1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán sức chịu tải của cọc trong nền cát hóa lỏng do động đất

186 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 4,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM  NGUYỄN TRUNG PHONG TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC TRONG NỀN CÁT HÓA LỎNG DO ĐỘNG ĐẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: KTXD Cơng trình Dân dụng Công nghiệp Mã ngành: 60 58 02 08 TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM  NGUYỄN TRUNG PHONG TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC TRONG NỀN CÁT HÓA LỎNG DO ĐỘNG ĐẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: KTXD Cơng trình Dân dụng Công nghiệp Mã ngành: 60 58 02 08 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS PHAN TÁ LỆ TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP.HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS PHAN TÁ LỆ Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệTP.HCM ngày 05 tháng 05 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: Họ tên TT Chức danh Hội đồng TS Khổng Trọng Toàn Chủ tịch PGS.TS Dương Hồng Thẩm Phản biện TS Trần Tuấn Nam Phản biện TS Nguyễn Văn Giang TS Trương Quang Thành Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TP HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHÒNG QLKH – ĐTSĐH NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN TRUNG PHONG Giới tính: nam Ngày, tháng, năm sinh: 14/10/1986 Nơi sinh: Lâm Đồng Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng MSHV: 1341870045 cơng trình dân dụng cơng nghiệp I Tên đề tài Tính tốn sức chịu tải cọc cát hóa lỏng động đất II Nhiệm vụ nội dung Nhiệm vụ Nhiệm vụ đề tài “ Tính tốn sức chịu tải cọc cát hóa lỏng động đất” - Đánh giá khả hóa lỏng đất động đất - Tính tốn sức chịu tải cọc đất hóa lỏng động đất Nội dung - Lý thuyết tượng hóa lỏng động đất - Thí nghiệm nén ba trục chịu tải trọng lặp - Tính tốn sức chịu tải cọc có xét đến hóa lỏng theo tiêu chuẩn Việt Nam, Theo tiêu chuẩn Nhật theo Marcuson - Kết luận kiến nghị III Ngày giao nhiệm vụ : … ./… /2016 IV Ngày hoàn thành nhiệm vụ: … /… /2016 V Cán hướng dẫn CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Tiến sĩ Phan Tá Lệ : Tiến sĩ Phan Tá Lệ KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Phan Tá Lệ Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Đồng thời, thơng tin trích dẫn Luận văn tơn trọng rõ nguồn gốc Tác giả NGUYỄN TRUNG PHONG ii LỜI CẢM ƠN Lời tác giả xin chân thành cảm ơn đến tập thể thầy chương trình đào tạo thạc sĩ tận tình truyền đạt kiến thức, giảng dạy nhiệt tình giúp đỡ học viên suốt thời gian học chương trình cao học trình thực luận văn Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Tiến sĩ Phan Tá Lệ trực tiếp hướng dẫn khoa học Thầy đưa gợi ý hình thành ý tưởng luận văn, ln bảo tận tình động viên uốn nắn, có góp ý chân tình để tác giả hồn thành luận văn Thầy giúp tác giả hình thành nên phong cách làm việc khoa học hướng dẫn tác giả bước đường nghiên cứu khoa học Luận văn thực với tất cố