1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giup hoc sinh hoc tot phep nhan hoa mon Ngu Van 6

16 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 28,48 KB

Nội dung

Môn ngữ văn là môn học vô cùng quan trọng giúp hoàn thành nhân cách con người... Dáng trông thật ngoan ngoãn quá.[r]

(1)

SO GIAO DUC & DAO TAO TINH BINH DUONG PHONG GIAO DUC &DAO TAO HUYEN DI AN

TRUONG THCS DI AN

SANG KIEN KINH NGHIEM DE TAI:

GIUP HOC SINH HOC TOT PHEP NHAN HOA MON NGU VAN 6

GIAO VIEN:NGUYEN THI THAI DUNG TO: VAN

NAM HOC: 2009-2010

(2)

A-DAT VAN DE

B-NOI DUNG VA BIEN PHAP TIEN HANH I.TINH HINH THUC TE

II.HUONG GIAI QUYET CUA GIAO VIEN III.KET QUA

(3)

A ĐẶT VẤN ĐỀ:

Trong nhà trường phổ thông nói chung, trường Trung học sở nói riêng học sinh được học tất cả các môn học Môn ngữ văn là môn học vô cùng quan trọng giúp hoàn thành nhân cách người Dạy Ngữ văn cho học sinh phổ thông noi chung, học sinh Trung học sở nói riêng không chỉ cung cấp kiến thức mà còn giúp học sinh phát triển tư đặc biệt là tư logic Vi thế dạy Ngữ văn cho học sinh nhà trường là nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông, hệ thống, hiện đại về từ ngữ, ngữ pháp văn bản, phong cách ngôn ngữ, rèn luyện cho học sinh lực sử dụng tiếng mẹ đẻ cuộc sống và học tập; Bồi dưỡng cho học sinh cảm hứng thẩm mĩ đúng đắn về cái hay, cái đẹp và sự phong phú của tiếng mẹ đẻ đời sống và đặc biệt là văn chương, giáo dục học sinh tự hào về sự giàu đẹp của Tiếng Việt, giữ gin, phát huy sự sáng và giàu đẹp đó; Và mục đích cuối cùng của việc dạy học Tiếng Việt nhà trường phổ thông là giúp cho học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực hành luyện tập nghĩa là giúp học sinh biết đặt câu, diễn đạt đúng một đoạn văn hay, một bài văn cụ thể

Học sinh không chỉ viết đúng mà còn viết bằng lời hay ý đẹp Muốn vậy giáo viên cần chú ý đến hinh thức nghệ thuật, đặc biệt là các biện pháp tu từ về câu: So sánh, Nhân hóa, Ẩn dụ và Hoán dụ Trong đó biện pháp nhân hóa là một những biện pháp mà học sinh khó nhớ khó hiểu và vận dụng không suôn sẻ bài tập luyện tâp Vậy làm thế nào để có thể giúp học sinh học tập có chất lượng hiệu quả? Trong quá trinh dạy học đã trăn trở, định hướng hướng dẫn học sinh tiếp thu, vận dụng sự hiểu biết về biện pháp nghệ thuật nhân hóa đạt chất lượng hiệu quả cao nhất Sau đây, xin phép được trinh bày lại “ Kinh nghiệm giúp học sinh học tốt

phép nhân hóa ở môn Ngữ văn 6”.

B NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH: I.Tình hình thực tê:

1 Chất lượng bộ môn:

(4)

thị trường tác động đến tâm sinh lí khiến các em không còn hứng thú nhiệt tinh với bộ môn, đa số các em chán văn, sợ văn dẫn đến ngại học văn

2 Đối với môn Tiêng Việt: việc tiếp thu và vận dụng thành thạo các biện pháp tu từ nghe, nói, đọc, viết là vấn đề đáng được quan tâm Đối với học sinh khá giỏi thi bốn biện pháp tu từ chương trinh Ngữ Văn lớp là rất đơn giản, đối với học sinh 6.2, 6.6, 6.7, 6.8 (Năm học 2005-2006) người dạy phải vô cùng vất vã để đạt được kết quả vi chất lượng đầu năm của các lớp đặc biệt rất đáng ngại: Lớp tập trung nhiều học sinh yếu kém

*Cụ thể la:

+ Chất lượng đầu năm 32/40 em dưới trung binh (84%) + Từ trung binh trở lên chỉ có em (16%)

