Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - LÊ TRUNG KIÊN HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHU HỒNG HÀ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2014 I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Lê Trung Kiên II LỜI CÁM ƠN Xin trân trọng tri ân q Thầy, Cơ giảng dạy hai năm học 2011-2012 trường đại học Kỹ thuật Công nghệ TP Hồ Chí Minh Đặc biệt chân thành cảm ơn Tiến sĩ Chu Hồng Hà tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp t ại Cụ c H ải qu an tỉ nh Bà R ịa – V ũ ng T u chuyên gia ngành Hải quan hỗ trợ, tư vấn cho tơi nhiều điều bổ ích cho nội dung Luận văn đạt kết mong muốn Học viên : Lê Trung Kiên III TĨM TẮT Tính cấp thiết đề tài: Trong năm gần đây, ngành Hải quan đưa nhiều giải pháp nhằm đơn giản hóa thủ tục hải quan cho phù hợp với thông lệ tập quán thương mại quốc tế Một biện pháp có tính chất định, làm thay đổi tư quản lý hành triển khai thủ tục hải quan điện tử Thủ tục hải quan điện tử phương pháp quản lý hải quan đại dựa tảng ứng dụng công nghệ thông tin áp dụng quản trị rủi ro Việc áp dụng quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử làm thay đổi phương thức quản lý, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật, rút ngắn thời gian thông quan, giảm thủ tục giấy tờ, hạn chế việc tiếp xúc doanh nghiệp công chức hải quan quan trọng tạo môi trường làm việc minh bạch, hiệu đại Quản trị rủi ro thủ tục hải quan nước tiên tiến giới Nhật Bản, Hoa Kỳ, Singgapore… áp dụng từ lâu, Việt Nam kỹ thuật nghiệp vụ hoàn toàn mẻ, cần phải nghiên cứu tìm giải pháp phù hợp để triển khai thành cơng Việt Nam Chính lý mà tác giả lựa chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Luận văn: Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận có tính chung quản trị rủi ro áp dụng quy trình thủ tục hải quan điện tử, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro quy trình thủ tục hải quan điện tử Việt Nam nay, từ luận văn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro quy trình thủ tục hải quan điện tử Việt Nam điều kiện hội nhập khu vực giới IV Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Luận văn: Đối tượng nghiên cứu đề tài rủi ro mà ngành Hải quan gặp phải trình hoạt động, điều hành cơng tác quản trị rủi ro quy trình thủ tục hải quan điện tử Việt Nam thời điểm nay; Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn mặt không gian ngành Hải quan Việt Nam, có học tập kinh nghiệm nước tiên tiến; mặt thời gian giai đoạn từ ban hành Luật Hải quan năm 2001 đến năm 2012 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp làm việc bàn Trong luận văn, thơng tin thứ cấp đóng vai trị quan trọng Thông tin thứ cấp lấy từ nguồn sách (bao gồm sách tái bản), báo, tạp chí, website, … Ngoài ra, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp kỹ nghiên cứu phương pháp hệ thống hóa, phương pháp thu thập tổng hợp thơng tin, phương pháp phân tích so sánh, … Các phương pháp kết hợp với để rút kết luận phục vụ cho đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu: Về mặt lý luận: luận văn góp phần hệ thống hóa lý luận quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Về ý nghĩa thực tiễn: Luận văn có giá trị ứng dụng thực tiễn áp dụng quản trị rủi ro hàng hóa xuất nhập khẩu; góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng đánh giá kiểm soát rủi ro thủ tục hải quan điện tử Bố cục luận văn: Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1- Cơ sở lý luận chung Quản trị rủi ro thủ tụ hải quan điện tử Chương 2- Thực trạng Quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam Chương – Một số giải pháp nhằm hoàn thiện Quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam V ABSTRACT The Urgency of topic: In recent years, Customs sector has launched several measures to simplify customs procedures in accordance with customary practices and international trade One of the decisive measures which fundamentally changing the mindset administration is implementing electronic customs procedures Customs procedures are electronic customs management methods which are based on