gắng, nổ lực thân với giúp đỡ, động viên từ gia đình, thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp Do thời gian kiến thức hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, sai sót, mong nhận giúp đỡ, góp ý chân thành quý Thầy, Cô, cán khoa học bạn đồng nghiệp để nghiên cứu đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn NGUYỄN TRUNG PHONG iii TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN * Tên đề tài: Tính tốn sức chịu tải cọc cát hóa lỏng động đất * Từ khoá: Sức chịu tải cọc cát hóa lỏng * Tóm tắt: Đất hóa lỏng tượng mà sức chịu tải đất bị giảm tải trọng động đất tải trọng tác động với thời gian nhanh gây Sự hóa lỏng đất gây nhiều thiệt hại đáng kể lịch sử trận động đất xảy giới dẫn đến sụy đổ, hư hỏng cho nhiều cơng trình Luận văn khảo sát ảnh hưởng hóa lỏng đất đến sức chịu tải cọc So sánh sức chịu tải cọc có xét đến hóa lỏng theo tiêu chuẩn Việt nam, tiêu chuẩn Nhật Marcuson Ngoài ra, luận văn cịn trình bày thí nghiệm nén trục chịu tải trọng lặp để xác định khả hóa lỏng đất theo tiêu chuẩn ASTM D5311 - M13 iv ABSTRACT * Subject: Calculate load capacity of the pile in liquefied sand because of earthquake * Keywords: Load capacity of the pile in liquefied sand * Abstract: Soil liquefaction is a phenomenon in which the land's carrying capacity is reduced due to earthquake’s loads or impact loads during period of a short time caused Soil liquefaction caused significant damage in the history of earthquakes occured in the world and led to breaking and damage many buildings This thesis investigated the effect of liquefaction of the ground to the load capacity of the pile Comparison of bearing capacity of piles considering the liquefied Vietnamstandard, Japan and Marcuson standards In addition, the thesis also presents compression test 3-loadaxis to determine the ability of the soil liquefied according to ASTM D5311 - M13 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN .iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN ix CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu 1.2 Tổng quan động đất 1.2.1 Động đất 1.2.2 Nguồn gốc động đất 1.2.3 Sóng động đất 1.2.4 Các thang đánh giá cường độ động đất 1.2.5 Nhiệm vụ thiết kế kháng chấn cho cho cơng trình 1.3 Tình hình nghiên cứu hóa lỏng 11 1.4 Tình hình nghiên cứu móng cọc hóa lỏng 12 1.5 Tình hình nghiên cứu hóa lỏng Việt Nam 13 1.6 Mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu 13 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HÓA LỎNG CỦA NỀN DO ĐỘNG ĐẤT 14 2.1 Giới thiệu tượng hoá lỏng 14 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả hoá lỏng đất 16 2.3 Đánh giá khả hóa lỏng đất 19 2.3.1 Đánh giá tính dễ hóa lỏng theo loại trầm tích 19 2.3.2 Đánh giá tính dễ hóa lỏng theo lớp đất 25 2.3.3 Đánh giá khả bắt đầu hóa lỏng cát 27 2.5 Nhận xét chương 34 vi CHƯƠNG 3: THÍ NGHIỆM NÉN TRỤC CHỊU TẢI TRỌNG LẶP ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG HOÁ LỎNG CỦA ĐẤT 35 3.1 Mục đích thí nghiệm 35 3.2 Nội dung phương pháp thí nghiệm 35 3.3 Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm 35 3.3 Cách tiến hành 36 3.3.1 Làm bão hoà mẫu 36 3.3.2 Cố kết mẫu 39 3.3.3 Cắt mẫu 41 3.4 Ví dụ 41 3.4.1 Giới thiệu 41 3.4.2 Kết thí nghiệm 42 3.4.4 Nhận xét chương 73 CHƯƠNG SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC TRONG NỀN CÁT HÓA LỎNG DO ĐỘNG ĐẤT 74 4.1 Cọc bị mất, giảm sức chịu tải 74 4.2 Sức chịu tải đứng cọc cát hóa lỏng 74 4.3 Quy trình tính tốn sức chịu tải cọc đơn có kể đến hoá lỏng đất 75 4.3.1 Theo TCVN 10304 75 4.3.2 Theo tiêu chuẩn Nhật Bản JRA 78 4.3.3 Theo Marcuson 80 4.4 Nhận xét chương 82 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG HĨA LỎNGVÀ TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC TRONG NỀN HÓA LỎNGKHU VỰC QUẬN PABEDAN, THÀNH PHỐ YANGON 83 5.1 Giới thiệu 83 5.2 Số liệu địa chất 85 5.3 Đánh giá tiềm hóa lỏng 97 Kết phân tích thí nghiệm Giới hạn Atterberg Hạt bụi Hạt sét Hạt Mịn 0.075 nhỏ mịn trừ Giới Tỉ Sỏi nhỏ Giới Chỉ số Trung 7.5mm hạn Thô 4.75 0.425 trọng mm ray hạn dẻo dẻo đến 4.75 mm đến bình 2mm mm đến chảy đến 0.005m số 200 đến 0.425 (%) (%) mm (%) 2mm 0.075 0.005 m (%) mm mm mm Cát Lỗ khoan S-2 Chiều sâu Mô tả đất (m) 21 22,5 24 Cát nâu, có chút bùn 2.6 0 11 81 8 NL NP NI Cát nâu, có chút bùn 2.6 0 12 82 6 NL NP NI 25,5 27 28,5 30 Kết phân tích thí nghiệm Lỗ khoan S-3 Chiều sâu Mơ tả đất (m) Cát Sỏi nhỏ Trung Tỉ 7.5mm trọng đến Thơ 4.75 bình 2mm 4.75 mm đến đến 2mm mm 0.425 mm Giới hạn Atterberg Hạt bụi Hạt sét Hạt Mịn 0.075 nhỏ mịn trừ 0.425 mm đến ray mm 0.005 0.005 số 200 đến mm mm (%) 0.075 mm Giới Giới Chỉ số hạn hạn dẻo dẻo chảy (%) (%) (%) Đất sét Bùn màu nâu xám, có cát 2.75 0 46 47 93 57.70 35.76 21.94 Đất sét Bùn màu nâu xám, có 10,5 cát 2.75 0 51 46 97 56.00 29.04 26.96 Đất sét Bùn màu nâu xám, có 13,5 cát 2.75 0 54 41 95 64.80 28.09 36.71 2.64 0 82 12 12 4,5 7,5 12 15 Cát màu xám, có 16,5 bùn NL NP NI Kết phân tích thí nghiệm Lỗ khoan S-3 Chiều sâu Mơ tả đất (m) 18 19,5 Cát Sỏi nhỏ Tỉ 7.5mm Trung trọng đến Thơ 4.75 bình 4.75 mm đến 2mm 2mm mm đến 0.425 mm Giới hạn Atterberg Hạt bụi Hạt sét Hạt 0.075 nhỏ mịn trừ Mịn 0.425 mm đến ray mm 0.005m 0.005m số 200 m m (%) đến 0.075 mm Giới Giới Chỉ số hạn hạn dẻo dẻo chảy (%) (%) (%) Cát màu nâu xám,một bùn 2.64 0 80 11 11 NL NP NI Cát màu nâu,một bùn 2.64 0 81 11 11 NL NP NI Cát màu nâu xám,một chút bùn 2.64 0 10 87 3 NL NP NI 21 22,5 24 25,5 27 28,5 30 Kết phân tích thí nghiệm Cát Lỗ khoan S-4 Chiều sâu Mô tả đất (m) Sỏi nhỏ Trung Tỉ 7.5mm Thơ bình 4.75 trọng đến 2mm mm 4.75 đến đến mm 0.425 2mm mm Giới hạn Atterberg Hạt bụi Hạt sét Hạt Mịn 0.075 nhỏ mịn trừ Giới 0.425 mm ray hạn mm đến đến 0.005 số 200 chảy (%) 0.075 0.005 mm (%) mm mm Giới Chỉ số hạn dẻo dẻo (%) (%) 4,5 7,5 Đất sét Bùn màu nâu xám, có cát 2.75 0 56 40 96 Cát màu xám, có bùn 2.64 0 78 19 19 2.75 0 48 48 96 2.64 0 19 72 9 NL NP NI 2.64 0 12 85 3 NL NP NI 10,5 Đất sét Bùn màu nâu 12 xám, có cát 13,5 15 Cát màu nâu xám, có 16,5 chút bùn 51.20 26.25 24.95 NL NP NI 66.00 32.17 33.83 18 Cát màu nâu xám, có 19,5 chút bùn Kết phân tích thí nghiệm