Mặc dù chất lượng học yếu kém các em lại chưa chịu khó học tập Đa số học sinh xem nhẹ môn Văn , thường dành nhiều thời gian cho các môn học khác như: Toán, Lý, hóa, Anh văn… Khi học môn Ngữ văn nói chung, phần Tiếng Việt nói riêng học sinh thường chỉ học lý thuyết, nắm vững lý thuyết mà không chú trọng thực hành luyện tập thi hầu hết các em cho rằng những biện pháp tu từ nói chung và biện pháp nhân hóa nói riêng là của nhà văn, nhà thơ, chỉ có nhà văn, nhà thơ mới sử dụng Cụ thể tiếp thu bài học về bốn phương pháp tu từ :So sánh, Nhân hóa, Ẩn dụ và Hoán dụ của chương trinh Ngữ văn 6, học sinh đa số còn hạn chế về nhận thức, đặc biệt ở bài Nhân hóa Sau học xong các em học thuộc lòng và đọc vanh vách theo kiểu học vẹt (Nhân hóa là gọi hoặc tả vật, cối, đồ vật… bằng những từ vốn được dùng để gọi hoặc tả người ) học rồi rất chóng quên ; làm bài tập thi loại bài tập nhận diện các em làm rất nhanh đến làm bài tập vận dụng thi lúng túng, đặc biệt là học sinh “vướng”ở kiểu bài tập viết đoạn văn (bài tập 5: Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phương pháp nhân hóa)

II Hướng giải quyêt của giáo viên:

Trước tiên hướng dẫn cho học sinh hiểu Nhân hóa là gi, có mấy kiểu nhân hóa ; Ý nghĩa, tác dụng của việc sử dụng phép Nhân hóa giao tiếp Cụ thể là:

1- Hướng dẫn học sinh khái niệm nhân

hóa :

(5)

dùng vậy mà các sự vật được miêu tả trở nên sống động, gần gũi với đời sống người Tôi còn hướng dẫn cho học sinh nắm chắc cách diễn đạt nhân hóa đem lại cho bài thơ, bài văn tính biểu cảm cao bằng cách so sánh hai cách dùng từ, đặt câu hai trường hợp dùng nhân hóa và viết binh thường Sau tim hiểu nhân hóa là gi, hướng dẫn học sinh phân loại

2- Hướng dẫn học sinh phân loại các kiểu nhân hóa:

Tôi chọn các đoạn văn các văn bản đã học để hướng dẫn học sinh xác định từ ngữ sử dụng phép nhân hóa của các tác giả rồi khẳng định các kiểu nhân hóa

Kiểu 1: Dùng những từ vốn chỉ dùng để gọi người (cô, di, chú, bác, cậu, mợ, thím,…) để gọi sự sật

Ví dụ: Trong bài hát “Con chim vanh khuyên” của nhạc sĩ Hoàng Vân

“ Có chim Vành khuyên nhỏ Dáng trông thật ngoan ngoãn quá Gọi dạ, bảo lễ phép ngoan nhất nhà Chim gặp bác chào mào, “ Chào bác!”.Chim gặp cô Sơn ca, “ Chào cô !” Chim gặp bác chào Chào mào, “Chào bác !”.Chim gặp cô Sơn ca, “ Chào cô !”.Chim gặp chị Sáu nâu “Chào chị !”

Hay truyện “ Dê Mèn phiêu lưu kí” Tô Hoài đã viết : “Tôi đã quát mấy Chị Cào Cào, ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy qua, các chị phải nép khuôn mặt trái xoan xuống dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhin trộm Thỉnh thoảng, ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên

Hay truyện : “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”-Truyện Ngụ ngôn Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không tị cả

☼ Kiểu 2: Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật

Ví dụ : Trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” Tô Hoài đã dùng rất nhiều từ ngữ nhân hóa : “Tôi đứng oai vệ Mỗi bước làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu Cho kiểu cách nhà võ Tôi tợn lắm Dám cà khịa với tất cả mọi bà xóm Khi to tiếng thi cũng nhịn, không đáp lại Bởi vi quanh quẩn, cũng quen thuộc minh cả Không nói, có lẽ họ nể là sợ Nhưng lại tưởng thế là không dám ho he”

(6)

mía múa gươm, kiến hành quân, cỏ gà rung tai nghe, bụi tre tần ngần, gỡ tóc, hàng bưởi bế lũ con, đầu tròn trọc lốc, sớm ghé xuống sân, khanh khách cười, dừa sải tay, bơi, ngọn mùng tơi nhảy múa…

Kiểu 3: Trò chuyện, xưng hô với vật đối với người Ví dụ :

Trong ca dao:

“ Núi cao chi lắm núi ơi

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương !” Hay :

“ Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ngoài ruộng, trâu cày với ta.”