modern informatics technology applications and apply risk management The application of risk management in E-customs procedures have made fundamental changes in management practices, facilitating the observance of laws for enterprises the clearance time has been reduced procedures papers, limiting contact between businesses and customs officers and the more important is to create an environment of transparency, efficiency and more modernization Risk Management in Customs procedures have been aplplied by advanced countries in the world such as Japan, USA, Singgapore applied for a long time, but in Vietnam, it is an entirely new professional technique, needs research to find appropriate solutions to be successful deployment in Vietnam Because of this reason, the author has selected the topic "Perfection of risk management in E-customs procedures in Vietnam" to study The objective of the research thesis : The thesis systematizes the theoretical issues which are overall risk management processes applied in E-customs procedures, situational assessment and risk management in the process of E-customs procedures in Vietnam currently, from which the thesis proposes solutions to improve operational efficiency and risk management in the process of E-customs procedures in Vietnam in terms of regional and the world integration VI The scope and object of thesis research: The object of the research topic is the risk that Customs has been encountered during the operation, administration and governance risks in the process of E-customs procedures in Vietnam at the moment; The scope of research topic spatially limit the Vietnam Customs, also have learning experiences from advanced countries, in terms of the time period since the enactment of the Law on Customs from 2001 to 2012 Research Methodology : The thesis uses the table method In the thesis, the secondary information plays a crucial role Informations obtained from secondary sources such as books (including books edition), newspapers, magazines, websites , In addition, the thesis uses synthetic methods and research skills as codified methods, collecting and synthesizing information method, analysis and comparison These methods are combined together to draw conclusions serve this thesis The meaning and practice of scientific research : In theory: The thesis has contributed codify basic theory of risk management in E-customs procedures In practice: The thesis is valuable for practical application of risk management to imported goods, that is an important contribution to improving the quality of assessment and risk control in electronic customs procedures The layout of the thesis : In addition to the preamble, conclusions and a list of references, the thesis is structured into three chapters : Chapter - General rationale for Risk Management in e-customs procedures Chapter - Status of Risk Management in E-customs procedures in Vietnam Chapter - Some solutions to improve risk management in E-customs procedures in Vietnam VII MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan thủ tục hải quan điện tử 1.1.1 Khái niệm thủ tục hải quan điện tử 1.1.2 Sự đời thủ tục hải quan điện tử 1.1.3 Vai trò thủ tục hải quan điện tử 1.2 Tổng quan Quản trị rủi ro 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro 10 1.3 Công ước Kyoto quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử 13 1.3.1 Sự cần thiết quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử 13 1.3.2 Công ước Kyoto quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử 17 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro số nước giới 23 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro hải quan Hoa Kỳ 23 1.4.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro hải quan Trung Quốc 24 1.4.