Cát Lỗ khoan S-4 Chiều sâu (m) 21 22,5 Mơ tả đất Sỏi nhỏ Trung Tỉ 7.5mm bình Thô 4.75 trọng đến 2mm 4.75 mm đến đến 2mm mm 0.425 mm Mịn 0.425 mm đến 0.075 mm Hạt bụi 0.075m m đến 0.005 mm Giới hạn Atterberg Hạt sét Hạt mịn nhỏ trừ ray số 200 0.005 (%) m m Giới Giới Chỉ số hạn hạn dẻo dẻo chảy (%) (%) (%) Cát màu nâu xám, có 2.64 chút bùn 0 15 84 1 NL NP NI Cát màu nâu, có 2.64 chút bùn 0 11 82 7 NL NP NI 24 25,5 27 28,5 30 Kết phân tích thí nghiệm Giới hạn Atterberg Cát Lỗ khoan S-5 Chiều sâu Mô tả đất (m) 4,5 7,5 Sỏi nhỏ Trung Mịn Hạt bụi Hạt sét Hạt Giới Tỉ 7.5mm Thơ bình 0.425 0.075 nhỏ mịn trừ Giới Chỉ số trọng đến 4.75 2mm mm mm đến ray hạn hạn dẻo dẻo chảy 4.75 mm đến đến 0.005m 0.005 số 200 (%) (%) (%) đến mm m mm (%) 0.425 0.075 2mm mm mm Bùn đất sét màu nâu 2.75 xám,có chút bùn Bùn đất sét màu nâu 2.75 xám,có chút bùn Cát màu nâu xám, có 2.64 bùn 10,5 Cát màu nâu xám, có 12 cát 13,5 15 Cát màu nâu xám, có 16,5 bùn 18 Cát màu nâu xám, có 19,5 bùn 0 48 50 98 61.40 36.31 25.09 0 41 55 96 48.30 29.54 18.76 0 82 15 15 NL NP NI 2.75 0 42 54 96 61.60 34.13 27.47 2.64 0 80 16 16 NL NP NI 2.64 0 78 18 18 NL NP NI Kết phân tích thí nghiệm Giới hạn Atterberg Cát Lỗ khoan S-5 Chiều sâu Mô tả đất (m) Sỏi nhỏ Tỉ 7.5mm trọng đến 4.75 mm Trung Mịn Hạt bụi Hạt sét Hạt Giới Thô nhỏ mịn trừ Giới Chỉ số bình 0.425 0.075 hạn 4.75 2mm mm mm đến ray chảy hạn dẻo dẻo mm (%) (%) đến đến 0.005m 0.005 số 200 (%) đến m mm (%) 0.425 0.075 2mm mm mm 21 Cát màu nâu xám, có 22,5 bùn 2.64 0 78 18 18 NL NP NI 2.64 0 80 13 13 NL NP NI 24 25,5 27 Cát màu nâu xám, có 28,5 bùn 30 21 Kết phân tích thí nghiệm Lỗ khoan S-6 Chiều sâu Mô tả đất (m) 4,5 7,5 Bùn đất sét màu nâu xám,có chút bùn Cát màu xám, có bùn 10,5 Đất sét bùn mầu xám, 12 có chút cát 13,5 Sỏi nhỏ Thơ Tỉ 7.5m 4.75 trọng m đến mm 4.75 đến mm 2mm Giới hạn Atterberg Cát Hạt bụi Hạt sét Hạt Trung Mịn 0.075m nhỏ mịn trừ bình 0.425 m ray 2mm mm đến 0.005 số 200 đến đến 0.005 mm (%) 0.425 0.075 mm mm mm Giới Giới Chỉ số hạn hạn dẻo dẻo chảy (%) (%) (%) 2.75 0 51 48 99 52.60 24.87 2.64 0 86 12 12 2.75 0 60 38 98 47.30 34.52 12.78 2.68 0 58 27 12 39 20.20 11.32 8.88 2.64 0 84 10 10 NL NP 27.73 NI 15 Cát bùn màu xám, có 16,5 bùn 18 Cát màu nâu xám,có 19,5 bùn NL NP NI Kết phân tích thí nghiệm Lỗ khoan S-6 Chiều sâu (m) 21 Mô tả đất Sỏi nhỏ Tỉ 7.5mm trọng đến 4.75 mm Cát Thô 4.75 mm đến 2mm Cát màu nâu xám, có chút bùn 2.64 0 Trung bình 2mm đến 0.425 mm Cát màu nâu xám, có chút bùn 2.64 0 Giới hạn Atterberg Hạt bụi Hạt sét Hạt 0.075 nhỏ mịn trừ Mịn mm ray 0.425 đến 0.005 số 200 mm 0.005 mm (%) đến mm 0.075 mm 85 8 Giới Giới Chỉ số hạn hạn dẻo dẻo chảy (%) (%) (%) NL NP NI NL NP NI 22,5 24 25,5 27 28,5 30 90 5 Phụ lục Tính tốn sức chịu tải cọc Sức chịu tải cọc kể đến hóa lỏng tính tốn theo cơng thức mục 4.3 chương Bảng PL1 : Tính tốn sức chịu tải kể đến hóa lỏng tính theo tiêu chuẩn Việt nam NO-1 GWL Chiều sâu (m) 1.8 4.5 7.5 10.5 12 13.5 15 16.5 18 19.5 21 22.5 24 25.5 27 28.5 30 γeq2 0.45 0.45 0.45 0.45 0.45 0.45 0.45 0.45 0.45 0.45 1 1 1 1 Ứng suất