 1.3.1 Lịch sử phát triển: 10 1.3.2 Tác dụng 13 1.3.3 Nhược điểm 13 1.3.4 Phương pháp thi công 16 1.4 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA PVD 18 1.4.1 Một số yêu cầu bấc thấm 18 1.4.2 Tiêu chuẩn lọc 19 1.4.3 Kích thước lỗ rỗng lọc 19 1.4.4 Tiêu chuẩn độ bền bấc thấm 20 1.5 CẤU TẠO HỆ BẤC THẤM 20 1.6 CẤU TẠO TẦNG ĐỆM CÁT THOÁT NƯỚC VÀ CHỊU LỰC 22 1.6.1 Vai trò tầng đệm cát thoát nước: 22 1.6.2 Yêu cầu chiều dày tầng đệm cát 22 1.6.3 Yêu cầu vật liệu làm tầng đệm cát 22 1.7 ẢNH HƯỞNG BIẾN DẠNG CỦA BẤC THẤM ĐẾN MỨC ĐỘ CỐ KẾT CỦA 23 vi CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN BẤC THẤM TRONG ĐIỀU KIỆN GIA TẢI TRƯỚC ĐỂ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU 25 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN BÀI TỐN CỐ KẾT THẤM 25 2.1.1 Các giả thiết toán cố kết 25 2.1.2 Bài toán cố kết 25 2.2 LÝ THUYẾT TÍNH TỐN BẤC THẤM 27 2.2.1 Khái niệm bản: 27 2.2.2 Lý thuyết lực căng đứng cân thích hợp (Hansbo 1981) 30 2.2.3 Chiều sâu cắm bấc thấm 33 2.2.4 Nguyên tắc tính tốn gia tải đất đắp 34 2.3 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN ĐỂ PHÂN TÍCH BÀI TỐN GIA TẢI TRƯỚC 38 2.3.1 Lịch sử hình thành phương pháp phần tử hữu hạn 38 2.3.2 Giới thiệu phương pháp phần tữ hữu hạn 38 2.3.3 Mô bấc thấm phương pháp phần tử hữu hạn 39 2.3.4 Điều kiện biên phương pháp phần tửu hữu hạn 42 2.4 NHẬN XÉT CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH BIẾN DẠNG NỀN ĐẤT YẾU KHI SỬ DỤNG BẤC THẤM CÓ GIA TẢI TRƯỚC BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHÁC NHAU CHO CƠNG TRÌNH NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN SÔNG HẬU – HẬU GIANG 44 3.1 GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH 44 3.1.1 Giới thiệu chung 44 3.1.2 Quy mô thơng số kỹ thuật liên quan đến cơng trình 44 3.2 CÁC THÔNG SỐ ĐƯA VÀO BÀI TỐN 46 3.3 TÍNH TỐN PHÂN TÍCH CƠNG TRÌNH BẰNG CHƯƠNG TRÌNH PLAXIS 2D V8.5 47 3.3.1 Mô theo phương hướng (quy đổi tương đương vùng đất có bấc thấm) 47 3.3.2 Mô tốn theo phương hướng (bấc thấm mơ phần tử với vật liệu đàn hồi thoát nước) 54 3.4 TÍNH TỐN LÚN CỦA ĐẤT NỀN THEO TCVN: 9355- 2012 61 3.4.1 Tính độ lún cố kết Sc (Khi đất chưa có bấc thấm) 61 3.4.2 Xét trường hợp xử lý đất yếu bấc thấm kết hợp gia tải trước 64 3.4.3 Tính tốn độ lún theo thời gian sử dụng bấc thấm 66 3.5 TỔNG HỢP SO SÁNH KẾT QUẢ TÍNH TỐN 67 3.6 NHẬN XÉT CHƯƠNG 67 86 Hình 4.23a Áp lực nước lỗ rỗng dư chiề u sâu cắ m bấ c thấ m là 14m 4.2.4.3 Sự phân bố ứng suất hữu hiệu Hình 4.24 Ứng suất hữu hiệu chiề u sâu cắ m bấ c thấ m là 14m Độ lún đạt sau 270 ngày : S t= 1,15m Độ lún ổn định đất nền: S  1.31m Độ lún cố kết đạt sau 270 ngày: U%  St 1,15  100%   100%  88% S 1,31 87 4.2.5 Tính tốn thời gian cố kết đất trường hợp chiề u sâu cắ m bấ c thấ m là 17m (các thông số gia tải giố ng trên) 4.2.5.1 Độ lún đất Hình 4.25 Độ lún đất chiề u