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro hải quan Thái Lan 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 30 2.1 Khái quát chung quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam 31 2.1.1 Cơ cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ ngành Hải quan 31 2.1.2 Sự đời hải quan điện tử Việt Nam 34 2.1.3 Sự cần thiết có quản trị rủi ro Thủ tục hải quan điện tử Việt Nam 36 2.2 Hoạt động quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam 38 2.2.1 Nguyên tắc, đối tượng, phạm vi áp dụng quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam 38 2.2.2 Quy trình quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam 42 VIII 2.3 Thực trạng triển khai áp dụng quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam 52 2.3.1 Đặc điểm áp dụng kỹ thuật quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam 52 2.3.2 Hệ thống vận hành quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam55 2.3.3 Mơ hình phân luồng hàng hóa áp dụng quản trị rủi ro 57 2.3.4 Các bước tiến hành xác định rủi ro lô hàng xuất nhập 63 2.4 Đánh giá việc áp dụng quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam 67 2.4.1 Những kết đạt 67 2.4.2 Một số vấn đề tồn 74 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 76 3.1 Những hội thách thức với ngành hải quan Việt Nam thời gian tới 76 3.1.1 Cơ hội 76 3.1.2 Thách thức 77 3.2 Định hướng việc quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam thời gian tới 81 3.2.1 Mục tiêu phát triển ngành hải quan 81 3.2.2 Phương hướng triển khai quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam thời gian tới 84 3.3 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro quy trình thủ tục hải quan điện tử Việt Nam 85 3.3.1 Các giải pháp chung 85 3.3.2 Các giải pháp cụ thể 92 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO IX DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Ma trận đo lường rủi ro 11 Bảng 2.1: Khả xảy rủi ro 47 Bảng 2.2: Tác động rủi ro 48 Bảng 2.4: Mơ tả thành phần cơng thức tính tốn mức độ rủi ro theo tiêu chí tĩnh 60 Bảng 2.5: Ví dụ thang điểm rủi ro chuẩn phục vụ phân luồng hàng hóa 61 Bảng 2.6: Ví dụ cách tính mức độ rủi ro phân luồng hàng hóa 61 88 cho hoạt động nghiệp vụ hải quan, bao gồm: Chuẩn hóa liệu phục vụ cho việc xử lý liệu tự động phân tích đánh giá rủi ro; Dự báo xu hướng hoạt động thương mại nước nước ngồi; Dự báo tình hình, xu hướng vi phạm PLHQ; Chỉ kiến nghị khắc phục bất cập, sơ hở thiếu sót lĩnh vực nghiệp vụ hải quan; Cung cấp thông tin nguy đối tượng có dấu hiệu vi phạm pháp luật; kiến nghị áp dụng biện pháp kiểm tra, giám sát, kiểm soát phù hợp có hiệu - Việc cập nhật, phản hồi thông tin trở thành hoạt động thường xuyên trách nhiệm cán bộ, công chức tiến hành hoạt động nghiệp vụ - Thúc đẩy quan hệ phối hợp trao đổi, cung cấp thông tin với quan, đơn vị chức liên quan; nâng tầm quan hệ hợp tác trao đổi, cung cấp thông tin với Hải quan nước tổ chức, đơn vị, cá nhân nước - Xây dựng chế thu thập, xử lý thông tin hải quan nhằm đảm bảo thông tin cập nhật, quản lý, cung cấp đầy đủ, kịp thời cho hoạt động nghiệp vụ hải quan - Phát triển lực thu thập, xử lý thông tin cán bộ, công chức hải quan 3.3.1.4 Nâng cao chất lượng, hiệu áp dụng quản trị rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan - Xây dựng, triển khai mở rộng áp dụng quản lý rủi kiểm tra hải quan hàng hóa XNK (bao gồm hàng hóa XNK thương mại khơng phải thương mại), QTRR điều tiết việc kiểm tra khâu nghiệp vụ sau đây: Phân tích thơng tin khai hải quan, kiểm tra điều kiện, định chấp nhận đăng 89 ký tờ khai hải quan; Kết hợp đánh giá rủi ro người khai hải quan lô hàng XK, NK để: Phân luồng kiểm tra thông quan; Xác định hàng hóa XK, NK chuyển cửa khẩu; Xác định trường hợp cần kiểm tra định mức tiêu hao nguyên, phụ liệu; Hỗ trợ định giải phóng hàng, thơng quan hàng hóa XNK; Phân luồng kiểm tra hồ sơ sau thông quan (phúc tập) Đánh giá rủi ro người nộp thuế, hỗ trợ áp dụng biện pháp quản lý thuế việc miễn, giảm, hoàn thuế, khoản; Đánh giá rủi ro hàng hóa đưa ra, vào kho ngoại quan; Xác định trọng điểm phục vụ kiểm tra sau thông quan Cùng với việc xác định trọng điểm kiểm tra hải quan, QTRR đưa cảnh báo rủi ro dẫn nghiệp vụ cần thiết để hỗ trợ cho công chức tiến hành kiểm tra Trường hợp kiểm tra thủ công, hệ thống dẫn tỷ lệ kiểm tra lô hàng 5%, 10% 100% Trong giám sát hải quan