hữu hiệu (kN/m2) 32.89 54.81 82.13 109.75 137.44 165.70 193.44 221.12 248.81 277.90 306.94 335.71 364.48 392.91 421.82 450.44 479.08 507.82 536.56 565.30  Sin tan 2° 48' 2° 48' 2° 48' 5° 15' 7° 42' 13° 4' 7° 49' 7° 56' 8° 31' 17° 23' 19° 1' 22° 52' 22° 52' 26° 1' 26° 15' 28° 28' 29° 17' 29° 24' 29° 24' 29° 24' 0.07 0.07 0.07 0.13 0.19 0.32 0.19 0.20 0.21 0.42 0.46 0.54 0.54 0.60 0.61 0.65 0.67 0.67 0.67 0.67 0.05 0.05 0.05 0.09 0.14 0.24 0.14 0.14 0.15 0.32 0.36 0.45 0.45 0.53 0.54 0.60 0.63 0.63 0.63 0.63 Lực dính Ca (kN/m2) 4.022 4.022 4.022 4.022 4.022 5.200 6.893 6.838 6.838 7.396 7.396 7.396 7.396 7.396 7.396 7.396 7.396 7.396 7.396 7.396 Qseq (0.8m) (kN) 25.0 34.0 48 69 102 156 205 259 321 422 536 825 1137 1476 1838 2220 2625 3052 3502 3974 Qseq (1.2m) (kN) 38 52 72 104 153 234 307 388 481 632 803 1237 1704 2213 2756 3329 3936 4577 5252 5961 NO-1 GWL Chiều sâu (m) γeq1 Ứng suất hữu hiệu (kN/m2) 1.8 3.0 4.5 6.0 7.5 9.0 10.5 12.0 13.5 15.0 16.5 18.0 19.5 21.0 22.5 24.0 25.5 27.0 28.5 30.0 0.35 0.35 0.35 0.35 0.35 0.35 0.35 0.35 0.35 0.35 1 1 1 1 32.89 54.81 82.13 109.75 137.44 165.70 193.44 221.12 248.81 277.90 306.94 335.71 364.48 392.91 421.82 450.44 479.08 507.82 536.56 565.30 Lực dính Ca (kN/m2) 4.02 4.02 4.02 4.02 4.02 5.20 6.89 6.84 6.84 7.40 7.40 7.40 7.40 7.40 7.40 7.40 7.40 7.40 7.40 7.40 Dung trọng tự nhiên (kN/m3) 18.27 18.27 18.21 18.41 18.46 18.84 18.49 18.45 18.46 19.39 19.36 19.18 19.18 18.95 19.27 19.08 19.09 19.16 19.16 19.16 Nq Nc Nγ 1.347 6.3 0.2 1.347 1.347 1.642 2.001 3.634 2.001 2.001 2.209 5.415 6.701 9.19 9.19 14.21 14.21 17.808 19.981 19.981 19.981 19.981 6.3 6.3 7.337 8.151 11.41 8.151 8.151 8.602 14.559 16.558 20.272 20.272 27.085 27.085 31.612 34.242 34.242 34.242 34.242 0.2 0.2 0.5 0.8 1.9 0.8 0.8 0.86 3.5 8 10.7 10.7 17.7 19.7 19.7 19.7 19.7 Qpeq (0.8m) (kN) Qpe (1.2m) (kN) Queq (0.8m) (T) Queq (1.2m) (T) 36.4 18 24.4 38.2 56.2 121.4 80.1 89.7 109.3 293.3 394.3 1687.9 1820.8 2988.7 3196.6 4285.4 5090.2 5379.5 5668.1 5956.8 83.7 41.0 55.5 87.4 128.8 278.8 182.5 204.2 248.4 670.6 899.5 3867.1 4166.2 6816.4 7285.6 9794.9 11623.2 12274.6 12924.0 13573.5 6.2 5.2 7.1 10.7 15.7 27.7 28.4 34.7 42.9 71.4 92.9 251.2 295.6 446.3 503.4 650.6 771.6 843.2 917.1 993.2 12.1 9.2 12.6 19 28 51.2 48.8 59 72.7 130.1 170.2 510.3 586.9 902.8 1004.2 1312.6 1556.1 1685.4 1817.8 1953.6 Bảng PL2 : Tính tốn sức chịu tải kể đến hóa lỏng tính theo tiêu chuẩn Nhật NO-1 GWL Chiều sâu (m) 1.8 4.5 7.5 10.5 12 13.5 15 16.5 18 19.5 21 22.5 24 25.5 27 28.5 30 DE Ứng suất hữu hiệu (kN/m2) a Sin tan Lực dính C (kN/m2) Qseq (0.8m) (kN) Qseq (1.2m) (kN) 1 0.33 1 0.33 1 0.33 0.33 1 1 1 1 32.89 54.81 82.13 109.75 137.44 165.70 193.44 221.12 248.81 277.90 306.94 335.71 364.48 392.91 421.82 450.44 479.08 507.82 536.56 565.30 2° 48' 2° 48' 2° 48' 5° 15' 7° 42' 13° 4' 7° 49' 7° 56' 8° 31' 17° 23' 19° 1' 22° 52' 22° 52' 26° 1' 26° 15' 28° 28' 29° 17' 29° 24' 29° 24' 29° 24' 0.069 0.069 0.069 0.130 0.191 0.320 0.194 0.196 0.211 0.420 0.457 0.540 0.540 0.604 0.608 0.652 0.667 0.669 0.669 