1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

câu 1 trong pascal mở tệp để ghi kết quả ta phải sử dụng thủ tục

4 827 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 103,97 KB

Nội dung

Tên của các tham số hình thức và tên của các biến cục bộ trong cùng một chương trình con không được trùng nhau.. Tên của các biến cục bộ không được trùng tên với biến toàn cục C.[r]

(1)

Câu 1: Trong PASCAL mở tệp để ghi kết ta phải sử dụng thủ tục A Reset(<tên tệp>);

B Reset(<tên biến tệp>); C Rewrite(<tên tệp>); D Rewrite(<tên biến tệp>);

Câu 2: Trong lời gọi thủ tục có tham số hình thức danh sách tham số viết nào?

A Danh sách tham số cách dấu chấm phẩy B Danh sách tham số viết sau từ khóa Var C Danh sách tham số liền

D Danh sách tham số cách dấu phẩy

Câu 3: Giả sử a = 5; b = 9; c = 15; để ghi giá trị vào tệp f có dạng “5 15” ta sử dụng thủ tục ghi:

A Write(a, „ ‟, b, „ ‟, c); B Write(f, a,„ ‟, b,„ ‟, c); C Write(f, a, „ ‟, bc); D Write(f, a,b,c);

Câu 4: Cho chương trình:

Nếu chương trình nhập a, b hai giá trị tương ứng Cho biết kết chương trình

A 13 B 26 C 29 D 12;

Câu 5: Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn f1, f2 ta viết A Var f1 , f2 : Text;

B Var f1 ; f2 : Text; C Var f1 : f2 : Text; D Var f1 f2 : Text;

(2)

Giá trị F(2+1) là? A

B C D

Câu 7: Phát biểu sai?

A Tên tham số hình thức tên biến cục chương trình khơng trùng

B Tên biến cục khơng trùng tên với biến tồn cục C Biến tồn cục tham gia chương trình D Biến cục tham gia chương trình Câu 8: Khi tiến hành mở tệp để đọc mà không tìm thấy tệp thì: A Tệp tạo với nội dung rỗng

B Tệp tạo với nội dung tồn kí tự đặc biệt C Tệp tạo với nội dung tồn kí tự cách D Báo lỗi khơng thực

Câu 9: Để ghi kết vào tệp văn ta sử dụng thủ tục A Read(<tên tệp>,<danh sách kết quả>);

B Write(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>); C Write(<tên tệp>,<danh sách kết quả>); D Read(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>); Câu 10: Cho khai báo hàm:

Giá trị F(2,3) là? A

B C D

Câu 11: Để thao tác với tệp

A Ta gán tên tệp cho tên biến tệp, sử dụng trực tiếp tên tệp B Ta thiết phải gán tên tệp cho tên biến tệp

C Ta nên sử dụng trực tiếp tên tệp chương trình

(3)

Câu 12: Sau câu lệnh END để kết thúc chương trình là: A Khơng có dấu

B Dấu chấm phẩy (;) C Dấu chấm (.) D Dấu hai chấm (:)

Câu 13: Để gán tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụng câu lệnh A <tên biến tệp> := <tên tệp>;

B <tên tệp> := <tên biến tệp>; C Assign(<tên tệp>,<tên biến tệp>); D Assign(<tên biến tệp>,<tên tệp>);

Câu 14: Để đọc liệu từ tệp văn ta sử dụng thủ tục A Write(<tên biến tệp>,<danh sách biến>);

B Read(<tên tệp>,<danh sách biến>); C Write(<tên tệp>,<danh sách biến>); D Read(<tên biến tệp>,<danh sách biến>);

Câu 15: Trong khai báo sau, khai báo đúng? A Type songuyen = File of Text;

B Type f1, f2: Text;

C Var file1, file2: File of Text; D Var file1, file2:Text;

Câu 16: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh A f1 := „KQ.TXT‟;

B Assign(f1,„KQ.TXT‟); C KQ.TXT := f1;

D Assign(„KQ.TXT‟,f1);

Câu 17: Cho chương trình con: Sqr(x), Sqrt(x), Length(st), Abs(x) là? A Hàm chuẩn

B Lệnh chuẩn

C Chương trình D Thủ tục chuẩn Câu Hỏi Đáp Án

D

D

B

B

A

C

D

A

(4)

10 D 11 B 12 B

13 D

14 D

15 D

Ngày đăng: 04/03/2021, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w