hàng hóa XNK, QTRR xác định: Phương thức giám sát lô hàng XNK; Các lô hàng rủi ro cần tập trung giám sát; Đưa cảnh báo rủi ro dẫn nghiệp vụ cần thiết để hỗ trợ cho việc giám sát lô hàng XK, NK - Trong thủ tục hải quan phương tiện vận tải XNC: Quản lý rủi ro tiếp nhận, phân tích rủi ro thơng tin trước hàng hóa XNK phương tiện vận tải XNC (tầu biển, máy bay) để cảnh báo rủi ro chủ động điều tiết hoạt động: Giám sát phương tiện XNC; Kiểm tra phương tiện XNC; Kiểm tra hàng hóa XNK khâu trước thơng quan chuyển giao kiểm tra thông quan; Áp dụng biện pháp nghiệp vụ khác - Đối với hành khách XNC: Quản lý rủi ro tiếp nhận, phân tích rủi ro 90 thơng tin trước hành khách XNC, để: Xác định trường hợp trọng điểm cần kiểm tra; Cảnh báo rủi ro; Đưa dẫn nghiệp vụ; Cung cấp thông tin hồ sơ rủi ro hành khách - Hỗ trợ hoạt động kiểm soát tra chuyên ngành: Tổ chức hệ thống thông tin liệu đa chiều, toàn diện đầy đủ hàng hóa XNK, phương tiện hành khách XNC phục vụ việc tra cứu, khai thác, phân tích thơng tin; Tổ chức sở liệu để quản lý đối tượng trọng điểm buôn lậu, gian lận thương mại vi phạm PLHQ khác; Cung cấp thông tin nghiệp vụ, dự báo xu hướng vi phạm pháp luật hải quan, kết đánh giá rủi ro để hỗ trợ hoạt động kiểm soát chống buôn lậu tra chuyên ngành 3.3.1.5 Kiện toàn máy tổ chức - Hoàn thiện tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ đơn vị chuyên trách QTRR quan Tổng cục Hải quan, theo hướng thành lập Cục thông tin nghiệp vụ quản lý rủi ro; hoàn thiện tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ đơn vị chuyên trách QTRR Cục Hải quan; kiện toàn phận chuyên trách QTRR Chi cục Hải quan để phù hợp với quy mô, yêu cầu nghiệp vụ - Củng cố máy có chức thu thập, xử lý thơng tin, áp dụng QTRR Cục nghiệp vụ khác Tổng cục có yêu cầu đặc thù (Cục Điều tra CBL, Cục Kiểm tra sau thông quan, Cục Thuế XNK) để vừa đáp ứng yêu cầu quản lý đặc thù, vừa thực liên thông với đơn vị QTRR chuyên trách (Cục Thông tin nghiệp vụ quản lý rủi ro) - Xây dựng, ban hành Quy chế hoạt động quan hệ phối hợp đơn vị chuyên trách QTRR cấp; Quy chế phối hợp Cục thông tin nghiệp vụ quản 91 lý rủi ro với Cục nghiệp vụ khác (Cục Điều tra chống buôn lậu, Cục Kiểm tra sau thông quan, Cục thuế xuất nhập khẩu); - Kiện toàn đơn vị quản lý rủi ro cấp Cục Hải quan tỉnh, thành phố Chi cục Hải quan; Phân cấp nhiệm vụ quy định cụ thể trách nhiệm đơn vị, tập trung phân quyền trách nhiệm cho đơn vị cấp Cục Hải quan tỉnh, thành phố Chi cục Hải quan việc phân tích đánh giá rủi ro, thiết lập hồ sơ rủi ro nhằm hỗ trợ cho việc đưa định hình thức, mức độ kiểm tra; - Tập trung nhân lực, thuê chuyên gia nước xây dựng kế hoạch, chiến lược quản lý rủi ro trước mắt lâu dài, đào tạo cán chuyên môn lĩnh vực này; - Xây dựng chiến lược tình báo thương mại từ có đầu tư mức nguồn lực tài lĩnh vực này, xây dựng đội ngũ chuyên trách lĩnh vực này; -Tăng cường quan hệ phối hợp đơn vị việc thực nhiệm vụ quản lý rủi ro sở quy định, chương trình kế hoạch thống tồn ngành; - Tăng cường tổ chức đào tạo, tập huấn, tuyên truyền nâng cao kiến thức quản lý rủi ro cho tầng lớp lãnh đạo cán công chức hải quan; - Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, công chức chuyên trách QTRR; xây dựng áp dụng chế luân chuyển phù hợp cán làm công tác QTRR; - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức QTRR 3.3.1.6 Tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp - Nâng cấp Website Hải quan theo hướng cho phép doanh nghiệp dễ dàng tìm kiếm, khai thác thơng tin văn pháp qui qui định qui trình thủ tục hải quan; 92 - Xây dựng cổng thơng tin cho phép doanh nghiệp truy cập thơng tin tình hình xuất nhập khẩu, tình hình nợ thuế, nộp thuế thân doanh nghiệp thông qua tài khoản (User name, password) đăng ký với quan hải quan; - Xây dựng trung tâm dịch vụ khách hàng với chức hướng dẫn qui trình thủ tục hải quan, giải đáp thắc mắc, kiểm tra sơ tờ khai điện tử trước doanh nghiệp thức truyền đến điểm làm thủ tục hải quan 3.3.2 Các giải pháp cụ thể 3.3.2.1Hoàn thiện biện pháp, kỹ thuật nghiệp vụ quản lý rủi ro Đo lường, đánh giá tuân thủ: Đo lường, đánh giá