0.669 0.049 0.049 0.049 0.092 0.136 0.237 0.138 0.140 0.151 0.324 0.359 0.449 0.449 0.531 0.537 0.601 0.627 0.630 0.630 0.630 4.022 4.022 4.022 4.022 4.022 5.200 6.893 6.838 6.838 7.396 7.396 7.396 7.396 7.396 7.396 7.396 7.396 7.396 7.396 7.396 25.0 45.0 55.0 103.0 176.0 216.0 324.0 445.0 583.0 658.0 743.0 1032.0 1344.0 1683.0 2045.0 2427.0 2832.0 3259.0 3709.0 4181.0 38.0 68.0 83.0 155.0 264.0 324.0 486.0 667.0 874.0 986.0 1113.0 1547.0 2014.0 2523.0 3066.0 3639.0 4246.0 4887.0 5562.0 6271.0 NO-1 GWL Chiều sâu (m) 1.8 3.0 4.5 6.0 7.5 9.0 10.5 12.0 13.5 15.0 16.5 18.0 19.5 21.0 22.5 24.0 25.5 27.0 28.5 30.0 DE Ứng suất hữu hiệu (kN/m2) Lực dính C (kN/m2) Dung trọng tự nhiên(kN/m3) Nq Nc 1 0.33 1 0.33 1 0.33 0.33 1 1 1 1 32.89 54.81 82.13 109.75 137.44 165.70 193.44 221.12 248.81 277.90 306.94 335.71 364.48 392.91 421.82 450.44 479.08 507.82 536.56 565.30 4.0 4.0 4.0 4.0 4.0 5.2 6.9 6.8 6.8 7.4 7.4 7.4 7.4 7.4 7.4 7.4 7.4 7.4 7.4 7.4 18.27 18.27 18.21 18.41 18.46 18.84 18.49 18.45 18.46 19.39 19.36 19.18 19.18 18.95 19.27 19.08 19.09 19.16 19.16 19.16 1.347 1.347 1.347 1.642 2.001 3.634 2.001 2.001 2.209 5.415 6.701 9.19 9.19 14.21 14.21 17.808 19.981 19.981 19.981 19.981 6.3 6.3 6.3 7.337 8.151 11.41 8.151 8.151 8.602 14.559 16.558 20.272 20.272 27.085 27.085 31.612 34.242 34.242 34.242 34.242 Nγ Qpeq (0.8m) (kN) Qpeq (1.2m) (kN) Qu (0,8m) (T) Qu (1.2m) (T) 0.2 0.2 0.2 0.5 0.8 1.9 0.8 0.8 0.86 3.5 8 10.7 10.7 17.7 19.7 19.7 19.7 19.7 36.4 51.3 23.2 109.0 160.5 115.6 228.8 256.2 312.0 279.3 375.5 1687.9 1820.8 2988.7 3196.6 4285.4 5090.2 5379.5 5668.1 5956.8 83.6 116.9 52.9 249.5 367.9 265.6 521.5 583.1 709.3 638.6 856.6 3867.1 4166.2 6816.4 7285.6 9794.9 11623.2 12274.6 12924.0 13573.5 6.2 9.6 7.7 21.2 33.5 33.0 55.1 69.8 89.1 93.3 111.4 271.6 316.0 466.7 523.8 671.0 792.0 863.6 937.5 1013.6 12.1 18.4 13.4 40.3 63.0 58.8 100.4 124.5 157.8 162.0 196.5 540.9 617.5 933.4 1034.7 1343.2 1586.7 1716.0 1848.4 1984.2 Bảng PL3 : Tính tốn sức chịu tải kể đến hóa lỏng tính theo Marcuson NO-1 GWL Chiều sâu (m) Ứng suất hữu hiệu (kN/m2)  a Sin tan 1.8 3.0 4.5 6.0 7.5 9.0 10.5 12.0 13.5 15.0 16.5 18.0 19.5 21.0 22.5 24.0 25.5 27.0 28.5 30.0 32.89 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 268.57 346.26 392.91 421.82 450.44 479.08 507.82 536.56 565.30 4° 00' 4° 00' 4° 00' 7° 30' 11° 00' 18° 40' 11° 10' 11° 20' 12° 10' 24° 50' 27° 10' 32° 40' 32° 40' 37° 10' 37° 30' 40° 40' 41° 50' 42° 00' 42° 00' 42° 00' 2° 48' 0 0 0 0 0 19°12' 22° 10' 26° 1' 26° 15' 28° 28' 29° 17' 29° 24' 29° 24' 29° 24' 0.069 0.069 0.069 0.130 0.191 0.320 0.194 0.196 0.211 0.420 0.457 0.540 0.540 0.604 0.608 0.652 0.667 0.669 0.669 0.669 0.049 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.348 0.407 0.488 0.493 0.542 0.561 0.563 0.563 0.563 Chiều Ứng suất hữu Lực Dung trọng tự Nq Nc Lực dính C Qseq (0.8m) Qseq (1.2m) (kN /m2) (kN) (kN) 3.854 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 5.917 7.027 7.396 7.396 7.396 7.396 7.396 7.396 7.396 Nγ 25.10 25.00 25.00 25.00 25.00 25.00 25.00 25.00 