Sau đó hướng dẫn phân tích cho học sinh hiểu rằng : Nhân hóa, ngoài tác dụng làm cho sự vật được miêu tả trở nên sống động, gần gũi với người (như đã nêu ở trên) còn thường xuyên được sử dụng để làm phương tiện, làm cớ để người giãi bày tâm sự

Ví dụ :

“ Đêm qua đứng bờ ao

Trông cá cá lặn, trông sao mờ Buồn trông nhện giăng tơ

Nhện ơi ! nhện hỡi, nhện chơ mối Buồn trông chênh chếch mai Sao ơi hỡi ! nhớ mờ” (Ca dao)

Những lời nhện (Nhện ơi! Nhện hỡi, nhện chờ mối ), gọi (Sao ơi, hỡi ! nhớ mờ) thực chất là nỗi niềm buồn nhớ, trông chờ của người đêm khuya

Đặc biệt quá trinh hướng dẫn học sinh tim hiểu khái niệm hướng dẫn học sinh cặn kẽ từng bước Cho học sinh đọc đoạn trích bài “ Mưa” của Trần Đăng Khoa rồi hỏi : “Bầu trời được gọi bằng gi ?” (Ông)

Sau đó phân tích :Ông thường được dùng để gọi người, được dùng để gọi trời Cách gọi vậy làm cho trời trở nên gần gũi với người

Các hoạt động : mặc áo giáp, trận là các hoạt động của người.Nay dùng để miêu tả bầu trời trước mưa làm tăng tính biểu cảm của câu thơ, làm quang cảnh trước mưa sống động

Ngoài ra, khổ thơ trích còn dùng những từ ngữ : Múa gươm để tả mía, hành quân để tả kiến

(7)

- Ông trời mặc áo giáp đen với “ bầu trời đầy mây đen”

- Muôn nghin mía múa gươm với muôn nghin mía ngã nghiêng, bay phấp phới

- Kiến hành quân đầy đường với kiến bò đầy đường

Từ đó, ta thấy nhân hóa có tính hinh ảnh làm cho các sự vật, sự việc được miêu tả gần gũi với người rồi hướng dẫn cho học sinh làm, giải quyết bài tập thi học sinh dễ nhận diện, chỉ và xác định đúng nhân hóa ví dụ là (Bến cảng) đông vui (Tàu) mẹ, (tàu) con,( Xe) anh, (xe) em tíu tít (nhận hàng về và chở hàng )…

Từ sự phân tích trên, học sinh cũng dễ dàng nhận tác dụng của nhân hóa đoạn văn là làm cho bến cảng được miêu tả sinh động hơn; người đọc dễ hinh dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện có bến cảng và học sinh cũng dễ dàng làm bài tập ( So sánh cách viết nhân hóa với cách viết binh thường) ở hai đoạn văn sách giáo khoa

Bài tập 2: So sánh hai đoạn văn để tìm sự khác cách

diễn đạt:

Đoạn 1 Đoạn 2

Đông vui Rất nhiều tàu xe

Tàu mẹ, tàu Tàu lớn, tàu bé

Xe anh, xe em Xe to, xe nhỏ

Tíu tít nhận hàng về và chở hàng Nhận hàng về và chở hàng

Bận rộn Hoạt động liên tục

Khi hướng dẫn học sinh tim hiểu các kiểu nhân hóa thi sau cho học sinh đọc ví dụ việc đầu tiên là hướng dẫn học sinh tim những sự vật được nhân hóa các câu thơ, câu văn đã cho (Ví dụ a là Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay; ví dụ b là “ Tre”, ví dụ c là “ Trâu”) rồi hướng dẫn cho học sinh chỉ cách nhân hóa các vật những câu thơ, câu văn đó là:

- Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi sự vật (Ví dụ a)

- Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật (Ví dụ b)

- Trò chuyện xưng hô với vật người (Ví dụ c)

(8)

Các phép nhân hóa mỗi đoạn trích là:

a Núi ơi! (trò chuyện, xưng hô với vật với người) (Cua, cá) tấp nập; (cò, sếu, vạc, le ) cãi cọ om sòm: dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật; họ (Cò, sếu, vạc, le ); anh (cò): dùng từ ngữ vốn chỉ người để gọi vật

b (Chòm cổ thụ) dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn; (thuyền) vùng vằng: dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật

c (cây) bị thương; thân mình; vêt thương; cục máu: dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật

Để khẳng định kiến thức vừa học, đặt câu hỏi để củng cố: - Nhân hóa là gi? Có mấy kiểu nhân hóa?