tuân thủ trở thành công tác nghiệp vụ nhằm đưa đồ tổng thể tuân thủ nguy không tuân thủ lĩnh vực hoạt động XNK, cụ thể: - Ban hành áp dụng số đánh giá tuân thủ lĩnh vực XK, NK hàng hóa; - Đưa kết đánh giá, phân loại mức độ tuân thủ lĩnh vực XNK số loại hình hoạt động ngành hàng chiếm tỷ trọng lớn hoạt động XNK Phân tích, đánh giá rủi ro: - Phân tích rủi ro thực vừa đảm bảo bao quát lĩnh vực hoạt động hải quan, vừa tập trung sâu vào lĩnh vực trọng điểm: trị giá, phân loại, xuất xứ hàng hóa, sở hữu trí tuệ, mơi trường, ma túy, hàng cấm… sở liệu chuẩn hóa, ứng dụng có chiều sâu thuật toán thống kê để chẩn đoán, phát nguy vi phạm PLHQ; - Hồ sơ rủi ro lĩnh vực nghiệp vụ hải quan triển khai sâu, rộng, trở thành công tác thường xuyên đáp ứng yêu cầu theo dõi, kiểm soát rủi ro; - Kỹ thuật xác định trọng điểm thực giai đoạn trước, 93 sau thông quan; tổ chức theo chuyên đề chuyên sâu gắn với ngành hàng, loại hình, lĩnh vực nhóm đối tượng cụ thể để kịp thời phát hiện, hạn chế thấp vi phạm PLHQ; - Năng lực phân tích, đánh giá rủi ro CBCC nâng cao, nhạy bén với biến động, thay đổi môi trường hoạt động hải quan; đảm bảo theo dõi, kiểm tra chặt chẽ trình xử lý rủi ro, biến động, thay đổi rủi ro; phát kịp thời rủi ro xuất để có biện pháp kiểm soát hiệu Quản lý tuân thủ doanh nghiệp: - Hành lang pháp lý quản lý tuân thủ doanh nghiệp xây dựng với chế sách đảm bảo tăng cường tuân thủ doanh nghiệp; - Bộ tiêu chí đánh giá tuân thủ doanh nghiệp theo lĩnh vực hoạt động xây dựng ứng dụng thực tiễn; - Hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp nâng cấp, phát triển sở tích hợp, cập nhật thơng tin từ nhiều nguồn ngành nhằm đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý, đánh giá trình hoạt động doanh nghiệp; - Quan hệ hợp tác Hải quan - doanh nghiệp mở rộng; ký kết biên ghi nhớ việc hợp tác trao đổi thông tin với phần lớn hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng lớn, hình thành nguồn thông tin thường xuyên quan trọng phục vụ cho cơng tác QLRR; - Theo dõi, phân tích hoạt động doanh nghiệp trở thành kỹ thuật nghiệp vụ hệ thống đơn vị chuyên trách QLRR nhằm đáp ứng yêu cầu đánh giá, quản lý tuân thủ doanh nghiệp - Thiết lập chế đảm bảo việc cập nhật, phản hồi đầy đủ, kịp thời thông tin kết tiến hành hoạt động kiểm tra, giám sát hải quan; Tăng cường theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc tuân thủ quy trình, quy định thực kiểm tra, giám sát công chức hải quan 94 3.3.2.1 Hồn thiện mơ hình phân luồng hàng hóa áp dụng quản trị rủi ro Hồn thiện tiêu chí động - Rà sốt, bổ sung tiêu chí ban hành văn yêu cầu doanh nghiệp khai hải quan để phục vụ việc thu thập thơng tin cho tiêu chí động; - Xây dựng chế phân lớp cho tiêu chí động theo khu vực, địa bàn hải quan (cảng biển, sân bay, bưu điện, cửa đường bộ, ) Mỗi đơn vị ngồi tiêu chí động chung tồn quốc có tiêu chí động riêng để phản ánh tình hình thực tế khu vực quản lý Hồn thiện tiêu chí tĩnh - Bổ sung nhóm tiêu chí cho tiêu chí tĩnh để phản ánh loại hình xuất/nhập hảng hóa, tuyến đường hàng hóa, tính chất đơn vị hải quan quản lý tờ khai xuất nhập khẩu; - Chi tiết hóa tiêu chí tĩnh từ tiêu chí (hiện có 83 tiêu chí) bổ sung tiêu chí (cần đạt từ 300 đến 500 tiêu chí); - Xây dựng tiêu chí đánh giá doanh nghiệp mang tính tổng quát có xem xét doanh nghiệp tất mối liên hệ công ty mẹ công ty con; chủ cơng ty có mối liên hệ gia đình; ; Hồn thiện cơng thức tính tốn rủi ro qua tiêu chí tĩnh Đưa vào cơng thức tính tốn rủi ro theo tiêu chí tĩnh thành phần phản ánh kết kiểm tra chi tiết hồ sơ kiểm tra thực tế hàng hóa liên tục không phát sai phạm Cụ thể thư sau: R = Ki x Ri – Kα xAα x N Trong đó: - Kα: Trọng số phản ánh việc kiểm tra (chi tiết hồ sơ thực tế hàng hóa) liên tục khơng phát sai phạm; 95 - Aα: Điểm rủi ro lần kiểm tra không phát sai phạm; - N: Số lần kiểm tra liên tục không phát sai phạm gần (giả sử tháng gần kiểm tra 10 lần, lần thứ phát sai phạm N = tính lần thứ 7, 8, 9, 10) Hoàn thiện tiêu chí lựa chọn ngẫu nhiên - Bổ sung thêm qui tắc lựa chọn ngẫu nhiên Hiện có nguyên tắc lựa chọn 20 tờ chọn tờ khách quan dễ bị