sâu cắ m bấ c thấ m là 17m 4.2.5.2 Sự phân bố áp lực nước lỗ rỗng Hình 4.26 Áp lực nước lỗ rỗng chiề u sâu cắ m bấ c thấ m là 17m 88 Hình 4.26a Áp lực nước lỗ rỗng dư chiề u sâu cắ m bấ c thấ m là 17m 4.2.5.3 Sự phân bố ứng suất hữu hiệu Hình 4.27 Ứng suất hữu hiệu chiề u sâu cắ m bấ c thấ m là 17m Độ lún đạt sau 270 ngày : S t= 1.31m Độ lún ổn định đất nền: S  1.31m Độ lún cố kết đạt sau 270 ngày: U%  St 1,31  100%   100%  100% S 1,31 89 4.2.6 Kết phân tích độ lún theo thời gian Bảng 4.6 Kết tính tốn lún đất cho trường họp chiều sâu cắm bấc thấm khác STT Chiều sâu cắm bấc thấm(m) 10 12 14 16 17 Thời gian (ngày) Độ lún cố kết (m) 270 0.93 270 1.02 270 1.08 270 1.15 270 1.28 270 1.31 4.3 NHẬN XÉT CHƯƠNG Nghiên cứu ảnh hưởng riêng rẽ tham số chiều sâu cắm bấc thấm (L = 8; 10; 12; 14; 16; 17m), khoảng cách cắm bấc thấm (S = 1; 1,3; 1,5; 2; 2,5) cơng trình nhà máy nhiệt điện Sơng Hậu cho ta thấy: + Khi chiều sâu cắm bấc thấm tăng, tốc độ cố kết tăng Tuy nhiên áp lực nước lỗ rỗng dư lớn giảm + Khi khoảng cách cắm bấc thấm giãm độ lún tăng không đáng kể, nhiên áp lực nước lỗ rỗng dư tiêu tán nhanh 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Phương pháp xử lý vật liệu thoát nước thẳng đứng kết hợp vải địa kỹ thuật gia cố mái đắp làm tăng tốc độ lún, tăng ổn định tổng thể đẩy nhanh tiến độ xây dụng Nghiên cứu toán thực tế xử lý đất yếu bằng bấc thấm kết hợp gia tải trước cơng trình nhà máy nhiệt điện sơng Hậu phương pháp tính khác cho ta thấy sử dụng bấc thấm kết hợp gia tải trước thời gian đạt độ lún cố kết yêu cầu 270 ngày cịn khơng sử dụng giải pháp bấc thấm thời gian đạt độ lún cố kết yêu cầu 167 năm Kết tính tốn từ phương pháp giải tích phần tử hữu hạn (Phương hướng 1) không xét đến ảnh hưởng độ xáo trộn cho kết sai lệch không lớn khoảng 2,34% sử dụng hai phương pháp để tính tốn kiểm chứng lẫn Nghiên cứu ảnh hưởng riêng rẽ tham số chiều sâu cắm bấc thấm (L = 8; 10; 12; 14; 16; 17m), khoảng cách cắm bấc thấm (S = 1; 1,3; 1,5; 2; 2,5) công trình nhà máy nhiệt điện Sơng Hậu cho ta thấy: + Khi chiều sâu cắm bấc thấm tăng, tốc độ cố kết tăng Tuy nhiên áp lực nước lỗ rỗng dư lớn giảm + Khi khoảng cách cắm bấc thấm giãm độ lún tăng không đáng kể, nhiên áp lực nước lỗ rỗng dư tiêu tán nhanh Các kết mô nghiên cứu cần so sánh với kết đo đạc trường để kiểm chứng tính xác kết phân tích II KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO - Vì thời gian nghiên cứu cịn nên chưa khai thác phân tích kết tốn bấc thấm cách chi tiết khái quát nên kết mang tính cục - Trong q trình thực thiếu quan trắc lún từ cơng trình thực tế nên khơng có số liệu trường để so sánh với phương pháp tính luận văn - Hướng nghiên cứu đề tài này, tác giả nghiên cứu cách mơ tốn xử lý đất yếu có sừ dụng bấc thấm kết hợp với bơm hút chân không phần mềm 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN 9355-2012 "Gia cố đất yếu bấc thấm thoát nước", [2] Võ Phán, Phan Lưu Minh Phượng - "Cơ học đất", Đại học Bách Khoa TPHCM (2010),pp30; [3] Trần Nguyễn Hoàng Hùng - "Thiết kế xử lý đường đất yếu dùng bấc thấm ”, Đại học Bách Khoa TPHCM (2010); [4] Bộ Giao Thơng Vận Tải (2000), Quy Trình Khảo sát Thiết kế Nền đường ô tô đắp đất yếu, 22TCN-262-2000, pp 151 - 193; [5] Trần Quang Hộ - "Cơng trình đất yếu" , Đại học Quốc gia TPHCM (2004); [6] Holtz, R D., Jamiolkowski, M B., Lancellotta, R., and Pedroni, R (1991), “Prefabricated vertical drains: design and performance”, CIRIA Ground Engineering report: Ground improvement, Butterworth- Heinemann Ltd., London, PP' 13; [7] Bergado, D.T, Anderson, L.R., Miura, N., and Balasubramaniam (1996), A.s., Prefabricated vertical drains (PVD), “Soft ground improvement in lowland and other environments”, ASCE Press; [8] Bo, M.W., Chu, J., Low, B.K., and Chao, V (2003), " Soil Improvement: Prefabricated Vertical drain techniques, Thompson, Singapore, pp 144; [9] Rixner, J.J., Kraemer, S.R., and Smith, A.D (1986), Prefabricated vertical drains, Technical report, Vol I: Engineering guidelines, Federal Highway Administration Report FHWA/RD-86/168; [10] Tran, T A., and Mitachi, T 2008, "Equivalent plane strain modeling of vertical drains in soft ground under embankment combined with vaccuum loading, Computers and Geotechnics J.,Vol.35, Issue 5; [11] Indraratna, B and Redna, I W (2000), "Numerical modeling of vertical drains with smear zone and well resistance installed in soft clay", Canadian Geotechnical J., Vol 37, No.l; PHỤ LỤC PHỤ LỤC A MỘT SỐ KẾT QUẢ TÍNH TỐN PL1 Tính hệ số Ii theo toán đồ Osterberg TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Chiều dày 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Độ sâu cuối lớp 0,5 1,5 2,5 3,5 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 9,5 10 10,5 11 11,5 12 12,5 13 13,5 14 14,5 15 15,5 16 16,5 17 17,5 18 18,5 19 19,5 a b a/z b/z I 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 16,00 8,00 5,33 4,00 3,20 2,67 2,29 2,00 1,78 1,60 1,45 1,33 1,23 1,14 1,07 1,00 0,94 0,89 0,84 0,80 0,76 0,73 0,70 0,67 0,64 0,62 0,59 0,57 0,55 0,53 0,52 0,50 0,48 0,47 0,46 0,44 0,43 0,42 0,41 28,00 14,00 9,33 7,00 5,60 4,67 4,00 3,50 3,11 2,80 2,55 2,33 2,15 2,00 1,87 1,75 1,65 1,56 1,47 1,40 1,33 1,27 1,22 1,17 1,12 1,08 1,04 1,00 0,97 0,93 0,90 0,88 0,85 0,82 0,80 0,78 0,76 0,74 0,72 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,497 0,485 0,484 0,481 0,475 0,475 0,475 0,472 0,471 0,458 0,448 0,435 0,432 0,431 0,43 0,428 0,428 0,428 0,428 0,397 0,395 0,387 0,382 0,381 0,38 0,375 0,362 0,278 0,25 0,241 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 20 20,5 21 21,5 22 22,5 23 23,5 24 24,5 8 8 8 8 8 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 0,40 0,39 0,38 0,37 0,36 0,36 0,35 0,34 0,33 