Gọi hai học sinh đọc các kết luận phần ghi nhớ, dặn các em về nhà học thuộc rồi cho học sinh tim thêm các ví dụ các truyện ký, thơ ca đã học rồi chuyển làm bài tập Như đã nói, là bài tập học sinh “vướng” nhất, chất lượng bài tập thấp nhất Để làm được bài tập số 5, nhắc lại bài tập số 1, rồi hướng dẫn cho học sinh làm bài tập số Nghĩa là cho học sinh sự khác bản giữa cách viết và có sở để kết luận cách viết nào thích hợp với loại văn bản nào, cần phải lập bảng so sánh, đối chiếu từ ngữ mỗi cách viết (làm tương tự bài tập ở trên)

Cách 1 Cách 2

Trong họ hang nhà chổi Trong các loại chổi

Cô bé Chổi Rơm Chổi rơm

Xinh xắn nhất Đẹp nhất

Có chiêc váy vàng óng Tết bằng rơm nếp

Áo của cô Tay chổi

Cuốn từng vòng quanh

người trông cứ áo len vậy

Quấn quanh thành cuộn

(9)

1 Ngoài ra, quá trinh phân tích còn hướng dẫn học sinh hiểu giá trị nghệ thuật của phép nhân hóa câu văn vi học sinh thực sự thấy được cái hay của phép nhân hóa câu văn thi mới cố gắng luyện tập

* Cách lam: phân tích – giảng dạy các ví dụ

Ví dụ:

- Cứ thế, hai ba năm rừng Xà Nu ưỡn tấm ngực lớn của minhra che chở cho làng

- Cho học sinh dùng phép nhân hóa: ưỡn tấm ngực, che chở

- Yêu cầu học sinh nêu cách hiểu của minh: - Giáo viên:

* Giảng

- Ưỡn tấm ngực: biểu hiện với tư thế hiên ngang, sẵn sàng với mọi thử thách

- Che chở: Muốn nói đến sự bảo vệ

dù bom đạn tàn phá, rừng Xà Nu vẫn xanh tốt, vẫn sống mãnh liệt

Sức sống mãnh liệt, kiên cường của người trước sự độc đáo của quân thù

Sau đó tóm lại cho học sinh thấy hai điều ở ví dụ này:

- Nội dung: ca ngợi đất nước, người miền núi chiến tranh

- Nghệ thuật: dùng phép nhân hóa giúp cho câu văn thêm gợi cảm, sinh động

- Dùng cách diễn đạt cùng nghĩa không nhân hóa để học sinh nhận xét

Ví dụ:

Cách 1: Cách nói binh thường Kiến bò đầy đường

(10)

Hành quân Đầy đường

(Trần Đăng Khoa)

Nhận xét: Cách nói nhân hóa giàu hinh ảnh hơn, làm cho sự vật trở nên gần gũi với người

2 Yêu cầu học sinh tim, nắm vững một số từ vốn gọi người để gọi vật: cô, chú, bác, chị, anh (tùy theo tinh cảm, ngữ cảnh)

Ví dụ: Cô Mắt, bác Tai, chị Chổi, chú Ếch, anh Dế Mèn Đặt câu:

- Cô Mắt, bác Tai, cậu Chân, cậu Tay thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không tị cả

- Chị Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất

3 Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật

a Ủ rủ (tính cách người)

tim sự vật (lá cây)

Đặt câu: Lá ủ rủ dưới nắng

b Thở than (hành động của người)

Tim sự vật (Dế Mèn đêm )

Đặt câu: Dế thở than đêm c Cười:

Tim sự vật (hoa)

Đặt câu: Hoa cười dưới ánh nắng sớm ban mai

4 Dùng Hô ngữ để trò chuyện, xưng hô với vật cới người - Gạch dưới những từ ngữ vốn dùng gọi người để đặt câu

Ví dụ:

Chim ơi đừng bay nhé Mây ơi

Gió ơi! Đừng thổi nữa Sao ơi!