lợi dụng (nếu tờ thứ 10 bị chuyển vào luồng đỏ lựa chọn ngẫu nhiên cán hải quan biết trắc 10 tờ không bị lựa chọn nữa); - Xây dựng chế điều chỉnh tỷ lệ lựa chọn lơ hàng có độ rủi ro thấp để chuyển sang luồng đỏ 3.3.2.2 Hồn thiện cơng tác vận hành qui trình quản lý rủi ro - Hồn thiện cơng tác vận hành tiêu chí động: xây dựng chế cập nhật, bổ sung, hiệu chỉnh thông tin liên quan đến tiêu chí động phạm vi tồn quốc với mục tiêu đảm bảo tính đầu đủ, xác, kịp thời thơng tin;triển khai chế tồn hệ thống ngành hải quan từ Tổng cục hải quan đến Cục hải quan Tỉnh, thành phố đến địa điểm làm thủ tục hải quan; tăng cường trao đổi thông tin doanh nghiệp, hàng hóa với Bộ, ban, Ngành hải quan giới - Hồn thiện cơng tác vận hành tiêu chí tĩnh: xây dựng chế cập nhật, bổ sung, hiệu chỉnh thơng tin liên quan đến tiêu chí tĩnh đảm bảo tính đầu đủ, xác, kịp thời thông tin; thường xuyên đánh giá lại mức độ rủi ro tiêu chí sở thủ thập thông tin địa phương nước; xây dựng tiêu chí tĩnh áp dụng cho loại hình xuất khẩu/nhập khẩu, khu vực hải quan (đường bộ, sân bay, cảng biển, đường sắt, bưu điện, khu chế xuất, khu công nghiệp, ); xây dựng trọng số áp dụng cho loại hình xuất khẩu/nhập khẩu, khu vực hải quan có chế kiểm tra điều chỉnh trọng số cho phù hợp với tình hình thực tế; 96 - Tăng cường trao đổi, thu thập thông tin Bộ, Ngành để xác định mức độ rủi ro tiêu chí Xây dựng chế kiểm tra, giám sát hiệu chỉnh kịp thời mức rủi ro tiêu chí - Hồn thiện việc thu thập, phân tích thơng tin phục vụ bước qui trình quản lý rủi ro, cụ thể: Thứ : Thu thập thơng tin tình báo, bao gồm việc xây dựng chiến lược tình báo thương mại từ có đầu tư mức nguồn lực tài lĩnh vực này; xây dựng đội ngũ chuyên trách lĩnh vực này;tăng cường hợp tác với hải quan nước cộng đồng thương mại; Thứ hai: Trao đổi thông tin bên liên quan, bao gồm việc trình Bộ tài chính, Bộ, Ban, Ngành có liên quan xây dựng, ban hành chuẩn trao đổi liệu điện tử sở chuẩn có giới EDI, ebXML, ; thành lập kênh trao đổi, chia sẻ thông tin doanh nghiệp Hải quan - Thuế - Kho bạc - Ngân hàng - Áp dụng phương tiện kỹ thuật đại công tác kiểm tra thực tế hàng hóa Như máy soi container, máy soi hành lý, máy phân tích phân loại hàng hóa, máy phát ma túy, phóng xạ, chất hóa học gây hại cho mơi trường; - Hồn thiện cơng tác vận hành tiêu chí , xây dựng chế cập nhật, bổ sung, hiệu chỉnh thông tin liên quan đến tiêu chí phạm vi tồn quốc với mục tiêu đảm bảo tính đầu đủ, xác, kịp thời thơng tin; 3.3.2.3 Hồn thiện hệ thống kỹ thuật, công nghệ thông tin phục vụ quản rị rủi ro - Hoàn thiện hệ thống lõi ngành hải quan theo hướng xử lý tập trung cấp Tổng cục Phát triển hệ thống thông tin nghiệp vụ đảm bảo yêu cầu: Tích hợp, quản lý sở liệu nghiệp vụ phục vụ QTRR; Cung cấp đầy đủ chức phân tích, đánh giá rủi ro đáp ứng cho yêu cầu nghiệp vụ hải quan; Kết nối hệ thống thơng tin tình báo (VCIS) khuôn khổ dự án hợp tác hỗ trợ Chính phủ Nhật Bản tài trợ Điều đem lại số lợi ích thơng tin phản ánh hoạt động xuất nhập doanh nghiệp (tình hình nợ thuế, vi phạm, ) xác kịp 97 thời hơn; việc tích hợp mặt thông tin hệ thống lõi hệ thống Quản lý rủi ro thực dễ dàng, xác, thuận lợi hơn; - Xây dựng hệ thống thông tin hải quan cửa quốc gia đưa vào ứng dụng, bước đảm bảo kết nối, chia sẻ thông tin đầy đủ với Bộ, ngành nhằm đáp ứng yêu cầu thủ tục hải quan điện tử; - Xây dựng ứng dụng tích hợp cho phép hệ thống cơng nghệ thơng tin quản trị rủi ro trao đổi thông tin dễ dàng, thuận lợi với hệ thống hoạt động độc lập khác Hải quan : hệ thống quản lý rủi ro phục vụ sau thơng quan, hệ thống thơng tin tình báo, hệ thống thông tin vi phạm cưỡng chế thuế, hệ thống thông tin manifest … - Xây dựng Hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp sở tích hợp, cập nhật thông tin từ nhiều nguồn ngành nhằm đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý, đánh giá trình hoạt động doanh nghiệp; - Xây dựng chương trình hỗ trợ cán hải quan phân tích, tổng hợp thơng tin áp dụng chuẩn mực phân tích tỷ số, phân tích chuỗi thời gian, phân hồi qui, phân tích tương quan; - Triển khai mở rộng thủ tục hải quan điện tử