1. Trang chủ
  2. » Trang tĩnh

Bai 29 Truyen chuyen dongdoc

4 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

GV:Sôû dó caàn truyeàn ñoäng vì: +Caùc boä phaän maùy thöôøng ñaët ôû xa nhau, moät ñoäng cô daãn ñoäng cho nhieàu boä phaän. -Toác ñoä caùc boä phaän thöôøng khaùc nhau neân caàn phaûi [r]

(1)

Chương V: TRUYỀN VAØ BIẾN ĐỔI CHYỂN ĐỘNG

§ 29 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG

-oOo -I.Mục tiêu học:

1.Kiến thức: Hiểu cần phải truyền chuyển động Biết cấu tạo, nguyên lý làm việc ứng dụng số cấu truyền động thực tế

2.Kó năng: Rèn luyện kó quan sát

3.Tư tưởng: Giúp học sinh u thích khoa học kĩ thuật

II.Thiết bị, đồ dùng dạy học:

-GV:SGK, giáo án, mơ hình truyền động đai, truyền động ma sát, truyền động bánh truyền động xích

-HS:Sưu tầm truyền động có

III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định lớp: (1 phút)

2.Kiểm tra cũ: (3 phuùt)

Khi cụm trục trước bị đảo

chặt không quay ta cần phải điều chỉnh nào?

3.Giới thiệu mới: (2 phút)

Máy thường gồm hay nhiều cấu Trong cấu, chuyển động truyền từ vật sang vật khác Trong vật nối với khớp động, vật truyền chuyển động gọi vật dẫn, vật nhận chuyển động gọi vật bị dẫn Tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật cấu, chuyển động vật bị dẫn giống khác Nếu chuyển động thuộc dạng gọi cấu truyền chuyển động, thuộc dạng khác gọi cấu biến đổi chuyển động Bài ta nghiên cứu cấu truyền chuyển động

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Trình bày bảng

7 Hoạt động 1:Trực quan đàm thoại để tìm hiểu cần phải truyền chuyển động:

Các em quan sát hình 29.2

(SGK) cho biết cần truyền chuyển động từ trục đến trục sau?

Vì số đóa xích lại

nhiều số líp?

GV:Sở dĩ cần truyền động vì: +Các phận máy thường đặt xa nhau, động dẫn động cho nhiều phận

-Tốc độ phận thường khác nên cần phải biến đổi tốc độ

HS:Do vật dẫn

vật bị dẫn xa

HS:Vì làm

ta đạp chậm mà xe chạy nhanh nhằm giúp cho người đạp mỏi chân

I.Tại cần truyền chuyển động?

Trong máy cần truyền chuyển động vì:

-Động (vật dẫn) phận công tác thường đặt xa -Tốc độ chiều quay phận thường khác nên cần phải biến đổi cho phù hợp

-Cần truyền chuyển động từ động đến nhiều phận khác máy

Ngày soạn: ./ ./ . Tuần:15

(2)

2

27 Hoạt động 2:Trực quan- đàm thoại-thảo luận để tìm hiểu bộ truyền chuyển động:

1.Truyền động ma sát:

Quan sát mơ hình truyền động

đai cho biết gồm có chi tiết? Kể ra?

Dây đai, bánh đai làm vật

liệu gì?

Vì quay bánh dẫn bánh bị

dẫn quay theo?

Quan sát xem bánh có tốc độ

lớn chiều quay sao?

Giữa chiều quay đường kính

bánh đai liên hệ với theo biểu thức nào?

Để đảo chiều quay người ta phải

laøm sao?

Vì người ta nói tỉ số truyền

đai không ổn định? (học sinh thảo luận cặp)

Trình bày ưu nhược điểm

bộ truyền đai cho ví dụ thực tế địa phương?

2.Tìm hiểu truyền động ăn khớp:

Để khắc phục nhược điểm truyền đai, người ta dùng truyền

Gồm chi tiết:

Bánh dẫn, bánh bị dẫn đai

+Đai: Da thuộc,

sợi đúc cao su

+Bánh đai thường làm gang

Do có lực ma sát

giữa dây đai bánh đai

Bánh có

đường kính nhỏ quay nhanh quay chiều

i=n2

n1

=D1

D2

⇒n2=n1.D1

D2

Chéo dây đai

Trong thực tế

1

n D

nD làm việc

dây đai bị trượt nên n2

có thể nhỏ so với lý thuyết

+Ưu:Đơn giản, làm

việc ồn

+Nhược: tỉ số truyền khơng ổn định đai bị trượt

+Ứng dụng:Máy xới, máy suốt,…

II.Bộ truyền chuyển động?

1.Truyền động ma sát-truyền động đai:

a.Cấu tạo:

-Gồm bánh dẫn, bánh bị dẫn đai

b.Nguyên lý làm việc:

-Khi bánh dẫn quay nhờ vào lực ma sát dây đai bánh đai nên bánh bị dẫn quay theo

-Tỉ số tryền 1:

i=n2

n1

=D1

D2

⇒n2=n1.D1

D2

*Chú thích:

+n1,D1:Là số vòng

quay đường kính bánh dẫn

+n2,D2:Là số vòng

quay đường kính bánh bị dẫn

c.Ứng dụng:

Truyền động máy xới tay, máy suốt, máy khâu,…

(3)

động ăn khớp Do ăn khớp nên tỉ số truyền ổn định

Quan sát mơ hình truyền động

đai xích cho biết chúng gồm chi tiết nào?

Để bánh ăn khớp với

nhau cần đảm bảo điều gì?

GV:Để bánh ăn khớp rãnh kề bánh với khoảng cách bánh (tức bứơc t1=t2)

Tương tự truyền đai em

biết viết biểu thức tính tỉ số truyền truyền ăn khớp

Từ hệ thức (1) em có nhận xét

gì?

Em nêu số ví dụ

truyền ăn khớp thực tế?

Bộ truyền xích

gồm:xích đóa xích Bộ truyền bánh gồm bánh

Khoảng cách

rãnh bánh phải phù hợp với bánh

i=n2 n1

=Z1 Z2

⇒n2=n1.Z1 Z2

Số vòng quay tỉ lệ

nghịch với số nên bánh có số quay nhanh

Bộ truyền bánh

răng:Đồng hồ, hộp số xe máy, ôtô,

-Bộ truyền động xích:Xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển

a.Cấu tạo:

-Bộ truyền bánh gồm: Bánh dẫn bánh bị dẫn

-Bộ truyền xích gồm:Xích, đóa xích dẫn đóa xích bị dẫn

b.Tính chất:

-Tỉ số truyền ổn định

i=n2

n1

=Z1

Z2

⇒n2= n1.Z1

Z2

+Z1, Z2:Là số

bánh dẫn bánh bị dẫn

-Bánh có số quay nhanh

-Có thể truyền động trục song song hay vng góc

-Làm việc ồn

c.Ứng dụng:

-Bộ truyền bánh răng:Đồng hồ, hộp số xe máy, ôtô,

-Bộ truyền động xích:Xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển

4.Kết luận bài: (4 phút)

Cho HS đọc ghi nhớ

Về nhà tìm hiểu truyền động khác

Cho HS trả lời câu hỏi SGK

Giáo viên nhận xét tiết học tinh thần, thái độ kết học tập theo mục tiêu rút kinh nghiệm cho tiết học sau

5.Hoạt động nối tiếp: Về nhà học bài, làm tập câu hỏi số SGK chuẩn bị

(4)

Ngày đăng: 04/03/2021, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w