25.00 25.00 25.00 208.00 479.00 793.00 1127.00 1476.00 1840.00 2225.00 2630.00 3055.00 Qp (0.8 Qp (1.2 37.70 38.00 38.00 38.00 38.00 38.00 38.00 38.00 38.00 38.00 38.00 313.00 720.00 1191.00 1692.00 2216.00 2763.00 3340.00 3947.00 4584.00 Qu Qu NO-1 GWL sâu (m) hiệu (KN/m2) 1.8 4.5 7.5 10.5 12 13.5 15 16.5 18 19.5 21 22.5 24 25.5 27 28.5 30 32.89 54.81 82.13 109.75 137.44 165.70 193.44 221.12 248.81 277.90 306.94 335.71 364.48 392.91 421.82 450.44 479.08 507.82 536.56 565.30 dính C (kN /m2) 4.02 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 7.40 7.40 7.40 7.40 7.40 7.40 7.40 7.40 7.40 nhiên(kN/m3) 18.27 18.27 18.21 18.41 18.46 18.84 18.49 18.45 18.46 19.39 19.36 19.18 19.18 18.95 19.27 19.08 19.09 19.16 19.16 19.16 1.347 0 0 0 0 0 7.352 8.731 14.21 14.21 17.808 19.981 19.981 19.981 19.981 6.3 0.2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 16.218 6.400 19.258 7.600 27.085 10.7 27.085 10.7 31.612 17.7 34.242 19.7 34.242 19.7 34.242 19.7 34.242 19.7 m) (kN) 36.5 0 0 0 0 0 1102.2 1649.8 2988.7 3196.5 4285.3 5090.2 5379.4 5668 5956.7 m) (kN) 83.8 0 0 0 0 0 2538.1 3781.4 6820.8 7290.1 9802.5 11631.6 12282.9 12932.5 13581.9 (0,8m) (T) 6.1 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5 131.7 213.7 379.0 433.4 577.1 694.1 761.5 830.9 902.3 (1.2m) (T) 12.1 3.7 3.7 3.7 3.7 3.7 3.7 3.7 3.7 3.7 3.7 286.0 451.3 802.3 899.6 1203.1 1440.8 1563.7 1689.4 1818.2 ... tài: Tính tốn sức chịu tải cọc cát hóa lỏng động đất * Từ khoá: Sức chịu tải cọc cát hóa lỏng * Tóm tắt: Đất hóa lỏng tượng mà sức chịu tải đất bị giảm tải trọng động đất tải trọng tác động với... hóa lỏng động đất II Nhiệm vụ nội dung Nhiệm vụ Nhiệm vụ đề tài “ Tính tốn sức chịu tải cọc cát hóa lỏng động đất? ?? - Đánh giá khả hóa lỏng đất động đất - Tính tốn sức chịu tải cọc đất hóa lỏng động. .. CHƯƠNG SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC TRONG NỀN CÁT HÓA LỎNG DO ĐỘNG ĐẤT 74 4.1 Cọc bị mất, giảm sức chịu tải 74 4.2 Sức chịu tải đứng cọc cát hóa lỏng 74 4.3 Quy trình tính tốn sức

Ngày đăng: 04/03/2021, 17:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[10] H. H. Hess, "History Of Ocean Basins" IN: Petrologic studies: a volume in honor of A. F. Buddington. A. E. J. Engel, Harold L. James, and B. F.Leonard, editors. [New York?]: Geological Society of America, 1962. pp.599-620 Sách, tạp chí
Tiêu đề: History Of Ocean Basins
[1] Trần Hữu Hà (2006), Luận án Tiến sỹ kỹ thuật, Nghiên cứu bài toán tương tác giữa cọc và nền dưới tác dụng của tải trọng, Đại học kiến trúc Hà Nội Khác
[2] Đặng Huy Tú (2003), Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Nghiên cứu sự lan truyền của sóng chấn động trong môi trường đất khi hạ cọc, Học viện kỹ thuật quân sự Khác
[3] Trần Hữu Hà (2006), Luận án Tiến sỹ kỹ thuật, Nghiên cứu bài toán tương tác giữa cọc và nền dưới tác dụng của tải trọng, Đại học kiến trúc Hà Nội Khác
[4] Trần Hữu Hà (2006), Luận án Tiến sỹ kỹ thuật, Nghiên cứu bài toán tương tác giữa cọc và nền dưới tác dụng của tải trọng, Đại học kiến trúc Hà Nội Khác