0,33 0,70 0,68 0,67 0,65 0,64 0,62 0,61 0,60 0,58 0,57 0,281 0,25 0,22 0,19 0,18 0,164 0,15 0,14 0,12 0,12 PL2 Bảng xác định chiều sâu chịu ảnh hưởng tải trọng đắp TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Chiều dày 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Độ sâu tính 0,5 1,5 2,5 3,5 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 9,5 10 10,5 11 11,5 12 12,5 13 13,5 14 14,5 15 15,5 16 16,5 17 17,5 18 18,5 19 Độ sâu  I KN/m3 cuối lớp 0,5 5,35 0,5 5,35 0,5 1,5 5,35 0,5 5,35 0,5 2,5 5,35 0,5 5,35 0,5 3,5 5,35 0,5 5,35 0,5 4,5 5,35 0,5 5,14 0,497 5,5 5,14 0,485 5,14 0,484 6,5 5,14 0,481 5,14 0,475 7,5 5,14 0,475 5,14 0,475 8,5 5,14 0,472 5,14 0,471 9,5 5,14 0,458 10 5,53 0,448 10,5 5,53 0,435 11 5,53 0,432 11,5 5,53 0,431 12 5,53 0,43 12,5 5,53 0,428 13 5,53 0,428 13,5 5,53 0,428 14 5,96 0,428 14,5 5,96 0,397 15 5,96 0,395 15,5 5,96 0,387 16 6,79 0,382 16,5 6,79 0,381 17 6,79 0,38 17,5 6,79 0,375 18 6,79 0,362 18,5 6,79 0,278 19 6,79 0,25 2.I 1 1 1 1 0,994 0,97 0,968 0,962 0,95 0,95 0,95 0,944 0,942 0,916 0,896 0,87 0,864 0,862 0,86 0,856 0,856 0,856 0,856 0,794 0,79 0,774 0,764 0,762 0,76 0,75 0,724 0,556 0,5 (kN/m2) (kN/m2) 84 1,3375 84 4,0125 84 6,6875 84 9,3625 84 12,038 84 14,713 84 17,388 84 20,063 84 22,738 83,496 24,415 81,48 26,985 81,312 29,555 80,808 32,125 79,8 34,695 79,8 37,265 79,8 39,835 79,296 42,405 79,128 44,975 76,944 47,545 75,264 53,918 73,08 56,683 72,576 59,448 72,408 62,213 72,24 64,978 71,904 67,743 71,904 70,508 71,904 73,273 71,904 81,95 66,696 84,93 66,36 87,91 65,016 90,89 64,176 106,94 64,008 110,34 63,84 113,73 63 117,13 60,816 120,52 46,704 123,92 42 127,31 62,804 20,935 12,561 8,972 6,9782 5,7094 4,8311 4,1869 3,6943 3,4199 3,0195 2,7512 2,5154 2,3 2,1414 2,0033 1,87 1,7594 1,6183 1,3959 1,2893 1,2208 1,1639 1,1118 1,0614 1,0198 0,9813 0,8774 0,7853 0,7549 0,7153 0,6001 0,5801 0,5613 0,5379 0,5046 0,3769 0,3299 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 19,5 20 20,5 21 21,5 22 22,5 23 23,5 24 24,5 19,5 20 20,5 21 21,5 22 22,5 23 23,5 24 24,5 9,4 9,4 9,4 9,4 9,4 9,4 9,4 9,4 9,4 8,52 8,52 0,241 0,281 0,25 0,22 0,19 0,18 0,164 0,15 0,14 0,12 0,12 0,482 0,562 0,5 0,44 0,38 0,36 0,328 0,3 0,28 0,24 0,24 40,488 47,208 42 36,96 31,92 30,24 27,552 25,2 23,52 20,16 20,16 180,95 185,65 190,35 195,05 199,75 204,45 209,15 213,85 218,55 202,35 206,61 0,2238 0,2543 0,2206 0,1895 0,1598 0,1479 0,1317 0,1178 0,1076 0,0996 0,0976 PL3 Kết tính lún cố kết theo phương pháp tổng lún lớp phân tố STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 hi H  vz z (m) (m) (kN/m2) (kN/m2) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 3,50 4,00 4,50 5,00 5,50 6,00 6,50 7,00 7,50 8,00 8,50 9,00 9,50 10,00 10,50 11,00 11,50 12,00 12,50 13,00 13,50 14,00 14,50 15,00 15,50 16,00 16,50 17,00 17,50 18,00 18,50 19,00 1,3375 4,0125 6,6875 