Trâu ơi! Ta bảo trâu này

Trâu ngoài ruộng trâu cày với ta (Ca dao)

(11)

- Chân, tay, tai, mắt, miệng

(Truyện Ngụ ngôn) - Bài học đường đời đầu tiên

(Trích tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” – Tô Hoài)

- Mưa

(Trần Đăng Khoa)

6 Gợi ý liên tưởng cho học sinh (bằng từ ngữ cụ thể)

- Tiếng mưa mái tôn liên tưởng đến điều gi của người? - Tiếng chắt lưỡi: Thằn lằn đêm  tâm trạng gi của người?

Tâm trạng hối tiếc  nhân hóa

- Bụi tre đứng trước gió mạnh  gục đầu, khuất phục - Gió mạnh, dông to  gốc điên cuồng

Giáo viên gợi ý: học sinh thực hành nhiều mỗi kiểu nhân hóa Từ sự phân tích định hướng hướng dẫn gợi ý cho học sinh chủ đề của đoạn rồi hướng dẫn cách đặt từng câu sau đó gọi học sinh sắp xếp các câu theo trinh tự hợp lí, logic; cứ thế hoàn chỉnh dần bài tập sau đó khuyến khích học sinh tự viết

Điều đáng mừng là học sinh hào hứng, phấn khởi, tự tin học Ngữ văn

Cảm giác mong đợi giờ học Ngữ văn của các em đã lộ rõ từng nét mặt học sinh mỗi bước vào lớp Kết quả cụ thể cuối năm là:

III KẾT QUA Lớp 6a2

- Năm học sinh đạt loại khá là: Trần Thị Kim Anh

2 Nguyễn Thị Thanh Lam Giang Ngọc Linh

4 Võ Thị Thùy Linh Lê Thị Tố Nga

- Một học sinh đạt loại giỏi là: Lưu Thị Phượng Liên

Lớp 6a6

(12)

2 Huỳnh Xuân Gin Lê Thu Hường Đặng Minh Tâm

5 Phạm Ngọc Minh Tâm - Một học sinh đạt loại giỏi là: Lê Thị Thúy

Lớp 6a7

- Năm học sinh đạt loại khá là: Trần Kim Vân

2 Nguyễn Ngọc Thành

3 Nguyễn Thị Quỳnh Hương Đặng Thị Kim Ngọc

5 Nguyễn Thị Vân Anh

- Một học sinh đạt loại giỏi là: Nguyễn Phương Nhung Cuối năm học 2007-2008 có:

Học sinh đạt tỉ lệ trung binh trở lên, đó 30% khá giỏi Tỉ lệ học sinh lên lớp 90%

IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM

* Giáo viên: xem trọng việc luyện tập giờ học cũng không xem nhẹ lí thuyết

- Vận dụng nhiều cách để gợi mở, dẫn dắt học sinh yếu (6a7) hiểu được cái hay, cái đẹp của biện pháp tu từ nhân hóa để học sinh đặt câu tốt

- Cho học sinh học nhiều câu thơ, câu văn của các tác giả nổi tiếng những bài đã học và đọc thêm giúp giáo viên đưa nhiều ví dụ về phép nhân hóa (Kiến thức phong phú) liên hệ kịp thời tiết học

* Học sinh:

- Nắm vững kiến thức bản về từ ngữ - Hiểu lí thuyết

C KẾT LUẬN CHUNG

(13)

sự sáng tạo, tinh thần học hỏi và phải có lòng yêu nghề, tận tụy với công việc, thi mới gặt hái được thành quả mong muốn

Tôi khẳng định một lần nữa, muốn giúp các em hiểu bài, hứng thú học và học có hiệu quả, chất lượng thi người dạy cần phải kết hợp nhuần nhuyễn Trong quá trinh thực hiện đề tài nhận thấy phần trinh bày còn thiếu sót, rất mong được sự đóng góp của các cấp lãnh đạo và các đống nghiệp để đề tài này được hoàn thiện

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Dĩ An, ngày 22 tháng 02 năm 2010 Người viết

Nguyễn Thị Thái Dung

NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG THCS DĨ AN

(14)

NHẬN XÉT CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DĨ AN

(15)

NHẬN XÉT CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG

(16)

Ngày đăng: 04/03/2021, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w