bao gồm việc triển khai toán điện tử nước Việc thay thể thủ tục hải quan truyền thống thủ tục hải quan điện tử giúp cho việc bổ sung nhiều thông tin phục vụ quản lý rủi ro thông tin manifest, thơng tin tốn doanh nghiệp qua hệ thống ngân hàng, ; - Triển khai nâng cấp hệ thống mạng WAN để liên kết Tổng cục hải quan, Cục hải quan tỉnh, thành phố tất địa điểm làm thủ tục hải quan với mục tiêu đảm bảo thông tin thông suốt kịp thời - Trang bị phương tiện kỹ thuật đại (hệ thống camera, máy soi container, máy soi hành lý, hệ thống định vị tồn cầu) nâng cao hiệu cơng tác giám sát trình tuân thủ pháp luật doanh nghiệp phục vụ quản trị rủi ro 98 KẾT LUẬN Quản lý rủi ro hiệu trọng tâm tiến trình cải cách đại hố hoạt động hải quan Quản lý rủi ro phương tiện để quan hải quan đạt cân xứng tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại kiểm soát theo quy định luật pháp Hải quan nước áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro dù họ sử dụng hệ thống tự động hay thủ công Trong nhũng năm triển triển khai áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập thương mại bên cạnh thành công đạt tăng cường tạo thuận lợi thương mại nâng cao chất lượng quản lý hải quan để thực cam kết quốc tế yêu cầu từ cộng đồng doanh nghiệp nước nhiều vấn đề lĩnh vực cần phải tiếp tục đổi hoàn thiện Luận văn “Quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam” đề cập tới vấn đề cấp bách Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý thuyết chung thủ tục hải quan, quản trị rủi ro sở làm rõ làm rõ sở lý luận quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Từ nghiên cứu lý thuyết luận văn tới nghiên cứu thực trạng áp dụng quản lý rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam, kết tồn khung pháp lý, qui trình quản lý rủi ro tồn trình vận hành qui trình Xuất phát từ hội thách thức ngành hải quan phương hướng triển khai quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam thời gian tới luận văn đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam hoàn thiện khung pháp lý, qui trình quản lý rủi ro, trình vận hành qui trình quản lý rủi ro, hệ thống cơng nghệ thông tin, cấu tổ chức, nâng cao nhận thức, lực, trình độ chun mơn đội ngũ cán v.v 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Dương Hữu Hạnh, Quản trị rủi ro xí nghiệp kinh tế tồn cầu ngun tắc thực hành, NXB Tài Chính, 2009 Ngơ Thi Ngọa Huyền, Nguyễn Thị Hồng Thu, Lê Tấn Bửu, Bùi Thanh Tráng, Rủi ro kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Quy, Quản trị rủi ro doanh nghiệp, NXB Văn hóa thơng tin, 2008 Lê Thanh Tâm, Phạm Bích Liên, Quản trị rủi ro hoạt động: kinh nghiệm quốc tế học ngân hàng thương mại Việt Nam, 2009 Nguyễn Như Tiến, Quản trị rủi ro doanh nghiệp, NXB Thống Kê, 2007 Nguyễn Thanh Tuấn, Quản trị rủi ro kinh doanh ngoại thương Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt Hà Đức Sơn, Quản trị rủi ro & khủng hoảng NXB Lao động - Xã hội, 2009 Công ước KYOTO Hướng dẫn phụ lục tổng quát Công ước KYOTO 10 Luật Hải Quan, 2001 11 Luật sử đổi bổ sung sốt điều Luật Hải Quan, 2005 12 Nghị định số 154/2005/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Hải Quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan 13 Quyết định số 149/2005/QĐ-TTG việc thực thí điểm thủ tục hải quan điện tử 14 Quyết định số 2396/QĐ-TCHQ ngày 09/12/2009 việc ban hành quy trình thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập thực thủ tục hải quan điện tử 15 Quyết định 48/2008/QĐ-BTC ngày 04/07/2008 việc ban hành Quy định áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan 100 16 Quyết định số 1700/QĐ-TCHQ ngày 25/09/2007 việc ban hành quy chế áp dụng quản lý rủi ro thí điểm thủ tục hải quan điện tử 17 Quyết định số 448/QĐ-TTg ngày 25/03/2012 việc phê duyệt chiến lược phát triển hải quan đến năm 2020 18 Quyết định số 1514/QĐ-BTC ngày 22/06/2012 việc ban hành “Kế hoạch cải cách, phát triển đại hóa ngành hải quan giai đoạn 2012 – 2015” 19 Thông tư số 222/2009/TT-BTC ngày 25/11/2009 hướng dẫn thí điểm thủ tục hải quan điện tử 20 http://my.opera.com/prohockinhdoanh/blog/2009/09/26/thu-tuc-hai-quan 