9,3625 12,038 14,713 17,388 20,063 22,738 24,415 26,985 29,555 32,125 34,695 37,265 39,835 42,405 44,975 47,545 53,918 56,683 59,448 62,213 64,978 67,743 70,508 73,273 81,95 84,93 87,91 90,89 106,94 110,34 113,73 117,13 120,52 123,92 127,31 84 84 84 84 84 84 84 84 84 83,49 81,48 81,31 80,81 79,8 79,8 79,8 79,29 79,13 76,94 75,26 73,08 72,57 72,41 72,24 71,90 71,90 71,90 71,90 66,69 66,36 65,01 64,17 64,01 63,84 63 60,81 46,70 42  pz (kN/m ) 81,3 81,3 81,3 81,3 81,3 81,3 81,3 81,3 81,3 81,3 81,3 81,3 81,3 81,3 81,3 81,3 81,3 81,3 81,3 81,3 81,3 81,3 81,3 81,3 81,3 81,3 81,3 81,3 81,3 81,3 123,8 123,8 123,8 123,8 123,8 123,8 123,8 123,8 e0 1,86 1,86 1,86 1,86 1,86 1,86 1,86 1,86 1,86 1,959 1,959 1,959 1,959 1,959 1,959 1,959 1,959 1,959 1,959 1,78 1,78 1,78 1,78 1,78 1,78 1,78 1,78 1,581 1,581 1,581 1,581 1,303 1,303 1,303 1,303 1,303 1,303 1,303 Cc 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 Cr 0,079 0,079 0,079 0,079 0,079 0,079 0,079 0,079 0,079 0,079 0,079 0,079 0,079 0,079 0,079 0,079 0,079 0,079 0,079 0,079 0,079 0,079 0,079 0,079 0,079 0,079 0,079 0,079 0,079 0,079 0,045 0,045 0,045 0,045 0,045 0,045 0,045 0,045 S c (m) 0,038 0,037 0,037 0,034 0,031 0,030 0,024 0,024 0,025 0,025 0,025 0,025 0,026 0,026 0,027 0,038 0,039 0,030 0,030 0,033 0,033 0,034 0,035 0,036 0,037 0,038 0,042 0,046 0,045 0,046 0,028 0,019 0,020 0,021 0,021 0,022 0,018 0,018 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 19,50 20,00 20,50 21,00 21,50 22,00 22,50 23,00 23,50 24,00 180,95 185,65 190,35 195,05 199,75 204,45 209,15 213,85 218,55 202,35 40,48 47,21 42 36,96 31,92 30,24 27,55 25,2 23,52 20,16 123,8 123,8 123,8 123,8 123,8 123,8 123,8 123,8 123,8 123,8 0,733 0,733 0,733 0,733 0,733 0,733 0,733 0,733 0,733 0,904 0,6 0,6 0,6 0,142 0,142 0,142 0,142 0,142 0,142 0,142 0,045 0,045 0,045 0,045 0,045 0,045 0,045 0,045 0,045 0,045 Tổng 0,022 0,023 0,021 0,011 0,011 0,011 0,012 0,012 0,012 0,009 1.31 PHỤ LỤC B TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT PHỤC VỤ TÍNH TỐN ... MSHV :14 418 700 21 I TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP BẤC THẤM KẾT HỢP GIA TẢI TRƯỚC ĐỂ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN SÔNG HẬU – TỈNH HẬU GIANG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ NỀN ĐẤT... ĐÀO VIỆT ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP BẤC THẤM KẾT HỢP GIA TẢI TRƯỚC ĐỂ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN SÔNG HẬU TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành : Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng công... phương pháp để xử lý đất yếu: Phương pháp gia tải trước kết hợp giếng cát; phương pháp gia tải trước kết hợp bấc thấm? ??Các phương pháp qua thử nghiệm có tác dụng tăng nhanh trình cố kết đất yếu,

Ngày đăng: 04/03/2021, 17:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w