[5] Timôsenkô X.P- X.Vôinôpxki-Krige (1971), Tấm và vỏ. Người dịch, Phạm Hồng Giang, Vũ Thành Hải, Đoàn Hữu Quang, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
[6] Agarwal Pankaj, Manish Shrikhande (2006), Earthquake Resistant Design of Structure. PHI Learning Private Limited , New Delhi Khác
[7] Gazetas. G, Fan. K, Amir Kaynia (1993), Dynamic response of pile groups with different configuration, Soil dynamics and Earthquake Engineering 12 Khác
[8] Gazetas. G(1984). Seismic Responses of End-Bearing Piles, International Journal of Soil Dynamics and Earthquake Engineering, Vol.3,No.2. . [9] KRAMER, S.L. Geotechnical Earthquake Engineering. Prentice Hall , NJ,USA, 1996 Khác
[11] Seed, H. B., and Idriss, I. M. (1971). ‘‘Simplified procedure for evaluating soil liquefaction potential.’’ J. Geotech. Engrg. Div., ASCE, 97(9), 1249–1273 Khác
[12] Seed, H.B. & Booker, J.R. 1977. Stabilization of potentially li-quefiable sand deposits using gravel drains. Journal of the Geotechnical Engineering Division, ASCE 103(GT7): 757-768 Khác
[13] Seed, R. B., and Harder, L. F., Jr. (1990). ‘‘SPT-based analysis of cyclic pore pressure generation and undrained residual strength.’’ Proc., H. Bolton Seed Memorial Symp., BiTech Publishers Ltd., Vancouver, 351– 376 Khác
[14] Tokimatsu, K., and Uchida, A. (1990). ‘‘Correlation between liquefaction resistance and shear wave velocity.’’ Soils and Found., Tokyo, 30(2), 33–42 Khác
[15] Robertson, P. K., Woeller, D. J., and Finn, W. D. (1992). ‘‘Seismic cone penetration test for evaluating liquefaction potential under cyclic loading.’’Can. Geotech. J., Ottawa, 29, 686–695 Khác
[16] Robertson, P. K., and Wride, C. E. (1998). ‘‘Evaluating cyclic liquefaction potential using the cone penetration test.’’ Can. Geotech. J., Ottawa, 35(3), 442–459 Khác
[17] Kayen, R. E., Mitchell, J. K., Seed, R. B., Lodge, A., Nishio, S., and Coutinho, R. (1992). ‘‘Evaluation of SPT-, CPT-, and shear wave-based methods for liquefaction potential assessment using Loma Prieta data.’’ Proc., 4th Japan- U.S. Workshop on Earthquake-Resistant Des. of Lifeline Fac. and Countermeasures for Soil Liquefaction, Vol. 1, 177–204 Khác
[18] Andrus, R. D., and Stokoe, K. H., II. (1997). ‘‘Liquefaction resistance based on shear wave velocity.’’ Proc., NCEER Workshop on Evaluation of Liquefaction Resistance of Soils, Nat. Ctr. for Earthquake Engrg. Res., State Univ. of New York at Buffalo, 89–128 Khác
[19] Lee KL, Albaisa A (1974) Earthquake induced settlements in saturated sands. J Geotech Eng Div 100(GT4):387–406 Khác
[20] Dobry R, Ladd RS, Chang RM, Powell D (1982) Prediction of pore water pressure build up and liquefaction of sands during earthquakes by the cyclic strain method. NBS Building Sci Ser Wash DC 138:1–150 Khác
[21] DeAlba, P.,Chan, C. K., y Seed. H. B. Determination of Soil Liquefaction Characteristics by Large-Scale Laboratory Test. Erthquake Engineering Research Center. University of California, Berkeley. Report No. EERC 75-14, 1975 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w