21 http://bizinfo.vn/uni/home/index.php?lang=vn&article_group_id=197&article_id=851 22 http://www.hanoicustoms.gov.vn/webs/modules.php?name=News&op=viewst&sid=490 23 http://www.quangninhcustoms.gov.vn/Lists/HaiQuanQuocTe/ViewDetails.aspx?ID=4 24 http://www.quangninhcustoms.gov.vn/Lists/HaiQuanQuocTe/ViewDetails.aspx?ID=5 25 http://www.mutrap.org.vn/Lists/Posts/Post.aspx?List=5276b79d-4e3a-4c5b-a2adc903807cc7ea&ID=209 Tài liệu tiếng Anh Eugene F.Brigham & Joel F.Houston, “Fundamentals of Financial Management”, The Dryden Press, 1998 Henri Fayol, General and Industrial Management, New York: Pitman Publishing Corp., 1949 John Haynes, “Risk as an Economic Factor”, The Quarterly Journal of Economics, IX No.4 , 1985 World Customs Orgnization, "Risk management guide" Willett, Alan H., The Economic Theory of Risk and Insurance, Philadenphia: University of Pennsylvania Press, 1951 101 Phụ lục Luật hải quan (2001) Quang Thanh, 2009 Thủ tục hải quan http://my.opera.com/prohockinhdoanh/blog/2009/09/26/thu-tuc-hai-quan Ngày truy cập 12/02/2012 Khoản Điều Nghị định 87/2012/NĐ-CP ngày 23/10/2012 Chính phủ Hải quan điện tử: nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Chi tiết xem địa chỉ: http://dddn.com.vn/20081127105538543cat130/hai-quan-dien-tu-nhieu-loi-ichcho-dn.htm Willett, Alan H., The Economic Theory of Risk and Insurance (Philadenphia: University of Pennsylvania Press, 1951) John Haynes, “Risk as an Economic Factor”, The Quarterly Journal of Economics, IX No.4 (7/1985) “Rủi ro không chắn đo lường được”, Frank H Knight, Risk, Uncertainly and profit, Boston and New York, trang 233 Henri Fayol, General and Industrial Management (New York: Pitman Publishing Corp., 1949), p.4 Eugene F.Brigham & Joel F.Houston), “Fundamentals of Financial Management” (The Dryden Press, 1998), trang 752-765 10 Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị rủi ro khủng hoảng (NXB Lao động Xã hội, 2009), trang 62 11 Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị rủi ro khủng hoảng (NXB Lao động Xã hội, 2009), trang 62 12 Hải quan điện tử Nội dung chi tiết xem địa chỉ: http://bizinfo.vn/uni/home/index.php?lang=vn&article_group_id=197&article_i d=851 13 Quyết định 48/2008/QĐ-BTC việc ban hành Quy định áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan ngày 04/07/2008, điều 102 14 Phương Liên, Giới thiệu Công ước Kyoto sửa đổi – hướng phát triển công ước tác động công ước Việt Nam Nội dung chi tiết xem tại: http://www.mutrap.org.vn/Lists/Posts/Post.aspx?List=5276b79d-4e3a-4c5ba2ad-c903807cc7ea&ID=209 15 Nguyễn Thị An Giang, kinh nghiệm quản lý rủi ro hải quan trung Quốc Nội dung chi tiết xem tại: http://www.baohaiquan.vn/pages/kinh-nghiem-apdung-quan-ly-rui-ro-cua-hai-quan-trung-quoc.aspx 16 Hệ thống quản lý rủi ro Hải quan Thái Lan, Nội dung chi tiết xem tại: http://www.hanoicustoms.gov.vn/webs/modules.php?name=News&op=viewst& sid=490 17 Luật hải quan 2001, điều 73 18 Luật hải quan 2001, điều 11 19 Quyết định 48/2008/QĐ-BTC việc Ban hành Quy định áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan, điều 20 Quyết định số 1700/QĐ-TCHQ ngày 25/09/2007 Tổng cục Hải quan việc ban hành quy chế áp dụng quản lý rủi ro thí điểm thủ tục hải quan điện tử 21 Quyết định số 48/2008/QĐ-BTC ngày 04 / 07 / 2008 Bộ Tài Chính việc ban hành Quy định áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan, Điều ... chung Quản trị rủi ro thủ tụ hải quan điện tử Chương 2- Thực trạng Quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam Chương – Một số giải pháp nhằm hoàn thiện Quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện. .. ước Kyoto quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử 13 1.3.1 Sự cần thiết quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử 13 1.3.2 Công ước Kyoto quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử 17 1.4... thủ tục hải quan điện tử Việt Nam yêu cầu tất yếu 2.2 Hoạt động quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam 2.2.1 Những quy định chung áp dụng quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt